1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án văn lớp 10 trọn bộ

121 1,2K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 823,5 KB

Nội dung

Trang 1

2 Nắm vững hệ thống vấn đề về:– Thể loại của VHVN

– Con ngời trong VHVN

3 Bồi dỡng niềm tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc qua di sản văn học đợc học Từ đó, có lòng say mê với VHVN

2 – Giới thiệu bài mới

Lịch sử văn học của bất cứ dân tộc nào đều là lịch sử tâm hồn của dân tộc ấy Để cung cấp cho các em nhận thức những nét lớn về văn học nớc nhà, chúng ta tìm hiểu tổng quan văn học Việt Nam

Hoạt động của GV và học sinh Yêu cầu cần đạt

- Em hiểu thế nào là tổng quan văn học Việt Nam ?

- Yêu cầu học sinh đọc mấy dòng đầu của sách giáo khoa từ“ trải qua hàng ngàn

năm….tinh thần ấy” tinh thần ấy”

+ Nội dung của phần câu này ? Theo em nó là phần câu gì của bài tổng quan văn học ?

- Yêu cầu học sinh đọc phần I(SGK)

- Từ “văn học Việt Nam bao gồm “văn học viết”

+ Văn học Việt Nam gồm mấy bộphận lớn ?

+ Hãy trình bày những nét lớn củavăn học dan gian ? ( tóm tắt SGK )

- Cách nhìn nhận, đánh giá tổng quát những nét lớn của VHVN.

+ Nội dung SGK: Trải qua quá trình lao động, chiến đấu bảo vệ đất nớc, nhân dân ta đã sáng tạo ra những giá trị tinh thần VHVN là bằng chứng cho sự sáng tạo tinh thần ấy.

I/ Các bộ phận hợp thành văn học Việt Nam?

1 Văn học dân gian

- VHVN gồm hai bộ phận văn họclớn: + VHDG

+ VH viết

- Khái niệmVHDG: Là những sáng tác tập thể của nhân dân lao động đợc truyền miệng từ đời này sang đời khác Những trí thức có thể tham gia sáng tác Song những sáng tác đó phải tuân thủ theo đặc trng của VHDG và trở thành tiếng nói, tình cảm chung của

Trang 2

+Nhìn tổng quát VHVN có mấy thời kì phát triển? H/S đọc từng phần

+nét lớn của truyền thống thể hiện trong VHVN là gì?

+Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX, nền văn học VN có những đặc điểm gì đáng lu ý?

+Vì sao văn học từ thế kỉ thứ 10 đến hết thế kỉ 19 có sự ảnh hởng của văn học Trung Quốc? – H/S

nhân dân

- Các thể loại của VHDG: truyện cổ dân gian bao gồm: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích truyện cổ tích, truyện cời, truyện ngụ ngôn Thơ ca dân gian bao gồm :tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ Sân khấu dân gian bao gồm : chèo, tuồng, cải lơng….tinh thần ấy” - Đặc trng của VHDG là tính truyền miệng, tính tập thể và tính thực hành trong các sinh hoạt khác nhau của đời sống cộng đồng.

2 Văn học viết

- Khái niệm về văn học viết : Là sáng tác của trí thức đợc ghi lại bằng chữ viết, là sáng tạo của cá nhân, văn học viết mang dấu ấn của tác giả

- Chữ viết: Hình thức văn tự của văn học viết đợc ghi

lại bằng ba thứ chữ : Hán, Nôm, Quốc ngữ Một số ít bằng chữ Pháp Chữ Hán là văn tự của ngời Hán ChữNôm dựa vào chữ hán mà đặt ra Chữ quốc ngữ sử dụng chữ cái La tinh để ghi âm tiếng Việt Từ thế kỉ XX trở lại đây, văn học Việt Nam chủ yếu viết bằng chữ quốc ngữ.

- Hệ thống thể loại : Phát triển theo từng thời kì

*Từ thế kỉ 10 đến thế kỉ 19 gồm: văn xuôi tự sự

(truyện kí, văn chính luận, tiểu thuyết chơng hồi….tinh thần ấy” )

Thơ gồm thơ cổ phong, đờng luật từ khúc Văn biền

ngẫu gồm phú, cáo, văn tế….tinh thần ấy”

* Chữ Nôm : có thơ nôm Đờng luật, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói….tinh thần ấy”

* Từ thế kỉ XX trở lại đây ranh giới rõ ràng Tự sự có:

Truyện ngắn, tiểu thuyết, kí ( bút kí, nhật kí, tuỳ bút, phóng sự ….tinh thần ấy” Trữ tình có : Thơ, trờng ca Kịch có: ) kịch nói

II/ Tiến trình lịch sử của văn học Việt Nam

- Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX là văn học Trung đại.Nền văn học này hình thành và phát triển theo mối quan hệ của văn học khu vực Đông á và Đông Nam á có mối quan hệ với văn học Trung Quốc….tinh thần ấy”

- Văn học hiện đại hình thành từ thế kỉ XX và vận động phát triển tới ngày nay Nó phát triển trong mối quan hệ và giao lu quốc tế VHVN chịu ảnh hởng của văn học Âu - Mĩ

- Truyền thống văn học VN thể hiện hai nét lớn: đó là chủ nghĩa yêu nớc và chủ nghĩa nhân đạo.

1 Thời kì văn học Trung đại ( từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX)

- Từ thế kỉ thứ X đến hết thế kỉ XIX văn học VN có những điểm đáng lu ý là: Đây là nền văn học viết bằng chữ Hán và chữ Nôm

- Nó ảnh hởng của nền văn học Trung Quốc Vì các triều đại PK lần lợt sang xâm lợc nớc ta Đây cũng là lí do để quyết định văn học viết bằng chữ Hán.

Trang 3

đọc sgk

+Hãy chỉ ra những tác phẩm và những tác giả tiêu biểu của văn học trung đại?

+Từ đầu thế lỉ XX đến 1975 - Tác giả….tinh thần ấy”

- Đời sống văn học….tinh thần ấy” - Về thể loại

- Về thi pháp….tinh thần ấy”

+Từ 1975 đến nay về thể loại văn học có nhữnh điểm gì đáng lu ý?

- Dẫn chứng: SGK

- Những tác phẩm viết bằng chữ Hán và chữ Nôm:….tinh thần ấy”

*Sự phát triển của thơ Nôm gắn liền với sự trởng thành và những nét truyền thống của văn học trung đại Đó là lòng yêu nớc, tinh thần nhân đạo và hiện thực Nó thể hiện tinh thần ý thức dân tộc đã phát triển cao.

2.Thời kì văn học hiện đại (từ đầu thế kỉ XX cho đến nay )

- Sở dĩ có tên gọi ấy vì nó phát triển trong thời đại mà quan hệ sản xuất chủ yếu dựa vào hiện đại hoá Mặt khác những luồng t tởng tiến bộ nh luồng gió mới thổivào VN làm thay đổi nhận thức, cách nghĩ, cách cảm và cả cách nói của con ngời VN Nó chịu ảnh hởng của nền văn học phơng Tây

-VH thời kì này đợc chia làm 4 giai đoạn: +Từ đầu thế kỉ 20 đến 1930

+Từ 1930 đến1945 +Từ 1945 đến 1975 +Từ 1975 đến nay

- Đặc điểm VHVN ở từng thời kì có sự khác nhau:*Từ đầu thế kỉ XX đến năm 1930, văn học việt nam đã bớc vào quỹ đạo của văn học thế giới hiện đại, cụ thể tiếp xúc với nền văn học châu Âu Đó là nền văn học viết bằng chữ quốc ngữ: d/c-sgk

*Từ 1930 đến1945 xuất hiện nhiều tên tuổi lớn nh: TL, NT, XD, VTP….tinh thần ấy”

Văn học thời kì này vừa kế thừa tinh hoa của văn học trung đại và văn học dân gian vừa tiếp nhận văn học thế giới để hiện đại hoá: có nhiều thể loại mới và ngàycàng hoàn thiện

*Từ 1945 đến 1975 sự kiện lịch sử vĩ đại đã mở ra nhiều triển vọng nhiều mặt cho văn học VN Nhiều nhà thơ lớp trớc đã đi theo cách mạng và khoác ba lô đến với kháng chiến cống hiến tài năng sức lực thậm chí cả xơng máu cho CM, cho sự nghiệp VH cách mạng của dân tộc:d/c-sgk

Trong cuộc c/đ chống Mĩ Đảng Cộng sản VN đã lãnh đạo toàn diện và có đờng lối đúng đắn chỉ đạo văn nghệ gắn liền với sự nghiệp lao động và cđ của nhân dân ta Hai cuộc cđ chống P và Mđã đem lại những phạm vi phản ánh mới, cảm hứng mới để văn học yêu nớc và cách mạng đạt nhiều thành tựu nghệ thuật đáng tự hào.Nó gắn liền với những tên tuổi lớn nh: d/c-sgk

- Từ 1975 đến nay, các nhà văn phản ánh sâu sắc côngcuộc xây dựng CNXH, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, những vấn đề của thời đại mới mở cửa, hội

Trang 4

+Nhìn một cách khái quát ta rút ranhững qui luật gì về VHVN?

+ Mối quan hệ của con ngời với thế giới tự nhiên đợc thể hiện nh thế nào?

+Mối quan hệ giữa con ngời với quốc gia, dân tộc đợc thể hiện nh thế nào?

H/s đọc sgk

+VHVN đã phản ánh mối quan hệ xã hội nh thế nào?

nhập quốc tế Hai mảng đề tài của văn học là lịch sử và cuộc sống, con ngời trong bối cảnh xây dựng nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN Đề tài lịch sử viết về chiến tranh chống Pháp và Mĩ hào hùng với nhiều bài học….tinh thần ấy”

- VHVN đạt đợc giá trị đặc sắc về nội dung và nghệ thuật với nhiều tác giả đợc công nhận là danh nhân văn hoá thế giới nh: NT, ND, HCM Nhiều tác phẩm đã đợc dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giói.VHVN vớinhững khả năng và sự sáng tạo đã xây dựng đợc vị trí riêng trong văn học nhân loại

III Con ngời Việt Nam qua văn học

Gọi h/s đọc sgk

1 Con ngời Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên

- Với thế giới tự nhiên

+ VHDG với t duy huyền thoại đã kể lại quá trình nhận thức, cải tạo, chinh phục của ông cha ta với thế giới tự nhiên hoang dã, xây dựng cuộc sống tích luỹ hiểu biết phong phú về thiên nhiên….tinh thần ấy”

+ Với con ngời thiên nhiên còn là ngời bạn thân thiết:hình ảnh bãi mía, nơng dâu….tinh thần ấy” tất cả đều gắn bó với con ngời.Tình yêu thiên nhiên đã trở thành nội dung quan trọng của VHVN….tinh thần ấy”

+Thiên nhiên mang những dáng vẻ riêng biệt của từngmiền.Vào vh cũng thế nó góp phần làm nên tính đa dạng trong văn chơng

+Trong sáng tác văn học trung đại hình ảnh thiên nhiên thờng gắn với lí tởng đạo đức thẩm mĩ:d/c….tinh thần ấy”

2 Con ngời Việt Nam trong quan hệ với quốc gia, dân tộc ( h/s đọc sgk )

-Với quốc gia , dân tộc

+Con ngời VN sớm có thức xây dựng quốc gia, dân tộc của mình Đất nớc lại trải qua nhiều thử thách chống kẻ thù xâm lợc Vì vậy, một nền văn học yêu n-ớc có giá trị nhân văn sâu sắc xuyên suốt lịch sử VHVN Đó là tình yêu quê hơng xứ sở là niềm tự hào về truyền thống mọi mặt của dân tộc.Tình yêu tổ quốcthể hiện qua lòng căm thù giặc dám xả thân vì nghĩa lớn Nhiều tác phẩm lớn kết tinh lòng yêu nớc: HTS, BNĐC….tinh thần ấy” nhiều tác gia yêu nớc lớn nh: Nguyễn Trãi, NĐC….tinh thần ấy” đã xây dựng nên một hệ thống yêu nớc hoàn chỉnh.

Đặc biệt nền VHVN ở thế kỉ XX là nền văn học tiên phong chống đế quốc Chủ nghĩa yêu nớc là nội dung tiêu biểu giá trị quan trọng của VHVN

3.Con ngời Việt Nam trong quan hệ xã hội

- Trong xã hội có giai cấp đối kháng,VHVN đã lên tiếng tố cáo các thế lực chuyên quyền bạo ngợc và thểhiện sự cảm thông chia sẻ với ngời bị áp bức đau

Trang 5

-VHVN phản ánh ý thức bản thân nh thế nào?

- Em hiểu nh thế nào về thân và tâm?

-Thân và tâm đợc thể hiện nh thế nào trong văn học?

Xu hớng chung của VHVN là gì khi xây dựng mẫu ngời lí tởng?

Ngày nay chủ nghĩa yêu nớc, chủ nghĩa nhân đạo đang xây dựng đợc những mẫu lí tởng Con ngời biết phát huy vẻ đẹp truyền thống và biết làm giàu cho quêhơng đất nớc,cho mình

-Trớc khi hiểu VHVN đã phản ánh ý thức bản thân nh thế nào, ta không thể không tìm hiểu thế nào là ý thức cá nhân ở mỗi con ngời có hai phơng diện: + Thân và tâm luôn song song tồn tại nhng không đồng nhất

*Thể xác và tâm hồn *Bản năng và văn hoá

*T tởng vị kỉ và t tởng vị tha

*Y thức cá nhân và ý thức cộng đồng

- Các tôn giáo lớn nh Nho - Phật - Lão giáo đều đặt ranguyên tắc xử lí mối quan hệ giữa hai phơng diện này.VHVN đã ghi lại quá trình đấu tranh, lựa chọn để khẳng định một đạo lí làm ngời trong sự kết hợp hài hoà giữa hai phơng diện Vì lí do và nguyên nhân khác nhau ở những giai đoạn nhất định, văn học đề cao một trong hai mặt trận trên Cả dân tộc phải chống ngoại xâm, chống đỡ với thiên nhiên, con ngời VN phải đề cao ý thức cộng đồng hơn ý thức cá nhân Nhân vật trung tâm của các thời kì này nổi bật với ý thức trách nhiễm xã hội, tinh thần hy sinh tới mức khắc kỉ Giai đoạn văn học cuối thế kỉ XVIII hoặc giaiđoạn văn học 1930-1945 ý thức cá nhân đợc đề cao Đó là quyền sống cá nhân của con ngời, quyền đợc h-ởng hạnh phúc và tình yêu Những tác phẩm thơ Hồ Xuân Hơng, “ Chinh Phụ ngâm khúc” của Đặng Trần Côn, “Cung oán ngâm” của Nguyễn Gia Thiều và đỉnh cao là truyện Kiều của Nguyễn Du Thời kì 1930-1945 nổi lên với văn xuôi lãng mạn, thơ mới lãng mạng và một số tác phẩm nh “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố ; truyện ngắn và tiểu thuyết của Nam Cao, truyện của Thạch Lam.

Song ở giai đoạn nào,xu hớng chung của VHVN là xây dựng một đạo lí làm ngời với nhân phẩm tốt đẹp nh nhân ái thuỷ chung tình nghĩa, vị tha, sẵn sàng xả thân vì sự nghiệp chính nghĩa, đấu tranh chống chủ nghĩa khắc kỉ của tôn giáo, đề cao quyền sống con ng-ời cá nhân nhng không chấp nhận chủ nghĩa cá nhân.- Các bộ phận hợp thành VHVN

Trang 6

- Tiến trình lịch sử VHVN

- Một số nội dung chủ yếu của VHVN

- Lu ý: Mỗi giai đoạn nên nhớ thành tựu:tác giả và tácphẩm tiêu biểu

Tiết: 3

Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

A Mục tiêu bài học.

Giúp h/s nắm đợc kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp nâng cao kĩ năng tạo lập, phân tích, lĩnh hội trong giao tiếp.

B Phơng tiện thực hiện

SGK,SGVThiết kế bài học

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Gọi 1 h/s đọc và nhắc cả lớp theo dõi phần văn bản sgk và trả lời những câu hỏi

a Các nhân vật nào tham gia trong hoạt động giao tiếp? Hai bên có quan hệ với nhau nh thế nào?b Ngời nói nhờ ngôn ngữ biểu đạt nội dung t tởng tình cảm của mình thì ngời đối thoại làm gì để lĩnh hội đợc nội dung đó? Hai bên lần lợt đổivai cho nhau nh thế nào?

c Hoạt động giao tiếp đó diễn ra trong hoàn cảnh nào? (ở đâu? vào lúc nào? Khi đó ở nớc ta có sự kiện

I Tìm hiểu chung

1 Tìm hiểu văn bản: (sgk)

- Vua và các vị bô lão trong hội nghị là nhân vật tham gia giao tiếp Mỗi bên có cơng vị khác nhau Vua cai quản đất nớc Các bô lão là ngời có tuổi đã từng giữ những trọng trách nay đã về nghỉ, hoặc đợc vua mời đến tham gia hội nghị….tinh thần ấy”

- Ngời tham gia giao tiếp ở đây phải đọc hoặc nghe nói, nói những gì để lĩnh hội nội dung mà ngời nói phát ra Các bô lão nghe vua Nhân Tông hỏi, nội dung hỏi: Liệu tính nh thế nào khi quân Mông Cổ tràn đến? Hai bên nhân vật lần lợt đổi vai giao tiếp Các bô lão xôn xao tranh nhau nói Lúc ấy vua lại là ngời nghe….tinh thần ấy”

- Hoạt động giao tiềp diễn ra ở Điện Diên Hồng Lúcnày quân Nguyên Mông kéo 50 vạn quân sang xâm

Trang 7

lịch sử, xã hội gì?)

d Hoạt độnh giao tiếp đó hớng vào nội dung gì? đề cập đến vần đề gì?e Mục đích của giao tiếp giao tiếp là gì? Cuộc giao tiếp có đạt đợc đợc mục đích đó không?

d.Mục đích của giao tiếp ?

-Phơng tiện giao tiếp đợc thể hiện nh thế nào ?

lợc nớc ta….tinh thần ấy”

-Hoạt động giao tiếp hớng vào nội dung:Hoà hay đánh, nó đề cập đến vấn đề hệ trọng còn hay mất của quốc gia dân tộc, mạng sống con ngời….tinh thần ấy”

- Mục đích của giao tiếp: Là hỏi ý kiến của mọi ời, thăm dò lòng dân để hạ mệnh lệnh quyết tâm giữ gìn đất nớc trong hoàn cảnh lâm nguy Cuộc giao tiếp đó đã đạt đợc mục đích.

ng-2 Qua bài Tổng quan văn học VN , hãy cho biết:“ ”- Ngời viết sgk và gv, h/s toàn quốc đều tham gia giao tiếp Họ có độ tuổi từ cao trở xuống đến 15 tuổi Từ Giáo s, Tiến sĩ đến học sinh lớp 10 THPT- Hoàn cảnh có tổ chức có hệ thống của ngành giáo dục, chơng trình quy định chung trong hệ thống tr-ờng phổ thông….tinh thần ấy”

- Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực văn học Đề tài về Tổng quan văn học Việt Nam Văn bản phác hoạ tiến trình phát triển của lịch sử văn học, thành tựu của nó Văn bản giao tiếp còn nhận ra những nét lớn về nội dung và nghệ thuật của văn học Việt Nam.- Ngời soạn sách muốn cung cấp tri thức cho ngời học, ngời học nhờ văn bản giao tiếp đó hiểu đợc kiếnthức cơ bản của nền văn học Việt Nam….tinh thần ấy”

- Sử dụng ngôn ngữ văn bản khoa học mang tính chuyên ngành.Văn bản có bố cục rõ ràng Những đề mục có hệ thống.Lí lẽ dẫn chứng tiêu biểu….tinh thần ấy”

- Qua mấy bài này rút ra mấy kết luận: (ghi nhớ SGK)

II củng cố

Tiết: 4

Khái quát văn học dân gian Việt Nam

A Mục tiêu bài học.

C Cách thức tiến hành

Trang 8

GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận theo cách trả lời câu hỏi

C Tiến trình dạy học1 Kiểm tra bài cũ2 Giới thiệu bài mới:

Tôi yêu truyện cổ nớc tôiVừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu sa

Thơng ngời rồi mới thơng taYêu nhau cách mấy núi xa cũng tìm

Ơ hiền thì lại gặp hiềnNgời ngay lại gặp ngời tiên độ trì

( Lâm Thị Mĩ Dạ ) Cho đến những câu ca dao này:

Trên đồng cạn dới đồng sâu

Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa

- Tại sao VHDG là nghệ thuật ngôn từ?- Truyền miệng là phơng thức nh thế nào?

- Bất cứ một tác phẩm văn học nghệ thuật nào cũng đợc sáng tạo bằng nghệ thuật ngôn ngữ.

+ Truyền từ ngời này sang ngời khác, đời này sang đời khác, không bằng viết mà bằng lời.

II Đặc trng cơ bản của văn học dân gian.

1 Tính truyền miệng.

- Không lu hành bằng chữ viết, truyền từ đời nọ sangđời kia, ngời náy qua ngời khác, tính truyền miệng còn đợc biểu hiện trong diễn xớng dân gian Tính truyền miệng làm nên sự phong phú đa dạng nhiều vẻ của VHDG tính truyền miệng làm nên nhiều bảnkể gọi là dị bản.

2 Tính tập thể.

- Do không có chữ viết, cha ông ta lu truyền bằng miệng, nên nảy sinh ý thức sửa văn bản cho hoàn chỉnh Vì vậy sáng tác dân gian là sáng tác tập thể.- Nó khác với văn học viết Văn học viết do cá nhân sáng tác, văn học dân gian do tập thể sáng tác Quá trình sáng tác tập thể diễn ra: cá nhân khởi xớng tập thể hởng ứng tham gia, truyền miệng trong dân gian.Quá trình truyền miệng lại đợc tu bổ, sửa chữa thêm bớt cho hoàn chỉnh Vì vậy sáng tác dân gian mang đậm tính tập thể.

3 Văn học dân gian gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng (tính thực hành)

- Tính thực hành của VHDG biểu hiện:

+ Những sáng tác của VHDG phục vụ trực tiếp cho từng nghành từng nghề: Bài ca nghi lễ, bài ca nghề

Trang 9

- H/S đọc từng thể loại và nêu đặc điểm, nội dung của từng thể loại Phân biệt sự khác nhau của một số thể loại.

- Tại sao văn học dân gian là kho tri thức….tinh thần ấy” ?

- Tính giáo dục của VHDG đợc thể hiện nh thế nào?

- Nhà thơ học đợc gì ở ca dao?

-Nhà văn học đợc gì ở truyện cổ tích?

nghiệp….tinh thần ấy”

III Hệ thống thể loại của VHDG Việt Nam.

- 12 thể loại : SGK

IV Những gia trị cơ bản của VHDG.

1 Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú của đời sống dân tộc.

- Nói tới tri thức của các dân tộc trên đất nớc ta là nói tới kho tàng quý báu vô tận về trí tuệ của con ng-ời đói với thiên nhên và xã hội Tri thức dân gian là nhận thức của nhân dân đối với cuộc sống quanh mình Nó khác hẳn với nhận thức của giai cấp thống trị cùng thời về lịch sử xã hội Đó là những kinh nghiệm mà ông cha ta đã đúc kết từ cuộc sống.- Tri thức ấy lại đợc trình bày bằng nghệ thuật ngôn từ của nhân dân lao động nên nó cũng sinh động hấpdẫn ngời nghe Trên đất nớc ta có 54 dân tộc anh emnên vốn tri thức cũng phong phú.

2 Văn học dân gian có giá tri giáo dục sâu sắc đạo lí làm ngời.

- Giáo dục tinh thần nhân đạo, tôn vinh những giá trịcon ngời, yêu thơng con ngời và đấu tranh không biết mệt mỏi để giải phóng con ngời ra khỏi áp bức bất công.

Ví dụ: Truyện Tấm Cám.

+ Giúp con ngời đồng cảm chia sẻ với nỗi bất hạnh của Tấm.

+ Khẳng định bất hạnh và hạnh phúc của Tấm.+ Lên án kẻ xấu, kẻ ác.

3 VHDG có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quantrọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc.

- Nói tới giá trị nghệ thuật của VHDG ta phải kể đếntừng thể loại.

+ Thần thoại sử dụng trí tởng tợng.

+ Truyện cổ tích xây dựng những nhân vật thần kì - Học ở giọng điệu trữ tình, xây dựng đợc nhân vật trữ tình, cảm nhận của thơ ca trớc đời sống Sử dụng ngôn từ sáng tạo của nhân dân trớc cái đẹp.

- Học tập đợc xây dựng cốt truyện.

- Nắm chắc đợc những đặc trng cơ bản của VHDG, hiểu biết vể các thể loại của VHDG Đặc biệt là vai trò của nó đối với nền văn học dân tộc

V Củng cố:

Tiết: 5+6 (Tiếp)

Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

Trang 10

II Luyện tập

1 Phân tích các nhân tố giao tiếp thể hiện trong câu ca dao.

"Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng Tre non đủ lá đan sàng nên chăng "

a.Nhân vật giao tiếp ở đây là những ngời nh thế nào?

b.Hoạt động giao tiếp diễn ra trong hoàn cảnh nào?

c.Nhân vật anh nói về điều gì ,nhằm mục đích gì?

d.Cách nói của nhân vật anh có phù hợp với nội dung và mục đích giao tiếp không?e.Em có nhận xét gì về cách nói của chàngtrai?

2 Đọc đoạn văn (sgk) và trả lời câu hỏi sau.

a.Trong cuộc giao tiếp trên đây, các nhân vật đã thực hiện bằng ngôn ngữ, những hành động cụ thể nào?

b.Trong lời ông già cả ba câu đều có hình thức câu hỏi, nhng cả ba câu trên đều dùngđể hỏi hay không?

c.Lời nói của nhân vật đã bộc lộ tình cảm thái độ và quan hệ trong giao tiếp thế nào?

3 Đọc bài thơ "bánh trôi nớc" của Hồ Xuân Hơng và trả lời các câu hỏi.

-Hồ ữuân Hơng giao tiếp với ngời đọcvề vấn đề gì? Nhằm mục đích gì? Bằng phơngtiện từ ngữ, hình ảnh nh thế nào?

-Ngời đọc căn cứ vào đâu để tìm hiểu và cảm nhận bài thơ?

4 Viết một đoạn văn thông báo ngắn cho các bạn học sinh toàn trờng biết về hoạt động môi trờng nhân ngày môi tr-ờng thế giới.(học sinh về nhà làm )

+nhân vật giao tiếp là chàng trai và cô gái ở lứa tuổi yêu đơng.

+Đêm trăng sáng và thanh vắng Hoàn cảnh ấy phùhợp với câu truyện tình của đôi lứa yêu nhau.

+Nhân vật anh nói về "tre non đủ lá" để tính truyện"đan sàng" đâu phải truyện tre non đủ lá hay

truyện đan sàng mà đây là câu truyện có ngụ ý:Họ đã đến tuổi kết hôn- Chàng trai tỏ tình với cô gái.+Cách nói của nhân vật anh rất phù hợp với hoàn cảnh và mục đích giao tiếp.đêm trăng sáng, thanh vắng, đang ở lứa tuổi trởng thành Họ nói chuyện kết duyên là phù hợp.

+Chàng trai thật tế nhị, thông minh và cũng không kém thẳng thắn Cách nói đầy hấp dẫn lại có hình ảnh, đậm đà tình cảm dễ đi vào lòng ngời trong cuộc.

*Trong cuộc giao tiếp giữa ACổ và ông, các nhân vật giao tiếp đã thực hiện hành động giao tiếp cụ thể là:

+Chào (Cháu chào ông ạ!)+Chào đáp lại (ACổ hả? )+Khen (Lớn tớng rồi nhỉ)

Hỏi(Bố cháu có gửi pin đài lên cho ông không?)+Trả lời (Tha ông, có ạ!)

-Cả ba câu ông già chi có một câu hỏi “Bố cháu có ?).Các câu còn lại chỉ dùng vào việc chào, khen….tinh thần ấy”

-Lời nói của hai nhân vật bộc lộ tình cảm của ông và cháu Chắu tỏ thái độ kính mến qua những từ tha, ạ, còn ông là tình cảm thơng trìu mến với cháu.

- Nữ sĩ HXH đã miêu tả, giới thiệu bánh trôi nớc với mọi ngời Nhng mục đích chính là giới thiệu vềthân phận chìm nổi của mình, con ngời có thể hình, đầy quyến rũ lại có số phận bất hạnh không tự quyết đinh đợc hạnh phúc của mình, song trongbất cứ hoàn cảnh nào vẫn giữ đợc tấm lòng trong trắng của mình.

- Căn cứ vào cuộc đời nữ sĩ HXH để hiểu và cảm bài thơ này XH có tài có tình nhng số phận trớ trêu đã dành cho bà sự bất hạnh Hai lần lấy chồng thì cả hai lần “Cố đấm ăn xôi xôi lại hẩm" Rút cụcCổ Nguyệt Đờng nơi bà ở vẫn lạnh tanh không h-ơng sắc Điều đáng cảm phục ở bà dù trong hoàn cảnh nào thì bà vẫn giữ đợc phẩm chất của mình

Trang 11

5 Trích bức th của Bác Hồ gửi học sinh cả nớc nhân ngày khai giảng đầu tiên thánh 9 năm 1945 của nớc Việt Namdân chủ cộng hoà(học sinh đọc)

a.Th viết cho ai? Nguời viết có t cách và quan hệ nh thế nào với ngời nhận?

b.Hoàn cảnh của ngời viết và ngời nhận th khi đó nh thế nào?

c.Th viết về chuyện gì, nội dung gì?d.Th viết để làm gì?

- Nắm đợc khái niệm và đặc điểm của văn bản- Nâng cao năng lực phân tích và tạo lập văn bản

B.Phơng tiện thực hiện

- SGK , SGV- Thiét kế bài học

- Văn bản 2 tạo ra trong hoạt động giao tiếp giữa cô gái và mọi ngời Nó là lời than thân củacô gái Gồm 2 câu

- Văn bản 3 tạo ra trong hoạt động giao tiếp giữa vị chủ tịch nớc với toàn thể quốc dân đồng bào, là nguyện vọng khẩn thiết và khẳng định quyết tâm lớn của dân tộc trong việc giữ gìn và bảo vệ quyền tự do và độc lập Văn bản gồm 15

Trang 12

+Văn bản 2 là lời than thân của cô gái Cô gái trong xã hội cũ nh hạt ma rơi xuống bất kể chỗ nào đều phải cam chịu Tự mình cô không thể quyết định đợc số phận của mình Cách thể hiệnrất nhất quán rõ ràng.

+Văn bản 3 là lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, văn bản thể hiện:

- Lập trờng chính nghĩa giữa ta và dã tâm của giặc

- Nêu chân lí đời sống dân tộc: Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nớc

- Kêu gọi mọi ngời đứng lên đánh giặc

- Kêu gọi binh sĩ tự vệ dân quân ( lực lợng chủ chốt )

- Sau cùng khẳng định nớc Việt nam độc lập thắng lợi nhất định sễ về ta Rất rõ ràng+ Phần mở bài: Hỡi đồng bào toàn quốc+ Phần thân bài: Chúng ta muốn hoà bình….tinh thần ấy” nhất định về dân tộc ta

- Mục đích văn bản 3: kêu gọi, khích lệ, thể hiện quyết tâm của mọi ngời trong kháng chiến chống thực dân Pháp

-Bố cục rất rõ ràng, cách lập luận chặt chẽ+Mở bài: Nhân tố cần giao tiếp ( đồng bào toànquốc )

+Thân bài: Nêu lập trờng chính nghĩa của ta và dã tâm của thực dân Pháp Vì thế chúng ta phải đứng lên chiến đấu để giữ vững lập trờng chính nghĩa, bảo vệ độc lập tự do Bác nêu lên quyết tâm đánh bằng cách nào và đánh đến bao giờ.+Kết bài: Khẳng định nớc Việt Nam độc lập và thắng lợi.

- Cách lập luận: Các ý liên quan đến nhau làm rõ luận diểm

Trang 13

7.Qua các văn bản chúng ta rút ra kết luận nh thế nào về đặc điểm của văn bản?

II.Các loại văn bản

- Từ các văn bản 1,2,3 chúng ta rút ra mỗi văn bản thuộc loại phong cách ngôn ngữ nào?

-Em có nhận xét gì về phạm vi sử dụng các loại văn bản?

-Mục đích giao tiếp của các loại văn bản nh thế nào?

-Lớp từ ngữ riêng cho loại văn bản nh thế nào?

Củng cố: Phần ghi nhớ- SGK

- Mỗi văn bản đều tập trung nhất quán vào một chủ đề và triển khai chủ đề đó một cách trọn vẹn.

- Các câu trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ Cả văn bản theo một kết cấu mạch lạc.

- Mỗi văn bản thể hiện một mục đích nhất định.- Mỗi văn bản đều có hình thức bố cục riêng - Chú ý phần ghi nhớ (SGK)

-Văn bản 1,2 thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

-Văn bản 3 thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận.

Trong dời sống xã hội, chúng ta có những loại văn bản sau:

Phần ghi nhớ - SGK

- Phạm vi sử dụng rộng rãi tất cả các loại văn bản trong đời sống xã hội, không trừ một loại văn bản nào.

- Văn bản nghệ thuật: Giao tiếp với tất cả công chúng bạn đọc.

-Văn bản khoa học: Chuyên sâu dành riêng chocác ngành khoa học, sách giáo khoa cho các tiến sĩ, do giáo s đầu ngành biên soạn Khoa học phổ cập cho các hãng thông tin.

- Văn bản chính luận; Những bài xã luận của các cơ quan lớn đăng tải trên báo, trên các lĩnh vực chính trị xã hội, văn học nghệ thuật, tranh luận về vấn đề nào đó Sử dụng rộng rãi.

- Văn bản hành chính công vụ: Dành cho tất cả mọi ngời trong cuộc sống.

- Văn bản báo chí: Dành cho cácphóng viên giao tiếp với tất cả mọi ngời hàng ngày- Văn bản báo chí dành cho các phóng viên giao tiếp với tất cả mọi ngời.

- Ngôn ngữ hình tợng giàu sắc thái biểu cảm cho văn bản nghệ thuật.

- Ngôn ngữ chính luận:rõ ràng, chặt chẽ cho văn bản chính luận.

- Ngôn ngữ và nghệ thuật khoa học cho văn bảnkhoa học

-Ngôn ngữ sử dụng có khuôn mẫu cho văn bản hành chính công vụ

-Ngôn ngữ sử dụng rõ ràng cho văn bản báo chí( ngôn ngữ, không gian địa điểm, sự việc thật minh bạch rõ ràng)

Tiết :7

Trang 14

Làm văn

Bài làm văn số 1

A Mục tiêu bài học: Giúp HS

- Củng cố kiến thức và kĩ năng làm văn, đặc biệt là về văn biểu cảm và văn nghị luận.

- Vận dụng những hiểu biết đó để viết một bài văn nhằm bộc lộ cảm nghĩ của bản thân về một sự vật, sự việc, hiện tợng gần gũi trong cuộc sống thực tế họăc về tác phẩm văn học quen thuộc.

- Thấy rõ hơn nữa trình độ làm văn của bản thân từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để các bài văn sau đạt kết quả cao hơn.

.B Tiến trình dạy học Đề bài :

Phát biểu cảm nghĩ những ngày đầu tiên bớc vào trờng phổ thông.

Tiết: 8+9

Chiến thắng MTao MXây

(Trích Đăm Săn - sử thi Tây Nguyên)

A Mục tiêu bài học.

B Phơng tiện dạy học.

- SGK- SGV- Thiết kế bài học.

- Em cho biết phần tiểu dẫn trình bày nội dung gì?

-Dựa vào sgk hãy tóm tắt thật ngắn gọn sử thi Đăm Săn?

-Vị trí đoạn trích và tên tiêu đề do ai đặt?

H/S đọc theo cách phân vai Giáo viên hớng dẫn các em đọc cho đúng giọng điệu của sử thi và phối hợp với

Trang 15

từng nhân vật

Giải nghĩa từ khó

-Hãy nêu đại ý của đoạn trích.

- Phân tích theo tuyến nhân vật hay từng khía cạnh của đại ý?

- So sánh hai vấn đề của đại ý đoạn trích với các câu hỏi của sgk em thấy nh thế nào?

- Đăm San khiêu chiến và thái độ của hai bên nh thế nào?

- Lần thứ hai thái độ của Đăn Săn nh thế nào?

-Hiệp thứ nhất đợc miêu tả nh thế nào?

- MTao MXây đợc miêu tả nh thế nào?

- Cuộc đọ sức trở nên quyết liệt hơn nh thế nào? Kết quả cuối cùng ra sao?

-Em có suy nghĩ gì về nhân vật ông trời?

- SGK

- Đại ý: Miêu tả cuộc đọ sức giữa Đăn Săn với thù địch MTao MXây, cuối cùng Đăm Săn đã thắng Đồng thời thể hiện niềm tự hào của dân làng về ngời anh hùng của mình

II Đọc - Hiểu

- Phân tích theo từng khía cạnh ( vấn đề ) của đại ý.- Miêu tả cuộc đọ sức giữa Đăn Săn và MTao MXây chú ý khai thác câu hỏi 1, 2 và 5 Thể hiện niềm tự hào ăn mừng chiến thắng câu 3 , 5.

III Phân tích.

1.Cảnh trận đánh giữa hai tù trởng.

+ Đăm Săn thách thức, đến tận nhà của MTao MXây "Ơ diêng! Ơ diêng! Xuống đây.ta thách nhà ngơi đọ dao với ta đấy".Còn MTao thì ngạo nghễ:"Ta không xuống đâu diêng ơi! Tay ta đang còn bận ôm vợ, hai chúng ta ở trên này cơ mà"

+ Lần thứ hai thái độ của Đăn Săn quyết liệt hơn:" Ngơi không xuống ? Ta sẽ lấy cái sàn hiên của ngơi tabổ đôi, ta sẽ lấy cầu thang nhà ngơi ta chẻ ra kéo lửa, ta hun cái nhà của ngơi cho mà xem" Thái độ kiên quyết ấy buộc MTao MXây phải xuống đấu.

- Cả hai bên đều múa kiếm MTao MXây múa kiếm tỏra kếm cỏi: ''Kiếm hắn kêu lạch xạch nh quả mớp khô'' Đăm Săn múa'' Một lần xốc tới chàng vợt một đồi tranh''.'' Một lần xốc tới nữa chàng vợt đồi lồ ô Chàng chạy vun vút qua phía đông, vun vút qua phía tây''.

-Miêu tả hành động của MTao MXây;''Bớc cao thấp chạy hết bãi tây sang bãi đông Hắn vung dao chém phập một cái nhng chỉ trúng một cái chão cột trâu''-Từ khi Hơ Nhị vứt miếng trầu Đăm Săn dành đợc, sức khoẻ tăng lên: '' Chàng múa trên cao gió nh bão, chàng múa dới thấp, gió nh lốc'' sgk

Chàng đâm vào ngời MTao MXây nhng cả hai lần đềukhông thủng Đăm Săm thấm mệt Nhờ có ông trời giúp, Đăm săn ''chộp ngay một cái chày mòn ném chúng vào vành tai kẻ địch'' MTao MXây ngã lăn ra đất cầu xin ''Ơ diêng!, Ơ diêng! Ta làm lễ cầu phúc cho diêng một trâu một voi''.Đăm Săn '' cắt đầu MTao MXây bêu ngoài đờng'' Cuộc đọ sức kết thúc.

- Ông trời là nhân vật phù trợ, cũng nh ông tiên , ông bụt trong các câu truỵện của ngời kinh Đó chỉ là phù trợ còn quyết định chiến thắng phải là Đăm Săn

Trang 16

- Em có nhận xét gì về cách miêu tả của ngời Tây Nguyên về nhân vật Đăm Săn trong cuộc đọ sức?.

- Cuộc chiến đấu của Đăm Săn với mụcđích dành lại hạnh phúc gia đình nhng lại có ý nghĩa cộng đồng ở chỗ nào?

-Sự khác nhau giữa những lần đối đáp?

-Nh vậy cảnh ĐS cùng nô lệ ra về sau chiến thắng có ý nghĩa gì?

-Miêu tả hành động của Đăm Săn bằng cách so sánh và phóng đại.

+Múa trên cao nh gió bão.+Múa dới thấp nh gió lốc.

+Khi chàng múa chạy nớc kiệu quả núi ba lần rạn nứt,ba đồi tranh bật rễ bay tung Rõ ràng trí tởng tợng và cách nói phóng đại là nghệ thuật của sử thi.

- Đòi lại vợ chỉ là cái cớ làm nảy sinh mâu thuẫn giữa các bộ tộc dẫn đến chiến tranh mở rộng bờ cõi làm nổi uy danh của cộng đồng ý nghĩa lịch sử của Đăm Săn là ở chỗ ấy Vì vậy việc thắng hay bại của tù trởngsẽ có ý nghĩa quyết định tất cả Chính vì vậy, lời dân làng bên phía Mtao Mxây đều tình nguyện đi với ĐămSăn cho nên trong sử thi không nói nhiều về chết chócmà la chọn chi tiết ăn mừng chiến thắng.

2.Cảnh Đăm Săn cùng nô lệ ra về sau chiến thắng

- Cuộc đối thoại giữa Đăm Săn với dân làng(nô lệ)của Mtao Mxây khi chàng đến từng nhà kêu gọi mọi ngời đi theo mình.

+Số lần đối đáp : ba nhịp hỏi- số nhiều.Đoạn này ngắngọn khái quát cho thấy lòng mến phục thái độ hởng ứng tuyệt đối mà mọi ngời dành cho Đăm Săn Nô lệ của Mtao Mxây đều nhất trí coi Đăm Săn là tù trởng là anh hùng của họ.

+Lần thứ nhất : ĐS chỉ gõ vào một nhà+Lần thứ hai : Gõ vào tất cả các nhà+Lần thứ ba :Gõ vào mỗi nhà trong làng

Sự lặp lại ở sử thi có đặc điểm là biến đổi phát triển Qua ba lần hỏi đáp có ý nghĩa khẳng định lòng trung thành tuyệt đối của nô lệ đối với Đăm Săn và thế là kết thúc đoạn bằng cảnh mọi ngời cùng ra về đông vuinh đi hội.

-Thể hiện sự thống nhất cao độ giữa quyền lợi, khát vọng của cá nhân anh hùng sử thi với quyền lợi khát vọng của cộng đồng.

-Thể hiện lòng mến yêu, sự tuân phục của tập thể cộng đồng đối với cá nhân anh hùng Qua đó, sử thi muốn nói đến ý chí thống nhất của toàn thể cộng đồngÊđê- Một biểu hiện quan trọng của ý thức dân tộc

3.Cảnh Đăm Săn mừng chiến thắng

- Đăm Săn đợc miêu tả cùng với tôi tớ dân làng ăn mừng chiến thắng: ''Hỡi anh em trong nhà, hỡi bà con trong làng ra vào hiên không ngớt''

- Quang cảnh trong nhà Đăm Săn:''Nhà Đăm Săn đôngnghịt khách Tôi tớ chật ních cả nhà''.

Trang 17

-Em có suy nghĩ gì về cách miêu tả này?

Củng cố:

ý nghĩa đoạn trích nh thế nào?

- Đăm Săn :''Chàng nằm trên võng, tóc thả trên sàn, hứng tóc chàng là một cái nong hoa'' chàng mở tiệc ănuống linh đình:''Chàng Đăm Săn uống không biết say, ăn không biết no, truyện trò không biết chán'' và'' Cả miền Ê-đê chàng nằm nghiêng thì gãy xà dọc''.- Vẫn là cách nói phóng đại, giúp ngời nghe tạo đựợc ấn tợng

+ Nói tới sử thi Tây Nguyên là nói tới quá khứ anh hùng của cộng đồng

+ Thế giới sử thi là thế giới lí tởng hoá.+ Âm điệu sử thi là âm điệu hùng tráng

- Làm sống lại quá khứ anh hùng của ngời Ê-đê Tây Nguyên thời cổ đại.

+ Ngời Tây Nguyên tự hào về tổ tiên mình Ngời Tây Nguyên tự hào có Đăm Săn, Xinh Nhã, Khinh Dú cũng nh ngời Kinh tự hào có Phù Đổng Thiên Vơng, An Dơng Vơng

+ Đoạn trích thể hiện vai trò ngời anh hùng với cộng đồng: Phần ghi nhớ-SGK

b các câu trong đoạn có quan hệ với nhau nh thế nào để phát triển chủ đề chung?

c Đọc xong đoạn văn ta thấy ý chung của đoạn đã đợc triển khai cụ thể cha?

+ Môi trờng có ảnh hởng tới mọi đặc tính của cơ thể+ So sánh các lá mọc trong các môi trờng khác nhau.* Cùng đậu Hà Lan.

- ý chung của đoạn(câu chốt -> câu chủ đề-> luận điểm) đã đợc triển khai rõ ràng.

Trang 18

d Đặt tiêu đề cho đoạn văn

Hãy xác định:

a Đơn gửi cho ai? Ngời viết ở cơng vị nào?

b Mục đích viết đơn?

c Nội dung cơ bản của đơn là gì?

Củng cố: Khái quát lại bài học và ra

bài tập cho HS làm tại lớp và ở nhà.

Sắp xếp nh sau: a-c-e-b-d.

Tiêu đề Bài thơ Việt Bắc(học sinh có thể đặt nhiều

tiêu đề khác nhau miễn là ngắn gọn và có tính khái quát cao

4 Viết một số câu nối tiếp câu văn cho trớc sao cho có nội dung thống nhất trọn vẹn rồi đặt tiêu đề chung cho nó.

- Môi trờng sống của loài ngời hiện nay đang bị huỷ hoại nghiêm trọng.

+ Rừng đầu nguồn hiện nay đang bị chặt phá, khai thác bừa bãi là nguyên nhân gây ra lụt, lở, hạn hán kéo dài.

+ Các sông, suối ngày càng bị cạn kiệt và ô nhiễm do các chất thải ở khu công nghiệp, của các nhà máy.+ Các chất thải nhất là các bao ni lông vứt bừa bãi trong khi ta cha có qui hoạch và xử lí hàng ngày.+ Phân bón, thuốc trừ sâu, trừ cỏ sử dụng không theo qui hoạch.

Tất cả đã đến mức báo động về môi trờng sống của loài ngời.

- Tiêu đề: Môi trờng sống kêu cứu.

HS có thể đặt nhiều tiêu đề khác nhau miễn sao đúng và mang tính khái quát chủ đề của đoạn văn.

Tiết: 11+12

Truyện An Dơng Vơng và Mị Châu Trọng Thuỷ

A Mục tiêu bài học: Giúp hs:

- Qua phân tích một truyền thuyết cụ thể , nắm đợc đắc trng chủ yếu của truyền thuyết: Kết hợp nhuần nhuyễn các yếu tố lịch sử với yếu tố tởng tợng; phản ánh quan điểm đánh giá, thái độ tình cảm của nhân dân về các sự kiện lịch sử và các nhân vật lịch sử.

- Nắm đợc giá trị ý nghĩa của truyện An Dơng Vơng và Mị Châu Trọng Thuỷ: Từ bi

lịch mất nớc của hai cha conAn Dơng Vơng và bi kich tình yêu của Mị Châu - Trọng

Trang 19

Thuỷ, nhân dân muốn rút ra và trao truyền cho các thế hệ sau bài học lịch sử về ý thức đề cao cảnh giác với âm mu kẻ thù xâm lợc trong công cuộc giữ nớc.

- Rèn thêm kĩ năng phân tích truyện giân gian để có thể hiểu đúng ý nghĩa của những h cấu nghệ thuật trong truyền thuyết.

- Khắc sâu bài học giữ nớc mà tác giả dân gian muốn nhắn nhủ cho đời sau Điều đáng lu ý là bài học lịch sử đó cần đợc đặt trong bối cảnh hiện tại nhân dân ta vừa cần mở rộng vòng tay để hội nhập cùng thế giới vừa phải giữ vững an ninh, chủ quyền đất nớc.

B Phơng tiện thực hiện.

- SGK, SGV.- Thiết kế bài học.

C Cách thức tiến hành.

- GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp phơng pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợpvới các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

D Tiến trình dạy học.

1 Kiểm tra bài cũ.

2 Giới thiệu bài mới.: Lời vào bài

( HS đọc phần tiểu dẫn).

- Phần tiểu dẫn sgk nêu nội dung gì?

- Theo em biết truyền thuyết này có mấy bản kể?

- Đặc trng của truyền thuyết:

+ Là loại truyện dân gian kể về sự kiện có ảnh hởng lớnlao đến lịch sử dân tộc Truyền thuyết không phải là lịch sử mà chỉ liên quan đến lịch sử, phản ánh lịch sử Những câu truyện trong lịch sử đợc khúc xạ qua lời kể của nhiều thế hệ để rồi kết tinh thành những hình tợng độc đáo, nhuốm màu sắc thần kì mà vẫn thẫm đẫm cảmxúc đời thờng.

+ Muốn hiểu đúng hiểu sâu truyền thuyết An Dơng ơng và Mị Châu Trọng Thuỷ trên hai lĩnh vực nội dung và nghệ thuật cần đặt tác phẩm với môi trờng lịch sử-Văn hoá mà nó sinh thành, lu truyền, biến đổi Nghĩa làđặt truyện trong mối quan hệ đời sống.

V Giới thiệu làng Cổ Loa sgk.

2 Văn bản a Vị trí:

Trích" Rùa vàng'' trong tác phẩm ''Lĩnh nam trích Những câu truyện ma quái ở phơng nam

quái'' Có 3 bản kể: Một là ''Rùa vàng'', hai là ''Thục kỉ An Dquái'' ơng Vơng'' trong "Thiên nam ngũ lục'' bằng văn vần và ba là ''Ngọc trai-nớc giếng'' truyền thuyết đồn đại ở vùng Cổ Loa

D-b Bố cục.

- Truyền thuyết chia làm 4 đoạn rõ rệt:

+ Đoạn 1: Thuật lại quá trình xây thành- chế nỏ từ thất bại đến thành công của An Dơng Vơng nhờ có sự giúp sức của thần Rùa vàng.

+ Đoạn 2:Thuật lại hành vi lấy cắp nỏ thần của Trọng

Trang 20

- Hãy nêu chủ đề của truyện

- Trong 5 câu hỏi đều xoay quanh 4 nhân vật.

- Phân tích theo khía cạnh chủ đề hay nhân vật?

- Quá trình xây thành chế nỏ của An Dơng Vơng đợc miêu tả nh thế nào?

- Kể về sự giúp đỡ thần kì đó , thái độcủa tác giả dân gian đối với nhà vua nh thế nào?

- Xây thành xong, An Dơng Vơng nóigì với Rùa vàng? Em có suy nghĩ gì về chi tiết này?

- Những sai lầm nào của ADV và MC

+ Đoạn 3:Thuật lại diễn biến cuộc chiến tranh lần hai giữa hai nớc, kết thúc bi kịch đối với An Dơng Vơng._ Đoạn 4: Thuật lại kết cục đầy cay đắng và nhục nhã đối với Trọng Thuỷ cùng chi tiết '' ngọc trai-nớc giếng'' có ý nghĩa minh oan cho Mị Châu.

c Chủ đề.

- Miêu tả qúa trình xây thành chế nỏ bảo vệ đất nớc củaAn Dơng Vơng và bi kịch nớc mất nhà tan Đồng thời thể hiện thái độ tình cảm của tác giả dân gian với từng nhân vật.

II Đọc- hiểu

- Phân tích theo khía cạnh nào cũng đợc, miễn là làm rõchủ đề của truỵện Song với tác phẩm hoàn chỉnh nh tiểu thuyết này thì nên đọc hiểu theo từng khí cạnh của chủ đề.

1 An Dơng Vơng xây thành chế nỏ và bảo vệ đất nớc.

- Quá trình xây thành đợc miêu tả:+ Thành đắp tới đâu lại lở tới đó.

+ Lập bàn thờ, giữ mình trong sạch để cầu đảo bách thần.

+ Nhờ cụ già mách bảo, sứ Thanh Giang( Rùa vàng) giúp sức nhà vua xây thành trong ''nửa tháng thì xong''- Dựng nớc là một việc gian nan vất vả Tác giả dân gian muốn ca ngợi công lao to lớn của An Dơng Vơng Nhà vua tìm mọi cách để xây đợc thành Sự giúp đỡ thần kì này của Rùa vàng nhằm:

+ Lí tởng hoá việc xây thành.

+ Tổ tiên cha ông đời trớc luôn ngầm giúp đỡ con cháu đời sau Con cháu nhờ có cha ông mà trở nên hiển hách.Cha ông nhờ con cháu càng rạng rỡ anh hùng Đấy cũng là nết đẹp của truyền thống dân tộc Việt Nam.- Nhà vua cảm tạ Rùa vàng xong vẫn tỏ ra băn khoăn: ''Nếu có giặc ngoài thì lấy gì mà chống'' Băn khoăn ấy là thể hiện trách nhiệm của ngời cầm đầu đất nớc Bởi lẽ dựng nớc đã khó khăn giữ đợc nớc lại càng khó khănhơn Xa nay dựng nớc di liền với giữ nớc Nỏ thần rất linh nghiệm, An Dơng Vơng bảo toàn đất nớc Song bao giờ cũng vậy thắng lợi mà dựa vào vũ khí đơn thuần, con ngời sinh ra chủ quan, khinh địch Thất bại làm cho kể thù sắp mu sâu kế độc Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến cảnh mất nớc.

2 An Dơng Vơng để mất nớc, nhà tan và thái độ của tác giả dân gian?

- Sai lầm của ADV:Chấp thuận lời cầu hoà sau đó thuận gả MC cho TT Cậy có nỏ thần nên tỏ ý chủ quan.

Trang 21

- Nhận xét gì về những chi tiết nghệ thuật h cấu?

- Tại sao lại không nói: MC là giặc đó?

- Sai lầm của MC: Đã đem bí mật nỏ thần kể cho TT nghe để TT đánh tráo lẫy nỏ mà không biết, rắc áo lôngngỗng trên đờng chạy trốn.

- Chi tiết này có hai cách đánh giá:

+ Một là MC nặng về tình cảm vợ chồng mà bỏ quên trách nhiệm nghĩa vụ với tổ quốc.

+ Hai là làm theo ý chồng là hợp với đạo lí.

- ý kiến 1 là hợp lí hơn: Nỏ thần thuộc về tài sản quốc gia, bí mật quân sự MC đã vi phạm vào nguyên tắc bề tôi đối với vua cha, với đất nớc Nàng đã tiết lộ bí mật quốc gia Tội chém đầu là phải, không oan ức gì Đành rằng tình cảm vợ chồng gắn bó tuy hai mà một nhng cũng không thể vợt lên tình cảm đối với đất nớc Nớc mất dẫn đến nhà tan, không ai có thể bảo toàn hạnh phúc Việc làm của MC là một bài học đắt giá Lông ngỗng có thể rắc cùng đờng, nhng TT cũng không thể cứu đợc MC.

=>Nhận xét: ADV mơ hồ về bản chất ngoan cố của kể thù, thiếu ý thức cảnh giác dân tộc MC trong sáng ngâythơ để tình cảm riêng t lấn át, bị lợi dụng mà không biết- Là tên gián điệp lợi hại che giấu mu đồ qua mặt ADV.- Thái độ của nhân dân đối với nhân vật ADV, MC, TT:+ ADV tuốt gơm chém MC Chi tiết này thể hiện rõ tháiđộ tình cảm của nhân dân đối với nhà vua, nhà vua-ngờiđứng đầu đất nớc đã đứng trên quyền lợi của dân tộc thẳng tay trừng trị kẻ có tội Cho dù đó là đứa con lá ngọc cành vàng của mình Đây là sự lựa chọn quyết liệt giữa một bên là nghĩa nớc một bên là tình nhà ADV đãđể cái chung lên trên cái riêng.Bởi thế mà trong lòng nhân dân ADV không chết mà cầm sừng tê giác bớc vào thế giới vĩnh cửu của thần linh.

*So với hình ảnh Thánh Gióng về trời thì ADV không rực rỡ, hoành tráng bằng Bởi lẽ ADV đã để mất nớc Một ngời ta phải ngớc mắt lên mới nhìn thấy, một ngời phải cúi xuống thăm thẳm mới nhìn thấy đây cũng là thái độ của tác giả dân gian dành cho mỗi nhân vật Nhân dân đều trân trọng ngời anh hùng của họ.* Tác giả sáng tạo ra mối tình trong sáng MC-TT để làm mờ đi bi kịch mất nớc lẽ ra phải tập trung vào nhân vật ADV.

+ Nhân vật Mị Châu:

* Rùa vàng kết tội Mị Châu ''kẻ ngồi sau lng là giặc đó''Đó cũng chính là lời kết tội của nhân dân đối với Mị Châu, bản chất MC không phải là kẻ bán nớc, bị vua cha chém đầu nàng đã chấp nhận bản án lịch sử dành cho mình và đã nhận lỗi một cách chân thành nghiêm túc.

* Cảm thông bao dung nhng vẫn có sự trừng trị nghiêm khắc: con vua một nớc mà lại mất cảnh giác dân tộc, không giải quyết đợc mối quan hệ giữa cá nhân với đất

Trang 22

- Thái độ của nhân dân đối với nhân vật MC?

- Nhận xết gì về sự hoá thân của nhân vật MC?

- Chi tiết máu MC trai sò ăn phải đều biến thành hạt châu xác hoá thành ngọc thạch Chi tiết này thể hiện thái độ của ngời đời xa nh thế nào đối với MC?và nhắn nhủ điều gì đối với thế hệ trẻ?

- Chi tiết'' ngọc trai - giếng nớc '' có phải khẳng định tình yêu chung thuỷ ở TT hay không? thái độ của tác giả dân gian đối với TT?

- Từ sự phân tích trên hãy cho biết đâu là cốt lõi lịch sử? Cốt lõi lịch sử đó đã đợc nhân dân thần kì hoá nh thếnào?

III Củng cố:

nớc, đặt tình cảm riêng t lên trên lợi ích dân tộc.* Trong VHDG sự hoá thân của các nhân vật đã trở thành mô tuýp quen thuộc: Mẹ con Lí Thông, nàng Tô Thị Mị Châu sau khi chết cũng hoá thân.

- Đây là một chút an ủi cho MC Ngời con gái ngây thơ trong trắng, vô tình mà đắc tội với non sông chứ nàng không phải là kẻ cố ý hại vua cha Nàng thực sự bị ''ng-ời lừa dối''.

Qua đây ông cha ta muốn nhắn nhủ thế hệ trẻ mai sau trong quan hệ tình cảm nhất là tình riêng phải luôn đặt quan hệ riêng chung cho đúng mực Đừng nặng về tình riêng mà quên cái chung Có những cái chung đòi hỏi con ngời ta phải biết hi sinh tình cảm riêng để giữ cho trọn vẹn nghĩa vụ và trách nhiệm của mình Tình yêu nào cũng đòi hỏi phải có sự hi sinh.

- Chi tiết ''ngọc trai - giếng nớc '' không phải để khẳng định tình yêu chung thuỷ bởi lẽ; TT dới con mắt của chúng ta hắn là tên gián điệp đội lốt con rể Hắn có thể có tình cảm với MC - yêu thực sự nhng hắn không quênnhiệm vụ là gián điệp với t cách là đứa con và là bề tôi trung thành với vua cha, có lúc hắn đã lừa dối MC, đánhcắp nỏ thần Mu đồ bành trớng xân lựơc đã rõ Hắn đã gây ra cái chết của ADV và MC, hắn phải tìm đến cái chết với xót thơng ân hận dày vò Vậy ''ngọc trai - giếngnớc '' là oan tình của MC đã đợc hoá giải MC bị TT lừadối.

- Cố thủ tớng Phạm Văn Đồng có lần nói:''Truyền thuyết của ta đều bắt nguồn từ cái lõi của sự thật lịch sử Nhân dân qua các thời đại đã gửi gắm vào đó tâm hồn thiết tha của mình cùng với thơ và mộng''.Cái lõi lịch sử của truyền thuyết này là:

+ ADV xây thành chế nỏ bảo vệ đất nớc.+ ADV để mất nớc.

Từ cái lõi ấy nhân dân ta đã thần kì hoá gửi vào đó tâm hồn thiết tha của mình qua hình ảnh Rùa vàng Bi tình sử MC - TT và truyền thuyết ''Ngọc trai - giếng nớc '' đều là thái độ của tác giả dân gian đồi với từng nhân vậtcó liên quan tới lịch sử Nh vậy: Rùa vàng, Mị Châu, ngọc trai - giếng nớc chỉ là trí tởng tợng của dân gian làm tăng thêm mối quan hệ với cốt lõi lịch sử.

- Ghi nhớ ( SGK )

Trang 23

- Câu hỏi 1: sgk - T45- Câu hỏi 2: sgk - T45

- HS đọc sgk, trả lời câu hỏi.- Theo suy ngẫm của nhà văn Nguyễn Tuân có thể kể về hậu thân của chi Dậu bằng những câu truyên (1 và 2) Em hãy lập dàn ý cho bài văn kể về hai câu truyện trên.

I Hình thành ý tởng,dự kiến cốt truyện

- Nhà văn Nguyên Ngọc kể về quá trình suy nghĩ chuẩn bị để sáng tác truyện ngắn ''Rừng xà nu''.- Muốn viết một bài văn kể lại một câu truyện hoặc viết một truyện ngắn ta phải hình thành ý tởng, phác thảo cốt truyện (dự kiến phần mở đầu và kết thúc truyện) sau đó suy nghĩ, tởng tợng về các nhân vật theo những mối quan hệ nào đó và nêu những sự việcchi tiết tiêu biểu, đặc sắc tạo nên cốt truyện.

II Lập dàn ý.

* Đề 1:+ Mở bài:

- Chi Dậu hớt hải chạy về hớng làng mình trong đêmtối.

- Chạy về tới nhà, trời đã khuya thấy một ngời lạ đang nói truyện với chồng.

- Vợ chồng gặp nhau mừng mừng tủi tủi.+Thân bài:

- Ngời khách lạ là cán bộ Việt Minh tìm đến hỏi thăm tình cảnh nhà anh Dậu.

- Từng bớc giảng giải cho vợ chồng chị Dậu nghe vì sao dân mình khổ, muốn hết khổ phải làm gì? Nhân dân chung quanh vùng họ đã làm đợc gì, nh thế nào?- Ngời khách ấy thỉnh thoảng ghé thăm gia đình chị Dậu, mang tin mới, khuyến khích chị Dậu.

- Chị Dậu đã vận động những ngời xung quanh.- Chị đã dẫn đầu đoàn dân công lên huyện, phủ phá kho thóc Nhật chia cho ngời nghèo.

+ Kết bài:

- Chi Dậu và bà con xóm làng chuẩn bị đến mừng

Trang 24

- Dựa vào câu nói của Lê Nin, hãylập dàn ý về câu chuyện một học sinh tốt phạm phải sai lầm trong phút yếu mềm nhng đã kịp thời tỉnh ngộ chiến thắng bản thân vơn lên trong học tập?

ngày tổng khởi nghĩa Chị Dậu đón cái Tý trở về.* Đề 2:

+ Mở bài:

- Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nổ ra Tuy làng Đông Xá bị địch chiếm nhng hằng đêm vẫn xuất hiện một, hai cán bộ cách mạng hoạt động bí mật.

+ Thân bài:

- Quân Pháp càn quét truy lùng cán bộ

- Không khí làng quê căng thẳng Nhiều ngời hoảng sợ Chị Dậu vẫn bình tĩnh hớng dẫn cán bộ xuống hầm bí mật.

+ Kết luận:

- Chị đã trở thành nhân tố tích cực cho cuộc cách mạng

- Phần ghi nhớ: Sgk

III Luyện tập.

- Tên truyện : Sau cơn giông

+ Mở bài:- Mạnh (tên nhân vật) ngồi một mình ở nhàvì cậu đang bị đình chỉ học tập.

+ Thân bài:

- Mạnh nghĩ về những khuyết điểm, việc làm của mình trong những lúc yếu mềm đó là trốn học đi chơi lêu lổng với bạn Chuyến đi ấy chẳng mang lại kết quả gì.

- Gần một tuần bỏ học, bài vở không nắm đợc Mạnhbị điểm kém liên tiếp và hạnh kiểm học kì một….tinh thần ấy” - Nhờ có sự giúp đỡ của bố mẹ, cộng với sự giúp đỡ của thầy bạn Mạnh đã nhìn thấy lỗi lầm của mình.- Chăm chỉ học hành tu dỡng mọi mặt.

- Kết quả cuối năm Mạnh đạt học sinh tiên tiến + Kết bài:

- Suy nghĩ của Mạnh sau lễ phát thởng.- bạn rủ đi chơi xa Mạnh đã từ chối khéo.

Trang 25

2 Tóm tắt cốt truyện.3 Chủ đề.

- Sử thi nói về quá trình chinh phục thiên nhiên biển cả đồng thời miêu tả cuộc đấu tranh để bảo vệ hạnh phúc gia đình của ngời Hi Lạp thời cổ đại.

4 Đọc văn bản.

-Trớc đoạn này là đoạn Uy-li-xơ giả vờ làm ngời hành khất vào đợc ngôi nhà của mình và kể cho Pê-nê-lốp nghe những câu chuyện về chồng nàng mà anh ta biết Pê-nê-lốp tổ chức thi bắn Dựa vào đó hai cha con Ô-đi-xê-uýt đã tiêu diệt 108 vơng tôn công tử láo xợc và những gia nhân không trung thành Đoạn trích bắt đầu từ đó.

- Đoạn trích đợc chia làm ba đoạn

a Từ đầu đến :"và ngời giết chúng": tác động của nhũ

+ Tâm trạng của nàng Pê-nê-lốp khi nghe tin chồng trở về.

+ Thử thách và sum họp.

II Đọc hiểu.

- Chờ đợi chồng hai mơi năm đằng đẵng

+ Tấm thảm dệt ngày đêm tháo làm kế trì hoãn bọn cầu hôn.

+ Cha mẹ đẻ nàng thúc giục nàng tái giá.

1 Tâm trạng của nàng Pê-nê-lốp.

Trang 26

nàng đã trở về trừng trị bọn cầu hôn tâm trạng nàng Pê-nê-lốp nh thế nào?

- Thái độ, suy nghĩ của Pê-nê-lốp biểu hiện nh thế nào trớc lời nhũ mẫu?

- Khi sắp gặp mặt Uy-lít-xơ thì tâm trạng nàng nh thế nào?

- Giữa lúc ấy, thái độ của mác con trai nàng thể hiện nh thế nào?

Tê-lê Trớc lời lẽ của con tâm trạng của Pê-nê-lốp thể hiện nh thế nào?- Nghệ thuật thể hiện tâm trạng của Pê-nê-lốp nh thế nào?

- Em có suy nghĩ gì về tâm trạng của Pê-nê-lốp?

- Ai là ngời đa ra thử thách? Dấu hiệu của thử thách ấy đợc bộc lộ nh thế nào? Từ đó thấy đợc vẻ đẹp gì của Pê-nê-lốp?

- Ai là ngời chấp nhận thử thách, thái độ của ngời ấy nh thế nào khi xuất hiện?

- Trớc đoạn trích này Pê-nê-lốp nghe tin đột ngột ''Mừng rỡ cuống cuồng nhảy ra khỏi giờng ôm chầm lấy bà lão nớc mắt chan hoà'' Đấy là biểu thị lòng chung thuỷ, niềm vui sớng hạnh phúc nếu chồng nàng thực sự trở về.

- Đầu đoạn trích tâm trạng của nàng thể hiện bằng một thái độ một suy t.

- Nàng không cơng quyết bác bỏ lời của nhũ mẫu mà thần bí mọi việc: ''Đây là một vị thần chàng cũng đã chết rồi'' Đây là nét tâm lí của nàng Pê-nê-lốp, nàng trấn an nhũ mẫu và cũng là cách để trấn an mình.- Tâm trạng nàng ''rất đỗi phân vân'' Nó biểu hiện ở dáng đi, cử chỉ trong sự lúng túng tìm cách ứng xử ''Không biết nên đứng xa hay mà hôn'' Nàng dò xét, suy nghĩ, tính toán mông lung nhng cũng không dấu nổi niềm bàng hoàng xúc động khôn cùng ''Ngồi lặng thinh trên ghế bộ quần áo rách mớp''.

- Tê-lê-mác trách mẹ gay gắt: ''Mẹ ơi, mẹ thật tàn nhẫn ngồi cách xa chồng đến vậy''.

- Tâm trạng của Pê-nê-lốp phân vân cao độ và xúc động ''Lòng mẹ kinh ngạc quá trừng nhìn thẳng mặt ngời''.

- Không hề mổ xẻ tâm lí nhân vật mà đa ra dáng điệu, một cử chỉ, một cách ứng xử hay xây dựng đối thoại giữa các nhân vật Lập luật tuy đơn xơ nhng rất hồn nhiên của ngời Hi Lạp thời cổ.

- Pê-nê-lốp là con ngời trí tuệ, thông minh và tỉnh táo biết kìm nén tình cảm của mình Bên cạnh sự thông minh tỉnh táo là sự thận trọng của ngời thiếu phụ ấy, luôn chủ động trong mọi tình huống, ý thức đợc danh dự của mình, trách nhiệm của mình Từ ''thận trọng'' đ-ợc sử dụng năm lần đi liền với các động từ ''nói'' ''đáp'' góp phần tô đậm phẩm chất nhân vật Thận trọng của nàng không thừa nó rất phù hợp với hoàn cảnh của nàng lúc này.Pê-nê-lốp là ngời tỉnh táo mà tế nhị, kiên quyết mà thận trọng, trí tuệ mà rất giàu tình cảm.

2 Thử thách và sum họp.

- Pê-nê-lốp là ngời đa ra thử thách Dấu hiệu của thử thách đợc trình bày qua lời của Pê-nê-lốp thật tế nhị và khéo léo Nàng không nói trực tiếp với Uy-lít-xơ mà thông qua đối thoại với con trai mình ''Nếu quả thực đây là Uy-lít-xơ thí thế nào cha mẹ cũng nhận ra nhau''.Chắc chắn Pê-nê-lốp đã liên tởng đến điều bí mật sẽ đem ra thử thách Đó là chiếc giờng Từ đó ta thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn và trí tụê của Pê-nê-lốp.

- Ngời chấp nhận thử thách là Uy-lít-xơ Từ khi đặt chân về ngôi nhà của mình sau hai mơi năm trời xa xôi và cách biệt, Uy-lít-xơ đã kìm nén mọi xúc động của

Trang 27

- Chàng đã nói gì với con trai của mình? Em có suy nghĩ gì về câu nói đó?

- Ta hiểu nh thế nào về tâm trạng của Uy-lit-xơ?

- Sự thử thách bắt đầu bằng chi tiếtnào?

- Em có suy nghĩ gì về chi tiết này?

- Pê-nê-lốp đã làm gì? Em có suy nghĩ gì về chi tiết này

- Tình thế này buộc Uy-lít-xơ phải làm gì?

- Uy-lít-xơ đã nó nh thế nào? Em có nhận xét gì về cách miêu tả này?

- Sau lời chân tình của Uy-lít-xơ về chiếc giờng, Pê-nê-lốp đã thể hiện nh thế nào? nàng nói những gì?

- Em có suy nghĩ gì về cuộc thử thách này?

- Đoạn cuối, tác giả miêu tả tâm trạng và cử chỉ của Pê-nê-lốp bằngbiện pháp nghệ thuật nào? ( HS đọc kĩ đoạn từ ''dịu hiền thay

tình vợ chồng, cha con, thể hiện trí tuệ thông minh và khôn khéo qua thái độ và việc làm.

+ Giả làm hành khất.

+Kể lại câu chuyện về chồng nàng Pê-nê-lốp.

+ Tiêu diệt những kẻ cầu hôn, trừng phạt lũ đầy tớ phảnbội Đặc biệt khi nghe tin Pê-nê-lốp nói với con trai, Uy-lít-xơ ''mỉm cời'' Đây là cái cời đồng tình chấp nhận.

- ''Tê-lê-mác con đừng làm rầy mẹ chắc chắn nh vậy'' câu nói này thể hiện sự khéo léo, tế nhị của Uy-lít-xơ nói với con nhng chính là nói với Pê-nê-lốp.

- Mục đích cao nhất của Uy-lít-xơ là để vợ nhận ra chồng Nhng chàng không vội vàng hấp tấp, không nôn nóng nh con trai, với cái đầu ''lạnh'' chàng nén cái cháy bỏng sục sôi trong lòng để có thái độ bình tĩnh tự tin.- Từ chi tiết Uy-lít-xơ trách ''trái tim sắt đá'' của Pê-nê-lốp và nhờ nhũ mẫu khiêng cho một chiếc giờng: ''Già ơi! bấy lâu nay''.

- Vừa nh trách móc vợ vừ khẳng định lòng chung thuỷ của mình hai mơi năm qua Nhng câu nói này là nguyêncớ để Pê-nê-lốp đa ra thử thách

- Sai nhũ mẫu khiêng chiếc giờng liền với một gốc cây

ra khỏi phòng, việc sai nhũ mẫu khiêng chiếc giờng là

thử tháh chứ không phải là mục đích.

- Uy-lít-xơ phải ''giật mình, chột dạ'' Vì chiếc giờng đó không thể xê dịch đợc, sao bây giờ lại khiêng ra đợc Tình thế này buộc chàng phải lên tiếng.

- Chàng đã miêu tả thật tỉ mỉ, chi tiết chiếc giờng (đọc

đoạn văn) Qua cách miêu tả tỉ mỉ này, Uy-lít-xơ muốn

nhắc lại tình yêu, tình vợ chồng son sắt cách đây hơn hai mơi năm Miêu tả cái giờng đầy bí mật ấy, Uy-lít-xơ đã giải mã dấu hiệu riêng mà Pê-nê-lốp đặt ra.- Nàng Pê-nê-lốp ''bủn rủn cả chân tay'', bèn chạy lại n-ớc mắt chan hoà, ôm lấy cổ chồng, hôn lên trán chồng'' cử chỉ ấy thật cảm động Nàng nói lí do lâu nay nàng tự khép cánh cửa lòng mình trớc bất cứ ai Vì ''luôn luôn lo sợ chỉ làm điều tai ác'' Lí do đa ra để chứng minh tấm lòng trong sạch thuỷ chung của nàng bí mật chiếc giờng là điều kiện tạo ra qui ớc để đảm bảo cho sự bền vững gia đình là thớc đo tình thuỷ chung tình ngời son sắt

- Pê-nê-lốp dùng sự khôn khéo để xác minh sự thật, lít-xơ bằng trí tuệ nhạy bén đã đáp ứng đợc điều thử thách ấy Đây là sự gặp gỡ của hai tâm hồn trí tuệ Cả hai đều thắng không có ngời thua.

Uy Miêu tả tâm trạng của PêUy nêUy lốp bằng sự so sánh liên tởng Trớc khi so sánh tác giả đã miêu tả tỉ mỉ cụ thể những ngời bị đắm thuyền sống sót, thấy đợc đất liền Đất liền dịu hiền bao nhiêu đối với những ngời bị đắm

Trang 28

không nỡ buông rời''

-Em có suy nghĩ gì về nhân vật Uy-lít-xơ trong cảnh sum họp?

- Đoạn trích có ý nghĩa gì?

thuyền thì Uy-lít-xơ cũng nh vậy đối với Pê-nê-lốp Những cử chỉ ''hai cánh tay trắng muốt của nàng cứ ôm lấy cổ chồng không nỡ buông rời'' Nàng đã rất xứng đáng với hạnh phúc mà nàng đợc hởng

- Trí tuệ và tình yêu son sắt của Uy-lít-xơ đã mang đến cho chàng cái hạnh phúc tột đỉnh ''Ôm lấy ngời

vợ khóc dầm dề'' Đó là giọt nớc mắt của niềm vui và niềm hạnh phúc.

III Nêu ý nghĩa của đoạn trích.

- Đề cao khẳng định sức mạnh tâm hồn,trí tuệ của ngời Hi Lạp Đồng thời làm rõ giá trị hanh phúc gia đình khingời Hi Lạp chuyển từ chế độ thị tộc sang chế độ chiếmhữu nô lệ.

- Khẳng định thiên tài của Hô-mê-rơ.

- Nghệ thuật sử thi: Cách kể chuyện bao giờ cũng tỉ mỉ chậm rãi và trang trọng , thờng dùng lối nói lặp lại và lối nói so sánh để làm nổi bật tâm trạng nhân vật.

- Ưu điểm: phần lớn các em nêu lên những cảm xúc chân thành, một số em đã thực sự gợi đợc suy nghĩ và cảm xúc cho ngời đọc.

- Nhợc điểm: Một số em trình bày cảm xúc của mình một cách đơn điệu, khô khan,thậm chí còn sai lạc

Trang 29

3 Chữa lỗi cụ thể4 Đọc bài làm tốt.5 Trả bài, tổng kết.

sang nội dung miêu tả ngôi trờng.

- Đọc một số lỗi mà HS mắc phải khi là bài

- GV trả bài cho HS và dành thời gian cho các em tự đọc, sửa chữa bài viết và nêu lên những thắc mắc của mình

- Bồi dỡng ý thức danh dự và tình yêu thơng.

B Phơng tiện thực hiện.

- SGK, SGV- Thiết kế bài học.

b Tìm hiểu chú thích SGK.c Bố cục

- Đoạn trích chia làm mấy phần? ýmỗi phần là gì?

d Đại ý của đoạn trích.

Ra-va Phần tiểu dẫn SGK nêu vài nét về quá trình hình thành sử thi Ra-ma-ya-na và tóm tắt tác phẩm, nêu vàinét về giá trị của nó.

- Nằm ở khúc ca thứ 6 chơng 79.- Đoạn trích chia làm hai phần:

+ Đoạn 1 từ đầu đến: ''Ra-va-na đâu có chịu đợc lâu'' cơn giận giữ và tâm trạng của Ra-ma.

+ Đoạn 2 còn lại: Tự khẳng định mình và diễn biến tâm trạng của Xi-ta.

- Miêu tả quá trình, diễn biến tâm trạng của hoàng tử Ra-ma và Xi-ta sau khi Ra-ma đã cứu đợc Xi-ta.- Ra-ma khẳng định chiến thắng và tài nghệ của mình,sự giúp đỡ của những ngời bạn hảo hán nh Ha-nu-man(tớng khỉ) và cả Vi-phi-sa-na (em quỷ vơng Ra-va-na từng khuyên anh trả Xi-ta cho Ra-ma không đợc,

Trang 30

- Tự đề cao sức mạnh chiến đấu, ngời anh hùng Ra-ma còn bộc lộ thái độ, tâm trạng gì?

- Ngôn ngữ và diễn biến tâm trạng của Ra-ma nh thế nào?

- Em có nhận xét gì về tâm trạng và hành động của của Ra-ma?

- Thái độ của Ra-ma khi Xi-ta bớc lên giàn hoả thiêu?

chàng đã từ bỏ ngời anh sang chiến đấu cho phe ma).

Ra RaRa ma đã bộc lộ rõ lí tởng chiến đấu, sức mạnh của cộng đồng.Ra-ma nói với tất cả mọi ngời Đó là anh, em bạn hữu với quân đội của loài khỉ Xu-gri- va- Dân chúng quan quân của loài quỷ Răc-sa-xa.

- Giải quyết xong xung đột lớn có tính cộng đồng, ma tự giải quyết xung đột cá nhân Cơn ghen tuông, mối nghi ngờ đức hạnh của Xi-ta đã nổi lên trong lòngRa-ma: ''Thấy ngời đẹp với gơng mặt bông sen, với những cuộn tóc lợn sóng đứng trớc mặt mình lòng Ra-ma đau nh cắt'' Đau vì ý thức cá nhân trỗi dậy, tính ích kỉ bộc lộ dần.

Ra Gọi XiRa ta bằng lời lẽ không bình thờng: ''Hỡi phu nhân cao quý'' ngôn nhữ ấy thiếu sự âu yếm chân thành mà lạnh lùng kênh kiệu Tâm trạng của Ra-ma cũng đợc miêu tả theo diễn biến mâu thuẫn giữa danh dự dòng họ và tình yêu Hãy nghe lời lẽ của Ra-ma nói với Xi-ta trớc mặt mọi ngời: ''Phải biết chắc điều này: Chẳng phải vì nàng mà ta đánh thắng kẻ

thù chẳng khác nào ánh sáng với một kẻ đau mắt'' Nh vậy từ tức giận ghen tuông đến nghi ngờ đức hạnh.''Ngời đã sinh trởng trong một gia đình quyền

quý đơn giản vì mụ ta là một vật để yêu đơng'' Từ nghi ngờ trinh tiết đức hạnh đến việc Ra- ma ruồng bỏXi-ta ''Ta không cần đến nàng nữa nàng muốn đi đâu tuỳ ý'' Ra-ma còn thậm tệ hơn xỉ nhục Xi-ta bằng cách gợi ý nàng đến với bất cứ một ngời nào khác: d/c….tinh thần ấy”

- Ra-ma sinh trởng trong một gia đình quý tộc đã giám hi sinh tình yêu vì bổn phận ngời anh hùng, một đức vua mẫu mực, chàng phải giữ gìn cả trật tự xã hội,hi sinh quyền lợi cá nhân vì đòi hỏi của cộng đồng Ra-ma ruồng rẫy Xi-ta trớc hết vì danh dự dòng họ, sau cũng vì ghen tuông Chàng yêu hết mình xong cũng ích kỉ, ghen tuông cực độ, có lúc oai phong lẫm liệt nhng cũng có lúc tầm thờng nhỏ nhen, có lúc cơngquyết rắn rỏi nhng cũng có lúc mềm yếu Bản chất cái

tôi có lúc sáng/tối, tốt/xấu, thiện/ác luôn luôn tơng

phản trong tính cách của Ra-ma

- Ra-ma không nói một lời Chàng tỏ thái độ kiên quyết, dám hi sinh tình yêu để bảo vệ danh dự Hãy nhìn vào cử chỉ, dáng điệu của chàng: ''Ra-ma vẫn ngồi, mắt dán xuống đất lúc ấy trông chàng khủng khiếp nh thần chết vậy''.

Có thể nói sau khi chiến thắng yêu quỷ đây là thử thách cuối cùng mà cả Ra-ma lẫn Xi-ta đều phải vợt qua để đạt đến chiến thắng tuyệt đối trọn vẹn Nếu Xi-ta không chứng minh đợc phẩm hạnh của mình nh một ngời phụ nữ lí tởng thì chiến thắng trên chiến tr-

Trang 31

- Động cơ và thái độ của Ra-ma đúng hay sai? Có phải Ra-ma khinh thờng Xi-ta thật không?

- Em có cảm nhân gì về con ngời Ra-ma?

b.Diễn biến tâm trạng của Xi-ta.

- Trớc lời lẽ buộc tội của Ra-ma, Xi-ta thể hiện thái độ và tâm trạng nh thế nào? (chú ý nét mặt, lời nói và hành vi).

- Xi-ta nói những gì?

- Em có nhận xét gì về lời lẽ ấy của Xi-ta?

ờng của Ra-ma cũng vô nghĩa Nếu Ra-ma không chứng tỏ đợc ý thức danh dự thì ngời anh hùng cũng cha xứng đáng là một đấng quân vơng mấu mực.- Động cơ và thái độ của Ra-ma đúng không sai Songthấu lí mà không đạt tình, coi trọng lí tởng, danh dự mà coi nhẹ tình cảm Chúng ta cần sự hài hoà giữa bổn phận danh dự và tình cảm riêng t trong Ra-ma Thực lòng Ra-ma không khinh thờng Xi-ta Nhng vì trớc đông dủ mọi ngời, chàng không muốn ghánh chịunhững tai tiếng nên nổi cơn tức giận, tính chất cộng đồng trong sử thi là ở chỗ đó.

- Đoạn trích đẩy con ngời Ra-ma vào tính huống ngặt nghèo đòi hỏi có sự lựa chọn quyết liệt Danh dự hay tình yêu Ra-ma đã chọn danh dự Tuy cách lựa trọn ấycha thật hoàn hảo thấu lí mà cha đạt tình nhng bộc lộ phẩm chất cao quý của ngời anh hùng, của một đức vua mẫu mực.

- ''Khiêm nhờng đứng trớc Ra-ma'' bộc lộ niềm vui và hạnh phúc của Xi-ta sau khi đợc Ra-ma cứu khỏi vòngtay của quỷ dữ sự tức giận và lời lẽ của Ra-ma đã làmcho Xi-ta ngạc nhiên đến sững sờ ''Gia-na-ki mở tròn đôi mắt đẫm lệ'' và ''đau đớn đến nghẹn thở nh một cây dây leo bị vòi voi quật nát'' trớc mọi ngời nàng muốn chôn vùi cả hình hài lẫn thân xác của mình Mỗi lời nói của Ra-ma xuyên vào trái tim nàng nh một mũi tên ''Nớc mắt nàng đổ ra nh suối; Giọng nói: ''nghẹn ngào nức nở''.

- Xi-ta nói với Ra-ma bằng sự thanh minh và khẳng định tấm lòng chung thuỷ của nàng.

+ Số phận của thiếp đáng chê trách.

+ Nhng cái gì thuộc về sự kiểm soát của thiếp, tức tráitim thiếp đây thuộc về chàng Điều ấy có nghĩa một ngời phụ nữ mềm yếu làm sao cỡng lại đợc sức mạnh của quỷ dữ Chỉ có trái tim và tình yêu của nàng vẫn dành cho Ra-ma Phải chăng Xi-ta khẳng định lòng chung thuỷ, phẩm hạnh của mình Xi-ta không dừng lại ở đó, nàng phê phán Ra-ma bằng những lời lẽ hết sức cụ thể: ''Hồi chàng phái Ha-nu-man chàng từ bỏ thiếp'' ''chàng chẳng cần phải mạo hiểm những phiền muộn đau khổ'' Lời trách móc ấy mạnh mẽ hơn: ''Hỡi đức vua vì sao hồi thanh niên chàng đã cới thiếp''.- Ta nhận ra diễn biến tâm trạng của Xi-ta: Từ mừng rỡ đến ngạc nhiên, từ tin yêu đến thất vọng, từ bối rối đến điềm tĩnh, từ đau khổ đến tuyệt vọng Những lời thanh minh của nàng dịu dàng mà đầy sức mạnh, rànhrẽ vừa thấu lí đạt tình Xi-ta quả không phải ngời phụ nữ tầm thờng.

- Nàng nói với Lắc-ma-na (em trai của Ra-ma) ''Em

Trang 32

- Trong hoàn cảnh của nàng lúc này, Xi-ta đã chọn cách giải quyết nh thế nào?

- Xi-ta nhảy vào giàn hoả thiêu là chi tiết mang tín huyền thoại Hãyphân tích?

hãy chuẩn bị cho chị một giàn hảo thiêu, chị sẽ từ bỏ tấm thân này cho ngọn lửa'' Thần lửa (A-nhi) rất quantrọng trong đời sống văn háo của ngời ấn Độ Trong hôn lễ chú rể và cô dâu đi vòng quanh lửa thiêng bẩy vòng Thần A-nhi làm chứng suốt đời cho sự thuỷ chung của họ Thần lửa có mặt mọi nơi, biết tất cả những hành động tốt, xấu mà con ngời đã làm Nghi lể thử lửa là sự kiểm chứng đức hạnh ngời ta Vì thế Xi-ta chỉ còn cách bớc lên giàn lửa thiêu để xác định lòng chung thuỷ của mình Đây cũng là đoạn tác giả dồn bút lực nhiều nhất để miêu tả phẩm chất tốt đẹp của Xi-ta.

+ qua ánh mắt (mở tròn đến đẫm lệ của Xi-ta).+ Qua lời nói của Xi-ta ngời đọc nhận ra tâm trạng ngạc nhiên đến đau khổ đến bối rối đến bình tĩnh-khẳng định mình đến phê phán Ra-ma đến lựa chọn cách giải quyết đến nhảy vào giàn hoả thiêu Một chi tiết huyền thoại của sử thi.

- Hình ảnh nhảy vào lửa của Xi-ta là chi tiết mang tính huyền thoại Nếu đọc tiếp chơng 80 sẽ thấy: ThầnA-nhi hiện ra mang Gia-na-ki trong vạt áo trông nh mặt trăng lấp lánh, trang sức, y phục đỏ những cuộn tóc đen nhánh của nàng, phất phơ ở phía sau Lửa không thể thiêu đốt những vòng hoa, đồ trang sức hay quần áo của nàng Thần A-nhi nhân chứng cho mọi việc trao nàng Gia-na-ki cho Ra-ma và nói: ''Hỡi Ra-ma, Gia-na-ki của ngời đây Nàng trong sáng Nàng không phạm bất kì tội lỗi nào bằng lời nói, việc làm hay ý nghĩ'' Trang tuyệt thế giai nhân đã nộp mình cho lửa theo phong tục của ngời An Độ Nàng không chết Chi tiết này càng làm tăng thêm chất bi hùng củaRa-ma, Xi-ta rõ ràng mang yếu tố nửa thần nửa ngời Cho nên thần linh là bất tử, Xi-ta không bị lửa thiêu còn vì phẩm chất tốt đẹp của nàng Lửa thử vàng Nàng đúng là vàng mời Nàng đem thân mình thử lửa để chứng minh tình yêu đức hạnh thuỷ chung Nhng nếu nh không có phép màu thần linh thì phải chăng kết cục cả một cuộc đời yêu thơng và chung thuỷ thật thê thảm? Cảnh Xi-ta bớc lên giàn hoả thiêu vừa hào hùng vừa bi thơng, khiến quan quân dân chúng cả hai phe, anh em, bạn hữu xúc động mãnh liệt.

- Tác phẩm Ra-ma-ya-na mang đậm đà tính giáo

Trang 33

3 Củng cố: huấn, tính xung đột gay gắt về đạo lí, tính đa dạng về hệ thống nhân vật.

- Phần ghi nhớ:SGK

Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự

A Mục tiêu bài học Giúp HS:

- Nhận biết thế nào là sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn bản tự sự.

- Bớc đầu chọn đợc sự việc, chi tiết tiêu biểu khi viết một bài văn tự sự đơn giản.- Có ý thức thái độ phát hiện, ghi nhận những sự việc, chi tiết xảy ra trong cuộc sống và trong tác phẩm để viết một bài văn tự sự.

B Phơng tiện thực hiện.

- SGK, SGV.- Thiết kế bài học.

- Cái xảy ra đợc nhận thức có ranh giới rõ ràng, phân biệt với những cái xảy ra khác Trong văn bản tự sự, sự việc đợc diễn tả bằng lời nói, cử chỉ, hành động củanhân vật trong quan hệ với nhân vật khác Ngời viết chọn một số sự việc tiêu biểu để câu chuyện trở nên hấp dẫn.

- Sự việc tiêu biểu là sự việc quan trọng góp phần hình

Trang 34

- Thế nào là sự việc tiêu biểu?

3 Chi tiết.

- Thế nào là chi tiết?

- Lấy ví dụ một cách tổng hợp để chỉ ra thế nào là tự sự, sự việc, chi tiết?

- Từ đó em rút ra nhận xét gì?

II Cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu.

( H/S đọc theo yêu cầu)

- Tác giả dân gian kể chuyện gì?

- Theo em có thể coi chi tiết chia tay với Mị Châu, Trọng Thuỷ than phiền ''Ta lại tìm nàng lấy gì làm dấu'' và câu trả lời của Mị Châu ''Thiếp có áo dấu'' Đó có phải là chi tiết tiêu biểu không?

- Từ ví dụ SGK tởng tợng ngời contrai Lão Hạc trở về làng sau cách mạng tháng Tám (H/S đọc đoạn

thành cốt truyện Mỗi sự việc có thể có nhiều chi tiết.- Chi tiết là tiểu tiết của tác phẩm mang sức chứa lớn về cảm xúc và t tởng.

- Chi tiết có thể là một lời nói, một cử chỉ và hành động của nhân vật hoặc một sự vật một hình ảnh thiênnhiên, một bức chân dung

- Truyện ''Tấm Cám'' là một văn bản tự sự Những sự việc liên kết với nhau trong đó có sự việc chính:+Tấm là hiện thân của số phận bất hạnh (1)

+ Chuyển nỗi niềm bất hạnh đáng thơng thành cuộc đấu tranh không khoan nhợng để dành lại hạnh phúc (2).

+ Trong mỗi sự việc tiêu biểu trên đây lại có nhiều chitiết ví dụ sự việc (1):

- Hai chi tiết đều là chi tiết tiêu biểu Hai chi tiết đều mở ra một bớc ngoặt, sự việc mới, tình tiết mới Nếu thiếu những chi tiết này câu chuyện sẽ dừng lại, kém phần ý nghĩa.

Ví dụ nếu Trọng Thuỷ không than phiền thì tác giả dân gian khó mà miêu tả chi tiết Trọng Thuỷ theo dấulông ngỗng tìm thấy xác vợ Câu chuyện chỉ có thể dừng lại ở việc Triệu Đà cất quân sang đánh Au Lạc giành thắng lợi Nếu thế thì câu chuyện giảm sự hấp dẫn, còn đâu là bi tình sử Mị Châu-Trọng Thuỷ, còn đâu là thái độ của tác giả dân gian dành cho hai nhân vật này.

- Anh tìm ông giáo và theo ông đi viếng mộ cha.+ Con đờng dẫn hai ngời đến nghĩa địa, họ đứng trớc ngôi mộ thấp, bé.

Trang 35

văn tởng tợng này).

- Hãy chọn một số sự việc rồi kể lại với một số chi tiết tiêu biểu?- Chúng ta rút ra cách lựa chọn sự việc chi tiết tiêu biểu.

III Luyện tập.

- H/S đọc SGK

- Kể lại chuyện ''Hòn đá xấu xí'' cóngời định bỏ chi tiết hòn đá xấu xí đợc phát hiện và chở đi nơi khác Làm nh thế có đợc không? vì sao?- Rút ra bài học gì về sự lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu?

- Đoạn văn Uy-lít-xơ trở về, nhà văn Hô-me-rơ kể chuyện gì?- Cuối đoạn trích tác giả chọn sự việc gì? đợc kể bằng chi tiết tiêu biểu nào?

+ Anh nh muốn cất tiếng gọi: Cha ơi! cha! Con đã về đây thì cha đã

+ Nghẹn ngào không nói thành lời.+ Nớc mắt rng rng.

+ Bên cạnh, ông giáo cũng ngấn lệ.

- Ngời viết hoặc kể chuyện phải xây dựng đợc cốt truyện Cốt truyện bao gồm hệ thống nhân vật, sự việc, tình tiết Sự việc tình tiết ấy góp phần cơ bản hình thành cốt truyện.

- Ví dụ truyện ''Làng'' của Kim Lân.+ Nhân vật chính là ông hai.

+ Sự việc chính là ông hai rất yêu cái làng của mình Trớc cách mạng.

Trong kháng chiến.

+ Ông hai theo lệnh tản c xa làng Luôn nhớ về làng.

Buồn khi nghe tin làng đi theo giặc.

Sung sớng khi nghe tin chính xác làng ông không đi theo giặc

- Không đợc: chi tiết này là rất quan trọng làm tăng thêm ý nghĩa ở trên đời này có những sự việc, sự vật t-ởng chừng nh bỏ đi nhng lại vô cùng quan trọng Mặt khác sự sai lầm chịu đựng nh đá sống âm thầm mà không sợ hiểu lầm là tốt Hãy sống nh thế.

- Lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu là những sự việc ấy, chi tiết ấy phải làm nên ý nghĩa cốt truyện.

- Đoạn văn kể về tâm trạng của Pê-nê-lốp và xơ Đồng thời kể về sự đấu trí giữa Pê-nê-lốp và Uy-lít-xơ.

Uy-lit Cuối đoạn trích là liên tởng trong kể chuyện Tác giảchọn sự việc mặt đất dịu hiền là khát khao của những ngời đi biển, nhất là những ngời bị đắm thuyền Để từ đó so sánh khát khao mong đợi sự gặp mặt của vợ chồng Uy-lít-xơ Uy-lít-xơ trở thành niềm mong mỏi cháy bỏng của nàng Pê-nê-lốp.

- Phần ghi nhớ:SGK

Tiết : 20-21

Trang 36

Câu 2: Phân tích "truyền thuyết An Dơng Vơng và Mị Châu Trọng Thuỷ" để thấy đợc

bi kịch nớc mất nhà tan và thái độ tác giả dân gian dành cho từng nhân vật.

+ Biện pháp nghệ thuật chính của truyện.

- Biết cách đọc và hiểu một truyện cổ tích thần kì; nhận biết đợc một số truyện cổ tích thần kì qua đặc trng thể loại.

- Có đợc tình yêu đối với ngời lao động, củng cố niềm tin vào sự chiến thắng của cái thiện, của chính nghĩa trong cuộc sống.

B Phơng tiện thực hiện.

- SGK, SGV.- Thiết kế bài học.

ở mỗi bài em học hôm nay

Có buổi tra đầy nắng

Cánh cò ngang qua quãng vắng

Cô Tấm têm trầu trong ngày hội làng ta

Và:

Cô Tấm hoá bà Hoàng

Chân vẫn lấm bùn đầu làng ngõ xóm.

Trang 37

Cô Tấm đã đi vào đời sống văn hoá, cùng với những suy nghĩ và cảm thông chia sẻ của ngời Việt, với cuộc đời ngày xửa ngày xa Để thấy đợc điều đó, chúng ta cùng tìm hiểu câu truyện Tấm Cám.

(Học sinh đọc tiểu dẫn)

- Sách giáo khoa trong phần tiểu dẫn đề cập tới nội dung gì?(Học sinh đọc văn bản)

SGKchia 3 đoạn.-Hãy tìm ý cho mỗi đoạn?

I.Tìm hiểu chung

1.Tiểu dẫn.

-Phần tiểu dẫn trình bày ba nội dung:

+Phân loại truyện cổ tích Truyện cổ tích đợc chia làmba loại Đó là cổ tích sinh hoạt, cổ tích loài vật và cổ tích thần kì.

+Truyện cổ tích thần kì chiếm số lợng nhiều nhất Đó là loại truyện có sự tham gia của nhiều yếu tố thần kì vào tiến trình phát triển của truyện(tiên, bụt,sự biến hoá thần kì, vật báu trả ơn ) nội dung truyện cổ tích thần kì là đề cập tới những số phận bất hạnh của những ngời lao động về hạnh phúc gia đình, về công bằng xã hội, về phẩm chất năng lực của con ngời.+ Truyện Tấm Cám thuộc truyện cổ tích thần kì Truyện cổ tích Tám Cám đợc phổ bién nhiều ở các n-ớc, các dân tộc khác nhau trên thế giới Theo thốnh kêcủa một nhà văn Anh trên thế giới có 564 kiểu truyện Tấm Cám Việt Nam có khoảng 30 kiểu truyện Tấm Cám.

2.Giải nghĩa các từ khó

II.Đọc hiểu.

1.Thân phận của Tấm

- Mấy dòng đầu của truyện ta rút ra.

+ Tấm và Cám là hai chi em cùng cha khác mẹ.+ Mẹ Tấm chết khi Tấm còn nhỏ.

+ Cha chết, Tấm ở với dì ghẻ là mẹ đẻ ra Cám.

- Tấm mồ côi cả cha lẫn mẹ, là đứa con riêng, là phận gái, sống trong xã hội phong kiến ngày xa, nỗi khổ của Tấm bị đè nặng nh trái núi Tấm đại diện cho cái thiện là cô gái chăm chỉ hiền lành đôn hậu.

- Tác giả dân gian đã miêu tả:

+ Tấm làm lụng suốt ngày đêm, lại xay lúa giã gạo trong khi Cám đợc mẹ nuông chiều, ăn trắng mặc trơnquanh quẩn ở nhà không phải làm việc nặng.

+ Cám lừa trút hết giỏ tép để dành phần thởng chiếc yếm đỏ.

+ Mẹ con Cám lừa giết cá bống ăn thịt.

+ Mẹ con Cám không cho Tấm đi xem hội đổ thóc

Trang 38

-Em có nhận xét gì về những chi tiết miêu tả để làm nổi bật mâu thuẫn?

- Mâu thuẫn trong truyện đại diện cho lực lợng đối lập nào?gia đình hay xã hội?

- Con đờng dẫn đến hạnh phúc củaTấm đợc miêu tả nh thế nào?

- Em có suy nghĩ gì về con đờng dẫn đến hạnh phúc của Tấm? Hạnh phúc ấy cho em cảm nhận gì?

+ Tinh thần: giành chiếc yếm đỏ, không cho xem hội, khinh miệt khi thử giày.

Không chỉ bóc lột về vật chất, tinh thần, chúng đã nhẫn tâm giết Tấm để cớp đoạt hạnh phúc Chúng không chỉ giết một lần mà còn giết tới bốn lần Nhữngkiếp hồi sinh của Tấm:

Tấm chết Chim vàng anh cây xoan đào khung cửi cây thị.

Tấm khổ sở và bất hạnh, thế nhng vẫn có một sức sống mãnh liệt (không lực lợng thù địch nào có thể tiêu diệt đợc) Mẹ con Cám ác đến tận cùng của cái ác Mâu thuẫn xung đột ngày càng trở nên xung đột và căng thẳng.

- Bản thân mâu thuẫn này là thể hiện sự xung đột trong gia đình chế độ phụ quyền thời cổ, khi ngời phụ nữ giữ vai trò quan trọng Song mâu thuẫn giữa cái ác là chủ yếu Truyện Tấm Cám mợn mâu thuẫn trong gia đình để phản ánh mâu thuẫn xã hội Cái thiện là Tấm (chịu thơng chịu khó bắt đầy giỏ tép, chăn trâu đồng xa, nhịn cơm để dành nuôi bống, thật thà cả tin nghe lời mụ dì ghẻ) Cái ác hiện hình qua hình ảnh mẹcon Cám (lừa gạt lấy giỏ tép, tớc đoạt ớc mơ nhỏ bé làcái yếm đỏ, lén lút giết chết bống, trắng trợn trộn thóclẫn gạo nhằm dập tắt niềm vui giao cảm với đời của Tấm).

- Tác giả dân gian đã mợn yếu tố kì ảo để miêu tả con đờng dẫn đến hạnh phúc của Tấm và giải quyết mâu thuẫn: Bụt xuất hiện mỗi khi Tấm buồn tủi, an ủi, giúpđỡ Tấm mất yếm đào, Bụt cho cá bống, Tấm mất bống Bụt cho hi vọng đổi đời, Tấm bị hắt hủi chà đạp, Bụt cho đàn chim sẻ tới giúp tấm để Tấm đi hội gặp nhà vua và trở thành Hoàng hậu Tuy nhiên Bụt chỉ can thiệp vào cuộc đời Tấm khi cô còn là một cô gái ngây thơ, trong trắng và yếu đuối Giai đoạn biến hoá về sau không thấy Bụt xuất hiện nữa.

- Từ một cô gái mồ côi , Tấm trở thành Hoàng hậu Hạnh phúc ấy chỉ có thể có ở ngời con gái hiền lành, lơng thiện chăm chỉ Điều đó đã nêu lên triết lí ''ở hiềngặp lành'' Đây cũng là quan niệm phổ biến trong truyện cổ tích thần kì ỏ Việt Nam Mặt khác trở thành Hoàng hậu là ớc mơ của ngời nông dân bị đè nén áp bức Song truyện Tấm Cám không dừng lại ở kết thúc phổ biến đó mà mở ra một hớng khác Đó là cuộc đấu

Trang 39

Chi tiết biến hoá cuối cùng của truyện có ý nghĩa gì ?

-Em có nhận xét gì về những nhân vật hoá thân của Tấm?

-Hãy phân tích vai trò của đôi giày

tranh không khoan nhợng để giành lại hạnh phúc.

2 Cuộc đáu tranh không khoan nhợng để giành lạihạnh phúc.

-Tấm trải qua bốn kiếp hồi sinh :

Chim vàng Anh - xoan đào - khung cửi - quả thị.Tấm bị giết hoá thành chim vàng Anh Vàng Anh bị giết mọc lên cây xoan đào Xoan đào bị chặt làm thành khung cửi Khung cửi bị đót mọc lên cây thị Từquả thị Tám chui ra làm nên chuyện bất ngờ, trở lại làm ngời gặp lại hoàng tử.

-Một cô Tám hiền lành vừa ngã xuống , một cô Tám mạnh mẽ , quyết liệt sống dậy, trở về với cuộc đời đòi lại hạnh phúc.Tám hoá thành vàng Anh để báo hiệu sựhiện diện của mình Vàng Anh bị giết, Tấm hoá cây xoan đào, khung cửi dệt tuyên chiến với kẻ thù"cót ca,cót két, lấy tranh chồng chị, chị khoét mắt ra".Khung cửi dệt là những vật Tấm hoá thân và cũng là những gìbình dị thân thơng trong cuộc sống dân dã Đó là những hình ảnh đẹp tạo ấn tợng gần gũi và thẩm mĩ cho truyện Đặc biệt hình thức biến hoá cuối cùng của truyện: Tấm ẩn mình trong quả thị và từ quả thị b-ớc ra trở lại làm ngời là chi tiết phổ biến trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam Qua mấy kiếp phong trần, Tấm trở lại làm ngời, không lam lũ nghèo hèn, khôngcao sang quyền quý mà vẫn bình di sáng trong Trở lạivới cuộc sống bên bà lão hàng nớc, Tấm dờng nh đã trở lại chính mình làm lại cuộc đời(Tấm tìm lại hạnh phúc ngay trong cuộc đời chứ không phải ở thế giới khác).

- Những nhân vật hoá thân đều là những yếu tố kỳ ảo Song nó khác hẳn yếu tố kỳ ảo nh ông Bụt ở phần đầu truyện Ơ phần đầu truyện Bụt hiện lên mỗi khi Tấm khóc Tuy nhiên ở đây, bây giờ Tấm không hề khóc, và cũng không có sự xuất hiện của Bụt.Tấm phải tự mình dành, giữ hạnh phúc cho mình Cho nên chim vàng Anh, xoan đào, khung cửi, quả thị chỉ là nơi Tấmgửi linh hồn để trở về đấu tranh quyết liệt với cái ác giành lại hạnh phúc.

Mặt khác những nhân vật hoá thân này có thể bị ảnh hởng thuyết luân hồi của đạo Phật Song đó chỉ là m-ợn cái vỏ bên ngoài của thuyết luân hồi để thể hiện mơ ớc, tinh thần lạc quan của nhân đân lao động Bởi theo thuyết luân hồi của đạo Phật kiếp này chịu sự đaukhổ vì tội lỗi kiếp trớc, sau đó tìm hạnh phúc ở cõi Niết bàn cực lạc Cô Tấm chết đi sống lại không phải tìm hạnh phúc ở cõi Niết bàn, mà đòi lại hạnh phúc và dành lại hạnh phúc ở ngay ở cõi đời này Đây chínhlà thể hiện sự yêu đời và bản chất duy vật của ngời laođộng khi sáng tạo truyện cổ tích.

-Nếu đôi giày là vật trao duyên thì miếng trầu têm

Trang 40

và miếng trầu?

- Ngoài nghệ thuật lựa chọn sự việc chi tiết, em còn phát hiện ra yếu tố nghệ thuật nào?

III Củng cố.

- Nêu ấn tợng sau khi đọc truyện.-Truyện phản ánh ớc mơ gì của nhân dân lao động.

cánh phợng là vật nối duyên Miếng trầu têm cánh ợng là yêú tố thể hiện sự khéo léo đảm đang của ngời têm trầu Nhờ nó hoàng tử đã nhận ra vợ của mìnhđể da Tấm hồi cung Miếng trầu cũng làhình ảnh quen thuộc trong đời sống văn hoá, gắn với phong tục hôn nhân Nhận trầu và ăn trầu là nhận lời giao ớc, kết hôn.

+ Miếng trầu nên dâu nhà ngời + Miếng trầu ăn ngọt nh đờng Đã ăn lấy của phải thơng lấy ngời.

Vì vậy miếng trầu mang ý nghĩa giao duyên không thể không có mặt trong sự hội ngộ giữa nhà vua và Tấm.

-Nghệ thuật thể hiện sự chuyển biến của nhân vật Tấm, lúc đầu Tấm hoàn toàn thụ động" ôm mặt khóc"( ba lần khóc) Thực ra khi khóc, Tấm đã nhận ra số phận cay đắng, đau khổ của mình Nhng sau khi bị giết đã thấy Tấm đứng thẳng dậy kiên quyết không hề rơi nớc mắt.

- Truyện làm rung động ngời đọc bởi nỗi niềm bất hạnh đáng thơng của cô gái mồ côi và chuyển thành cuộc đấu tranh không khoan nhợng để giành hạnh phúc Truyện phản ánh ớc mơ đổi đời, tinh thần lạc quan của ngời xa.

Tiết: 24

Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự

A.Mục tiêu bài học (Học sinh hiểu đợc)

-Vai trò và tác dụng của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong lời văn tự sự -Biết kết hợp giữa miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự.

B.Phơng tiện thực hiện.

- SGK, SGV - Thiết kế bài học.

- Trực tiếp hoặc gián tiếp bày tỏ t tởng tình cảm, cảm xúc, thái độ và sự đánh giá của ngời viết đối vớiđối tợng đợc nói tới.

Ngày đăng: 02/07/2014, 13:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh ấy gợi lên không khí mơ hồ lãng đãng của  thơ Đờng. Từ "hoa" còn chỉ thời gian, tháng ba còn có  tiết xuân - Giáo án văn lớp 10 trọn bộ
nh ảnh ấy gợi lên không khí mơ hồ lãng đãng của thơ Đờng. Từ "hoa" còn chỉ thời gian, tháng ba còn có tiết xuân (Trang 95)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w