Giáo án Văn 9 - Tuần 19 - Tiết 33,34

8 0 0
Giáo án Văn 9 - Tuần 19 - Tiết 33,34

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TUẦN 19 Ngày soạn: 17/12/2019 Ngày giảng: 25/12/2019 Tiết 33 ÔN TẬP ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh nắm được: Kiến thức: - Đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự - Tác dụng việc sử dụng đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự Kĩ năng: - Phân biệt đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm - Phân tích vai trị đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự Thái độ: có ý thức học tập tích cực * GD đạo đức: Tình u tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp tiếng Việt Có ý thức sử dụng kiến thức nói viết cho phù hợp, đạt hiệu Tự lập, tự tin, tự chủ việ thực nhiệm vụ thân công việc giao => giáo dục giá trị TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC, HỢP TÁC Phát triển lực: Rèn cho hs lực tự học; lực giải vấn đề II Chuẩn bị - GV: SGK, SGV ngữ văn - HS: chuẩn bị theo hướng dẫn III Phương pháp - Phương pháp vấn đáp, phân tích, qui nạp, thực hành IV Tiến trình dạy học – Giáo dục 1-Ổn định tổ chức: (1’) KTBC (5’) Bài mới: (1’) HĐ 1(15’) - Mục tiêu: Hs nhớ yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm - PP: vấn đáp, quy nạp - KT: đặt câu hỏi, động não, thảo luận, trình bày - Cách thức: HĐ cá nhân, nhóm I Những kiến thức cần nắm Trong văn tự sự, đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm hình thức quan trọng để thể nhân vật Đối thoại hình thức đối đáp, trò chuyện hai nhiều người Trong văn tự sự, đối thoại thể gạch đầu dòng đầu lời trao lời đáp (mỗi lượt câu gạch đầu dòng) Độc thoại lời người nói với nói với tưởng tượng Trong văn tự sự, người độc thoại nói thành lời phía trước câu hỏi có gạch đầu dịng; cịn khơng nói thành lời khơng có gạch đầu dịng Trưịng hợp khơng có gạch đầu dịng trưốc lời nói gọi độc thoại nội tâm Ví dụ 1: Hôm lão Hạc sang nhà Vừa thấy tôi, lão báo ngay: Cậu Vàng đời rồi, ông giáo ạ! Cụ bán rồi? Bán rồi! Họ vừa bắt xong Lão cố làm vẻ vui vẻ Nhưng trông lão cười mếu đôi mắt lão ầng ậc nước, tơi muốn ơm chồng lấy lão mà lên khóc (Nam Cao) Ví dụ 2: Chao ơi! Đối với người quanh ta, ta khơng cố tìm mà hiểu họ ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… toàn cớ ta tàn nhẫn; không ta thấy họ người đáng thương; không ta thương… Vợ không ác, thị khổ Một người đau chân có quên chân đau đê nghĩ đến khác đâu? Khi người ta khổ người ta chẳng cịn nghĩ đến Cái tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp Tơi biết vậy, nên buồn không nỡ giận (Nam Cao) HĐ2 (18’) - Mục tiêu: Thực hành làm tập - PP: Vấn đáp, phân tích, thực hành - KT: động não, trình bày, - Cách thức: HĐ cá nhân Hs trả lời miệng II Luyện tập Bài tập 1: Phân biệt khác đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm - Đối thoại: Là hình thức đối đáp, trò chuyện hai nhiều người Trong văn tự sự, đối thoại thể gạch đầu dòng đầu lời trao lời đáp (mỗi lượt lời lần gạch đầu dòng) - Độc thoại: Là lời người nói với nói với tưởng tượng Trong văn tự sự, người độc thoại nói thành lời phía trước câu nói có gạch đầu dịng - Độc thoại nội tâm: Là khơng thành lời khơng có gạch đầu dịng Hs viết vào vở, Gv gọi số em Bài tập 2: Viết đoạn văn ngắn có yếu tố đọc chữa bài, chấm điểm đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm Mẫu: Tôi vừa phải nằm viện tuần bị ốm Hơm ngày tơi dược viện Trên đường nhà, xen với nỗi vui mừng nỗi lo Lo khơng biết phải xoay xở để bù đắp ngày qua Tơi vừa bước vào nhà bé Hoa, em tôi, nhảy cẫng bi bô: - Anh Hưng ơi! Có chị nho nhỏ, chị nói với bố bạn anh Ngày chị đến lấy chép cho anh Chị cho em kẹo đấy! - Ừ Rồi khơng kịp nhìn viên kẹo tay em, tơi lao vào phịng học Tay tơi run run giở vội tờ giấy trắng Không lẽ lại Hà? Có phải Hà khơng nhỉ? Thơi Hà Tơi lặng Chính Hà âm thầm giúp tơi ngày qua Vậy mà có lúc nghĩ xấu Hà Lúc tự dưng lịng tơi dâng lên niềm cảm xúc khó tả Khơng thể kìm nén lịng mình, tơi lên: - Hà ơi! Cảm ơn bạn nhé! Củng cố: (2’) ? Ngôn ngữ nhân vật VB tự có hình thức nào? Sử dụng hình thức ngơn ngữ có tác dụng gì? Hướng dẫn nhà: (3’) - Học theo nội dung ghi nhớ SGK: hình thức ngơn ngữ nhân vật văn tự - Tiếp tục làm tập viết đoạn văn tự có hình thức ngôn ngữ đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm, hướng tới viết văn V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 17/12/2019 Ngày giảng: 26 /12/2019 Tiết 34 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN I Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh nắm được: Kiến thức - Khái niệm văn thuyết minh văn tự - Sự kết hợp phương thức biểu đạt văn thuyết minh, văn tự - Hệ thống văn thuộc kiểu văn thuyết minh tự học Kĩ - Tạo lập văn thuyết minh tự - Vận dụng kiến thức học để đọc – hiểu văn thuyế minh tự */ KNS: Tư duy, trình bày phút, giao tiếp Thái độ: Giáo dục ý thức học tập môn Năng lực cần hình thành phát triển: Xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động; tự đặt mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực Năng lực giao tiếp: sử dụng tương đối linh hoạt có hiệu kiểu câu khác nhau; nói rõ ràng, mạch lạc, tự tin ngữ điệu; trình bày nội dung chủ đề thuộc chương trình học tập; biết trình bày bảo vệ quan điểm, suy nghĩ mình; kết hợp lời nói với động tác thể phương tiện hỗ trợ khác…; Viết dạng văn thuyết minh, nghị luận, tự sự, miêu tả, biểu cảm; Biết tóm tắt nội dung văn, câu chuyện ngắn; trình bày cách thuyết phục quan điểm cá nhân… II Chuẩn bị GV: Soạn giáo án, bảng phụ HS : ôn tập theo hướng dẫn III Phương pháp Phương pháp : Ôn tập Cách thức: hoạt động cá nhân, nhóm IV Tiến trình dạy học - giáo dục ổn định lớp (1’) KTra cũ: (3’)Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh Bài Hoạt động GV - HS Nội dung * Hoạt động (7’) I Những nội dung lớn cần nắm - MT: HS nhớ kiến Văn thuyết minh: Kết hợp với phương thức phần tập làm thức khác miêu tả, tự sự, nghị luận, văn lớp học - PP: hệ thống hóa - KT: Động não - HT: HĐ cá nhân ? Phần TLV Ngữ Văn tập I có nội dung lớn nào? - HS trả lới cá nhân - HS nhận xét - GV kết luận biện pháp nghệ thuật Văn tự với trọng tâm: - Tự kết hợp với nghị luận - Ngoài cịn có số nội dung văn tự + Đối thoại độc thoại nội tâm + Người kể vai trò người kể chuyện kể văn tự II Vai trò, vị trí, tác dụng biện * Hoạt động (7’) pháp nghệ thuật yếu tố, miêu tả - MT: Đánh giá vai trò văn thuyết minh biện pháp nghệ thuật yếu tố, miêu tả văn thuyết minh - Trong thuyết minh nhiều người ta phải - PP: vấn đáp, khái quát hóa kết hợp biện pháp nghệ thuật yếu - KT: Động não tố miêu tả để viết sinh động hấp - HT: HĐ cá nhân dẫn ? Biện pháp nghệ thuật miêu - Làm cho đối tượng lên cụ thể, rõ nét tả có vai trị, vị trí, tác dụng ntn hơn, sinh động văn thuyết minh - Bài văn thuyết minh lôi cuốn, hấp dẫn ? Nêu vd minh hoạ? * VD: Khi thuyết minh chùa cổ, - HS trả lới cá nhân người thuyết minh phải sử dụng liên - HS nhận xét tưởng, tượng tưởng, so sánh nhân hố - GV kết luận ngơi chùa tự kể chuyện để khơi gợi cảm thụ đối tượng thuyết minh Đồng thời vận dụng miêu tả để người đọc hình dung ngơi chùa có dáng vẻ ntn, Màu sắc, khơng gian, hình khối * Hoạt động (7’) - MT: So sánh điểm giống khác văn miêu tả thuyết minh III Điểm giống khác văn miêu tả thuyết minh Miêu tả Thuyết minh - Có hư cấu, - Trung thành với đặc - PP: vấn đáp, so sánh - KT: Động não - HT: HĐ nhóm ? Văn thuyết minh giống khác văn miêu tả chỗ ? - HS trao đổi nhóm (2 bàn) - Đại diện nhóm trình bày - HS nhóm nhận xét, bổ sung - GV kết luận chốt ý tưởng tượng điểm đối tượng cần - Dùng so sánh, thuyết minh liên tưởng - Đảm bảo tính khách - Mang cảm xúc quan, khoa học dùng chủ quan dùng so sánh, liên tưởng, số liệu cụ thể, tưởng tượng chi tiết - Dùng nhiều số liệu cụ - Dùng thể, chi tiết sáng tác văn - Sử dụng nhiều chương sống - tính khn mẫu, đa nghĩa IV.Luyện tập Bài tập 1: * Hoạt động (15’) - MT: HS vận dụng lý thuyết làm So sánh văn thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự văn miêu tả, tự sự: tập - Giống nhau: Mục đích để hiểu rõ đối - PP: thực hành tượng, đề tài - KT: động não - Khác nhau: - HT: cá nhân + Thuyết minh phản ánh xác, khách quan, trung thành với đối tượng; hạn chế sử Bài 1: So sánh văn dụng yếu tố tưởng tượng, sử dụng nhiều đến thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự số liệu, sử dụng miêu tả tự với mục văn miêu tả, tự đích làm rõ vấn đề, đối tượng thuyết minh + Miêu tả, tự sự: Có thể phát huy tính tưởng tượng, hư cấu, thường sử dụng nhiều thủ Hs trả lời miệng pháp nghệ thuật Chỉ đơn tả kể Bài ? Viết đoạn văn t/minh có sử dụng biện pháp nghệ thuật y.tố m.tả? - Thời gian:10p - Một số hs trình bày - Nhóm khác nx, bổ sung=>GV nhận xét, k.quát Củng cố (3’) Bài tập - Chon đối tượng thuyết minh - Xác định yếu tố miêu tả định dùng - Lựa chọn hình thức thể biện pháp nghệ thuật - Viết thành đoạn văn thuyết minh ? Vai trò y/tố m.tả biện pháp nghệ thuật văn t.minh? HDVN (2’) - Tự ôn tập phần văn thuyết minh có sử dụng biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả - Xem lại văn thuyết minh tự làm, tự xác định yếu tố miêu tả dùng - Trả lời câu hỏi để thấy vai trò yếu tố văn tự V Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ... học - PP: hệ thống hóa - KT: Động não - HT: HĐ cá nhân ? Phần TLV Ngữ Văn tập I có nội dung lớn nào? - HS trả lới cá nhân - HS nhận xét - GV kết luận biện pháp nghệ thuật Văn tự với trọng tâm: -. .. y.tố m.tả? - Thời gian:10p - Một số hs trình bày - Nhóm khác nx, bổ sung=>GV nhận xét, k.quát Củng cố (3’) Bài tập - Chon đối tượng thuyết minh - Xác định yếu tố miêu tả định dùng - Lựa chọn... ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 17/12/20 19 Ngày giảng: 26 /12/20 19 Tiết 34 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN I Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh nắm được: Kiến thức - Khái niệm văn thuyết minh văn tự - Sự kết hợp phương thức

Ngày đăng: 05/01/2023, 20:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan