1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIÁO ÁN Văn 8 Tuần 28 Tiết 109,110,111,112

13 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 137,5 KB

Nội dung

TUẦN 28 Ngày soạn: 30/3/2021 Ngày giảng: Tiết 109 Văn BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Tiếp theo) A Mục tiêu: Như Tiết 108 B Chuẩn bị - GV : Bài soạn, sách giáo khoa, máy tính, tư liệu minh họa, tài liệu tham khảo,… - HS : sách giáo khoa, soạn theo hướng dẫn chuẩn bị GV C Phương pháp - Phương pháp vấn đáp, nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm, KT động não D Tiến trình dạy giáo dục Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ (3’) ? Theo Nguyễn Thiếp mục đích chân việc học gì? Em có suy nghĩ mục đích việc học ngày nay? 3- Bài Hoạt động 1: Khởi động (1’): - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học - Kĩ thuật, PP: thuyết trình Hđ :(20’) - Mục tiêu: hướng dẫn Hs đọc tìm hiểu giá trị tác phẩm - Phương pháp: vấn đáp, đọc diễn cảm, nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm - Phương tiện: máy tính, tư liệu - Kĩ thuật: động não - Hình thức: HĐ cá nhân, nhóm I Giới thiệu chung II/ Đọc – hiểu văn Đọc, tìm hiểu thích Bố cục: phần Phân tích a/ Mục đích chân việc học b Phê phán lệch lạc sai trái việc học ?) Sau phê phán biểu sai trái, lệch lạc c Quan điểm, phương pháp học việc học, tác giả khẳng định quan điểm phương tập đắn tác dụng pháp đắn học tập ? việc học chân - Quan điểm học: việc học phải phổ biến rộng khắp, mở thêm trường, mở rộng thành phần người học, tạo điều kiện thuận lợi cho người học - Phương pháp học: kiến thức bản, có tính chất tảng -> từ thấp đến cao -> Học rộng nghĩ sâu, biết tóm lược nhưũng điều bản, cốt yếu -> Học phải đôi với hành: học khơng để biết mà cịn để kàm ?) Theo em hệ tất yếu phương pháp học ? - Mới thành nhân tài giúp ích cho đất nước * GV liên hệ tinh thần hiếu học nhân dân ta, sách khuyến học Đảng nhà nước ?) Nhận xét cách lập luận tác giả ? - Chặt chẽ, sắc bén, thuyết phục ?) Tư tưởng tiến tác giả thể phương - Phải mở rộng tầng lớp, đối diện ? - Quan điểm phương pháp học -> mục đích cao tượng phương pháp học đất nước có nhiều nhân tài, quốc dân, nước *GV : Tác giả khẳng định tầm quan trọng đạo học, gia hưng thịnh ý nghĩa to lớn góp phần đào tạo nhân tài, mở mang dân trí, góp phần xây dựng đất nứơc thịnh trị, chiến lược trồng người diễn tả cách sâu sắc mà dễ hiểu Hđ 3: 5’ 4/ Tổng kết: - Mục tiêu: hướng dẫn Hs tổng kết giá a Nội dung: trị tác phẩm - MĐ chân viêc học là:Học để làm - Phương pháp: nêu vấn đề, thuyết trình, người có đạo đức, học để có tri thức,học để thảo luận nhóm góp phần làm hưng thịnh đất nước, - Phương tiện: máy chiếu - Muốn học tốt phải có phương pháp - Kĩ thuật: động não đắn:Học rộng, nắm gọn;học phải đơi với - Hình thức: HĐ nhóm hành ?) Hãy đánh giá thành công nội - Phê phán quan điểm không việc học : học để cầu danh lợi cho cá nhân; lối dung, nghệ thuật văn ? - HS thảo luận -> trình bày học chuộng hình thức b NT: - HS bổ sung - GV chốt trình chiếu - Cách lập luận chặt chẽ có sức thuyết phục - Lời văn ngắn gọn, dễ hiểu - HS đọc ghi nhớ SGK c Ghi nhớ: SGK HĐ5 III.Luyện tập Hướng dẫn HS luyện tập -5’ BT : Sơ đồ trình tự văn - Phương pháp: đàm thoại, thảo luận nhóm - Phương tiện: máy chiếu - Kĩ thuật: động não MĐ chân việc học P/phán l/lạc sai trái K/đ qđ p/pháp học T/d việc học chân BT – thực theo nhóm So sánh mục đích học Nguyễn Thiếp với mục đích học Bác Hồ ‘‘ Học để làm việc, làm người, làm cán để phụng Tổ quốc nhân dân’’ - Giống : học để trở thành người có tri thức, có đạo đức giúp dân, giúp nước - Khác : Củng cố: 2’ - Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu học - Phương pháp: phát vấn ? Em khái quát kiến thức cần nhớ sau học xong văn HS xung phong chốt kiến thức học – bổ sung GV khái quát : tác giả hoàn cảnh sáng tác tác phẩm, thể loại, trình tự lập luận, gia trị nội dung, nghệ thuật Hướng dẫn nhà -3’ - Nhớ tác giả hoàn cảnh sáng tác tác phẩm, thể tấu, trình tự lập luận, giá trị nội dung, nghệ thuật - Chuẩn bị bài: Hành động nói: + Đọc kĩ ngữ liệu, trả lời câu hỏi gợi ý; + Mỗi câu nói nhằm mục đích gì; + Về hình thức, câu thuộc kiểu câu gì; + Tự rút kết luận E Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 30/3/2021 Ngày giảng: Tiết 110 HÀNH ĐỘNG NÓI A Mục tiêu 1.Kiến thức: - Giúp HS hiểu khái niệm hành động nói kiểu hành động nói thường gặp 2.Kỹ năng: - Rèn kĩ xác định hành động nói Vb học giao tiếp Tạo hành động nói phù hợp với mục đích giao tiếp - Rèn KNS : + KN giao tiếp: trao đổi, chia sẻ suy nghĩ, ý kiến tìm hiểu hành động nói hội thoại + KN định: xác định lựa chọn sử dụng hành động nói cho phù hợp với mục đích giao tiếp văn cảnh; + KN tư sáng tạo: tạo hội thoại phù hợp giao tiếp 3.Thái độ - GD đạo đức: giáo dục tình yêu tiếng Việt, yêu tiếng nói dân tộc Giáo dục lòng khiêm tốn xác định vai xã hội, thực hành động nói kiểu câu phù hợp với đối tượng tình tham gia hội thoại Giáo dục tôn trọng lượt lời người khác, biết dùng lượt lời hợp lí tham gia hội thoại 4.Phát triển lực: rèn HS lực tự học (Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, thực soạn nhà có chất lượng, hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát hiên phân tích ngữ liệu), lực sáng tạo (có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học B Chuẩn bị - GV : Bài soạn, sách giáo khoa, máy tính,… - HS : sách giáo khoa, soạn theo hướng dẫn chuẩn bị GV C Phương pháp - Phương pháp đàm thoại, phân tích ngữ liệu, HĐ nhóm, động não, thực hành D Tiến trình dạy giáo dục 1- Ổn định tổ chức (1’) 2- Kiểm tra cũ (2’) KT HS soạn 3- Bài * HĐ1 : khởi động – 1’ Giới thiệu bài: GV mời học sinh đứng dậy -> ngồi xuống -> hành động nói Hđ2 : 7’ Hướng dẫn HS tìm hiểu hành động nói - Mục tiêu: học sinh nắm khái niệm hành động nói - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình - Phương tiện: máy tính, SGK - Kĩ thuật: động não - Hình thức: HĐ cá nhân I Hành động nói gì? 1) Khảo sát, pt ngữ liệu *Ví dụ: SGK (62) * Nhận xét GV chiếu bảng phụ – HS đọc VD ?) Đoạn trích thuộc văn nào? Nội dung? ?) Lí Thơng nói với Thạch Sanh? Nhằm mục đích gì? - Con trăn lo liệu -> mục đích: nhằm đẩy Thạch Sanh để hưởng lợi ?) Lí Thơng có đạt mục đích khơng? Chi tiết nói lên điều đó? - Có Vì nghe Lí Thơng nói, Thạch Sanh vội từ giã mẹ Lí Thơng ?) Lí Thơng thực mục đích phương tiện gì? - Bằng lời nói ?) Nếu hiểu hành động “Việc làm cụ thể người nhằm mục đích định việc làm Lí Thơng có phải hành động khơng? Vì sao? - Là hành động việc làm có mục đích ?) Qua đây, em hiểu hành động nói? - HS nêu -> GV chốt -> HS đọc ghi nhớ Hđ3 : 10 Hướng dẫn HS tìm hiểu: Một số kiểu hành động nói thường gặp - Mục tiêu: học sinh nắm kiểu hành động nói - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình - Phương tiện: máy tính, SGK - Kĩ thuật: động não - Hình thức: HĐ cá nhân, nhóm ?) Chú ý vào lời nói C.Tmục cho biết mục đích câu 1, 2, 4? - Câu 1: Trình bày - Câu 2: đe doạ - Câu 4: Hứa hẹn * HS đọc VD ?) Chỉ hành động nói mục đích hành động đoạn trích? - Lời Tí: hỏi + bộc lộ cảm xúc - Lời Chị Dậu: tuyên bố, báo tin ?) Qua ví dụ trên, liêt kê kiểu hành động nói mà em biết? - HS -> GV chốt: khái quát kiểu (chiếu BP) + hành dộng hỏi - điểu khiển – hứa hẹn – trình bày – bộc lộ cảm xúc - HS đọc ghi nhớ * Lưu ý: Trong nhiều trường hợp, hành động nói khơng có ranh giới rõ ràng Việc xác định hành động nói phải dựa vào hoàn cảnh giao tiếp cụ thể (ai nói? 2) Ghi nhớ 1: SGK (62) II Một số kiểu hành động nói thường gặp 1) Khảo sát, pt ngữ liệu *Ví dụ: SGK (62, 63) * Nhận xét - hành dộng hỏi - điểu khiển – hứa hẹn - trình bày – bộc lộ cảm xúc 2) Ghi nhớ 2: SGK (63) Ai nghe? Hoàn cảnh ?) - HS làm miệng Hđ : 20’ Hướng dẫn HS luyện tập - Mục tiêu: học sinh thực hành luyện tập - Phương pháp: vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, nhóm - Phương tiện: máy tính, tư liệu, SGK - Kĩ thuật: động não - Hình thức: HĐ cá nhân, nhóm Hs nêu yêu cầu BT 1,2 – làm việc cá nhân – phát biểu – nhận xét, bổ sung GV khái quát III Luyện tập Bài tập (63): Trần Quốc Tuần viết Hịch tướng sĩ nhằm khích lệ tướng sĩ học tập “Binh thư yếu lược” khích lệ lịng u nước tướng sĩ - “Ta viết hịch ta” -> trình bày (bày tỏ) -> gợi tả đồng cảm, tăng sức thuyết phục Bài tập (64) a) Bác trai chứ? -> hành động hỏi * Cảm ơn cụ thường -> trình bày (nhận định) Nhưng mỏi mệt * Này, bảo nác hoàn hồn -> điều khiển * Vâng, cháu cịn ->Trình bày * Thế giục đấy! -> điều khiển b) Đây trời tổ quốc! -> hứa hẹn c) Cậu Vàng ! -> trình bày * Cụ bán rồi? -> hỏi * Bán rồi! Họ xong -> trình bày * Thế cho bắt à? -> hỏi * Khốn nạn lên -> bộc lộ tình cảm, cảm xúc – trình bày Bài tập (65) - HS nêu yêu cầu BT3 - thảo - Anh phải hứa với em -> điều khiển (cầu khiến) luận -> trình bày, nhận xét, bổ Anh hứa -> điều khiển (yêu cầu) sung Anh xin hứa -> hứa hẹn -> GV chốt: từ “hứa” dùng để thể hành động hứa -> Điều với nhiều từ khác - GV nêu yêu cầu BT4: Viết BT4: Viết đoạn văn đoạn văn hội thoại nội dung tự chọn khoảng lượt lời thoại – xác định hành động nói câu HS viết vào phiếu học tập – đọc, nhận xét Củng cố: 1’ - Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu học - Phương pháp: phát vấn ? Em khái quát nội dung học HS xung phong chốt kiến thức học – bổ sung GV khái quát Hướng dẫn nhà -3’ - Nhớ khái niệm hành động nói, kiểu hành động nói, hồn thành tập Tập đặt câu thể nhiều hành động nói khác - Soạn: Hành động nói (Tiếp theo) + Nghiên cứu ngữ liệu tìm hiểu câu có hình thức kiểu câu nào, chức câu dùng để làm gì, có trùng với chức kiểu câu không + Rút kết luận: kiểu câu trùng chức cách nói trực tiếp, kiểu câu khơng trùng chức cách nói gián tiếp E Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 30/3/2021 Ngày giảng: Tiết 111 HÀNH ĐỘNG NÓI (Tiếp theo) A Mục tiêu 1.Kiến thức: - Giúp HS nắm cách thực hành động nói Kỹ năng: - Rèn kĩ xác định hành động nói Vb học giao tiếp Tạo hành động nói phù hợp với mục đích giao tiếp - Rèn KNS : định ; giao tiếp, tư sáng tạo Thái độ giáo dục tình yêu tiếng Việt, yêu tiếng nói dân tộc Giáo dục lòng khiêm tốn xác định vai xã hội, thực hành động nói kiểu câu phù hợp với đối tượng tình tham gia hội thoại Giáo dục tôn trọng lượt lời người khác, biết dùng lượt lời hợp lí tham gia hội thoại 4.Phát triển lực: rèn HS lực tự học (Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo , SGK thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát phân tích ngữ liệu), lực sáng tạo (có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học B Chuẩn bị - GV : Bài soạn, sách giáo khoa, máy tính, tài liệu tham khảo,… - HS : sách giáo khoa, soạn theo hướng dẫn chuẩn bị GV C Phương pháp - Phương pháp đàm thoại, phân tích ngữ liệu, HĐnhóm, động não, thực hành D Tiến trình dạy giáo dục 1- Ổn định tổ chức (1’) 2- Kiểm tra cũ (5’) ? Thế hành động nói? Có kiểu hành động nói thường gặp? Cho ví dụ? 3- Bài *HĐ1 : Khởi động -1’ Hđ2 : 16’ Hướng dẫn HS tìm hiểu cách thực hành I Cách thực hành động nói động nói - Mục tiêu: học sinh nắm đặc điểm hình thức chức - Phương pháp: vấn đáp, phân tích ngữ liệu - Phương tiện: máy tính, tư liệu, SGK - Kĩ thuật: động não - Hình thức: HĐ nhóm 1) Khảo sát ngữ liệu GV chiếu bảng phụ – HS đọc VD *Ví dụ: SGK(70) - HS thảo luận nhóm bàn ghi bảng nhóm * Nhận xét - HS lên treo bảng nhóm - Câu 1, 2, 3: trình bày ?) Hãy xác định mục đích nói câu? -> câu trần thuật -> trực tiếp Câu 1, 2, 3: trình bày - Câu 4, 5: điều khiển -> câu trần Câu 4, 5: điều khiển (cầu khiến) thuật -> gián tiếp ?) câu có giống khác nhau? * Giống: câu trần thuật * Khác: - Câu 1, 2, 3: câu trần thuật dùng với mục đích trực tiếp - Câu 4, 5: câu trần thuật dùng với mục đích giao tiếp (điều khiển) ?) Qua ví dụ trên, rút cách thể hành động nói? Ghi nhớ: SGK (71) - HS nêu -> GV chốt -> HS đọc ghi nhớ * Lưu ý: * Lưu ý:* Cách thể hành động nói theo lối trực - Hành động nói theo lối trực tiếp tiếp + Dùng động từ hành động cụ thể - Dùng đtừ hành động cụ thể: mời, xin, yêu cầu, + Dùng chức câu tuyên bố, cam đoan, thề, mong, chúc để thể nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần hành động nói thuật - Dùng kiểu câu: nghi vấn, trần thuật cầu khiến, - Hành động nói theo lối gián tiếp: cảm thán theo chức Dùng theo chức khác - Dùng theo lối gián tiếp: dùng theo chức khác kiểu câu nghi vấn, trần thuật cầu khiến, cảm thán Hđ 3( 17’) II Luyện tập Hướng dẫn HS luyện tập - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh luyện tập thông qua kiến thức học - Phương pháp: thực hành có hướng dẫn, nêu vấn đề, phát vấn, khái quát - Kĩ thuật: động não Bài tập 1(71) - Hình thức: HĐ cá nhân, - Câu nghi vấn mở đầu đoạn dùng để nêu vấn đề cho tướng nhóm sĩ chuẩn bị tư tưởng nghe phần lí giải tác giả - HS xác định yêu cầu BT1-> - Câu nghi vấn đứng cuối đoạn văn: dùng để khẳng định làm việc cá nhân – phát biểu, hay phủ định điều nêu câu nhận xét, bổ sung GV khái quát Bài tập 2(71) - Tất câu trần thuật thể hành động nói cầu ? Yêu cầu BT khiến, kêu gọi - HS thảo luận nhóm bàn -> - Tác dụng : Tạo đồng cảm, quần chúng gần gũi với lãnh trình bày – nhận xét, khái quát tụ thấy nhiệm vụ giao nguyện vọng Bài tập (72) - Dế Choắt: GV nêu yêu cầu BT + Song anh chi phép - HS thảo luận nhóm bàn-> + Anh nghĩ sang trình bày - nhận xét, bổ sung - Dế Mèn GV khái quát, chiếu BP + Được; + Thơi, im => mục đích cầu khiến - Dế Choắt đuối -> nói lời đề nghị khiêm nhường, nhã nhặn, mềm mỏng - Dế Mèn: có sức khoẻ nên huyênh hoang, ngạo mạn, hách dịch ? Yêu cầu BT Bài tập 4(72) HS làm việc cá nhân - phát Cách hỏi mang tính lịch cao hơn:b, e biểu, nhận xét, bổ sung GV khái quát GV nêu yêu cầu BT Bài tập 5(73) - HS thảo luận nhóm bàn-> Chọn hành động -> người nghe hiểu mục đích trình bày - nhận xét, bổ sung người nói GV khái quát Củng cố : GV khái quát nội dung học – 1’ - Mục tiêu: củng cố kiến thức học - Phương pháp: thuyết trình GV khái quát nội dung tiết học cách thực HĐN Hướng dẫn nhà - 3’ - Học bài: học ghi nhớ - viết đoạn văn ngắn có hành động nói theo cách - Chuẩn bị: Ơn tập luận điểm ( nhớ khái niệm luận điểm, hệ thống luận điểm văn bản, nghiên cứu ngữ liệu SGK để mối quan hệ luận điểm với vấn đề nghị luận luận điểm văn nghị luận) E Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 30/3/2021 Ngày giảng: ………… Tiết 112 TRẢ BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II A Mục tiêu 1.Kiến thức: 2.Kỹ : - Giúp HS nhận rõ ưu, nhược điểm kiểm tra học kì II - Rèn luyện kĩ trình bày, diễn đạt vấn đề - Giáo dục kĩ tự nhận thức, giao tiếp, đánh giá vấn đề Thái độ - Giáo dục ý thức tự giác nhận lỗi sửa lỗi Phát triển lực: lực sử dụng ngơn ngữ nói; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm chữa lỗi sai; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực lời nhận xét, đánh giá GV B Chuẩn bị - GV: chấm, chữa - biểu điểm, đáp án, văn, đoạn văn viết tốt, bảng phụ ghi sẵn lỗi sai - HS: ôn tập văn thuyết minh, văn nghị luận (viết đoạn văn trình bày luận điểm) C Phương pháp:- Phương pháp thuyết trình, thực hành có hướng dẫn D Tiến trình dạy giáo dục 1- Ổn định tổ chức (1’) 2, Kiểm tra 3- Bài Hoạt động PT đề PP vấn đáp (3p) - GV treo bảng phụ ghi sẵn đề - Gọi HS lên bảng xác định đề gạch chân từ ngữ quan trọng - HS nhận xét - GV HS xác định đề HĐ2: 7’ (PP: Thuyết trình, phân tích) - GV hướng dẫn đáp án cho đề - HS theo dõi, ghi chép, phản hồi - GV giải đáp thắc mắc A Đề bài: Phần I: Đọc - hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Làm để niềm vui người nỗi buồn người Làm để cơng nghiệp hóa ngơi làng lại khơng ung thư hóa dân làng Làm để tăng lợi nhuận đầu tư đừng đổ chất thải ám hại môi trường sống Làm để tăng trưởng, để giàu có hơn, đừng tử nguồn nước cho mai sau, đừng để kênh thành kênh nước đen, đừng để dịng sơng thành sơng chết […] Chỉ biết nghĩ đến người khác Mình khơng nói cho giận người khác nhói lịng Mình khơng lo cho việc cho riêng mặc khổ sở […] Vơ cảm với người khác thiểu cảm xúc Còn tệ thiểu thể Bởi thiểu cảm xúc nghĩa dù trời bắt tội, em bị tật nguyền thể khỏe mạnh, đẹp đẽ (Theo Đồn Công Lê Huy, Yêu xứ sở thương đồng bào, NXB Kim Đồng, 2018, tr 83, 85) Câu 1: Xét mục đích nói, câu “Làm để niềm vui người nỗi buồn người kia.” thuộc kiểu câu gì? Câu 2: Chỉ đặc điểm hình thức chức câu văn vừa xét Câu 3: Nêu hiệu nghệ thuật biện pháp điệp ngữ sử dụng đoạn văn Câu 4: Thông điệp mà đoạn văn gửi đến người đọc gì? Phần II: Làm văn (7,0 điểm) Câu (2,5 điểm): Viết đoạn văn ngắn (10 - 12 câu) theo lối diễn dịch triển khai câu chủ đề: “Vô cảm với người khác thiểu cảm xúc” Câu (4,5 điểm): Giới thiệu danh thắng Vịnh Hạ Long quê hương em B Chữa đáp án I Phần trắc nghiệm: Câu 1: Câu “Làm để niềm vui người nỗi buồn người kia.” thuộc kiểu câu nghi vấn Câu 2: - Dấu hiệu hình thức: có từ nghi vấn “làm sao” - Chức năng: Bộc lộ cảm xúc Câu 3: Phép điệp ngữ có tác dụng nhấn mạnh, làm bật niềm băn khoăn, trăn trở tác giả vấn đề phát triển xã hội ổn định nhiều mặt Câu 4: “Mỗi biết nghĩ đến người khác, đừng để cảm xúc thiểu vơ cảm” II Phần Làm văn Câu 1: * Về nội dung: HS trình bày đảm bảo ý sau: - Giải thích: + “Vơ cảm”: khơng có cảm giác, khơng có tình cảm, khơng xúc động trước vật, tượng, vấn đề đời sống 4, Củng cố: GV khái quát kĩ làm văn tự - 1’ 5, Hướng dẫn nhà- 3’ - Soạn bài: Đi ngao du + Tìm hiểu tác giả, tác phẩm “Ê-min” hay “Về giáo dục” + Đọc kĩ văn bản, thích + Xác định vấn đề nghị luận + Tìm hiểu trình tự lập luận (bố cục), từ rút kết luận: có tác dụng E Rút kinh nghiệm ... lời nhận xét, đánh giá GV B Chuẩn bị - GV: chấm, chữa - biểu điểm, đáp án, văn, đoạn văn viết tốt, bảng phụ ghi sẵn lỗi sai - HS: ôn tập văn thuyết minh, văn nghị luận (viết đoạn văn trình bày... tư sáng tạo Thái độ giáo dục tình yêu tiếng Việt, yêu tiếng nói dân tộc Giáo dục lòng khiêm tốn xác định vai xã hội, thực hành động nói kiểu câu phù hợp với đối tượng tình tham gia hội thoại Giáo. .. khiến, cảm thán, trần hành động nói thuật - Dùng kiểu câu: nghi vấn, trần thuật cầu khiến, - Hành động nói theo lối gián tiếp: cảm thán theo chức Dùng theo chức khác - Dùng theo lối gián tiếp: dùng

Ngày đăng: 24/11/2022, 16:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w