1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nội dung Ngữ văn 9 - tuần 5,6

5 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần -6: I “TRUYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄN DU Tìm hiểu tác giả: Cuộc đời Nguyễn Du: - Nguyễn Du (1765-1826) - Tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên - Quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh - Chịu ảnh hưởng truyền thống gia đình quý tộc - Chứng kiến biến động dội lịch sử phong kiến – Nguyễn Du hiểu nhiều vấn đề xã hội - Những thăng trầm sống riêng tư làm cho tâm hồn Nguyễn Du tràn đầy cảm thông, yêu thương người Sáng tác - Các tác phẩm chữ Hán chữ Nơm - Chữ Hán có tập gồm 243 + Chữ Hán: Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục + Chữ Nôm: Đoạn trường tân (Truyện Kiều), Văn chiêu hồn… II Tác phẩm “Truyện kiều” Xuất xứ “Truyện Kiều” - “Truyện Kiều” gồm 3254 câu thơ lục bát - Tác phẩm dựa cốt truyện “Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) phần sáng tạo Nguyễn Du định giá trị tác phẩm Tóm tắt tác phẩm: - Phần I: Gặp gỡ đính ước - Phần II: Gia biến lưu lạc - Phần III: Đoàn tụ Giá trị “Truyện Kiều”: - Giá trị thực: phản ánh sâu sắc mặt tàn mặt tàn bạo tầng lớp thống trị số phận người bị áp bứa, đặc biệt người phụ nữ - Giá trị nhân đạo: Niềm thương cảm sâu sắc trước nỗi đau người, lên án tố cáo lực tàn bạo, trân trọng đề cao vẻ đẹp hình thức phẩm chất người - Giá trị nghệ thuật: + Ngôn ngữ tự điêu luyện, đạt đến đỉnh cao + Thể thơ lục bát + Bút pháp: Ước lệ tượng trưng; Miêu tả tâm lí nhân vật; Tả cảnh ngụ tình + Tả người, tả cảnh, tả tình đặc sắc, tinh tế III Tổng kết Nguyễn Du thiên tài văn học, danh nhân văn hố, đóng góp lớn cho phát triển văn học Việt Nam “Truyện Kiều” kiệt tác văn học tiêu biểu cho văn học dân tộc ………………………………………………………………………… Văn - Tuần 5-6 – Văn CHỊ EM THÚY KIỀU (Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du) I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả: Nguyễn Du (1765-1820), quê Nghi Xuân, Hà Tĩnh Văn bản: - Vị trí đoạn trích: Nằm phần mở đầu Truyện Kiều (từ câu 15 -> câu 38), sau bốn câu thơ giới thiệu gia cảnh nhà họ Vương, tác giả tập trung miêu tả tài sắc chị em Thuý Kiều - Bố cục: Gồm phần II/ PHÂN TÍCH VĂN BẢN: 1/ Vẻ đẹp chung hai chị em Thúy Kiều (4 câu đầu): - Nghệ thuật miêu tả, dùng từ Hán Việt, bút pháp ước lệ, so sánh, ẩn dụ, tiểu đối, thành ngữ -> Vẻ đẹp tao, trắng, vẹn toàn khác biệt Thúy Kiều Thúy Vân, người vẻ riêng, hoàn mĩ 2/ Vẻ đẹp Thúy Vân (4 câu tiếp theo): - Biện pháp ước lệ: hình tượng thiên nhiên, thứ cao đẹp đời (trăng, hoa, tuyết, ngọc, mây), liệt kê, so sánh, ẩn dụ, nhân hóa (hoa cười, ngọc ) -> Vẻ đẹp Thúy Vân tươi trẻ, đầy sức sống, đoan trang, phúc hậu, quý phái Vẻ đẹp khiến thiên nhiên phải thua, nhường => Dự báo đời bình lặng, sn sẻ, hạnh phúc 3/ Vẻ đẹp Thúy Kiều (12 câu tiếp theo): a Nhan sắc: - Bút pháp ước lệ tượng trưng Ẩn dụ, nhân hóa, điển cố -> Vẻ đẹp trẻ trung, tươi tắn, lộng lẫy, kiêu sa khiến thiên nhiên phải hờn, ghen, đố kị => Vẻ đẹp đạt đến độ hoàn mỹ: tuyệt giai nhân b Tài năng: - Tài: Cầm, kì, thi, hoạ (đàn, chơi cờ, thơ, vẽ ) -> đạt tới mức lí tưởng theo quan niệm phong kiến -Tâm hồn: Kiều có trái tim đa sầu, đa cảm -> Vẻ đẹp kết hợp: Sắc – Tài – Tình Tạo hố phải ghét ghen, đố kị Dự cảm đời, số phận éo le, trắc trở, bể dâu => Sử dụng nghệ thuật đòn bẩy, làm bật vẻ đẹp Thuý Kiều Cuộc sống hai chị em (4 câu cuối): - Từ ngữ chọn lọc, ẩn dụ, thành ngữ =>Thúy Kiều Thúy Vân có nếp sống gia phong, khuôn phép, đắn, chuẩn mực III/TỔNG KẾT 1/ Nghệ thuật: - Sử dụng bút pháp ước lệ, tượng trưng, ẩn dụ, nhân hố - Sử dụng nghệ thuật địn bẩy - Lựa chọn sử dụng ngôn ngữ miêu tả tài tình 2/ Ý nghĩa văn bản: Thể tài nghệ thuật cảm hứng nhân văn ca ngợi vẻ đẹp, tài người với lòng trân trọng, ngưỡng mộ ……………………………………………………………… Tuần 5-6 KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH ( Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du) I Tìm hiểu chung: Vị trí đoạn trích: Nằm phần II tác phẩm “Truyện Kiều” ( gồm 22 câu, từ câu 1033 đến 1054) Nội dung: Đoạn trích miêu tả tâm trạng Kiều cảnh bị giam lỏng lầu Ngưng Bích II Phân tích: Nỗi nhớ Kiều: a Nỗi nhớ Kim Trọng: “ Tưởng người nguyệt chén đồng ……………………………………… Tấm son gột rửa cho phai” - Nhớ buổi thề nguyền đính ước “Tưởng…đồng” - Tưởng tượng cảnh Kim Trọng ngày đêm chờ đợi trơng ngóng tin nàng “Tin sương…chờ” -> Khẳng định nỗi nhớ Kim Trọng với tam trạng đau đớn, xót xa Khẳng định lịng chung thuỷ “tấm son …phai” b Nhớ cha mẹ: “Xót người tựa cửa hơm mai …………………………… Có gốc tử vừa người ôm” -> Thành ngữ “quạt nồng ấp lạnh”, điển cố “sân lai, gốc tử” => Tâm trạng nhớ thương, lịng hiếu thảo Kiều Nàng xót xa, ân hận khơng báo đáp dược cho cha mẹ 2 Cảm nhận Kiều tranh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích: a Bức tranh thứ ( câu đầu) “Trước lầu Ngưng Bích khố xn ………………………………… Nửa tình nửa cảnh chia lịng” - “khố xuân” -> Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích - Không gian gợi tả: + Non xa, trăng gần + Bốn bề bát ngát Không gian mênh mông hoang vắng, ngỗn ngang + Cát vàng cồn + Bụi hồng dặm - “Mây sớm đèn khuya” -> Kiều biết làm bạn với mây, đèn  Tâm trạng buồn, cô đơn b Bức tranh thứ hai: (8câu cuối) “Buồn trông cửa bể chiều hôm ……………………………… Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi ” - Nhìn cánh buồm xa xa  nỗi nhớ quê nhà - Nhìn hoa trôi  thân phận lênh đênh, vô định - Nhìn nội cỏ rầu rầu  đời mịt mù, bế tắc -> Miêu tả từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt đến đậm, âm từ tĩnh đến động; nỗi buồn từ man mác, mông lung đến âu lo kinh sợ Điệp từ “buồn trông”  điệp khúc tâm trạng  Nỗi buồn cô đơn đau đớn, tuyệt vọng, bế tắc III Tổng kết: - Nghệ thuật: + Miêu tả nội tâm nhân vật: diễn biến tâm trạng thể qua ngôn ngữ độc thoại tả cảnh ngụ tình đặc sắc + Lựa chọn từ ngữ, sử dụng biện pháp tu từ - Ý nghĩa: Đoạn trích thể tâm trạng đơn, buồn tủi lòng thuỷ chung, hiếu thảo Thuý Kiều …………………………………………………………………………………………… MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ Tìm hiểu yếu tố miêu tả văn tự - Yếu tố miêu tả tái hình ảnh, trạng thái, đặc điểm, tính chất, vật, người cảnh vật tác phẩm - Việc miêu tả làm cho lời kể trở nên cụ thể, sinh động hấp dẫn Luyện tập: Bài 1: Tìm yếu tố tả cảnh tả người qua đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”và“Cảnh ngày xuân” Phân tích giá trị yếu tố miêu tả - Đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” +Thúy Vân: dùng bút pháp ước lệ nhà thơ ý vào: mặt, mắt, giọng nói, nụ cười, da, tóc +Thúy Kiều: dùng bút pháp ước lệ ý vào đôi mắt  người vẻ, mười phân vẹn mười - Đoạn trích “Cảnh ngày xuân” + Bức tranh mùa xuân: cỏ non xanh làm vài hoa điểm xuyến (cành lê màu trắng) vài chi tiết đặc trưng mùa xuân + Khung cảnh lễ hội nhộn nhịp rộn ràng nhờ việc dùng danh từ, động từ, tính từ + Cảnh chị em Kiều du xuân trở về: sử dụng từ láy  tả sắc thái cảnh vật bộc lộ tâm trạng người Bài 2: Viết đoạn văn kể lại việc chị em Kiều chơi xuân kể có sử dụng yếu tố miêu tả (Học sinh viết bài) ………………………………………………………………………………… Miêu tả nội tâm TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ Miêu tả nội tâm văn tự sự: - Nội tâm suy nghĩ, tâm trạng, thái độ, tình cảm sâu kín nhân vật - Miêu tả nội tâm văn tự tái lại ý nghĩ, cảm xúc diễn biến tâm trạng nhân vật Những cách thức miêu tả nội tâm văn tự - Miêu tả nội tâm trực tiếp cách diễn tả ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm nhân vật - Miêu tả nội tâm gián tiếp cách miêu tả ngoại hình (cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục …) nhân vật  Luyện tập: Bài Thuật lại đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” văn xuôi: ý nội tâm VD: Kiều tâm trạng đau đớn xót xa Từ buồng bước ngồi mà nàng tưởng bắt đầu dấn thân vào đời đen tối … Bài Đoạn văn: Kiều kể lại việc báo ân báo oán bộc lộ tâm trạng trực tiếp lúc gặp Hoạn Thư ... thiên tài văn học, danh nhân văn hố, đóng góp lớn cho phát triển văn học Việt Nam “Truyện Kiều” kiệt tác văn học tiêu biểu cho văn học dân tộc ………………………………………………………………………… Văn - Tuần 5-6 – Văn CHỊ... đoạn văn kể lại việc chị em Kiều chơi xuân kể có sử dụng yếu tố miêu tả (Học sinh viết bài) ………………………………………………………………………………… Miêu tả nội tâm TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ Miêu tả nội tâm văn tự sự: - Nội. .. thái độ, tình cảm sâu kín nhân vật - Miêu tả nội tâm văn tự tái lại ý nghĩ, cảm xúc diễn biến tâm trạng nhân vật Những cách thức miêu tả nội tâm văn tự - Miêu tả nội tâm trực tiếp cách diễn tả ý

Ngày đăng: 17/04/2022, 20:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w