Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận và trả

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 10 từ tiết 1 đến tiết 37 (Trang 28 - 31)

lời câu hỏi.

II . Tiến trình lên lớp.. Ổn định lớp . Ổn định lớp

. Bài cũ : . Bài mới

Hoạt động của GV & HS Nội dụng cần đạt Ghi chú

HĐ1 TT1

TT2

- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ca dao than thân.

* thế nào là cao dao ?

Học sinh đọc bài ca dao

*Lời than thân của 1&2 như thế nào ? chủ thể trữ tình ?

I . Đọc -hiểu :

- Ca dao là tiếng nói tình cảm : gia đình , quê hương, đất nước, tình yêu đôi lưa.

- Ca dao than thân - những lời ca tình nghĩa. Ngoài ra còn có ca dao hài hước, thể hiện tinh thần lạc quan.

II. Đọc - hiểu văn bản: 1) Ca dao than thân 1&2.

- Chủ thể : Phụ nữ sống trong xã hội cũ tự khẳng định mình

- Thân em -tấm lụa đào - phất phơ - biết vào tay ai không làm chủ được bản thân, số phận vẻ đẹp của người phụ nữ

Tấm lụa đào- gợi vẻ đẹp duyên dáng, mềm mại, tha thướt bên ngoài củ âu gai - vẽ đẹp phẩm chất chủ yếu bên trong nấp dưới hình thức vẻ đẹp xấu xí.

Cả hai tấm lụa đào và củ ấu khai thác theo hướng sử dụng chợ - ở làng quê…. - “ Thân em ”- diễn tả sự phụ thuộc - người phụ nữ không quyết định được số phận

HĐ2 TT1 TT3 TT4 TT5 TT6 TT7

Tìm hiểu cao dao yêu thương

Cho học sinh làn lượt tìm các câu than thân * chủ thể trữ tình bài cao dao 3 là ai ? Lời tâm sự đó như thế nào ?

Câu ca dao “ Ta như sao vượt trăng giữa trời có ý nghĩa như thế nào ?

Biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng ở bài ca dao “ Khăm thương nhớ ai ”

Tâm trạng cô gái như thế nào ?

Tâm trạng cô gái ở bài cao dao 5 ?

Ý nghĩa bài ca dao 6 ?

đồng cảm và sẻ chia Thân phận có nét chung - nỗi đau khổ có net riêng.

- “Tấm lụa đào” - đẹp sang – đem ra chợ - không nơi nương tựa - bị phụ thuộc hoàn toàn vào người mua – vào cách sử dụng của từng người Củ ấu gai - gợi sự đối lập vẽ xấu xí bên ngoài và phẩm chất bên trong, hình dáng bên ngoài thì xấu xí – bên trong thì tuyện vời – trong nỗi đau thoát lên cái đẹp

2. Cao da yêu thưong : ( Bài 3,4 &5 )

- chủ thể “ai” đại từ phiếm chỉ - khó xác định đó là chàng trai hay cô gái - lời tâm sự, thở than của người lỡ duyên.

- “ Ai ” phiếm chỉ - chỉ chung cho tất cả mọi người ( chàng trai, cô gái ) bị cha mẹ ép duyên mà chia cắt mối tình đẹp đẻ của họ.

- “Ai ” - gợi sự trách móc oán giận nghe xót xa - lỡ duyên – tình nghĩa bền vững chung thuỷ - mặt trăng >< Mặt trời – hình ảnh hiện tại - người mình không yêu thương bị ép lấy so sánh với người mình yêu thương- sức mạnh của tình yêu – Nét đẹp của tâm hồn Việt Nam .

- Vẻ đẹp lòng chung thuỷ và sức mạnh của tình yêu. Tình yêu đích thực và mạnh liệt

- Biện pháp nhân hoá và hoán dụ

Khăn hoán dụ chờ người có khăn và đèn đền

- Nỗi nhớ người yêu làm cô gái không yên chút nào - ngọn đèn – đôi mắt nhớ thương không nguôi.

- Hình thức lặp cú pháp tô đậm nỗi nhớ thương dằng dặc của cô gái.

- Lúc ngẩn ngơ, lúc bồn chồn, lúc phiền muộn. - Cái vô lí : Sông rộng một gang – cái hay là ở cái phi lí - muốn sông rộng một gang để gần gủi nhau - ước muốn táo bạo - đằm thắm – tình yêu mãnh liệt

* Củng cố : học sinh nêu cảm nghĩ sau khi học xong bài học ? * Dặn dò : soạn bài mới (tt) và học bài Soạn bài mới : Đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.

- Muối - gừng – tình nghĩa con người : cay đắng mặn mà.

- Tình người trải qua mặn mà cay, đắng mới sâu đậm .

- Muối - gừng - thời gian sẽ làm độ mặn muối giảm, đọ cay gừng vơi – nhưng tình cảm đôi ta không phai – tình đôi ta mãi mãi.

- Nếu xa cũng phải 3 vạn sáu ngàn ngày : trăm năm - một đời người

Tiết 27 ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NÓI VÀ VIẾT

I. Mục đích cần đạt :

.Giúp học sinh nhận rõ thuận lợi và hạn chế của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết để diễn đạt tốt khi giao tiếp.

.Nâng trình độ thành kỉ năng trình bày miệng hoặc viết văn bản phù hợp với ngôn ngữ nói & viết.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 10 từ tiết 1 đến tiết 37 (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w