Van 9-Tuan 12-Tiet 54,55,56,57,58.Doc

18 0 0
Van 9-Tuan 12-Tiet 54,55,56,57,58.Doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NS TUẦN 12 Ngày soạn 17/11/2020 Ngày giảng Tiết 54 Văn bản BẾP LỬA (Bằng Việt) I Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức Hiểu biết bước đầu về tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ Hiểu được bài thơ gợi nhớ nh[.]

Ngày soạn: 17/11/2020 Ngày giảng: TUẦN 12 Văn BẾP LỬA (Bằng Việt) Tiết 54 I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Hiểu biết bước đầu tác giả hoàn cảnh đời thơ - Hiểu thơ gợi nhớ kỉ niệm tình bà cháu, đồng thời thể tình cảm chân thành người cháu bà - Thấy sáng tạo nhà thơ việc sử dụng hình ảnh khơi gợi liên tưởng, kết hợp miêu tả, tự sự, bình luận với biểu cảm cách nhuần nhuyễn Kĩ năng: - Nhận diện, phân tích yếu tố miêu tả, tự sự, bình luận biểu cảm thơ - Liên hệ để thấy nỗi nhớ người bà hoàn cảnh tác giả xa Tổ quốc có mối liên hệ chặt chẽ với với quê hương, đất nước Thái độ: Trân trọng kỉ niệm, với người thân yêu * Tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị TÌNH YÊU THƯƠNG, HẠNH PHÚC, GIẢN DỊ, TƠN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM - Tình u q hương, đất nước gia đình - Lịng kính u bà - Lịng tự trọng thân, có trách nhiệm với thân cộng đồng 4.Năng lực cần hình thành phát triển: - Năng lực xác đinh mục tiêu học tập - Năng lực trình bày: sử dụng ngơn ngữ nói viết - Năng lực thu nhận lý giải thông tin văn bản: tác giả, hoàn cảnh sáng tác, mạch cảm xúc, bố cục, chi tiết, hình ảnh - Năng lực hợp tác làm việc nhóm - Năng lực cảm thụ: Cảm nhận hình ảnh bếp lửa, người bà tình bà cháu II Chuẩn bị GV: Tài liệu, giáo án, máy tính HS: chuẩn bị III Phương pháp Phương pháp:Vấn đáp, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng, khái qt-tổng hợp Cách thức: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy học – giáo dục ổn định lớp(1’) Kiểm tra sĩ số KTra cũ(3’)? Cảm nhận em khơng khí l.đ ng dân vùng biển QN? - Khơng khí lao động hăng say, hồ hởi, tràn đầy niểm vui với tư chủ động làm chủ cơng việc, làm chủ thiên nhiên, chan hịa với thiên nhiên Bài mới: Đvđ (1’) Chương trình lớp học thơ tình bà cháu? Nội dung thơ ấy? ( Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh ) => Cùng đề tài với thơ “ Tiếng gà tra”, nhà thơ Bằng Việt lại đem đến cho người đọc suy nghĩ, cảm xúc khác qua thơ “ Bếp lửa” => tìm hiểu Hoạt động GV - HS * HĐ I (5’) - Mục tiêu: nắm nét chung tác giả, tác phẩm - PP: vấn đáp, thuyết trình - KT: trình bày ? Trình bày nét nhà thơ Bằng Việt ? - Thuộc hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ - Thơ Bằng Việt trẻo, mượt mà, thích khai thác kỷ niệm ước mơ tuổi trẻ ? Bài thơ sáng tác hoàn cảnh nào? * HS trả lời, bổ sung - GV chiếu BP thông tin giới thiệu Ghi bảng I Giới thiệu chung Tác giả - Bằng Việt sinh năm 1941 Quê: Hà Tây * HĐ2: (30 phút) - Mục tiêu: Hướng dẫn HS Đọc , phân tích văn - PP: đọc sáng tạo, phân tích, giảng bình - KT: động não, đặt câu hỏi, thảo luận, trình bày ? Bài thơ đọc với giọng ntn? - Giọng đọc thiết tha, thể tình cảm cháu bà - HS nêu cảm nhận GV chiếu BP hướng dẫn - GV đọc tham khảo- H đọc? ? Giải thích: đinh ninh; chiến khu ? Bài thơ viết theo thể thơ gì? Vì em biết? - Thể thơ chữ Vì: dịng có chữ; gieo vần .; nhịp thơ ? Mạch cảm xúc thơ? - Đi từ hồi tưởng đến tại, từ kỷ niệm đến suy ngẫm ? Bài thơ lời tâm nhân vật nào? Nội dung nói điều gì? - Bài thơ lời người cháu nơi xa nhớ bà kỷ niệm với bà Bài thơ nói lên lịng thành kính suy ngẫm bà ? Dựa vào mạch tâm trạng nhân vật trữ tình, em nêu bố cục thơ ? - HS nêu bố cục GV chiếu BP ? Bài thơ kết hợp PTBĐ nào? Tìm số dẫn chứng chứng minh cho PTBĐ đó? - Tự + biểu cảm + miêu tả + nghị luận - Dẫn chứng: (chiếu BP) + Tự : thơ câu chuyện người cháu từ ấu thơ đến trưởng thành + Biểu cảm : cháu thương .nghĩ lại mà tha thiết > trực tiếp; B/c gián tiếp qua h/a bếp lửa + Miêu tả : năm giặc đốt + Nghị luận : Một lửa Nhóm bếp lửa *Gv: Bài thơ mở với h/a bếp lửa, từ gợi lại II Đọc hiểu văn Tác phẩm - Năm 1963, tác giả sinh viên học nước - Bài thơ nằm tập thơ đầu tay " Bếp lửa" Đọc, thích Kết cấu, bố cục * đoạn - dịng đầu: hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dịng hồi tưởng cảm xúc bà - khổ tiếp: hồi tưởng kỷ niệm tuổi thơ - khổ tiếp: suy ngẫm bà - Khổ cuối: Tình cảm cháu với bà xa kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà Từ kỷ niệm, đứa cháu trưởng thành suy ngẫm thấu hiểu đời bà, lẽ sống giản dị mà cao quý bà Người cháu muốn gửi niềm nhớ mong với bà ? Gọi HS đọc câu thơ đầu ? Trong kí ức người cháu có hình ảnh nào? - Hình ảnh bếp lửa ? Những lời thơ làm lên hình ảnh đó? “1 bếp lửa chờn vờn sương sớm bếp lửa ấp iu nồng đượm” ? Nx từ ngữ dùng đây? Td? - Sd từ láy: chờn vờn * Gv: Chờn vờn: từ láy tượng hình vừa giúp ta hình dung sương sớm bay nhè nhẹ quanh bếp lửa, nhẹ nhàng, mờ ảo, vừa gợi mờ nhòa ký ức theo thời gian - ấp iu: gợi cách xác cơng việc nhóm lửa, bàn tay kiên nhẫn, khéo léo lòng chi chút người nhóm bếp *Gv: Bếp lửa khơi nguồn nhớ thương cháu với bà để tg viết tiếp “Cháu thương bà nắng mưa” ? Vì nỗi nhớ thương bà lại gợi lên từ bếp lửa? - Cđời bà gắn liền với bếp lửa G: H/a bếp lửa, tự nhiên, đánh thức dòng cảm xúc hồi tưởng cháu bà: ? Cách nói: nắng mưa gợi điều gì? - Cách nói ẩn dụ gợi phần đời vất vả lo toan bà *Gv: Đọng lại dịng thơ chữ “thương” hình ảnh bà lặng lẽ âm thầm khung cảnh “biết nắng mưa”.“Biết nắng mưa” nói thời gian kéo dài với nỗi vất vả kéo dài bà, nỗi lòng thương bà bền bỉ người cháu ? Từ em thấy tình bà cháu lên ? - H trả lời=> gvkq=> ghi bảng: Phân tích 3.1 Hình ảnh bếp lử khơi nguồn nỗi nhớ Tình bà cháu bền bỉ, sâu nặng gắn liền với bếp lửa Củng cố: (2’) - Đọc diễn cảm thơ 5.Hướng dẫn nhà: (3’) - Tiếp tục tìm hiểu kí ức tuổi thơ cháu bên bà: kỉ niệm gắn với bếp lửa: + Khi cháu lên bốn tuổi, thời kì khó khăn, nạn đói + Tám năm bà cha mẹ bận công tác kháng chiến, giặc đốt nhà + Kỉ niệm gắn với âm tiếng chim tu hú - Sự suy ngẫm đời bà, gia đình, quê hương, đất nước tác giả V.RKN ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 17/11/2020 Ngày giảng: BẾP LỬA (Bằng Việt) Tiết 55 I Mục tiêu cần đạt Như tiết 54 II Chuẩn bị GV: Tài liệu, máy tính HS: chuẩn bị III Phương pháp Phương pháp:Vấn đáp, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng, khái qt-tổng hợp Cách thức: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy học - giáo dục 1.ổn định lớp(1’) Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra cũ(3p) ? Nêu cảm nhận em hình ảnh bếp lửa - Bếp lửa hình ảnh xuyên suốt thơ, hình ảnh khơi nguồn cảm xúc, nỗi nhớ thương người bà 3.Bài - Vào bài(1p) Hoạt động thầy - trò *Hoạt động 1(30p): - Mục tiêu: Hướng dẫn HS phân tích để thấy dịng cảm xúc kí ức bà tình bà cháu suy ngẫm cháu đời bà - PP: đọc phát hiện, phân tích, tổng hợp, giảng bình - KT: đặt câu hỏi, động não - Cách thức: Hoạt động cá nhân Gv dẫn: Trong mạch hồi tưởng người cháu, kỷ niệm bà tình bà cháu gợi lại?=>b ? Những kỷ niệm bà tình bà cháu đc tg gợi lại qua từ ngữ, hình ảnh nào? - “Lên tuổi cháu quen mùi khói Nghĩ lại đến sống mũi …” - “8 năm ròng cháu bà … lửa chứa niềm tin dai dẳng” ? ấn tượng sâu đậm tuổi thơ cháu gì? - Mùi khói (Lên tuổi cháu quen mùi khói Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu … Nghĩ lại đến sống mũi cịn cay!”) ? “Mùi khói” đoạn thơ gợi hình ảnh sống ntn? Vì em biết? - Gợi hình ảnh sống nghèo khó ngày trước Vì tg viết: - Năm năm đói mịn đói mỏi Bố đánh xe, khơ rạc ngựa gầy” ? Hãy tìm dẫn chứng? Ghi bảng I.Tìm hiểu chung II Đọc – hiểu văn Phân tích 3.2 Những hồi tưởng bà tình bà cháu - HS trả lời, GV chiếu chi tiết BP ? Trong kỉ niệm cháu, ấn tượng sâu đậm bếp lửa bà quãng thời gian gì? - Tiếng tu hú: “Tu hú kêu cánh … Khi tu hú kêu, bà cịn nhớ khơng…” “… Tiếng tu hú mà tha thiết ” “… Tu hú ơi! Chẳng đến bà Kêu chi hoài cánh …?” - Giặc đốt làng, nhà cháy, bà vững lòng: “Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bên trở Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng, bà dặn cháu …” *GV chiếu số hình ảnh minh họa phân tích: Tuổi thơ có bóng đen ghê rợn nạn đói năm 1945, có mối lo giặc tàn phá xóm làng, có hồn cảnh chung nhiều gđ VN kc chống Pháp: mẹ cha công tác bận không về, cháu sống cưu mang, dạy dỗ bà, sớm phải có ý thức tự lập, phải lo toan ? Vì “tiếng tu hú” ám ảnh tâm trí người cháu đến thế? - Tiếng tu hú âm quen thuộc đồng quê, người xa nhà nhớ quê nhớ tiếng tu hú *Gv: Đó tiếng chim quen thuộc cánh đồng quê độ vào hè, tiếng chim giục giã, khắc khoải điều da diết lắm, khiến lịng người trỗi dậy hồi niệm, nhớ mong; tiếng chim cịn gợi tình cảnh vắng vẻ nhớ mong vủa bà cháu : Nếu hồi ức lúc tuổi, ấn tượng đậm nét đứa cháu “ mùi khói” đến đây, ấn tượng tiếng chim tu hú Trong 11 câu thơ khổ thơ thứ mà âm vang tới lần tiếng tu hú: lúc mơ hồ, văng vẳng từ “ cánh đồng xa”, lúc gần gũi nghe “ tha thiết !” Tiếng tu hú than thở sẻ chia Có lúc gióng giả, dồn dập “ kêu hoài” Tiếng chim tu hú giục giã khắc khoải, da diết, khiến lòng người trỗi dậy hoài niệm nhớ mong - Trong h/c đơn cơi có bà cháu đói nghèo chiến tranh, tiếng tu hú phải tiếng đồng vọng đất trời để động viên kiếp người đau khổ? ? Qua đó, em cảm nhận đc nỗi niềm ng cháu? - H trả lời=>gv kq=> ghi bảng: *Gv: Từ kỉ niệm hồi tưởng tuổi thơ bà, người cháu suy ngẫm đời bà * Chú ý vào phần Với cảm xúc chân thực, lời thơ cảm động cho thấy nỗi nhó thương, lịng biết ơn cháu bà 3.3 Suy ngẫm đời ? Những câu thơ nói nên suy ngẫm ng cháu bà bà? ? Sự tần tảo, đức hi sinh chăm lo cho người bà tg thể lời thơ nào? - “Mấy chục năm rồi, đến tận Bà giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm” ? Những nhóm lên từ bếp lửa bà? - “… niềm yêu thương, khoai sắn … nồi xôi gạo sẻ chung vui … tâm tình tuổi nhỏ” ? Bếp lửa bà có khác thời cịn lận đận? - Bếp lửa tay bà nhóm lên sớm mai nhóm lên niềm yêu thương, niền vui sưởi ấm, lòng nhân san sẻ niềm vui chung *Gv: Trong bài, có tới 10 lần TG nhắc tới bếp lửa diện bếp lửa hình ảnh người bà, người phụ nữ VN mn thuở với vẻ đẹp tần tảo, nhẫn nại đầy yêu thương Ngày ngày bà nhóm lên bếp lửa nhóm lên niềm vui, sống, niềm yêu thương chi chút dành cho cháu người ? Từ bếp lửa bà, nhà thơ lên: “Ơi kì lạ thiêng liêng – bếp lửa!” Em hiểu ntn điều “kì lạ” “thiêng liêng” này? - Bếp lửa bà “kì lạ” khơng dập tắt được, cháy lên cảnh ngộ - Bếp lửa bà “thiêng liêng” nơi ấp ủ sáng lên tình cảm bà cháu đời ng yêu gđ, qh *Gv: Như bếp lửa bà nhen lên khơng phải = nhiên liệu bên ngồi, mà cịn nhen nhóm lên từ lửa bên lòng bà - lửa sức sống, lòng yêu thương, niềm tin Bởi vậy, từ “bếp lửa” thơ gợi đến “ngọn lửa” “lịng bà ln ủ sẵn” “1 lửa chứa niềm tin dai dẳng” * Chú ý khổ cuối ? Người cháu tự thấy có may mắn sống mình? - Được học nước ngồi, tiếp cận điều tốt đẹp (“Giờ cháu xa Có khói trăm tàu; có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả”) ? Điều báo hiệu sống người cháu? - Cuộc sống tràn đầy niềm vui hành phúc ? Nhưng có chưa đủ để lịng cháu thản, sao? - Vì người cháu không quên ánh sáng ấm từ bếp lửa bà nơi qh ? Khi viết lời thơ: Bà người nhóm lủa, người giữ lửa, người truyền lửa – lửa niềm tin hi vọng 3.4 Tình cảm cháu với bà xa “Nhưng chẳng lúc quên …: - Sớm mai bà nhóm bếp lên …?” Người cháu tự nhắc điều gì? - Khơng qn lận đận đời bà - Không quên tận tuỵ, hi sinh tình nghĩa bà *Gv: Ngọn lửa bà thành kỉ niệm ấm lòng, thành niềm tin thiêng liêng, kì diệu nâng bước người cháu suốt chặng đường dài Những thân thiết tuổi thơ người có sức toả sáng, nâng đỡ ng suốt hành trình dài rộng đời - Ty thương lòng biết ơn bà biểu cụ thể ty thương, gắn bó với gia đình, q hương, khởi đầu tình u người, tình yêu đất nước ? Em cảm nhận đc tình cảm cháu với bà? - H trả lời=> gvkq=> Ghi bảng: Hoạt động 2(3’) - Mục tiêu: học sinh biết đánh giá giá trị văn - Phương pháp: tổng hợp, khái quát - Kĩ thuật: thảo luận, trình bày - Cách thức: HĐ nhóm Cháu yêu thương biết ơn bà Tổng kết: Nội dung - Tình bà cháu ấm áp bền bỉ - Từ lịng u q gđ, qh, đn thường trực ng VN ? Em cảm nhận tình cảm bà cháu qua thơ Nghệ thuật ? - Sáng tạo hình tượng bếp lửa * Tích hợp giáo dục đạo đức: vừa thực vừa mang ý nghĩa - Lòng kính yêu bà biểu tượng; kết hợp miêu tả, tự sự, bình luận bình luận; ? Nêu nét bật nt thơ? giọng điệu thể thơ chữ phù hợp với cảm xúc hồi * HS khái quát tưởng suy ngẫm - GV chiếu BP chốt ý nội dung, nghệ thuật ? Đọc ghi nhớ/SGK/146? Ghi nhớ * Hoạt động 3: (4’) III Luyện tập - MT: Hướng dẫn HS luyện tập - PP: vấn đáp, phân tích - KT: động não, trình bày - Cách thức: HĐ cá nhân ? Em có suy nghĩ tên gọi thơ ? ? Bài thơ bồi đắp cho em tình cảm gì? - Tình cảm với người ruột thịt, t/c với gia đình, q hương, đạo lí “ uống nước nhớ nguồn” * Tích hợp giáo dục đạo đức: - Tình yêu quê hương, đất nước gia đình HDVN (2’) - Học thuộc lòng thơ - Nắm nội dung, nghệ thuật Hiểu ý nghĩa hình ảnh “bếp lửa, lửa.” - Viết đoạn văn dài từ – 12 câu nêu cảm nhận em tình cảm bà cháu thơ Tích hợp giáo dục đạo đức: Lịng tự trọng thân, có trách nhiệm với thân cộng đồng - Soạn: Tổng kết từ vựng(tiếp) – Ôn lại khái niệm; Trả lời câu hỏi, làm tập V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 17/11/2020 Ngày giảng: Tiết 56 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Thấy vai trò kết hợp yếu tố nghị luận đoạn văn tự biết vận dụng viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận Kĩ năng: -Viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận; - Phân tích tác dụng yếu tố nghị luận đoạn văn tự */ KNS: Kĩ trình bày, giao tiếp, hợp tác Thái độ: Có ý thức vận dụng yếu tố nghị luận làm văn tự cho câu chuyện thêm sinh động * Tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC, HỢP TÁC - Tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp tiếng Việt - Có ý thức sử dụng kiến thức nói viết cho phù hợp, đạt hiệu - Tự lập, tự tin, tự chủ việc thực nhiệm vụ thân công việc giao Năng lực: Năng lực tự xác đinh mục tiêu học tập, có kế hoach nghiên cứu chuẩn bị Năng lực giải vấn đề(trong việc thực tập vận dụng kiến thức); lực hợp tác (trong việc thảo luận nhóm); lực quản lí bàn thân, lực tự kiểm soát hành vi thân hoc, lực sử dụng ngôn ngữ tạo lập văn tự có yếu tố nghị luận… II Chuẩn bị GV: Tài liệu, Máy tính HS : chuẩn bị III Phương pháp Phương pháp :Giảng giải, phân tích, vấn đáp, tổng hợp Cách thức: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm bàn IV Tiến trình dạy học - giáo dục ổn định lớp (1’) Kiểm tra sĩ số KTra cũ (3’): Vai trò tác dụng yếu tố nghị luận văn tự sự? Trong văn tự sự, nghị luận thường thể đâu ? Bằng hình thức - Định hướng: ghi nhớ/sgk Bài mới: Đv đ (1’) Trong tiết học hôm cô giúp em ôn luyện để nhận diện yếu tố nghị luận , vai trò, tác dụng chúng việc làm bật nội dung văn Đồng thời viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận Hđ gv – hs * Hoạt động 1: (10’) - Mục tiêu: Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận đoạn văn tự - PP: đọc phát hiện, vấn đáp, phân tích – Ghi bảng I Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận đoạn văn tự sự: Khảo sát ngữ liệu * Đoạn văn "Lỗi lầm biết ơn" tổng hợp - KT: đặt câu hỏi, động não - Cách thức: HĐ cá nhân - GV chiếu đoạn văn BP - HS đọc ? Nội dung đoạn văn gì? - Đoạn văn kể hai người bạn sa mạc câu chuyện xảy họ ? Phương thức biểu đạt đoạn văn gì? - Tự ? Ngồi yếu tố tự cịn có yếu tố khác nữa? - Yếu tố nghị luận ? Nếu em cho biết yếu tố nghị luận thể câu văn nào? - HS nhận diện trả lời - HS khác nhận xét - GV chiếu câu văn chứa yếu tố nghị luận BP kết luận: Có thể đưa yếu tố nghị luận vào đoạn văn tự vào lời nói nhân vật nhận xét người viết kết thúc việc ? Có thể tước bỏ yếu tố nghị luận đoạn trích có khơng? Vì sao? - Khơng Vì tính tư tưởng đoạn văn giảm, ấn tượng câu chuyện nhạt nhoà ? Theo em, yếu tố nghị luận có mặt đoạn trích có vai trị gì? - HS trả lời - GV chiếu kết luận BP ? Vậy em rút học từ câu chuyện trên? - 1, HS phát biểu - GV kết luận: Như nhờ yếu tố nghị luận mà học biết ơn, lòng bao dung thể sâu sắc qua câu chuyện ?Trong sống, em bao dung tha thứ cho người khác chưa Đó nào, em kể ngắn gọn câu chuyện cho cô bạn nghe? HS : kể ngắn gọn ? Qua phân tích, em thấy yếu tố nghị luận có tác dụng văn tự sự? ? Cách đưa yếu tố vào tự nào? - HS khái quát - GV chốt, chiếu kết luận - Các yếu tố nghị luận: + "Những điều viết lên cát mau chóng xóa nhịa theo thời gian, khơng xóa điều tốt đẹp ghi tạc đá, lòng người" + "Vậy học cách viết nỗi đau buồn, thù hận lên cát khắc ghi ân nghĩa lên đá" - Tác dụng : Làm cho câu chuyện trở nên giàu tính triết lí có ý nghĩa giáo dục cao học mà đề cập đến - Bài học bao dung, lòng nhân biết tha thứ ghi nhớ ân tình ân nghĩa Ghi nhớ: - Đưa yếu tố nghị luận vào tự sự: + Đưa vào lới nói nhân vật + Đưa vào phần kết câu chuyện - Tác dụng: Tăng tính triết lý cho câu chuyện * Hoạt động 2: (25’) II Thực hành viết đoạn văn tự có yếu tố nghị luận: - Mục tiêu: Thực hành viết * Bài tập 1: Kể buổi sinh hoạt lớp em phát biểu đoạn văn tự có yếu tố nghị ý kiến để chứng minh Nam người bạn tốt luận - PP: vấn đáp, thực hành Bài làm tham khảo - KT: động não, trình bày Sáng nay, buổi sinh hoạt lớp với chủ đề "Ai - Cách thức: HĐ cá nhân người bạn tốt nhất", lớp trưởng Cẩm Tú sau nhận ? Đọc yêu cầu tập 1? xét chung tình hình lớp tháng thông qua kết ? Bài tập yêu cầu em làm gì? đánh giá người bạn tốt tổ bình bầu *GV gợi ý: Cẩm Tú vừa dứt lời, lớp vỗ tay đồng trí a) Buổi sh diễn ? (thời Nhưng riêng lịng tơi day dứt trường hợp Nam gian, địa điểm, người điều Nam khơng Ban cán lớp xét duyệt lý bạn khiển, khơng khí diễn ) học muộn buổi tuần chào mừng ngày Nhà b) Nội dung buổi sh ? giáo Việt Nam Sau cân nhắc, suy nghĩ, Em phát biểu vấn đề ? định phát biểu ý kiến trường hợp Nam: Tại lại phải phát biểu việc “Thưa bạn, lớp ta biết Nam học sinh ? học giỏi, cán lớp hồn thành xuất sắc nhiệm vụ c) Em thuyết phục lớp giao Nam vốn nói, lại chan hoà với Nam người bạn tốt ntn ? (lí bạn, sẵn sàng giúp đỡ bạn cách âm thầm lẽ, ví dụ, lời phân tích ) giảng lại cho bạn Thanh bị ốm, đưa Vân tận nhà - Viết đoạn văn 10 phút xe bạn bị hỏng trưa hè, chân thành, tế nhị góp ý theo gợi ý trao đổi bạn chưa nghiêm túc kiểm tra Lý - Gv nhận xét, đánh giá Nam học muộn sáng hôm đó, đường học bạn giúp em Hà lớp 6B bị ốm bất thường cấp cứu vào bệnh viện Tôi nghĩ người bạn tốt người biết chia sẻ khó khăn với bạn bè, sẵn sàng giúp đỡ người khác mà dám thẳng thắn phê bình giúp bạn tiến Tơi khẳng định: Nam người bạn tốt chúng ta!Tôi vừa dứt lời, lớp hướng phía Nam vỗ tay rào rào tán thưởng Thậm chí có bạn cịn đề nghị Nam đội viên xuất sắc đợt thi đua Vâng, phẩm chất người bạn tốt phải thể từ ý nghĩ, cử đến việc làm cụ thể đâu phải lời nói! Củng cố (3’) ? Vai trò yếu tố nghị luận văn tự Tích hợp giáo dục đạo đức: Tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp tiếng Việt HDVN (2’) - Hoàn thành tập; - Học lí thuyết, chuẩn bị cho đề viết V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 17/11/2020 Ngày giảng: ………… A Mục tiêu 1.Kiến thức: 2.Kỹ : TRẢ BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Tiết 57 - Giúp HS nhận rõ ưu, nhược điểm kiểm tra học kì I - Rèn luyện kĩ trình bày, diễn đạt vấn đề - Giáo dục kĩ tự nhận thức, giao tiếp, đánh giá vấn đề Thái độ - Giáo dục ý thức tự giác nhận lỗi sửa lỗi Phát triển lực: lực sử dụng ngôn ngữ nói; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm chữa lỗi sai; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực lời nhận xét, đánh giá GV B Chuẩn bị - GV: chấm, chữa - biểu điểm, đáp án, văn, đoạn văn viết tốt, bảng phụ ghi sẵn lỗi sai - HS: ôn tập văn tự kết hợp miểu tả, biểu cảm C Phương pháp:- Phương pháp thuyết trình, thực hành có hướng dẫn, nhóm D Tiến trình dạy giáo dục 1- Ổn định tổ chức (1’) 2, Kiểm tra 3- Bài Hoạt động PT đề PP vấn đáp (3p) GV treo bảng phụ ghi sẵn đề – Gọi HS lên bảng xác định đề gạch chân dướitừ ngữ quan trọng – HS nhận xét – GV HS xác định đề A Đề bài: I Đọc - hiểu: (2,0 điểm) Đọc kĩ văn sau trả lời câu hỏi: TẾT Tết năm bố mẹ già tất bật nhặt mai, trang hồng nhà đón chờ cháu Chợt xe bưu phẩm dừng trước cửa, người ta ôm vào đủ loại quà kèm bưu thiếp ghi: “Bố mẹ ăn tết vui vẻ, sang năm chúng về” Tết năm sau lại hăm hở dọn nhà Lại xe đỗ cửa Lại quà ngổn ngang Và lời chúc quen thuộc Tết năm cháu về, thấy nhà thiếu tết Cây mai nguyên Mái nhà xanh rêu Quà năm cũ nguyên, vương bụi Thế mà bố mẹ rưng rưng nói: “Năm có tết rồi!” (Trần Hoàng Trúc, Theo https://tuoitre.vn) a Xác định phương thức biểu đạt văn b Tìm yếu tố miêu tả văn c Tìm lời dẫn trực tiếp văn bản, cho biết dấu hiệu để em nhận lời dẫn trực tiếp d Cho biết thơng điệp có ý nghĩa mà em rút sau đọc văn II Tập làm văn Câu 1: (3,0 điểm) Từ nội dung văn trên, viết đoạn văn (10 – 12 câu) trình bày suy nghĩ em lòng hiếu thảo Câu 2: (5,0 điểm) HĐ2: 7’ Tưởng tượng 20 năm sau em thăm lại trường cũ Hãy Hướng dẫn biểu điểm viết thư cho bạn học hồi kể lại buổi thăm trường đầy xúc động lập dàn câu Đàm thoại, nhóm B Chữa đáp án I Phần trắc nghiệm a a Phương thức: tự b b Yếu tố miêu tả: tất bật nhặt mai, trang hoàng nhà, hăm hở dọn nhà, quà ngổn ngang, mai nguyên lá, mái nhà xanh rêu, quà năm cũ nguyên, vương bụi, bố mẹ rưng rưng c c Lời dẫn trực tiếp + “Bố mẹ ăn tết vui vẻ, sang năm chúng về” + “Năm có tết rồi!” - Dấu hiệu: Đặt sau dấu hai chấm ngoặc kép d Học sinh nêu thông điệp có ý nghĩa, ví dụ: - Là cái, dù đâu tết nên sum họp gia đình - Tết khơng quan trọng vật chất đủ đầy, điều quan trọng gia đình sum họp đầm ấm II Phần Tự luận Câu 1: * Hình thức: + Một đoạn văn (sai hình thức đoạn văn không cho điểm) + Đủ số lượng 10 – 12 câu (không đủ số lượng câu thừa số câu không cho điểm) * Nội dung: a Giới thiệu vấn đề nghị luận: - Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ vốn truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc ta, phẩm chất tốt đẹp cần có người b Giải thích: - Lịng hiếu thảo có nghĩa đối xử tốt với ơng bà, cha mẹ mình; chăm sóc ơng bà, cha mẹ lúc già yếu, ốm đau hay kể lúc bình thường * Biểu lịng hiếu thảo: - Người có lịng hiếu thảo người ln biết cung kính ơng bà, cha mẹ; biết lời làm cho cha mẹ vui vẻ, tinh thần an ổn Họ biết sống chuẩn mực, thực lễ nghi hiếu nghĩa bậc sinh thành - Trong sống, lịng hiếu thảo hành vi cư xử tốt khơng cha mẹ mà cịn bên ngồi nhà để mang lại danh tiếng tốt cho cha mẹ tổ tiên * Vì sống phải có lịng hiếu thảo? - Ông bà cha mẹ người sinh thành dưỡng nuôi ta khôn lớn, dành cho ta tốt đẹp đời - Sống có lịng hiếu thảo thể niềm tri ân sâu sắc bậc sinh thành, thể lối sống có trách nhiệm, khiến trưởng thành - Lòng hiếu thảo trở thành học giáo dục sâu sắc cho hệ - Lòng hiếu thảo giúp gắn kết hệ gia đình, sống mơi trường tràn ngập lịng u thương, kính trọng lịng biết ơn; xóa bỏ đố kị, ích kỷ cá nhân lối sống thờ ơ, vô cảm - Hiếu thảo cha mẹ ngày ngày sau ta nhận lịng hiếu thảo từ cịn quy luật nhân sống - Người có lịng hiếu thảo luân người yêu mến, trân trọng - Lịng hiếu thảo ln ln tơn vinh, ngưỡng mộ, coi tiêu chuẩn luân lý đạo đức, lối sống tốt đẹp trở thành chuẩn mực truyền thống văn hóa Việt Nam *Bàn luận, mở rộng: - Phê phán người sống bất hiếu, vô lễ, đánh đập đối xử tàn nhẫn, bỏ rơi cha mẹ già Đó kẻ vơ ơn, thể nhân cách cỏi * Bài học vận dụng - Biết kính trọng ơng bà, cha mẹ - Biết chăm sóc, phụng dưỡng ông bà cha mẹ tuổi già sức yếu - Biết cư xử tốt không cha mẹ mà cịn bên ngồi nhà để mang lại danh tiếng tốt cho cha mẹ tổ tiên Trau dồi nhân cách tốt đẹp trở thành niềm tự hào gia đình -Thực tốt nhiệm vụ cơng việc làm để bảo đảm vật chất hỗ trợ bậc cha mẹ để thờ phụng tổ tiên - Thể tình yêu, tôn trọng hỗ trợ; thể phong cách lễ độ, anh em thuận hòa hiếu nghĩa Câu 2: * Về hình thức: - Trình bày đảm bảo bố cục đầy đủ phần, phân tách ý (đoạn văn) rõ ràng - Đúng kiểu loại văn biểu cảm - Lời văn diễn đạt sáng tạo, có cảm xúc * Về nội dung: Mở bài: - Giới thiệu hoàn cảnh, địa điểm, thời gian, lý thăm trường cũ - Lời xưng hô với bạn học lớp năm - Lời thăm hỏi đầu thư - Mức tối đa(1đ) HS biết cách giới thiệu tình hay/ tạo ấn tượng/ có sáng tạo ( theo hai cách: gián tiếp hay trực tiếp) - Mức chưa tối đa ( 0,5đ) : HS biết cách giới thiệu chưa hay/ mắc lỗi diễn đạt, dùng từ - Không đạt: lạc đề/ MB không đạt u cầu, sai khơng có MB Thân bài: Kể lại buổi thăm trường: - Giới thiệu khơng khí chung trường vào ngày kỉ niệm 20 năm thành lập trường (20/11) - H/ảnh cờ, băng zôn, biểu ngữ, phông, bàn ghế, loa máy… - Các đoàn đại biểu: phường, xã, doanh nghiệp địa bàn; ban ngành GD: SGD, PGD; hệ hiệu trưởng, hệ thầy cơ; hệ học trị… Trang phục, nét mặt, hành động… - Gặp gỡ cô giảo chủ nhiệm, thầy cô cũ, - Tiến trình buổi lễ kỉ niệm: thầy hiệu trưởng báo cáo thành tích trường 20 năm; chương trình v/nghÖ, đại biểu, học sinh phát biểu… - Sự thay đổi sở vật chất trường? - Thăm phòng truyền thống, thư viện, phòng học chức năng(phòng tin học, tiếng Anh, thí nghiệm, thực hành …) - Gặp gỡ bạn lớp, cảm xúc gặp lại thầy cô giáo cũ, gặp bạn thân - Cảm xúc thân thăm lại trường xưa Kết - Cảm xúc chung buổi thăm trường - Hứa hẹn với bạn ngày họp lớp - Lời chúc sức khỏe, lời chào, kí tên HĐ3:Nhận xét – 10’ PP thuyết trình C Nhận xét 1.Ưu điểm: - Một số HS hiểu đề, nắm yêu cầu đề - HS nhớ kiến thức chung phân môn - Một số viết đoạn nghị luận xã hội: sát vấn đề, cấu trúc, lập luận thuyết phục - Sử dụng kể thứ - Một số tưởng tượng có sức sáng tạo, chọn tình hợp lí - Nhiều em nắm phương pháp viết kiểu tự kết hợp miêu tả, đặc biệt biết vận dụng tốt yếu tố miêu tả nội tâm - Một số viết phong phú, sâu sắc, hành văn lưu lốt, trình bày Nhược điểm - Một số ý thức làm bài: bỏ không làm câu 2,3 - Phần trắc nghiệm nhiều em chưa làm - Đoạn văn: + Có em chưa làm được, có em làm chưa hồn thiện + Có em chưa đản bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận xã hội + Nhiều em thiếu dẫn chứng minh họa + Có em lập luận yếu, chưa sắc bén - Bài văn: + Một số đưa tình truyện chưa hợp lí + Chưa có ý thức tách đoạn TB, viết đoạn văn + Yếu tố tưởng tượng hạn chế + Sử dụng yếu tố miêu tả, đặc biệt tả nội tâm chưa sâu sắc + Một số làm cịn sơ sài chưa biết kết hợp yếu tố miêu tả dừng việc kể việc + Có em viết chưa hình thức thư + Trình bày viết cịn cẩu thả, chữ xấu khó đọc, cịn viết tắt HĐ4: chữa lỗi – 12’ PP thực hành có hướng dẫn D.Chữa lỗi: GV treo bảng phụ Chữa lỗi chung: a) Lỗi tả: - Chèo nên, năng, giậy chúng ta, núc đó, nói truyện tr l l d l ch - Trùm hoa, triếc cổng, chủ nghiệm, thăm quan, gia trơi, ch ch nh tham r ch trế ch - Trặc tuổi, không quyên, rà, chông trường, dơm dớm, trạc quên gi tr r r ngắm ngía Ngh b) Lỗi câu từ: - Xuân Sơn / Đông Triều - Hai hàng to, cổ thụ Sửa: Hàng xưa có cổ thụ - Tớ mà lòng vui vẻ, xúc động Sửa: Tớ mà lòng cịn đầy luyến tiếc - Nghe tâm kể Sửa: Nghe cô tâm (hoặc nghe cô kể) - Cô giáo viên chủ nhiệm lớp Sửa: Cô giáo chủ nhiệm lớp HS thảo luận nhóm, nhận xét xem câu mắc lỗi nào, chữa câu E Trả - lấy điểm - đọc hay – 8’ - GV trả –HS tiếp tục đọc bạn tìm, sửa lỗi sai - GV đọc số hay 4, Củng cố: (1’) - GV khái quát kĩ làm văn tự kết hợp miêu tả miêu tả nội tâm 5, Hướng dẫn nhà: (2’) - Ôn lại phương pháp làm văn tự kết hợp miêu tả miêu tả nội tâm, yếu tố nghị luận - Chuẩn bị tiếp tục tập cho thực hành luyện tập viết đoạn văn tự có yếu tố nghị luận V Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 17/11/2020 Ngày giảng: Tiết 58 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN (Tiếp) I Mục tiêu cần đạt Như Tiết 58 II Chuẩn bị GV: Tài liệu, Máy tính HS: ơn lí thuyết chuẩn bị tập giao III Phương pháp Phương pháp: phân tích, thực hành Cách thức: hoạt động cá nhân IV Tiến trình dạy học - giáo dục ổn định lớp (1’) Kiểm tra sĩ số KTra cũ (2’): Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: Hđ gv – hs * Hoạt động 1: (25’) - Mục tiêu: Thực hành viết đoạn văn tự có yếu tố nghị luận - PP: vấn đáp, thực hành - KT: động não, trình bày - Cách thức: HĐ cá nhân ? Nêu yêu cầu tập * GV hướng dẫn HS làm tập 2( 161) - GV chiếu đoạn trích Bà nội (Duy Khán) cho hs tham khảo - HS đọc đoạn trích ? Em yếu tố nghị luận đoạn trích? - HS nêu - GV chiếu BP: + Người ta bảo: “Con hư mẹ, cháu hư bà” Bà chúng tơi hư U thế, không nỡ hư nỡ hỏng + Người ta gẫy Ghi bảng II Thực hành viết đoạn văn tự có yếu tố nghị luận: * Bài tập 2: Viết đoạn văn kể lời dạy bảo giản dị việc làm bà Gợi ý: - Người em kể ai? - Người để lại việc làm lời nói hay suy nghĩ? Điều diễn hồn cảnh nào? - Nội dung cụ thể gì? giản dị, sâu sắc, cảm động ntn? - Bài học rút từ câu chuyện Bài làm tham khảo "Đời người không vấp ngã, thất bại lần lần sau thành công Sự cách biệt thất GV: Đây yếu tố nghị luận làm cho ta phải suy ngẫm nguyên tắc giáo dục bậc làm cha mẹ, ông bà - GV gợi ý: (chiếu BP) + Người em kể ? Người để lại việc làm, lời nói hay suy nghĩ cho em + Hoàn cảnh diễn việc + Nội dung cụ thể Nội dung cảm động ntn + Suy nghĩ học rút từ câu chuyện GV: yêu cầu hs viết thành đoạn văn (trong 10 phút) theo gợi ý - 1, HS lên bảng viết - HS lớp viết vào - GV yêu cầu hs trình bày viết trước lớp - HS nhận xét – GV bổ sung, cho điểm - GV tổ chức chữa bảng - GV chiếu BP cho HS tham khảo mẫu Tích hợp giáo dục đạo đức: Tự lập, tự tin, tự chủ việc thực nhiệm vụ thân công việc giao bại thành công cách sông, sơng có bắc cầu, cầu mang tên cố gắng, luôn mang cầu bên người dù có thất bại sau họ định thành cơng" Những lời dạy bảo quanh quẩn, khắc sâu vào tâm trí tơi Hồi tơi cịn bé, lúc tơi học lớp năm, giáo phát kiểm tra mơn tốn, thật tệ hại! Bài kiểm tra đạt điểm Tôi buồn từ phút hết buổi học, người hồn, thơ thẩn Về đến nhà, người tơi nhìn thấy người bà kính u Tôi kể lại cho bà nghe chuyện kiểm tra bị điểm Thấy buồn, bà nhẹ nhàng xoa đầu bảo: "Con đứng lên chỗ mà vấp ngã vững vàng bước tiếp tương lai tươi sáng dang tay rộng mở chờ đấy" Sau nghe bà dịu dàng dạy bảo, bắt đầu phấn chấn trở lại Những lời khuyên giản dị mà sâu sắc chẳng thể quên đến bây giờ, bà mất, nhớ tự nhủ phải cố gắng Củng cố: - GV chốt lại học: (Chiếu BP thuyết trình) + Mục đích xuất yếu tố nghị luận văn tự để làm bật việc người + Nghị luận tự thường xuất lời đối thoại độc thoại nhân vật muốn bày tỏ đặc điểm, phán đốn, lí lẽ vấn đề nhằm thuyết phục người đọc hay mình, nghị luận văn tự mang dấu ấn cá nhân nhân vật + Nghị luận văn tự thường gắn với khơng khí tranh luận, địi hỏi phải có đối tượng giao tiếp + Chú ý số dấu hiệu cách diễn đạt thể tính nghị luận Hướng dẫn nhà - Rút học việc viết đoạn văn tự có sử dụng kết hợp yếu tố nghị luận: đoạn văn xếp nhằm mục đích tự sự, yếu tố nghị luận đưa vào cần thiết không làm ảnh hưởng tới việc kể chuyện - Viết đoạn văn tự kể lại việc câu chuyện học - Tìm hiểu điểm khác yếu tố nghị luận văn nghị luận yếu tố nghị luận văn tự - Xem lại đoạn văn em làm – gạch câu mang yếu tố nghị luận V Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ... nét đứa cháu “ mùi khói” đến đây, ấn tượng tiếng chim tu hú Trong 11 câu thơ khổ thơ thứ mà âm vang tới lần tiếng tu hú: lúc mơ hồ, văng vẳng từ “ cánh đồng xa”, lúc gần gũi nghe “ tha thiết

Ngày đăng: 22/03/2023, 13:15