1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo án Ngữ văn 9

183 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

Giáo án Ngữ văn Tuần – Tiết 1: Văn bản: Phong CÁCH HỒ ChÍ Minh (Trích) (Lê Anh Trà) A Mục tiêu học: Giúp học sinh: Kiến thức: Một số biểu phong cách Hồ Chí Minh đời sống sinh hoạt ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh việc giữ gìn sắc văn hố dân tộc Đặc điểm kiểu nghị luận xã hội qua đoạn văn cụ thể Kĩ năng: Nắm bắt nội dung văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hoá dân tộc Vận dụng biện pháp nghệ thuật việc viết văn vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống B Chuẩn bị:- Giáo viên: Tranh ảnh, viết nơi ở, nơi làm việc Bác - Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh, viết nơi làm việc Bác C Tiến trình giảng: * Hoạt động 1: Khởi động 1-Tổ chức: 2-Kiểm tra: - Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập cho môn học học sinh - Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3-Bài mới: Giới thiệu bài: Ở lớp em tìm hiểu số văn viết Hồ Chí Minh, hơm với văn “Phong cách Hồ Chí Minh” hiểu rõ phong cách sống làm việc Bác * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn I- Tìm hiểu văn bản: - Hướng dẫn HS đọc: Chậm rãi, bình 1- Đọc, kể tóm tắt: tĩnh, khúc triết (GV đọc mẫuHS đọc) 2- Tìm hiểu thích (SGK7): - Bất giác: Tự nhiên, ngẫu nhiên, không - Nhận xét cách đọc học sinh ? Dựa vào phần thích (SGK-7) giải dự định trước - Đạm bạc: Sơ sài, giản dị, khơng cầu kỳ, thích ngắn gọn từ khó? bày vẽ 3- Bố cục: - Kiểu văn bản: Nhật dụng ? Xác định kiểu văn cho văn này? - Văn trích chia làm phần: ? Văn chia làm phần? + Đoạn 1: Từ đầu đến “rất đại” Nêu nội dung phần? Q trình hình thành điều kỳ lạ -1- Giáo án Ngữ văn phong cách văn hố Hồ Chí Minh + Đoạn 2: Tiếp đến “ Hạ tắm ao” Những vẻ đẹp cụ thể phong cách sống làm việc Bác Hồ + Đoạn 3: Cịn lại: Bình luận khẳng định ý nghĩa phong cách văn hố HCM II- Phân tích văn bản: 1- Con đường hình thành phong cách văn hố Hồ Chí Minh: - Vốn tri thức văn hố Bác: “Có thể nói có vị lãnh tụ lại am hiểu nhiều dân tộc nhân dân giới, văn hố giới sâu sắc Hồ Chí Minh  So sánh cách bao quát đan xen kể bình luận  Khẳng định vốn tri thức văn hoá Bác sâu rộng - Trong đời hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh qua nhiều nơi, tiếp súc với nhiều văn hoá Cụ thể là: + Nói viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc:  Nắm vững phương tiện giao tiếp ngôn ngữ - công cụ giao tiếp quan trọng để tìm hiểu giao lưu văn hố với dân tộc thê giới + Học công việc, lao động lúc, nơi (“Làm nhiều nghề khác nhau”) + “Học hỏi, tìm hiểu văn hố, nghệ thuật đến mức uyên thâm”Học hỏi tìm hiểu đến mức sâu sắc + “Chịu ảnh hưởng tất văn hoá, tiếp thu đẹp, hay”Tiếp thu có chọn lọc + “Phê phán tiêu cực CNTB”  “Tất ảnh hưởng quốc tế nhào nặn với gốc văn hoá dân tộc … để trở thành nhân cách Việt Nam - Một học sinh đọc lại đoạn ? Trong đoạn văn tác giả khái quát vốn tri thức văn hoá Bác Hồ nào? (Thể qua câu văn nào?) ? Nhận xét cách viết tác giả? ? Tác dụng biện pháp so sánh, kể bình luận đây? ? Bác có vốn văn hố đường nào? -2- Giáo án Ngữ văn ? Điều kỳ lạ phong cách văn hố Hồ Chí Minh gì? … đại”  Đó điều kỳ lạ Người tiếp thu cách có chọn lọc tinh hoa văn hố nước ngồi Trên tảng văn hố dân tộc mà tiếp thu ảnh hưởng quốc tế Bác kết hợp truyền thống đại, phương Đơng phương ? Nhận xét nghệ thuật tác giả Tây, xưa nay, dân tộc quốc tếNghệ đoạn này? tác dụng? thuật đối lập (Thực tiết sau) =>Phong cách Hồ Chí Minh: Kết hợp hài hoà … * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Hệ thống học Bài tập: Nêu biểu kết hợp hài hồ truyền thống văn hố dân tộc tinh hoa văn hố nhân loại Chủ tịch Hồ Chí Minh? - Hướng dẫn nhà: Học + soạn tiếp phần lại Tiết 2: Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (Trích) (Lê Anh Trà) A Mục tiêu học: Giúp học sinh: Kiến thức: Một số biểu phong cách Hồ Chí Minh đời sống sinh hoạt Ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh việc giữ gìn sắc văn hoá dân tộc Đặc điểm kiểu nghị luận xã hội qua đoạn văn cụ thể Kĩ năng: Nắm bắt nội dung văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hoá dân tộc Vận dụng biện pháp nghệ thuật việc viết văn vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống B Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh ảnh, viết Bác theo chủ đề - Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh, viết Bác theo hướng dẫn giáo viên C Tiến trình giảng: * Hoạt động 1: Khởi động 1-Tổ chức: 2-Kiểm tra: - Câu hỏi: Phong cách văn hố Hồ Chí Minh hình thành nào? Điều kỳ lạ phong cách văn hố Hồ Chí Minh gì? - Kiểm tra chuẩn bị học sinh -3- Giáo án Ngữ văn 3-Bài mới: Giới thiệu bài: (Tiếp tục tìm hiểu văn bản) * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn - Một học sinh đọc đoạn đoạn ? Nhắc lại nội dung đoạn văn? ? Phong cách sống Bác tác giả đề cập tới phương tiện nào? Cụ thể sao? (Tích hợp với văn bản: “Đức tính giản dị Bác Hồ”, kịch “Đêm trắng”, văn thơ khác) ? Học sinh liên hệ với viết sưu tầm ? Nhận xét cách đưa dẫn chứng, cách viết tác giả? ? Phân tích hiệu biện pháp nghệ thuật trên? ? Theo tác giả, lối sống Bác cần nhìn nhận cho đúng? ? Để giúp bạn đọc hiểu biết cách sâu sát vấn đề, tác giả sử dụng I- Tìm hiểu văn bản: II- Phân tích văn bản: (Tiếp) 2-Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh: - Thể lối sống giản dị mà cao Người + Nơi ở, nơi làm việc: “Chiếc nhà sàn nhỏ gỗ”… “Chỉ vẹn vẹn có vài phịng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc ngủ… đồ đạc mộc mạc, đơn sơ” + Trang phục: “Bộ quần áo bà ba nâu” “Chiếc áo trấn thủ” “Đôi dép lốp thô sơ” + Tư trang: “Tư trang ỏi, vali với vài quần áo, vài vật kỷ niệm” + Việc ăn uống: “Rất đạm bạc” Những ăn dân tộc không cầu kỳ “Cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối”  Nghệ thuật: Dẫn chứng tiêu biểu, kết hợp lời kể vớibình luận cách tự nhiên, nghệ thuật đối lập (Chủ tịch nước mà giản dị) =>Nổi bật nét đẹp lối sống Bác - Nếp sống giản dị đạm Bác giống nhà nho tiếng trước (Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm) – Nét đẹp lối sống dân tộc, Việt Nam + “Không phải cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, đời” + Đây lối sống khắc khổ người tự vui cảnh nghèo khó + Là lối sống cao, cách bồi bổ cho tinh thần sảng khoái, quan niệm thẩm mỹ (Cái đẹp giản dị, tự nhiên) Nghệ thuật: Kết hợp kể bình luận, so sánh, dẫn thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, -4- Giáo án Ngữ văn biện pháp nghệ thuật gì? ? Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật? ? Nêu cảm nhận thân học xong văn này? dùng loạt từ Hán Việt (Tiết chế, hiền triết, đức, danh nho di dưỡng tinh thần, đạm, cao,…) => Cảm nhận sâu sắc nét đẹp lối sống giản dị mà cao Chủ tịch Hồ Chí Minh Giúp người đọc thấy gần gũi Bác Hồ với vị hiền triết dân tộc III,Tổng kết, ghi nhớ: ? Những đặc sắc nghệ thuật văn Nghệ thuật: bản? - Sử dụng ngôn ngữ trang trọng - Vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt tự sự, biểu cảm, lập luận - Vận dụng hình thức so sánh, biện pháp nghệ thuật đối lập ? Nêu nội dung văn bản? Nội dung: - Sự hiểu biết sâu rộng dân tộc văn hoá giới nhào nặn nên cốt cách văn hố dân tộc Hồ Chí Minh - Phong cách HCM giản dị lối sống, sinh hoạt hàng ngày, cách di dưỡng tinh thần, thể quan niệm thẩm mĩ cao đẹp ý nghĩa văn bản: Bằng lập luận chặt chẽ, chứng xác thực, tác giả Lê Anh Trà cho thấy cốt cách văn hoá HCM nhận thức hành động Từ đặt vấn đề thời kì hội nhập: tiếp thu văn hố tinh hoa nhân loại, đồng thời phải giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc - Hai học sinh đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: (SGK/8) IV Luyện tập: 1-Bài tập 1:(SGK8): Kể lại câu chuyện lối sống giản dị mà cao đẹp Chủ tịch Hồ Chí Minh 2-Bài tập 2: (SBT) Tìm dẫn chứng để chứng minh Bác giản dị lối sống mà Bác cịn giản dị nói, viết? *Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: - Giáo viên hệ thống - Hướng dẫn học sinh làm tập 1, - Học -5- Giáo án Ngữ văn - Chuẩn bị “Các phương châm hội thoại” Tiết 3: Tiếng Việt: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: Kiến thức: Nội dung phương châm lượng, phương châm chất Kĩ năng: Nhận biết phân tích cách sử dụng phương châm lượng phương châm chất tình giao tiếp cụ thể Vận dụng phương châm lượng, phương châm chất hoạt động giao tiếp B Chuẩn bị: - Giáo viên: G/án, bảng phụ - Học sinh: Đọc soạn C Tiến trình giảng: * Hoạt động 1: Khởi động 1-Tổ chức: 2-Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3-Bài mới: Giới thiệu bài: Trong chương trình ngữ văn lớp 8, em tìm hiểu vai XH hội thoại, lượt lời hội thoại Để hoạt động hội thoại có hiệu quả, cần nắm tư tưởng đạo hoạt động này, phương châm hội thoại * Hoạt động 2: Hình thành khái niệm - Hai học sinh đọc ? Khi An hỏi “Học bơi đâu?” mà Ba trả lời “ở nước” câu trả lời có đáp ứng điều mà An cần biết khơng? Vì sao?  Câu trả lời khơng làm cho An thoả mãn mơ hồ ý nghĩa An muốn biết Ba học bơi địa điểm “ở đâu?” khơng phải An hỏi bơi gì? ? Ba cần trả lời nào?  Câu trả lơi, ví dụ: “Mình học bơi bể bơi Nhà máy nước” ? Từ đây, muốn giúp người nghe hiểu người nói cần ý gì? Như em có nhận xét câu trả lời Ba? * Ngữ liệu 2: Truyện cười “Lợn cưới, áo mới” - Hai học sinh đọc, kể lại truyện -6- I-Phương châm lượng: 1- Ngữ liệu - phân tích: 2- Nhận xét: Ngươì nói cần ý xem người nghe hỏi gì? nào? đâu?  Câu trả lời thiếu nội dung Giáo án Ngữ văn ? Vì truyện lại gây cười? Truyện gây cười cách nói hai nhân vật ? Lẽ anh “Lợn cưới” anh “áo mới” phải hỏi trả lời để người nghe đủ biết điều cần hỏi trả lời? Lẽ cần hỏi “Bác có thấy lợn chạy qua không?” - Trả lời “(Nãy giờ) tơi chẳng thấy có lợn chạy qua cả!” Như vậy, nhân vật nói nhiều cần nói ? Qua ví dụ này, cho biết giao tiếp ta cần phải tuân thủ u cầu gì? ? Qua hai ví dụ trên, giúp ta biết để tuân thủ phương châm lượng giao tiếp Hãy nhắc lại phương châm lượng - Một học sinh ghi nhớ *Ngữ liệu: Truyện cười “Quả bí khổng lồ” (SGK9) - Hai học sinh đọc ? Truyên cười phê phán điều gì? ? Qua truyện cười trên, cho biết cần tránh điều gia tiếp? ? Nếu khơng biết ngày mai lớp lao động em có thơng báo điều với bạn lớp khơng? Vì sao? ? Tương tự, em khơng biết bạn nghỉ học em có nên trả lời với thầy (cơ) bạn nghỉ học ốm khơng? Vì sao? Em khơng nên thơng báo với lớp, không trả lời với thầy (cô) Vì em chưa biết chắn ? Qua tình trên, rút điều cần tránh giao tiếp? Trong giao tiếp, đừng nói điều mà khơng có chứng xác thực-chưa có sở để xác định ? Trong trường hợp này, lời nói mình, ta nên sử dụng kèm từ, ngữ cho phù hợp? -7- Trong giao tiếp, không nên nói nhiều cần nói * Ghi nhớ1 (SGK9) II-Phương châm chất: 1- Ngữ liệu - phân tích: 2- Nhận xét: Phê phán tính nói khốc Trong giao tiếp, khơng nên nói điều mà không tin thật-trái với điều ta nghĩ Giáo án Ngữ văn Có thể sử dụng từ ngữ: Hình như, em nghĩ là, … ? Qua trên, em cho biết hội thoại, cần phải lưu ý phương châm (ngoài phương châm lượng tìm hiểu trên)? - Một học sinh đọc ghi nhớ (SGK10) - Một học sinh đọc yêu cầu tập - Phát lỗiPhân tích - Trình bày trước lớp - Học sinh đọc yêu cầu cảu đề - ĐiềnTrình bày trước lớp - Một học sinh đọc truyện - Nêu yêu cầu tập - Làm tậpTrình bày - Một học sinh đọc yêu cầu tập - Suy nghĩTrình bày trước lớp - Hướng dẫn học sinh làm tập thêm -8- * Ghi nhớ (SGK10) III-Luyện tập: 1-Bài tập 1: (SGK10) a-… gia súc nuôi nhà Lặp từ ngữ gia súc - nuôi nhà (Thừa) b-… lồi chim có hai cánh Thừa cụm từ “có hai cánh” đặc điểm lồi chim 2-Bài tập 2: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống: a-… nói có sách, mách có chứng b-… nói dối c-… nói mị d-…nói nhăng, nói cuội e-… nói trạng => Đều cách nói tuân thủ vi phạm phương châm chất 3-Bài tập 3: Truyện cười “Có ni khơng” - phương châm lượng khơng tn thủ câu hỏi “Rồi có ni khơng?”Thừa 4-Bài tập 4: (SGK11) a- Các từ ngữ sử dụng hội thoại để bảo đảm tuân thủ phương châm chất nhằm báo cho người nghe biết tính xác thực nhận định hay thơng tin đưa chưa kiểm chứng b- Sử dung từ ngữ diễn đạt để tuân thủ phương châm lượng: Báo cho người nghe biết việc nhắc lại nội dung cũ chủ ý người nói Bài tập 1, 4, (Sách “Một số…”Trang7, Giáo án Ngữ văn * Hoạt động3: Củng cố, dặn dò - Hệ thống lại hai nội dung: + Phương châm lượng + Phương châm chất - Học bài: + Xem lại tập + Làm tập (SGK11) - Soạn: “Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh” Tiết 4: TLV: SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: Kiến thức: Văn thuyết minh phương pháp thuyết minh thường dùng Vai trò biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh Kĩ năng: Nhận biện pháp nghệ thuật sử dụng văn thuyết minh Vận dụng biện pháp nghệ thuật viết văn thuyết minh B Chuẩn bị: - Giáo viên: câu hỏi, giấy Ao - Học sinh: trả lời câu hỏi C Tiến trình giảng: * Hoạt động 1: Khởi động 1-Tổ chức: 2-Kiểm tra: - Kiểm tra cũ: Kết hợp - Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3-Giới thiệu bài: Ở lớp 8, em học vận dụng văn thuyết minh, học tiếp tục tìm hiểu vận dụng kiểu văn yêu cầu cao hơn, là: Để văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn bớt khơ khan cần sử dụng số biện pháp nghệ thuật * Hoạt động 2: Hình thành khái niệm ? Nhắc lại khái niệm văn thuyết minh? Kiểu văn thông dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức (Kiến thức) đặc điểm, tính chất, nguyên nhân,… tượng vật tự nhiên, xã hội phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích -9- I/ Tìm hiểu việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh 1- Ôn tập văn thuyết minh - Khái niệm: Giáo án Ngữ văn ? Đặc điểm chủ yếu văn thuyết minh? - Mục đích: Cung cấp tri thức (Kiến thức) song đòi hỏi phải khách quan, xác thực hữu ích cho người ? Trong văn thuyết minh, người ta thường - Phương pháp: dùng phương pháp thuyết minh nào?  Các phương pháp: Nêu định nghĩa, giải thích, phương pháp liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại,… 2-Viết văn thuyết minh có sử dụng * Ngữ liệu: Văn “Hạ Long-Đá Nước”(SGK12,13) số biện pháp nghệ thuật: - Hai học sinh đọc văn - Đối tượng: Vịnh Hạ Long ? Xác định đối tượng thuyết minh? ? Bài văn thuyết minh đặc điểm đối tượng? - Đặc điểm: Sự kỳ lạ vô tận Hạ Long đá ? Văn có cung cấp tri thức khách nước tạo nên Đó vẻ đẹp hấp dẫn kỳ diệu Hạ Long quan đối tượng không? Văn cung cấp tri thức khách quan đối tượng kỳ Hạ Long vơ tận ? Đặc điểm dàng thuyết minh cách đo đếm, liệt kê khơng? Vì sao? Khơng thể thuyết minh đặc điểm cách dễ dàng cách đo đếm, liệt kê đối tượng thuyết minh trừu tượng ? Trong văn này, tác giả sử dụng phương - Phương pháp: liệt kê, giải thích pháp thuyết minh chủ yếu? ? Với phương pháp thuyết minh nêu kỳ lạ Hạ Long chưa? Tác giả hiểu kỳ lạ gì? (Thể qua câu văn nào?) + Với phương pháp thuyết minh chưa thể nêu kỳ lạ Hạ Long + Tác giả hiểu kỳ lạ Hạ Long là: “Chính nước làm cho đá sống dậy… hồn” ? Để làm rõ “Sự kỳ lạ Hạ Long vô tận”  Sử dụng biện pháp nghệ thuật: cách sinh động, hấp dẫn, tác giả vận + Miêu tả sinh động: “Chính nước làm cho đá dụng biện pháp nghệ thuật nào? Thể cụ sống dậy… tâm hồn” +Thuyết minh (giải thích) vai trị nước thể sao? “Nước tạo nên di chuyển Và di chuyển theo cách” tạo nên thú vị cảnh sắc + Phân tích nghịch lý thiên nhiên: Tuỳ theo góc độ tốc độ di chuyển - 10 - Giỏo ỏn Ng 3.í nghĩa văn bản: Từ kỉ niệm tuổi thơ ấm áp tình bà cháu, nhà thơ cho ta hiểu thêm ngời bà, ngời mẹ, nhân dân nghĩa tình *Hot ng 3: Củng cố, dặn dị: - Bài tập: "Có người nói rằng" hình ảnh bà thơ hình ảnh người nhóm lửa, người giữ lửa" em suy nghĩ nhận xét đó? - Học thuộc lịng thơ, phân tích thơ Văn bản: Hướng dẫn đọc thêm KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ (Nguyễn Khoa Điềm) A Mục tiêu học: - Giúp HS cảm nhận từ thơ: Kiến thức: Tác giả Nguyễn Khoa Điềm hoàn cảnh đời thơ Tình cảm bà mẹ Tà-ơi dành cho gắn chặt với tình yêu quê hương đất nước niềm tin vào tất thắng cách mạng Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, hình ảnh thơ mang tính biểu tượng, âm hưởng khúc hát ru thiết tha, trìu mến Kĩ năng: Nhận diện yếu tố ngơn ngữ, hình ảnh mang màu sắc dân gian thơ Phân tích mạch cảm xúc trữ tình thơ qua khúc hát bà mẹ, tác giả Cảm nhận tinh thần kháng chiến nhân dân ta thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước B Chuẩn bị: ảnh chân dung nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm, nhạc hát:Lời ru nương C-Tiến trình tổ chức hoạt động * Hoạt động 1: Khởi động 1-Tổ chức: 2.Kiểm tra: Bài mới: gv gtb *Hoạt động2: Hướng dẫn đọc hiểu văn I Tìm hiểu chung: Đọc bài: - 169 - Giáo án Ngữ văn Tìm hiểu thích: * Tác giả: Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943 - Quê: Làng An Cựu, xã Thuỷ An, thành phố Huế * Tác phẩm: sáng tác năm 1971, chiến khu miền tây Thừa Thiên 3, Thể loại bố cục: -Thể loại:Thơ chữ, vần chân liền - cách -Bố cục: Gồm đoạn, đoạn lại gồm lời ru (lời ru nhà thơ lời ru mẹ) II, Hướng dẫn đọc - hiểu văn bản: Nội dung: -Hỡnh ảnh bà mẹ Tà- ôi khắc họa với cụng việc cụ thể: mẹ địu gió gạo ni đội,tỉa bắp núi Ka-lưi, tham gia khỏng chiến - Tình cảm ước vọng bà mẹ Tà-ôi gửi gắm vào khỳc hat: +Ở lời ru thứ thứ hai, bà mẹ mong khụn lớn, cú sức vúc phi thường +Ở lời ru thứ ba, bà mẹ mong khụn lớn phương diện tinh thần, mang lớ tưởng dõn tộc: “Con mơ cho mẹ thấy Bỏc Hồmai sau lớn làm người tự do” Nghệ thuật: - Sáng tạo kết cấu nghệ thuật, tạo nên lặp lại giống giai điệu lời ru, âm hưởng lời ru - Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại - Liên tưởng độc đáo, diễn đạt h/ả thơ có ý nghĩa biểu tượng ý nghĩa văn bản: Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ ngợi ca tình cảm thiết tha cao đẹp bà mẹ Tà-ôi dành cho con, cho quê hườn, đất nước kháng chiến chống Mĩ cứu nước *Ghi nhớ/155 IV Luyện tập: * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: - Học - 170 - Giáo án Ngữ văn - Chuẩn bị : Ánh trăng Tiết 57: Văn bản: ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) A-Mục tiêu dạy Giúp HS: Kiến thức: Kỉ niệm thời gian lao nặng nghĩa tình người lính Sự kết hợp yếu tố tự sự, nghị luận tác phẩm thơ Việt nam đại Ngôn ngữ, hình ảnh giàu suy nghĩ, mang ý nghĩa biểu tượng Kĩ năng: Đọc – hiểu văn thơ sáng tác sau năm 1975 Vận dụng kiến thức thể loại kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm thơ để cảm nhận văn trữ tình đại B- Chuẩn bị GV: Chân dung nhà thơ Nguyễn Duy + tài liệu tham khảo HS: Đọc tài liệu tham khảo C-Tiến trình tổ chức hoạt động * Hoạt động 1: Khởi động 1-Tổ chức: 2-Kiểm tra: ? Đọc thuộc lòng văn “Khúc hát ru…”, hình ảnh người mẹ thơ lên nào? 3-Bài mới: Giới thiệu (GV dẫn vào thơ) *Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc, hiểu văn I-Tìm hiểu văn HD hs đọc: to, rõ, truyền cảm, ngắt 1-Đọc: nhịp đúng, thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung 2-Tìm hiểu thích: (SGK 156, 157) ? Giới thiệu nét tác * Tác giả: Nguyễn Duy (sinh năm 1948) giả - Tên khai sinh: Nguyễn Duy Nhuệ - Quê: Phường Thanh Vệ- thành phố Thanh Hoá - Năm 1966: gia nhập quân đội - Được nhận giải thi thơ báo văn nghệ năm 1972-1973 * Tác phẩm: Rút từ tập thơ “ánh trăng”(1978) ? Giới thiệu nét tác phẩm tặng giải A hội nhà văn Việt Nam năm 1984 ? Bài thơ viết theo thể thơ 3- Bố cục: - 171 - Giáo án Ngữ văn ? Tìm bố cục thơ, nêu nội * Thể thơ: tiếng dung phần * Bố cục: phần +Phần 1: khổ đầu Quan hệ tác giả vầng trăng từ hồi nhỏ đến sống thành phố +Phần 2: Khổ thứ Tình gặp lại vầng trăng +Phần 3: Khổ 5,6 Cảm xúc suy ngẫm tác giả II-Phân tích văn HS đọc khổ thơ đầu 1- Hình ảnh vầng trăng với sống tuổi thỏ ? Vầng trăng tuổi thơ tg miêu * Tuổi thơ ấu: tả qua chi tiết nào? + Sống: đồng, sông, bể.-> vận động ko gian t/gian ? Vầng trăng chiến tranh * Hồi chiến tranh: tg miêu tả sao? + Vầng trăng - tri kỉ NT: Nhân hoá, so sánh ? Tri kỉ có nghĩa gì? + Trần trụi, hồn nhiên -> Trăng người trỏ thành ( đôi bạn thân thiết, hiểu + Ngỡ không quên bạn nhau, ko thể thiếu nhau, chia + vầng trăng tình nghĩa sẻ bùi, đồng cam cộng khổ) -> Hồi nhỏ ->thời chiến tranh sống hồn nhiên, thân thiết, gần gũi với vầng trăng thiên nhiên Quan hệ gần gũi, thân thiết đến mức đôi bạn tri kỉ ? Vầng trăng thời bình, * Khi thành phố: thành phố miêu tả - ánh điện, cửa gương NT: Nhân hoá, s2 câu thơ nào? - trăng qua ngõ - người dưng ? Sự thay đổi tình cảm -> coi thường, dửng dưng người người với vầng trăng ntn? trăng, khơng cịn cần đến ? Tại có thay đổi đó? -> Khi thay đổi hồn cảnh: người ta dễ dàng lãng quên khứ, khứ nhọc nhằn, gian khổ ? Theo em việc khổ thứ Trước vinh hoa phú quý người ta dễ thay đổi có ý nghĩa gì.(Vầng trăng di qua tình cảm với nghĩa tình qua, phản bội lại ngõ- người dưng qua đường) Đó quy luật sống tình cảm người, khơng người sống nghĩ vậy, coi chuyện bình thường đương nhiên 1HS đọc lại khổ thơ thứ 2- Hoàn cảnh gặp lại vầng trăng ? Trong hoàn cảnh tg lại nhìn - Thình lình điện - tắt thấy vẻ đẹp vầng trăng? - phòng tối om - 172 - Giáo án Ngữ văn ? Nhận xét việc sử dụng từ ngữ tác giả ? Tác dụng việc sử dụng TT,ĐT - vội - bật cửa sổ - đột ngột vầng trăng trịn - NT: + Sử dụng tính từ: thình lình, đột ngột, vội, tối om + Các động từ: bật, tung, tắt “Thình lình”: bất ngờ ( khơng báo trước) “Vội”, “bật”, “tung”: khó chịu hành động khẩn trương, hối để tìm nguồn sáng “Đột ngột”: tự nhiên, bất ngờ, ngỡ ngàng => Hình ảnh vầng trăng xuất thật bất ngờ khiến người bàng hồng trước vẻ đẹp kì diệu vầng trăng, khơi gợi lại kỉ niệm lãng quên 3-Cảm xúc suy ngẫm nhân vật trữ tình - “Ngửa mặt lên nhìn mặt” ->Tư tập trung ý, mặt đối mặt ? Nhận xét tư thế, tâm trạng, cảm xúc tác giả đột ngột gặp lại vầng trăng ? NX nghệ thuật tác giả - “Có rưng2 NT: so sánh, liệt kê, điệp diễn tả cảm xúc, tâm trạng ngữ, nhân vật trữ tình dùng từ diễn tả tâm trạng, cảm ? Tác dụng BPNT là….” xúc: khơng trực tiếp, khơng cụ thể “có gì” từ láy ->Tâm trạng cảm động dâng trào gặp lại 1HS đọc khổ thơ cuối vầng trăng, gợi nhớ kỷ niệm: nơi anh ? Hình ảnh “trăng trịn vành sống, gắn bó, qua … vạnh” có ý nghĩa - “Trăng trịn vành vạnh” -> Ngồi nghĩa đen, cịn có nghĩa tượng trưng cho vẻ đẹp nghĩa tình khứ đầy đặn, thuỷ chung… thiên nhiên, đời người, đất nước - “ánh trăng im phăng phắc” - NT: Nhân hoá, từ láy -> Nghiêm khắc nhắc nhở, có khơng vui, trách móc im lặng, tự vấn lương tâm, người lãng quên khứ thiên nhiên ? Phân tích từ “giật mình” nghĩa tình q khứ ln trịn đầy bất diệt câu thơ cuối - “… giật mình” cảm giác phản xạ tâm lí có thật người biết suy nghĩ, nhận vơ tình, bạc bẽo, nơng cách sống mình; ăn năn, tự trách, tự thấy phải thay đổi cách sống; không làm người phản bội khứ, ? Nêu nét đặc sắc nghệ phản bội thiên nhiên - 173 - Giáo án Ngữ văn thuật thơ 2- Nghệ thuật - Nghệ thuật kết cấu kết hợp tự trữ tình, tự làm cho trữ tình trở nên tự nhiên mà sâu nặng - Sáng tạo nên h/ả thơ có nhiều tầng ý nghĩa: Trăng vẻ đẹp thiên nhiên, tự nhiên, người bạn gắn bó với người; biểu tượng khứ nghĩa ? Nêu chủ đề khái quát ý nghĩa tình, cho vẻ đẹp đời sống tự nhiên, vĩnh thơ * Chủ đề: Từ câu chuyện riêng, thơ cất lên lời tự nhắc nhở thấm thía thái độ, tình cảm năm tháng khứ gian lao, tình nghĩa, thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu -*ý nghĩa khái quát thơ: + ý nghĩa với hệ + ý nghĩa với nhiều người, nhiều thời: thái độ khứ, với người khuất với + Nằm mạch cảm xúc “uống nước nhớ nguồn”, gợi lên đạo lý sống thuỷ chung thành truyền thống tốt đẹp dân tộc ý nghĩa văn bản: ánh trăng khắc hoạ khía cạnh vẻ đẹp người lính sâu nặng nghĩa tình, thuỷ chung sau -1HS đọc ghi nhớ trước * Ghi nhớ(SGK/ 157) * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Nhấn mạnh chủ đề ý nghĩa khái quát thơ - Làm tập 2(SGK 157) - Học thuộc lòng + đọc diễn cảm thơ - Phân tích thơ - Soạn tổng kết từ vựng Tiết 58: Tiếng Việt: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Luyện tập tổng hợp) A-Mục tiêu dạy.Giúp HS: - 174 - Giáo án Ngữ văn Kiến thức: Hệ thống kiến thức nghĩa từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, trường từ vựng, từ tượng thanh, từ tượng hình, biện pháp tu từ từ vựng Tác dụng việc sử dụng phép tu từ văn nghệ thuật Kĩ năng: Nhận diện từ vựng, biện pháp tu từ từ vựng văn Phân tích tác dụng việc lựa chọn, sử dụng từ ngữ biện pháp tu từ văn B-Chuẩn bị - Bài soạn + tài liệu tham khảo - HS chuẩn bị theo hướng dẫn C-Tiến trình tổ chức hoạt động * Hoạt động 1: Khởi động 1-Tổ chức: 2-Kiểm tra 15’: Câu 1: Vận dụng kiến thức kiểu cấu tạo Từ vựng Tiếng Việt học để điền từ thích hợp vào trống Từ ( xét đặc điểm, cấu tạo) Từ phức Từ đơn Từ ghép Từ ghép đẳng lập Từ láy Từ ghép phụ Từ láy hồn tồn Từ láy phận Từ láy âm Câu 2: Xác định từ nghĩa gốc từ nghĩa chuyển câu thơ sau? Nghĩa chuyển thực theo phương thức nào? “ Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ, em nằm lưng” Câu 3: Viết đoạn văn ngắn đề tài quê hương có sử dụng biện pháp tu từ: nhân hoá, so sánh? - 175 - Từ láy vần Giáo án Ngữ văn * Đáp án: - Câu 1(3đ): Điền theo phần chữ in nghiêng - Câu 2(2đ): + Nghĩa gốc: Mặt trời bắp (0.5đ) + Nghĩa chuyển: Mặt trời mẹ (0.5đ) -> chuyển theo phương thức Ẩn dụ (1đ) - Câu 3(5đ): Viết đề tài có sử dụng biện pháp tu từ: nhân hoá, so sánh 3-Bài mới: Giới thiệu bài: (GV dẫn vào bài) * Hoạt động 2: Hướng dẫn tổng kết HS đọc yêu cầu tập So sánh dị câu ca dao ? Nhận xét cách hiểu nghĩa từ ngữ người vợ truyện cười sau ? Vì người vợ lại hỏi -> Hiện tượng “Ơng nói gà, bà nói vịt” -> vi phạm phương châm chất -HS đọc yêu cầu tập (đầu súng : giống đầu (người, vật) phần Vai áo nơi chứa vai người → vật chứa đựng, vật bị chứa đựng.) 1-Bài tập 1(SGK 158) a- “Râu tôm… Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon” “Gật đầu” : cúi xuống ngẩng lên ngay, thường để chào hỏi hay tỏ đồng ý(động từ) b- Râu tôm … Chồng chan, vợ húp gật gù khen ngon “Gật gù” Động từ, từ láy tượng hình (mơ tả tư thế) gật nhẹ nhiều lần, biểu thị thái độ đồng tình, tán thưởng Như vậy: gật gù thể thích hợp ý nghĩa cần biểu đạt; ăn đạm bạc đôi vợ chồng ăn ngon miệng họ biết chia sẻ niềm vui đơn sơ sống - Bài tập (SGK 158) -Chồng: + Đội có chân sút.->n/chuyển -Vợ + rõ khổ có chân cịn chơi bóng ->n/gốc Người vợ khơng hiểu cách nói người chồng: Nói theo biện pháp tu từ hốn dụ ( lấy phận toàn thể) nghĩa đội bóng có người giỏi ghi bàn người vợ hiểu theo nghĩa đen -Bài tập 3: (SGK 159) - Những từ dùng theo nghĩa gốc: miệng, chân , tay - Những từ dùng theo nghĩa chuyển + Vai: phương thức hoán dụ + đầu: phương thức ẩn dụ (phần mũi súng nơi đạn thoát ra) - 176 - Giáo án Ngữ văn - HS đọc yêu cầu tập Vận dụng kiến thức học trường từ vựng để phân tích hay cách dùng từ thơ.? 4- Bài tập 4(SGK 160) - Nhóm từ : đỏ, xanh, hồng nằm trường nghĩa màu sắc - Nhóm từ: lửa, cháy, tro thuộc trường từ vựng lửa vật, tượng có quan hệ với lửa -> Các từ thuộc trường từ vựng lại có quan hệ chặt chẽ với màu áo đỏ cô gái thắp lên mắt chàng trai bao người khác lửa Ngọn lửa lan toả người anh say đắm, ngất ngây.(đến mức cháy thành tro) lan khơng gian, làm không gian biến sắc( Cây xanh … theo hồng) ->Xây dựng hình ảnh gây ấn tượng mạnh mẽ vơí người đọc, qua thể tình yêu -1HS đọc yêu cầu tập mạnh mẽ, mãnh liệt cháy bỏng ? Tìm VD vật, -Bài tập (SGK 159) tượng gọi tên theo cách dựa - Các vật tượng gọi tên theo cách vào đặc điểm riêng biệt chúng dùng từ ngữ có sẵn với nội dung dựa vào đặc điểm vật, tượng gọi tên - VD: chim lợn: lồi chim cú có tiếng kêu eng éc lợn - Xe cút kít: xe thơ sơ có bánh gỗ càng, người sử dụng đẩy, chuyển động thường có tiếng kêu cút kít - Mực: Động vật sống biển, thân mềm, chân đầu 1HS đọc đề có hình tua, có túi chứa chất lỏng đen mực Đọc truyện cười -Bài tập 6: (SGK 160) - Chi tiết gây cười: “Đừng … gọi bác sĩ , gọi cho bố ơng đốc tờ!” ->Phê phán thói sính dùng từ ngữ nước ngồi ơng bố –> dù bị nguy hiểm đến tính mạng HD hs làm tập bổ sung -Bài tập bổ sung: + Viết đoạn văn ngắn 1- Viết đoạn văn ngắn ( nội dung tự chọn) có sử + Trình bày miệng trước lớp dụng số biện pháp tu từ học + Nhận xét đánh giá 2- Viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ ? Chi tiết truyện gây cười thuộc trường từ vựng người gia đình - 177 - Giáo ỏn Ng * Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò - Các nội dung đà ôn luyện trờng từ vựng - Hoàn thiện tập - Soạn mới: Luyện tập viết đoạn văn tự sù Tiết 59: TLV: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN A-Mục tiêu dạy: Giúp HS: Kiến thức: Đoạn văn tự Các yếu tố nghị luận văn tự Kĩ năng: Viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận có độ dài 90 chữ Phân tích tác dụng yếu tố lập luận đoạn văn tự B -Chuẩn bị GV: Bài soạn + đọc tư liệu tham khảo HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn C-Tiến trình tổ chức hoạt động * Hoạt động 1: Khởi động 1-Tổ chức: 2-Kiểm tra: KT chuẩn bị HS + kết hợp 3-Bài mới: Giới thiệu Các em tìm hiểu mặt lý thuyết yếu tố nghị luận văn tự Giờ học luyện tập viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị lụân * Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập I-Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận văn 1HS đọc đoạn văn(SGK 160) tự ? yếu tố nghị luận thể Ngữ liệu - phân tích: câu văn Nhận xét: - Yếu tố nghị luận thể câu văn : + “Những điều viết lên cát mau chóng xố nhồ theo thời gian…, lòng người” + “Vậy chúng ta… ghi ân nghĩa lên đá” ? Chỉ vai trò yếu tố nghị - Vai trò yếu tố nghị luận trên: - 178 - Giáo án Ngữ văn luận việc làm bật ND đoạn văn ? Nếu lược bỏ yếu tố nghị luận có khơng, Khơng giảm tính tư tưởng đoạn văn ? Bài học rút từ đoận văn HS đọc yêu cầu tập ? Em cần trình bày đoạn văn -Dựa vào gợi ý viết thành đoạn văn -Trình bày miệng trướclớp HS khác nhận xét , bổ sung -GVđánh giá -1HS đọc yêu cầu tập -Đọc tham khảo văn “Bà nội” ? Tìm yếu tố nghị luận văn ? Yếu tố nghị luận văn có vai trị - GV gợi ý học sinh làm tập Viết vào - Trình bày trước lớp - HS khác nhận xét , bổ sung - GV đánh giá Làm cho câu chuyện sâu sắc, giàu tính triết lý giàu tính giáo dục cao - Bài học rút từ câu chuyện bao dung, lòng nhân ái, biết tha thứ ghi nhớ ân nghĩa, ân tình II-Thực hành viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận 1-Bài tập (SGK 161) * Gợi ý: nội dung cần trình bày đoạn văn: -Buổi sinh hoạt lớp diễn nào? + thời gian : tiết ngày thứ +Địa điểm :tại phòng học lớp +Người điều khiển: lớp trưởng +Khơng khí buổi sinh hoạt : nghiêm túc -Nội dung buổi sinh hoạt: tổng kết việc thực nội dung , kế hoạch tuần +Phát biểu vấn đề: Nam người bạn tốt ( lý do:lớp tuyên dương bạn biết giúp đỡ bạn khác… khơng có bạn Nam ) -Thuyết phục lớp với lý lẽ nào?(đưa ví dụ, lời phân tích…) 2-Bài tập 2(SGK/ 161) *Đọc tham khảoVB “Bà nội” Duy Khán -Yếu tố nghị luận: + “Người ta bảo … hư được” + “Bà nói câu … gãy” Vai trị: thể rõ tình cảm người cháu với phẩm chất, đức hy sinh người bà Đồng thời thể suy ngẫm tác giả nguyên tắc giáo dục * Viết đoạn văn: Gợi ý: + Người em kể ai? + Người để lại việc làm, lời nói hay suy nghĩ? Điều diễn hồn cảnh nào? + Nội dung cụ thể gì? Nội dung giản dị mà sâu sắc, cảm động nào? - 179 - Giáo án Ngữ văn + Suy nghĩ, học rút từ câu chuyện * Đoạn văn mẫu: Bố mẹ làm ruộng nên ngày nhà GV đọc đoạn văn mẫu cho h/s nghe, nghèo Bấy giờ, bà nội tuổi cao, học tập nx khoẻ mạnh nên bà thường đỡ đần bố mẹ công việc nội trợ, bếp núc Bà thường bảo: “Đối với người, hạt gạo quý giá nhất!” Mỗi lần đong gạo từ thùng rá, bà tơi thưịng làm thong thả, cẩn thận; khơng để vương vãi hạt gạo Một lần, bà bị mệt nên phải thay bà lo chuyện cơm nước Khi bê rá gạo cửa, chẳng may bị trượt chân, gượng lại được, có vài hạt gạo văng ngồi Tơi thản nhiên xuống bếp nấu cơm Xong việc, chạy vội lên nhàđịnh bụng khoe với bà giỏi giang Tôi đứng sững Bà chống gậy dò bước để nhặt hạt goạ vương vãi nhà Tôi vội chạy lại đỡ bà, nói: “Bà , có hạt gạothì bõ mà bà phải khổ sở thế?” Bà tơi thều thào: “Cháu Thóc gạo Đức Phật Khơng có chẳng có hương khói nơi cửa Phật đâu ” Lúc ấy, tơi chưa hiểu câu nói bà tơi lắm, tơi hiểu Suốt đời tần tảo lam lũ, bà tơi có đâu, ngồi hạt gạo bà làm hai sương bà xay, giã, giần, sàng? GV đọc đề cho học sinh chép -Bài tập bổ sung HD học sinh làm tập Dùng yếu tố nghị luận để viết tiếp câu văn sau để tạo thành đoạn văn tự có nội dung chứng minh giải thích cho nhận xét nhân vật: “Tơi say mê mơn Tốn, khơng phải mà tơi sợ học văn số đứa bạn lớp” * Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò - Hướng dẫn HS nhà: - Hoàn thành tập - 180 - Giáo án Ngữ văn - Đọc, soạn văn “Làng” Tiết 60:Văn bản: LÀNG ( trích) (Kim Lân) A- Mục tiêu dạy: Giúp HS: Kiến thức: Nhân vật, việc, cốt truyện tác phâm rtruyện đại Đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm; kết hợp với yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự đại Tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến người nơng dân Việt Nam thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp Kĩ năng: Đọc – hiểu văn ban truyện Việt nam đại sáng tác thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp Vận dụng kiến thức thể loại kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm truyện để cảm nhận văn tự đại B- Chủân bị - GV: Chân dung nhà văn Kim Lân, toàn văn “Làng” - HS: tìm đọc tồn văn “Làng”, soạn theo hướng dẫn C- Tiến trình tổ chức hoạt động * Hoạt động 1: Khởi động 1-Tổ chức: 2-Kiểm tra: -Đọc TL diễn cảm văn Anh trăng” Nêu ý nghĩa khái quát thơ? 3-Bài mới: Giới thiệu bài: Mỗi người dân Việt Nam gắn bó với làng quê mình, nơi sinh sống suốt đời cần lao giản dị Sống nhờ làng , chết nhờ làng … Người dân sáng tác nhà văn Kim Lân thể tình yêu quê hương làng xóm nào? Chúng ta tìm hiểu học hơm * Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc, hiểu văn I-Tỡm hiểu chung HD hs đọc: To, rõ, xác từ 1-Đọc – kể tóm tắt ngữ văn bản, thể diễn biến tâm trạng nhân vật Ơng Hai 2-Tìm hiểu thích (SGK 171,172) - GV đọc mẫu – HS đọc *Tác giả: Kim Lân - GV nhận xét - Tên khai sinh :Nguyễn Văn Tài - Yêu cầu 1,2 hs tóm tắt văn - Sinh năm 1920- 2007 - 181 - Giáo án Ngữ văn ? Giới thiệu nét - Quê: Từ Sơn- Bắc Ninh tác giả Kim Lân - Là nhà văn có sở trường truyện ngắn - Am hiểu gắn bó với nơng thơn người nơng dân ?Tác phẩm sáng tác *Tác phẩm hoàn cảnh - Viết thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp Đăng lần tạp chí văn nghệ: 1948 - Khai thác tình cảm bao trùm phổ biến người thời kháng chiến tình cảm yêu quê hương, đất ?Tìm bố cục văn bản, nêu nội nước dung phần 3-Bố cục:Ba phần: - Phần 1: Từ đầu đến “không nhúc nhích” Tâm trạng ơng Hai nghe tin làng chợ Dầu làm Việt gian theo Tây - Phần 2: “Đã ba bốn hôm nay” đến “đôi phần” Tâm trạng đau khổ, xấu hổ, buồn bực ông hai ba bốn ngày sau - Phần 3: Cịn lại Tình cờ ơng Hai mói biết tin đồn nhảm Ông vô phấn khởi tự hào làng II-Phân tích văn GV kể lại số chi tiết thể 1-Tình truyện tình yêu làng q ơng Hai * Tình u làng q ông Hai phần đầu phần đầu truyện truyện: -Tính hay khoe làng từ xưa nay: với ông Hai làng chợ Dầu thật không đâu đáng tự hào: +Nhà ngói san sát sầm uất tỉnh + Đường làng tồn lát đá xanh +Làng có phịng thơng tin tuyên truyền sáng sủa, rộng rãi vùng, chòi phát cao tre, chiều chiều loa gọi làng nghe thấy +Những ngày kháng chiến dồn dập làng, ơng gia nhập phong trào từ hồi cịn bóng tối +Những cơng trình khơng để đâu hết (những hố, ụ, giao thơng hào…) -Khi quyền vận động tản cư ông không muốn ? Tỏc giả đặt nhân vật ông Hai nấn ná mãi… vào tình * Đặt nhân vật ơng Hai vào tình huống: - Tin làng chợ Dầu theo giặc mà ơng nghe từ miệng người tản cư từ xuôi lên - Cái tin đến với ông vào buổi trưa lúc tâm - 182 - Giáo án Ngữ văn ? Tâm trạng ông Hai thể tình này? ? Nhận xét tình truyện việc thể nội dung nghệ thuật tác phẩm trạng ông phấn chấn nghe nhiều tin ta đánh giặc tờ báo phịng thơng tin * Tâm trạng ông Hai: -Từ chỗ sững sờ đến chưa tin hẳn, ơng phải tin người nói tin họ vừa xi lên (diễn biến tâm trạng ơng Hai phân tích sâu tiết sau.) - Tình truyện phù hợp với diễn biến tâm lý nhân vật -Về mặt nghệ thuật : tạo nên nút thắt câu chuyện, gây mâu thuẫn giằng xé tâm trí ơng lão , tạo điều kiện để thể tâm trạng phẩm chất, tính cách nhân vật thêm chân thực sâu sắc, góp phần giải ch ca tỏc phm * Hoạt động 3:Củng cố ,dặn dò GV hệ thống bài:-Chủ đề củaVB: Tình yêu làng, yêu nớc chân thành ngời nông dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp -Tình truyện -Tóm tắt truyện - Soạn tiếp tiết Ký duyt, ngày tháng năm 2012 Tổ trưởng: Trần Văn Nông - 183 -

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:21

w