GIÁO ÁN Văn 7-Tuần 16-Tiet 56,57,58,59

15 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GIÁO ÁN Văn 7-Tuần 16-Tiet 56,57,58,59

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 16 Ngày soạn: 29/11/2019 Ngày giảng: 03/12/2019 Tiết 56 ĐIỆP NGỮ I Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Giúp HS hiểu điệp ngữ, tác dụng điệp ngữ vb - Nắm loại điệp ngữ Kĩ - Nhận biết điệp ngữ, phân tích tác dụng điệp ngữ câu - Sử dụng phép điệp ngữ phù hợp với ngữ cảnh - Kĩ sống: định, lựa chọn phép tu từ phù hợp với thực tiễn giao tiếp thân Thái độ - Có ý thức sử dụng điệp ngữ xá văn nói viết - Giáo dục giá trị: TÔN TRỌNG, HỢP TÁC, TRÁCH NHIỆM, TỰ DO - Giáo dục đạo đức: trân trọng sự lựa chọn, cách sử dụng biện pháp tu từ sáng tạo phù hợp để phát huy sự giàu đẹp tiếng Việt Năng lực hướng tới - Năng lực phân tích - Năng lực trình bày - Năng lực sử dụng ngôn ngữ II Chuẩn bị - GV: Sgk, soạn, TLTK, bảng phụ, ứng dụng CNTT - HS: Sgk, soạn III Phương pháp, kĩ thuật - PP: nêu giải vấn đề, phân tích, quy nạp - KT: động não, nhóm IV Tiến trình dạy- giáo dục Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ (3’) ?Thành ngữ gì? Cho ví dụ thành ngữ giải thích ý nghĩa thành ngữ đó? * yêu cầu: - Thành ngữ loại cụm từ cố định, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh - VD: Chuột sa chĩnh gạo, Đen cột nhà cháy, Rán sành mỡ…( HS trình bày ý nghĩa thành ngữ) Bài * Giới thiệu bài: 1’ Trong giao tiếp viết văn, sơ ý vốn ngôn ngữ ỏi ta thường lặp lại số từ ngữ khiến cho câu văn trở nên nặng nề, ý không Đó tượng lặp lại vơ ý thức, khác với tượng lặp lại có ý thức, có chủ động, nhằm tạo nên ấn tượng mẻ có tính chất tăng tiến Đó biện pháp tu từ điệp ngữ Hoạt động GV HS Hoạt động 1: 10’ - Mục tiêu: học sinh điệp ngữ tác dụng điệp ngữ, lấy ví dụ - PP: vấn đáp, nêu giải vấn đề, quy nạp Nội dung I Điệp ngữ tác dụng điệp ngữ Khảo sát, phân tích ngữ liệu - KT: động não, trình bày phút, chia nhóm - Phương tiện SGK, SGV Văn 7, bảng phụ - Cách tiến hành - GV chiếu hai khổ thơ “Tiếng gà trưa” SGK Yêu cầu HS theo dõi khổ thơ khổ cuối “Tiếng gà trưa” - Gọi HS đọc khổ thơ ? Hai khổ thơ có từ lặp lặp lại nhiều lần? Tác dụng? Thảo luận trả lời câu hỏi + Nhóm 1,2 khổ thơ + Nhóm 3,4 khổ thơ + Khổ 1: Nghe -> nhấn mạnh cảm giác nghe tiếng gà trưa + Khổ 2: Vì -> nhấn mạnh nguyên nhân chiến đấu người chiến sĩ GV chiếu đoạn văn: “Tre xung phong chiến đấu” ? Từ lặp lại đoạn văn? Tác dụng? + Tre -> nhấn mạnh, khẳng định vị trí, tầm quan trọng tre sống chiến đấu, lao động nhân dân VN - Những từ lặp lại -> gọi điệp ngữ ? Thế điệp ngữ? - HS trả lời -> GV chốt ghi nhớ Lưu ý: Điệp ngữ có tác dụng nghệ thuật cách viết lặp lại TN thiếu vốn từ -> lỗi lặp Bài tập nhanh: Xác định phép điệp ngữ khổ thơ sau: Ở đâu nghèo đói xung phong Lon nước, mo cơm lội khắp đồng Ở đâu tiền tuyến kêu anh đến Tay súng, tay cờ lại tiến công (Tố Hữu) TL: Điệp ngữ “ở đâu” HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: 10’ - Mục tiêu: học sinh nắm dạng điệp ngữ, lấy ví dụ - PP: vấn đáp, nêu giải vấn đề, quy nạp - KT: động não, đặt câu hỏi - Phương tiện SGK, SGV Văn 7, bảng phụ, máy chiếu - Cách tiến hành GV chiếu khổ “Tiếng gà trưa” VD a, b (152) ? Em có nhận xét vị trí từ gạch chân VD (a) - Nối tiếp nhau, liền VD: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết=> Điệp ngữ nối tiếp ? Vị trí từ lặp lại VD (b) có khác VD (a)? + Khổ 1: Nghe -> nhấn mạnh cảm giác nghe tiếng gà tra + Khổ 2: Vì -> nhấn mạnh nguyên nhân chiến đấu người chiến sĩ Ghi nhớ 1- sgk (151) II Các dạng điệp ngữ Khảo sát, phân tích ngữ liệu - Điệp ngữ nối tiếp - Từ cuối câu trước lặp lại đầu câu sau - Điệp ngữ chuyển tiếp => Điệp ngữ chuyển tiếp -> Điệp vòng ? Từ “nghe” lặp lại vị trí nào? - Điệp ngữ cách quãng - Đầu câu thơ -> Điệp ngữ cách quãng ? Thử lấy VD kiểu này? “Những cánh đồng thơm ngát Những ngả đường bát ngát Những dòng sơng đỏ nặng phù sa” *GV: Ngồi cịn có điệp kiểu câu đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” Điệp ngữ từ, cụm từ ? Có kiểu điệp ngữ ? Từ ngữ liệu phân tích, cho biết điệp ngữ, có loại điệp ngữ, cho vd? Ghi nhớ 2- sgk (152) - Hs trả lời, gv chốt BT nhanh: Xác định phép điệp ngữ đoạn thơ sau: Những lúc say sưa muốn chừa Muốn chừa lại tính hay ưa Hay ưa nên không chừa Chừa mà chẳng chừa (Nguyễn Khuyến) Điệp vòng: muốn chừa, hay ưa, chừa HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung Hoạt động 3: 15’ - Mục tiêu: học sinh vận dụng lý thuyết làm tập - PP: Luyện tập, vấn đáp, thảo luận - KT: động não, chia nhóm - Cách tiến hành Bài (153) - Chia nhóm bàn thực tập -> Đại diện nhóm trình bày kiểm tra chéo Bài 2( 153) - HS trả lời miệng III Luyện tập Bài (153) a) – Một dân tộc gan góc (2 lần) -> khẳng định tinh thần đấu tranh dân tộc - Dân tộc (2 lần) -> khẳng định, nhấn mạnh ý chí, niềm tin vào chiến thắng - Dân tộc (lặp lại lần): niềm tự hào dân tộc b) Trông (9 lần), Đi cấy (2 lần): Thể tâm trạng lo lắng bộn bề thời tiết, mùa màng người nông dân Bài (153) - Xa -> Điệp ngữ cách quãng - Một giấc mơ -> Điệp ngữ chuyển tiếp Bài 3( 153) Bài (153) - HS làm phiếu học tập -> KT chéo -> GV chấm a Các từ ngữ lặp lại chữa số đoạn văn khơng có tác - HS làm phiếu Gọi số em trình bà dụng biểu cảm Có thể lược bỏ từ ngữ trùng lặp không cần thiết b Sửa lại: VD: Phía sau nhà em có mảnh vườn trồng nhiều lồi hoa Ở đó, em trồng hoa cúc, hoa thược dược, hoa đồng tiền, hoa hồng hoa layơn Ngày 8/3, em Bài ( 153) HS vận dụng viết đoạn văn Bài (153) - HS đọc trước lớp, bạn nhận xét, giáo viên nhận xét Viết đoạn văn ngắn có sử đánh giá dụng điệp ngữ Củng cố (2’) - Vẽ sơ đồ tư học Hướng dẫn nhà (3’) - Học nắm nội dung học + Sưu tầm thơ văn có sử dụng điệp ngữ + Hồn thiện đoạn văn có sử dụng điệp ngữ tác dụng - Chuẩn bị “Luyện nói phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học”: Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ hai thơ Cảnh khuya Rằm tháng giêng Chủ tịch Hồ Chí Minh Tìm hiểu đề tìm ý: Lập dàn bài: Bài Cảnh khuya Bài Rằm tháng giêng Chuẩn bị đoạn văn nói: HS chuẩn bị đoạn văn nói theo hướng dẫn SGK - 154, 155 V Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 29/11/2019 Ngày giảng: 06/12/2019 Tiết 57 LUYỆN NÓI: PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC I Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Củng cố kiến thức cách làm phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học - Nắm giá trị nghệ thuật nội dung yêu cầu trình bày văn nói biểu cảm số tác phẩm văn học Kĩ - Luyện tập phát biểu miệng trước lớp, bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc tác phẩm văn học - Rèn kĩ tìm ý, lập dàn ý cho văn biểu cảm tác phẩm văn học - Rèn kĩ diễn đạt tình cảm thân tác phẩm vh ngơn ngữ nói - Kĩ sống: định, xác định đối tượng nội dung biểu cảm; trình bày suy nghĩ, cảm xúc, ý tưởng đối tượng biểu cảm Thái độ - Bồi dưỡng ý thức tự giác lịng tự tin cho hs trình bày trước tập thể - Giáo dục giá trị: HỊA BÌNH, TƠN TRỌNG, U THƯƠNG, TRUNG THỰC, TRÁCH NHIỆM, HỢP TÁC - Giáo dục môi trường: đưa vấn đề biểu cảm có liên quan đến mơi trường - Giáo dục đạo đức: quan tâm sâu sắc tới sống, người; thể nghiệm với thái độ trân trọng, yêu thương, trách nhiệm trước sống, người; làm giàu thêm hiểu biết, tình cảm, thái độ, kỹ sống cho thân Năng lực hướng tới - Năng lực trình bày vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ II Chuẩn bị - GV: SGK, dàn ý, máy chiếu - HS: chuẩn bị dàn ý III Phương pháp, kĩ thuật - PP: thuyết trình, thực hành, thảo luận - KT: chia nhóm, trình bày phút IV Tiến trình dạy- giáo dục Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra cũ: 3’ - Kiểm tra sự chuẩn bị học sinh Bài *Giới thiệu bài: 1’ Mỗi văn, thơ, tác phẩm văn học thường đọng lại ta cảm xúc, suy tư sâu lắng, học sâu sắc lẽ sống, đời, người Hoạt động GV HS Hoạt động 1: 5’ - Mục tiêu: Kiểm tra chuẩn bị nhà HS - PP: vấn đáp - Cách tiến hành Nội dung I Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ thơ “Cảnh khuya” HCM II Yêu cầu - HS chuẩn bị dàn ý dựa Gv chép đề lên bảng ? Nêu yêu cầu đề ? Đối với văn phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học, yêu cầu phải làm cơng việc gì? mẫu SGK - Khi nói phải thưa gửi, dùng câu ngắn gọn, kèm theo ánh mắt, giọng nói, cử để biểu cảm xúc - HS phải bạo dạn, tự tin, biết tạo không khí thân mật Hoạt động 2: 32’ III Thực hành - PP: thuyết trình, thực hành, thảo luận - KT: trình bày phút, nhóm - Phương tiện: máy chiếu, bảng phụ - Cách tiến hành Gv chia lớp thành nhóm thảo luận lập dàn ý bảng phụ Mỗi nhóm chuẩn bị đoạn văn phần mở bài, kết đoạn văn phần thân - Lần lượt HS nhóm trình bày trước nhóm (có thể HS trình bày phần) - Nhóm trưởng nhận xét, báo cáo -> chọn bạn đại diện nói trước tập thể - Mỗi nhóm HS trình bày -> HS nhóm khác nhận xét, góp ý nội dung, hình thức, tác phong nói - GV nhận xét, đánh giá, cho điểm HS nói tốt - GV chốt kĩ làm phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học * Dàn ý a MB: Nêu cảm nghĩ chung khái quát thơ (là tả cảnh thiên nhiên hay qua bộc lộ lịng u nước, thương dân Bác) b TB: Phát biểu cảm nghĩ nội dung nghệ thuật thơ - Về âm tiếng suối: Tiếng suối so sánh với tiếng hát xa - Về hình ảnh ánh trăng lồng vào cây, hoa: Điệp từ lồng - Về lòng lo lắng Bác nước nhà c KB: Tình cảm em thơ, tác giả thơ (Đọc thơ, em vơ cảm mến, trân trọng tình u thiên nhiên, lòng yêu nước tinh thần trách nhiệm lớn lao Người dân, với nước) Củng cố (1’) - Nhắc lại yêu cầu làm văn phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học Hướng dẫn nhà (2’) - Viết hoàn chỉnh phần MB, TB cho dàn ý - Lập dàn ý, phát biểu cảm nghĩ thơ “Tiếng gà trưa” + Viết đoạn văn phần mở bài, phần thân cho đề - Chuẩn bị: Làm thơ lục bát + Sưu tầm số thơ lục bát + Tập làm thơ lục bát, ý cách gieo vần, nhịp V Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 29/11/2019 Ngày giảng: 07/11/2019 Tiết 58 LÀM THƠ LỤC BÁT I Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Giúp HS hiểu luật thơ lục bát cách làm thơ lục bát - Biết nhận diện, phân tích vần, luật trắc, nhịp thơ lục bát - Tập viết câu, đoạn, thơ lục bát ngắn luật Kĩ - Tập viết thơ lục bát, kĩ nói trước lớp - Kĩ sống: kĩ tư sáng tạo, kĩ xử lí tình Thái độ - Giáo dục giá trị: TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC - Giáo dục môi trường: khuyến khích làm thơ đề tài mơi trường Giáo dục đạo đức: trân trọng giá trị văn hóa dân tộc, có tinh thần trách nhiệm gìn giữ phát huy Năng lực hướng tới - Năng lực nhận thức - Năng lực sáng tạo II Chuẩn bị - GV: SGK, SGV, số thơ lục bát mẫu, luật thơ lục bát, bảng phụ - HS: Chuẩn bị thơ tự làm III Phương pháp, kĩ thuật - PP: nêu giải vấn đề - KT: động não, trình bày phút IV Tiến trình dạy- giáo dục Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ: Kết hợp trình học Bài * Giới thiệu bài: 1’ Thơ lục bát thể thơ thông dụng đời sống người VN Song thực tế, có nhiều em chưa nắm thể thơ Điều ảnh hưởng đến lực cảm thụ thơ lục bát, sáng tác thơ lục bát Vì tập làm thơ thơ lục bát yêu cầu cần thiết học sinh Bài hôm giúp biết cách làm thơ lục bát Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: 10’ I Luật thơ lục bát - Mục tiêu: hướng dẫn HS tìm hiểu luật thơ lục bát - PP: vấn đáp, thảo luận - KT: nhóm, trình bày phút - Phương tiện: SGK, SGV Văn 7, số thơ lục bát, bảng phụ - Cách tiến hành - HS lấy ví dụ thơ lục bát - Lục – Quan sát ca dao SGK - Bát – ? Quan sát ca dao thơ - Thanh B lục bát, em thấy thơ lục bát có đặc điểm gì? - Thanh T - HS thảo luận theo nhóm bàn (3’) - Đại diện nhóm trình bày kết GV treo sơ đồ, HS lên điền kí hiệu Anh anh nhớ quê nhà B B B T B BV Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương T B B T T BV B BV Nhớ dãi nắng dầm sương T B T T B BV Nhớ tát nước bên đường hôm nao T B T T B BV B B GV chốt ghi nhớ (156) Hoạt động 2: 29’ - Mục tiêu: học sinh vận dụng lý thuyết làm tập - PP: nêu giải vấn đề, thảo luận - KT: động não, chia nhóm - Học sinh làm miệng Thanh huyền Thanh ngang Thanh sắc Thanh hỏi Ngã Nặng - Vần: + Tiếng thứ câu vần với tiếng thứ câu + Tiếng thứ câu vần với tiếng thứ câu - Luật B-T: tiếng thứ thường có B tiếng thứ thường T, tiếng 1,3,5,7 không bắt buộc theo luật B-T - Cách ngắt nhịp: thường nhịp chẵn có nhịp lẻ: + Câu lục: 2/2/2 – 3/3 + Câu bát: 2/2/2/2 - 4/4 - 3/5 II Luyện tập Bài 1: Mẫu a) Kẻo mà/ b) nên người c) Cúc vàng rực rỡ ong tìm chốn nao/ Trong nhà to nhỏ tiếng em đọc Bài 2: (157) - Học sinh lên bảng a) Vườn em trái đủ lồi có cam, có qt, có xồi, có na b) chúng em phấn đấu trở thành trò ngoan Bài 3: (157) - Mỗi tổ nhóm -> Sáng tác * Chủ đề: Quê hương mái trường tình bạn câu -> chấm chéo * Mỗi nhóm làm câu - Mỗi nhóm làm câu -> nối tiếp * Giáo viên chấm số hay thành bài, HS đọc Đọc tham khảo (157) Củng cố (1’) - Em hiểu luật thơ lục bát? Hướng dẫn nhà (3’) - Hoàn thành tập - Tập sáng tác thơ lục bát chủ đề: Anh đội - Chuẩn bị bài: Một thứ quà lúa non: Cốm Phiếu học tập ? Trình bày hiểu biết em tác giả? ? Tùy bút đời hoàn cảnh nào? Xuất xứ? ?MVB thuộc thể loại nào? Em hiểu ntn thể loại đó? ? Nhà văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? Phương thức chủ yếu? ? Bài văn có bố cục nào? ? Nêu cảm nhận em tranh minh họa? ? Mở đầu văn tác giả giới thiệu Cốm nào? ? Tác giả dùng nhiều cảm giác tưởng tượng để miêu tả cội nguồn cốm nào? Nhận xét cách sử dụng từ ngữ miêu tả? ? Tại cốm gắn với tên làng Vòng? ? Việc miêu tả hàng cốm văn có ý nghĩa gì? ? Tác giả miêu tả đánh Cốm? Em hiểu nào? ? Em có suy nghĩ tục lệ dùng hồng, cốm làm lễ vật ngày tết nhân dân ta? ? Tác giả bàn việc thưởng thức cốm phương diện nào? ? Vì “ăn cốm phải thong thả ngẫm nghĩ” ? Tác giả thuyết phục mua cốm nào? Vì sao? ? Bài tùy bút giúp em hiểu thêm cốm nào? ? Qua tùy bút em hiểu tác giả? V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 29/11/2019 Ngày giảng: 07/11/2019 Tiết 59 MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM (Thạch Lam) I Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Bước đầu hiểu biết thể tùy bút - Nắm vài nét tác giả Thạch Lam - Cảm nhận phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa truyền thống HN quà độc đáo, giản dị: cốm - Cảm nhận đuợc nét tinh tế, cảm xúc nhẹ nhàng, lời văn duyên dáng, hã, giàu sức biểu cảm nhà văn Thạch Lam văn Kĩ - Rèn kĩ đọc - hiểu vb tùy bút có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm - Sử dụng yếu tố biểu cảm giới thiệu sản vật quê hương - Kĩ sống: kĩ tư sáng tạo, kĩ xác định giá trị + Kĩ nhận thức giá trị tinh thần, trách nhiệm với người khác + Kĩ trình bày ý tưởng thân - Giáo dục đạo đức, hiểu giá trị tinh thần trách nhiệm với người khác Thái độ - Giáo dục giá trị: HỊA BÌNH, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, YÊU THƯƠNG, HẠNH PHÚC - Giáo dục đạo đức: Tình yêu, niềm tự hào quê hương, đất nước tươi đẹp: phong vị, nét đẹp văn hóa lối sống người Việt Nam; cảnh sắc thiên nhiên người miền quê Tôn trọng, có trách nhiệm bảo tồn giá trị truyền thống Năng lực hướng tới - Năng lực phân tích cảm thụ văn học, lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản lý thân - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị - GV: sgk, giáo án, tài liệu tham khảo - HS: sgk, soạn III Phương pháp, kĩ thuật - PP: đàm thoại, nêu giải vấn đề, phân tích, thuyết trình, quy nạp - KT: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi trả lời, trình bày phút, tóm tắt tài liệu IV Tiến trình dạy- giáo dục Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ (4’) ? Đọc thuộc lòng thơ Tiếng gà trưa nêu nét đặc sắc nội dung, nghệ thuật thơ ? * yêu cầu: - Nội dung: “Tiếng gà trưa” gọi kỉ niệm đẹp đẽ tuổi thơ tình bà cháu Tình cảm gia đình làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước - Nghệ thuật: điệp từ, câu, thể thơ chữ với cách diễn đạt tình cảm tự nhiên, nhiều hình ảnh bình dị, chân thực Bài * Giới thiệu bài: Đặt vấn đề- 1’ ? Em ăn cốm chưa? Cảm nhận em thưởng thức cốm? Trên mảnh đất VN, lúa, hạt gạo trở thành biểu tượng cho vẻ đẹp kì diệu mảnh đất tâm hồn tinh tế người VN Bằng tình u đằm thắm ngơn từ đẹp thơ để ca ngợi lúa nhà văn Thạch Lam thể qua tùy bút “Một thứ quà ” Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: 6’ I Giới thiệu chung - Mục tiêu: học sinh nắm đôi nét tác giả Tác giả: (1910- 1942) Thạch Lam hoàn cảnh sáng tác tác phẩm - PP: vấn đáp - KT: hỏi trả lời - Phương tiện: SGK, tài liệu tham khảo - Cách tiến hành ? Em biết tác giả Thạch Lam? - Là nhà văn có sở trường truyện ngắn thành công tùy bút - Ông nhà văn tinh tế, Em biết tác phẩm Thạch Lam? nhạy cảm nhân đạo HS kể tên số tác phẩm Thạch Lam Tác phẩm ? Tùy bút đời hồn cảnh nào? - Trích tập tùy bút “Hà - In tập “Hà Nội 36 phố phường” Nội ba sáu phố phường” Thể loại ? VB thuộc thể loại nào? Em hiểu ntn thể loại đó? + Tùy bút: gần với nhật kí kí sự thiên biểu cảm Hoạt động 2: 29’ - Mục tiêu: đọc diễn cảm văn phân tích nghệ thuật đặc sắc - PP: nêu giải vấn đề, thuyết trình, quy nạp, giảng bình - KT: động não, đặt câu hỏi - Phương tiện: SGK, SGV, tài liệu tham khảo - Cách tiến hành ? Theo em văn nên đọc với giọng đọc nào? - Đọc với giọng truyền cảm -> GV đọc mẫu, gọi HS - GV nêu số từ khó để HS giải thích ? Nhà văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? Phương thức chủ yếu? - Miêu tả, nhận xét, biện luận, biểu cảm -> Biểu cảm chủ yếu * Yêu cầu HS chọn đoạn văn để học thuộc lịng ? Bài văn có bố cục nào? - phần + Từ đầu-> thuyền rồng: Cảm nghĩ nguồn gốc Cốm + Tiếp -> nhũn nhặn: Cảm nghĩ giá trị văn hóa cốm + Còn lại: Cảm nghĩ sự thưởng thức cốm ? Nêu cảm nhận em tranh minh họa? II Đọc - hiểu văn Đọc, tìm hiểu thích Kết cấu, bố cục + Bố cục: phần - Cốm niềm vui tuổi thơ - Cốm vẻ đẹp thôn nữ - Cốm sự chia sẻ, liên kết niềm vui bình dị người VN ? Mở đầu văn tác giả giới thiệu Cốm nào? - Gió mùa hạ => Tự nhiên, ý vị, nh ẹ - Hương sen nhàng, nhã GV: Gió đến theo quy luật tự nhiên gió văn mang thư thơng điệp tâm hồn Cịn hương dịu nhẹ, tao báo hiệu sự xuất cốm ? Tác giả dùng nhiều cảm giác tưởng tượng để miêu tả cội nguồn cốm nào? Nhận xét cách sử dụng từ ngữ miêu tả? + mùi thơm mát lúa non giọt sữa trắng thơm Kết tinh từ tinh phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ túy thiên nhiên chất quý trời Phân tích 3.1 Cảm nghĩ nguồn gốc Cốm - mùi thơm mát + lúa non + giọt sữa trắng thơm + phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ - Nhiều tính từ, động từ: + Nhiều tính từ, động từ: nhuần thấm, nhã, tinh nhuần thấm, nhã, tinh khiết, thơm mát, trắng phau, phảng phất, khiết, thơm mát, trắng phau, => Mắt quan sát, mũi cảm nhận, tâm hồn đắm say… phảng phất, => Tác giả đánh giá, liên tưởng lời văn đẹp thơ ? Tại cốm gắn với tên làng Vòng? - Làng Vòng nơi tiếng làm Cốm Cốm làng vòng dẻo thơm, ngon ? Việc miêu tả cô hàng cốm văn có ý nghĩa gì? - Cơ hàng cốm : + xinh xinh + gọn ghẽ + đòn gánh cong vút => Cốm gắn liền với vẻ đẹp người duyên dáng, lịch thiệp -> Vẻ đẹp người tôn thêm vẻ đẹp cốm ? Qua đoạn em đánh giá cảm xúc tác giả Cốm kết tinh từ bộc lộ đây? hương trời, sữa lúa, tâm hồn - Yêu quý, trân trọng cội nguồn sạch, đẹp đẽ giàu người sắc thái văn hóa dân tộc Cốm * GV chuyển ý: Đoạn trình bày giá trị cốm viết theo phương thức nghị luận bình luận ? Tác giả miêu tả đánh Cốm? Em hiểu nào? - “Cốm thứ quà giản dị khiết đồng quê, nội cỏ VN-> Cốm quà tặng đồng quê cho người, đặc sản kết tinh hương vị khiết đồng quê -> Là 3.2 Cảm nghĩ vẻ đẹp giá trị Cốm - “Cốm thứ quà giản dị khiết đồng quê, nội cỏ VN-> Cốm quà tặng thứ quà thiêng liêng -> Hương vị cốm tác giả cảm nhận với sự trân trọng, tự hào ? Em có suy nghĩ tục lệ dùng hồng, cốm làm lễ vật ngày tết nhân dân ta? - Thể nét riêng đời sống tinh thần người VN ta Cốm dùng vào quà sêu tết cốm vật dâng trời đất, cốm mang hương vị vừa nhã vừa đậm đà, thích hợp với nghi lễ xứ nông nghiệp, lúa nướ ? Tác giả khẳng định Cốm chứng nhân với sứ giả tình yêu Em chứng minh? - “Dùng cốm để làm quà sêu tết” -> Tình yêu đôi lứa thêm bền đẹp - Phương diện chứng minh + Màu sắc: xanh tươi cốm, đỏ thắm hồng + Hương vị đậm, sắc => Hòa hợp, nâng đỡ nhau, hạnh phúc bền lâu *GV: Ca dao khẳng định “Nếu em lòng đổi thay Cốm bị mốc, hồng long tai” Và tác giả Thạch Lam khéo nâng giá trị cốm, thứ quà đồng quê lên tầm “ngọc quý” biểu tượng cho hạnh phúc lứa đôi, vun xới cho đôi lứa hạnh phúc bền lâu Thạch Lam không trân trọng hạt cốm mà trân trọng truyền thống mang sắc văn hóa VN ? Em hiểu câu bình luận “Thật đáng tiếc ngoài” - Là lời cảnh báo, cảnh tỉnh nghiêm khắc nóng hổi, tính thời sự nhắn gửi, chê trách *GV: Vẫn miêu tả biểu cảm đoạn xen chút bình luận Tùy bút trơi theo cảm xúc lắng sâu suy luận, triết lí đồng quê cho người, đặc sản kết tinh hương vị khiết đồng quê -> Là thứ quà thiêng liêng Cốm mang giá trị tinh thần, giá trị văn hóa nên phải trân trọng giữ gìn tự hào truyền thống văn hóa *GV chuyển ý: Ở đoạn tác giả tiếp tục ca ngợi vẻ đẹp 3.3 Cảm nghĩ thưởng giá trị cốm vừa bình luận, nhắn gửi người đọc thức cốm cách thưởng thức cốm ? Tác giả bàn việc thưởng thức cốm phương diện nào? - Ăn cốm mua cốm ? Vì “ăn cốm phải thong thả ngẫm nghĩ” - Cốm đặc sắc hương vị => ăn cảm hết thứ hương vị đồng quê kết tinh cốm ? Tác giả cảm thụ cốm giác quan nào? Tác dụng? + Khứu giác: mùi thơm lúa + Vị giác: chất cốm + Thị giác: màu xanh cốm => Sự sâu sắc tinh tế tác giả -> khơi gợi cảm giác người đọc ? Tác giả thuyết phục mua cốm nào? Vì sao? - “Hãy nhẹ nhàng vuốt ve” -> Vì cốm lộc trời, khéo léo người, sự cố sức tiềm tàng nhẫn nại thần lúa -> Cốm tinh hoa đất lịch -> Không thể đối xử khác Thưởng thức cốm văn *GV: Thạch Lam nâng niu câu chữ, trau chuốt hóa ẩm thực, thể tình u lời văn giúp ta cảm nhận mùi thơm thoang thoảng, tinh niềm tự hào quê hương, khôi, đạm đặc sản dân tộc đất nước ? Bài tùy bút giúp em hiểu thêm cốm nào? - Là thức quà đặc sắc kết tinh nhiều vẻ đẹp: hương vị, màu sắc, sắc văn hóa ? Tùy bút có nét riêng nghệ thuật? - Từ ngữ giàu ấn tượng, cảm giác, gợi cảm cao - Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt biểu cảm - Diễn đạt nhiều cảm nghĩ sâu sắc mà êm ái, nhẹ nhàng thơ - Lời văn trang trọng, tinh tế, đầy cảm xúc - Chọn lọc chi tiết gợi nhiều liên tưởng, kỉ niệm - Sáng tạo lời văn xen kể tả chậm rãi, ngẫm nghĩ, mang nặng tính chất tâm tình, nhắc nhở nhẹ nhàng ? Qua tùy bút em hiểu tác giả? - Là người sành cốm, ca ngợi cốm để bộc lộ tình cảm dân tộc - GV chốt ghi nhớ Tổng kết 4.1 Nội dung Bài văn sự thể thành công cảm giác lắng đọng, tinh tế mà sâu sắc Thạch Lam văn hóa lối sống người Hà Nội 4.2 Nghệ thuật - Lời văn trang trọng, tinh tế, đầy cảm xúc, giàu chất thơ - Chọn lọc chi tiết gợi nhiều liên tưởng, kỉ niệm - Sáng tạo lời văn xen kể tả chậm rãi, ngẫm nghĩ, mang nặng tính chất tâm tình, nhắc nhở nhẹ nhàng 4.3 Ghi nhớ -sgk Củng cố (2’) - Nêu giá trị nội dung, nghệ thuật văn Hướng dẫn nhà (2’) - Học bài, sưu tầm số câu thơ, ca dao nói đến cốm Viết đoạn văn ngắn cảm nhận cốm - Chuẩn bị Chơi chữ + Tìm hiểu khái niệm chơi chữ + Đọc ngữ liệu trả lời câu hỏi + Tìm hiểu kiểu chơi chữ + Chuẩn bị tập phần luyện tập V Rút kinh nghiệm ………… ... đặc sắc, nét đẹp văn hóa truyền thống HN quà độc đáo, giản dị: cốm - Cảm nhận đuợc nét tinh tế, cảm xúc nhẹ nhàng, lời văn duyên dáng, hã, giàu sức biểu cảm nhà văn Thạch Lam văn Kĩ - Rèn kĩ đọc... thơ văn có sử dụng điệp ngữ + Hồn thiện đoạn văn có sử dụng điệp ngữ tác dụng - Chuẩn bị “Luyện nói phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học”: Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ hai thơ Cảnh khuya Rằm tháng... PHẨM VĂN HỌC I Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Củng cố kiến thức cách làm phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học - Nắm giá trị nghệ thuật nội dung yêu cầu trình bày văn nói biểu cảm số tác phẩm văn

Ngày đăng: 24/11/2022, 16:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan