Giáo án Ngữ văn 11 GV: Trương Thị Kim Cúc Ngày soạn:………./………./………… Ngày dạy:…… /…… / Tuần: Tiết: Đọc văn : VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích : Thượng Kinh kí ) -Lê Hữu Trác- I.Mục tiêu cần đạt : Kiến thức: - Bức tranh chân thực, sing động sống xa hoa, đầy quyền uy nơi phủ chúa Trịnh thái độ, tâm trạng nhân vật “tôi” vào phủ chữa bệnh cho tử Trịnh Cán - Vẻ đẹp tâm hồn Hải Thượng Lãn Ông; lương y, nhà Nho cao, coi thường danh lợi - Những nét đặc sắc bút pháp kí sự: tài quan sát, miêu tả sinh động việc có thật; lối kể chuyện lơi cuốn, hấp dẫn; chọn lựa chi tiết đặc sắc; đan xen văn xuôi thơ Kĩ năng: Đọc – hiểu thể kí (kí sự) trung đại theo đặc trưng thể loại - Kĩ sống: Có cách lựa chọn đắn lối sống cho thân - Kết hợp giáo dục bảo vệ môi trường: tầm quan trọng môi trường đến sức khỏe Thái độ: - Phê phán lối sống xa hoa, xa rời quần chúng nhân dân phủ chúa Trịnh - Thái độ coi thường danh lợi, lương y, đức độ Lê Hữu Trác II Phương tiện thực hiện: - GV: SGK, SGV, giáo án - HS: SGK, ghi, soạn III.Cách thức tiến hành : Dự kiến cách tiến hành: Kết hợp đọc sáng tạo, thuyết minh, gợi tìm, trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi IV.Tiến trình dạy học : 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị sách đầu năm học sinh 3.Bài : Hoạt động GV Hoạt động 1: Tìm hiểu phần tiểu dẫn Học sinh đọc phần tiểu dẫn SGK/ - Hướng dẫn HS tìm hiểu đơi nét tác giả Lê Hữu Trác - Nêu vài nét tác phẩm Thượng kinh kí đoạn trích? *Hoạt động 2: Đọc hiểu đoạn Hoạt động HS Yêu cầu cần đạt I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả: - HS đọc phần tiểu dẫn - 1724 – 1791, hiệu Hải Thượng Lãn Ông, quê Hưng Yên - HS trả lời câu hỏi - Là danh y, nhà văn, nhà thơ lớn cuối thể kỉ XVIII Ông tác giả sách ý học nỗi tiếng “Hải thượng ý tơng tâm lĩnh” - HS tìm hiểu trả lời Tác phẩm Thượng kinh kí sự: - Nằm cuối Bộ Hải Thượng y tông tâm lĩnh (66 quyển) - Thể kí, chữ Hán, hồn thành 1783 - Nội dung: Tả quang cảnh kinh đô, sống xa hoa nơi phủ chúa Trịnh quyền uy lực nhà chúa - HS đọc văn II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Trang Giáo án Ngữ văn 11 GV: Trương Thị Kim Cúc trích GV phân vai cho HS đọc đoạn trích cách rõ ràng, sắc thái, giọng điệu - Em tóm tắt việc ? -Quang cảnh phủ chúa miêu tả nào? Đọc Vb Tìm hiểu văn - HS tự tóm tắt vắn a Quang cảnh cung cách sinh hoạt trình bày trước lớp nơi phủ chúa: -Theo dõi gạch * Quang cảnh nơi phủ chúa: chân dẫn chứng - Vào phủ: SGK + Phải qua nhiều lần cửa, với dãy hành lang quanh co nối liên tiếp, cửa có vệ sĩ canh gác, muốn vào phải có thẻ + Vườn hoa: cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương + Khn viên: có điếm “Hậu mã quân túc trực” để chúa sai phái truyền lệnh - Trong phủ: + Những nhà: “Đại đường”, “Quyền bổng”, “Gác tía” với kiệu son võng điều, đồ nghi trượng sơn son thếp vàng đồ đạc nhân gian chưa thấy + Đồ dùng tiếp khách ăn uống toàn mâm vàng, chén bạc - Hs lắng nghe, rút - Nội cung tử: - Gv kết hợp kiến thức giáo kinh nghiệm đời + Phải qua năm sáu lần trướng gấm khoa giáo dục cho hs tầm sống + Trong phịng thắp nến, có sập thếp vàng, quan trọng môi trường đến ghế rồng sơn son thếp vàng, ghế bày sức khỏe: cho tiết miêu tả nệm gấm, che ngang sân, xung không gian phủ chúa cho quanh lấp lánh, hương hoa ngào ngạt thấy môi trường thiếu ánh sáng -> môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe cuả Trịnh Cán -Nhận xét quang cảnh nơi -Lấy ý kiến tác giả Lộng lẫy, tráng lệ, thể thâm phủ chúa? bước vào phủ nghiêm quyền uy đỉnh nhà chúa “Mình vốn … người thường” để phát biểu - Tìm chi tiết miêu tả - Hs thảo luận, tìm * Cung cách sinh hoạt: sinh hoạt nơi phủ chúa? Khi dẫn chứng để trả lời - Cách đưa thuốc: gọi dùng trà tác giả lên cáng vào phủ theo - Những lời lẽ nhắc đến chúa tử lệnh ai? Trong phủ? Những chi cung kính, lễ độ tiết cho thấy điều gì? - Kẻ hầu người hạ nhiều mắc cửi - Cảnh khám bệnh: - Nhận xét khái quát cung -> Nhiều nghi lễ, khuôn phép cách sinh hoạt phủ chúa => Cao sang, quyền uy đỉnh với sống hưởng thụ xa hoa đến cực điểm lộng quyền nhà chúa Trang Giáo án Ngữ văn 11 - GV: Trương Thị Kim Cúc Trước sống giàu sang nơi phủ chúa Lê Hữu Trác có - HS tìm dẫn chứng thái độ nào? SGK trả lời b Thái độ nhân cách Lê Hữu Trác - Trước giàu sang, uy nghiêm nơi phủ chúa: + Dửng dưng trước quyến rủ vật chất, khơng đồng tình trước sống q no đủ, tiện nghi thiếu khí trời, thiếu tự - Trình bày diễn biến + Lúc đấu có ý định chữa bệnh cầm chừng tâm trạng ông kê đơn? - HS suy nghĩ, trả lời để trành bị công danh ràng buộc->không màng danh lợi + Sau ơng thẳng thắn đưa cách chữa bệnh, kiên trì giải thích , dù khác ý với quan thái y -> nhà thầy thuốc giỏi, có ý đức, trách nhiệm với nghề nghiệp III TỔNG KẾT: Nghệ thuật: *Hoạt động 3: Tổng kết - Quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, miêu -Anh (chị) nhận xét, đánh - HS đưa nhận xét tả cụ thể, sống động, chọn lựa giá đoạn trích? chi tiết “đắt”, gây ấn tượng mạnh - Cho HS đọc phần ghi nhớ - Lối kể hấp dẫn, chân thực, hài hước SGK/9 - HS đọc phần ghi nhớ - Kết hợp văn xuôi thơ tăng chất trữ tình cho tác phẩm, góp phần thể cách kín đáo thái độ người viết Ý nghĩa VB Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh phản ánh quyền lực to lớn chúa Trịnh Sâm, sống xa hoa hưởng lạc phủ chúa đồng thời thể nhân cách đẹp Lê Hữu Trác Ghi nhớ 4.Củng cố : - Dựng lại chân dung Lê Hữu Trác qua đoạn trích - Nêu suy nghĩ hình ảnh tử Trịnh Cán V.Rút kinh nghiệm: Trang Giáo án Ngữ văn 11 GV: Trương Thị Kim Cúc Ngày soạn:……… /……… /……… Ngày dạy: / Tuần:……… Tiết: Tiếng Việt: TỪ NGƠN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NĨI CÁ NHÂN I.Mục tiêu cần đạt : Giúp HS Kiến thức - Mối quan hệ ngôn ngữ chung xã hội lời nói riêng cá nhân: ngơn ngữ phương tiện giao tiếp chung, bao gồm đơn vị ngôn ngữ chung (âm, tiếng, từ ngữ cố định ) quy tắc thống việc sử dụng đơn vị tạo lập sản phẩm cá nhân tạo ra, sử dụng phương tiện ngôn ngữ chung để giao tiếp - Những biểu mối quan hệ chung riêng: Trong lời nói cá nhân vừa có yếu tố chung ngơn ngữ xã hội, vừa có nét riêng, có sáng tạo cá nhân - Sự tương tác: Ngôn ngữ sở để tạo lời nói, cịn lời nói thực hố ngơn ngữ tạo điều kiện cho ngôn ngữ biến đổi, phát triển Kĩ năng: - Nhận diện phân tích đơn vị quy tắc ngơn ngữ chung lời nói - Phát phân tích nét riêng, nét sáng tạo cá nhân (tiêu biểu nhà văn có uy tín) lời nói - Sử dụng ngơn ngữ chung theo chuẩn mực ngôn ngữ xã hội - Bước đầu biết sử dụng sáng tạo ngôn ngữ chung để tạo nên lời nói có hiệu giao tiếp tốt có nét riêng cá nhân - KNS: Biết lựa chọn sử dụng từ ngữ hợp lí giao tiếp Thái độ: Có thái độ, ý thức đắn sử dụng Tiếng Việt II.Phương tiện thực hiện: - GV: Giáo án, SGK,SGV, sách tập Ngữ văn 11 –t1 - HS: SGK, viết, tập III.Cách thức tiến hành : Gợi ý, thảo luận, lấy ví dụ chứng minh IV.Tiến trình thực : 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra : Sự chuẩn bị sách đầu năm học 3.Bài : Mỗi quốc gia có ngơn ngữ riêng, người dân quốc gia sử dụng ngơn ngữ quốc gia dựa chung để tạo thành cá thể riêng biệt Điều thể nào? Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu ngơn ngữ tài sản chung xã hội - Cho HS đọc SGK phát yếu tố chung - HS đọc SGK ngôn ngữ -Tại ngôn ngữ tài sản chung dân tộc, - HS trả lời cộng đồng xã hội? -Vậy tính chung ngơn ngữ cộng đồng (ở - HS tìm hiểu, trả lời, Trang Nội dung cần đạt I NGÔN NGỮ - TÀI SẢN CHUNG CỦA Xà HỘI: Những yếu tố chung: - Muốn giao tiếp với nhau, người phải có phương tiện chung, ngơn ngữ - Nó dùng để bày tỏ hay lĩnh hội lời người khác, không sở hữu riêng, mà tài sản chung - Các âm - Các tiếng Giáo án Ngữ văn 11 GV: Trương Thị Kim Cúc người) biểu phương diện nào? VD minh hoạ - Để đạt hiệu giao tiếp, cá nhân cần tiếp nhận tuân theo yêu cầu nào? Lấy VD minh hoạ * Hoạt động 2: Cho HS tìm hiểu mục II - Lời nói (nói – viết) cá nhân tạo nhờ yếu tố quy tắc chung mặt khác cá nhân tạo nên mang sắc thái riêng Vậy riêng lời nói cá nhân biểu lộ phương diện nào? - Lấy ví dụ cụ thể vốn từ ngữ cá nhân lấy ví dụ minh hoạ - Sự chuyển đổi, sáng tạo thường diễn lĩnh vực nào? -Những từ ban đầu dùng lời nói cá nhân hay vài cá nhân sau có trở thành ngơn ngữ chung xã hội khơng? Vì sao? - Em nêu biểu cụ thể phương diện riêng lời nói cá nhân? Cho ví dụ? - Biểu rõ rệt nét riêng lời nói cá nhân gì? Cho ví dụ? HS trả lời nghĩa từ, kết hợp từ ngữ, tách từ, gộp từ, chuyển loại từ, sắc thái phong cách - HS trả lời * Cho HS đọc phần ghi nhớ * Hoạt động 3: Luyện Tập - Cho HS làm tập - HS tìm hiểu, trả lời, lấy ví dụ minh hoạ - HS tìm hiểu, trả lời, lấy ví dụ minh hoạ - HS lấy Vd minh hoạ - Các từ - Các ngữ cố định Các quy tắc phương thức chung cấu tạo sử dụng - Quy tắc cấu tạo kiểu câu - Phương thức chuyển nghĩa II LỜI NÓI - SẢN PHẨM RIÊNG CỦA CÁ NHÂN: Giọng nói cá nhân: Giọng người vẻ riêng không giống người khác Có thể nhận giọng người quen khơng nhìn thấy hay khơng tiếp xúc trực tiếp với người Vốn từ ngữ cá nhân: - Mỗi cá nhân quen dùng từ ngữ định - Vốn từ ngữ cá nhân phụ thuộc vào nhiều phương diện: lứa tuổi, giới tính, cá tính, nghề nghiệp, vốn sống, trình độ hiểu biết, quan hệ xã hội, địa phương sinh sống, Sự chuyển đổi, sáng tạo sử dụng từ ngữ chung, quen thuộc: Cá nhân thường dựa vào nghĩa từ, kết hợp từ ngữ, tách từ, gộp từ, chuyển loại từ, sắc thái phong cách Việc tạo từ mới: Cá nhân tạo từ từ chất liệu có sẵn theo phương thức chung - Đọc SGK, trả lời, Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy nêu ví dụ tắc chung, phương thức chung: - Khi nói hay viết, cá nhân tạo sản phẩm có chuyển hoá linh hoạt so với quy tắc phương thức chung - Biểu rõ lời nói cá nhân phong cách ngôn ngữ nhà văn, nhà thơ - Hs đọc ghi nhớ * Ghi nhớ III LUYỆN TẬP Bài tập 1: - HS làm tập Từ thơi: - Có nghĩa gốc chấm dứt, kết thúc Trang Giáo án Ngữ văn 11 - Cho HS làm tập GV: Trương Thị Kim Cúc - HS làm tập hoạt động - Ở đây, Nguyễn Khuyến dùng từ với nghĩa chấm dứt, kêt thúc đời Bài tập 2: Đây cách xếp khác thường HXH: - Các cụm danh từ (rêu đám, đá hòn) xếp theo kiểu danh từ trung tâm (rêu, đá) trước tổ hợp định từ + danh từ loại - Các câu dùng phép đảo ngữ: đưa động từ vị ngữ (xiên ngang mặt đất, đâm toạc chân mây) lên trước danh từ chủ ngữ (rêu đám, đá hòn) Bài tập 3: Làm nhà - Cho HS làm tập nhà - HS làm tập 4.Củng cố - Dặn dị : - HS đọc mục « Ghi nhớ » SGK - Các phương diện biểu ngôn ngữ chung ? - Các phương diện biểu lời nói cá nhân ? - Học bài, làm tập nhà; Ôn lại phần văn nghị luận xã hội học để chuẩn bị viết làm văn số V Rút kinh nghiêm Trang Giáo án Ngữ văn 11 GV: Trương Thị Kim Cúc Ngày soạn: …………./………… /………Ngày dạy:……… /……….…./……….… Tuần: Tiết: Tập làm văn: VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1: NGHỊ LUẬN Xà HỘI I.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS Kiến thức: - Củng cố kiến thức văn nghị luận học THCS học kì II lớp 10 - Vận dụng kiến thức kĩ học văn nghị luận xã hội để viết văn nghị luận xã hội có nội dung sát với thực tế sống học tập học sinh phổ t hông Kĩ năng: - Rèn luyện nâng cao nâng cao khả làm văn nghị luận - KNS: Trau dồi vốn từ; cách nhìn nhận, đánh giá vấn đề Thái độ: Thái độ trung thực nghiêm túc làm II.Phương tiện thực - GV: Giáo án, SGK, SGV - HS: Giấy kiểm tra, ghi III.Cách thức tiến hành Nhắc lại kiến thức, giữ trật tự làm IV.Tiến trình dạy: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra: - Thế nghị luận xã hội? Cách thức làm bài? 3.Bài mới: Hoạt đông GV Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức văn nghị luận -Thế văn nghị luận? - Các kiểu nghị luận? Nghị luận xã hội có dạng nào? Hoạt đơng HS Nội dung cần đạt I Văn nghị luận: 1.Khái niệm: Hs làm việc cá nhân, Nghị luận cách thức dẫn dắt, trình bày trình bày trước lớp lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục người đọc lí luận, tư tưởng hay quan điểm 2.Kiểu nghị luận: Phát biểu, bổ sung a Nghị luận văn học b Nghị luận xã hội: dạng Phát biểu, bổ sung - Nghị luận tượng đời sống - Nghị luận tư tưởng đạo lí II.Luyện tập: Hoạt động2: Hướng dẫn HS Bài tập 1: Luyện tập -Vấn đề nghị luận: Cuộc đấu tranh Bài tập 1: Hs làm việc cá nhân, thiện ác, người tốt với kẻ xấu cái -Xác định vấn đề cần nghị trình bày trước lớp thiện ln chiến thắng ác Truyện cổ tích luận? Tấm Cám minh chứng -Lựa chọn thao tác lập luận? - Thao tác lập luận: Kết hợp giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận -Xác định luận điểm, luận cứ: -Xác định luận điểm, luận + Trong truyện cổ tích Tấm Cám, Tấm Trang Giáo án Ngữ văn 11 GV: Trương Thị Kim Cúc cứ? đối diện với lực tội ác nào? Thế lực có hành động tội ác với cô Tấm ? Cô Tấm vươn lên ? + Liên hệ sống :Trong sống học tập, đời thường, HS phải đối diện với khó khăn nào? Biện pháp vượt qua? Bài tập 2: Bài tập 2: Hướng dẫn HS tự làm, trình HS làm việc cá nhân, -Vấn đề nghị luận: Người tài đức có vai trị bày trước lớp trình bày trước lớp vơ quan trọng nghiệp xây dựng đất nước -Thao tác lập luận: Giải thích, phân tích, chứng minh -Xác định luận điểm, luận cứ: + Người tài đức người có học vấn, có khả ứng dụng hiểu biết đời sống Họ người có lịng thiết tha muốn đóng góp cơng sức để xây dựng đất nước ( dc) + Tại người tài đức lại có vai trị quan trọng nghiệp xây dựng đất nước + HS ngồi ghế nhà trường cần rèn luyện, phấn đấu để trở thành người tài đức góp phần xây dựng đất nước? 4.Củng cố - Dặn dò : - Giáo viên giao đề viết số cho học sinh nhà làm: Đề 1: Tuổi trẻ học đường suy nghĩ hành động để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thơng? V.Rút kinh nghiệm: Trang Giáo án Ngữ văn 11 GV: Trương Thị Kim Cúc Ngày soạn: ………/……… /……….Ngày dạy:………/……… /………… Tuần: Tiết: Đọc văn: TỰ TÌNH (Bài 2) (Hồ Xuân Hương) I – Mục tiêu học: Giúp HS Kiến thức: - Tâm trạng bi kịch, tính cách lĩnh Hồ Xuân Hương - Khả Việt hóa thơ Đường: Dùng từ ngữ độc đáo, sắc nhọn; tả cảnh sinh động; đưa ngôn ngữ đời thường vào thơ ca Kĩ năng: - Đọc hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - KNS: Giao tiếp; tư sáng tạo, định - Tích hợp giáo dục môi trường Thái độ: Trân trọng, cảm thông với thân phận khát vọng người phụ nữ xã hội xưa II– Phương tiện thực + GV: SGK, SGV, STK, chùm thơ tự tình Hồ Xuân Hương, tranh minh họa chân dung Hồ Xuân Hương + HS: SGK, ghi, soạn (+ SGK Ngữ văn THCS) III Phương pháp tiến hành: GV hướng dẫn HS phân tích, thảo luận, trả lời câu hỏi IV- Tiến trình thực hiện: Ổn định lớp Kiểm tra cũ: + Khung cảnh phủ chúa qua cách nhìn Lê Hữu Trác thể điều gì? Lấy VD chứng minh + Nhân vật Hải Thượng Lãn Ông người nào? Lấy dẫn chứng Bài mới: Hồ Xuân Hương tronh nhà thơ tiếng VH trung đại VN Nhà thơ tình tiếng Xuân Diệu phong tặng cho bà danh hiệu “ Bà chúa thơ Nôm” Thơ bà tiếng nói địi quyền sống, niềm khao khát sống mãnh liệt Đặc biệt thơ nôm bà cảm thức thời gian tinh tế, tạo cho tâm trạng “Tự tình II” thơ tiêu biểu cho điều đó, đồng thời thể đặc sắc thơ nôm Hồ Xuân Hương Hoạt động GV Hoạt động Hs Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tiểu dẫn -Cho Hs nghiên cứu phần tiểu - HS đọc phần tiểu dẫn dẫn SGK trả lời - Nêu vài nét tác giả Hồ câu hỏi Xuân Hương Nêu xuất xứ thơ? Trang Nội dung cần đạt I TÌM HIỂU CHUNG: Tác giả: - Hồ Xuân Hương thiên tài kì nữ đời găọ nhiều bất hạnh - Thơ Hồ Xuân Hương thơ phụ nữ viết phụ nữ, trào phúng mà trữ tình, đậm chất dân gian, từ đề tài cảm hứng đến ngôn ngữ, hình tượng Văn bản: Bài Tự tình II nằm chùm thơ Tự tình (3 bài) Giáo án Ngữ văn 11 * Hoạt động 2: tìm hiểu văn -Gọi HS đọc diễn cảm văn bản, ý cách ngắt nhịp, từ ngữ thể tâm trạng nhân vật trữ tình - Bốn câu thơ đầu cho thấy tác giả hoàn cảnh tâm trạng nào? Hãy xác định thời gian, khơng gian, âm đó? -Tác dụng yếu tố thời gian, không gian, âm thanh? - Phân tích nghệ thuật mà tác giả sử dụng câu thơ “ Trơ hồng nhan với nước non”? GV: So sánh: - Đuốc hoa để đó, mặc nàng nằm trơ (Truyện Kiều) Tâm trạng Kiều bị bỏ rơi khơng chút đối thương - Đá trơ gan tuế nguyệt (Thăng Long thành hoài cổ - Bà Huyện Thanh Quan) Thách thức -Hai câu thực vào thực cảnh thực tình HXH Giá trị biểu cảm cụm từ say lại tỉnh? -Giữa hình tượng trăng tàn (bóng xế) mà khuyết chưa trịn với thân phận nữ sĩ có mối tương quan nào? - Hình tượng thiên nhiên hai câu góp phần diễn tả tâm trạng, thái độ nhà thơ 3trước số phận nào? (Con người có cam chịu? ) - Tác giả sử dụng nghệ thuật đảo ngữ nhằm nhấn mạnh điều gì? GV: Trương Thị Kim Cúc II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Đọc Vb - Hs đọc diễn cảm Tìm hiểu VB thơ a Hai câu đề: - Hoàn cảnh : + Thời gian : Đêm khuya - HS trả lời + Không gian: Trống canh dồn (gấp gáp, liên hồi) – nước non (bao la, rộng lớn) + Âm thanh: Văng vẳng (cảm nhận + nghe thời gian trôi) -> cô đơn - Hs trả lời - HS thảo luận trả lời - Câu thơ: Trơ hồng nhan với nước non + Đảo ngữ: Trơ - tủi hổ, bẽ bàng (nhấn mạnh) + Nhịp điệu 1/3/3 nhấn mạnh bẽ bàng + Kết hợp từ: * Cái + hồng nhan: rẻ rúng, mỉa mai xót xa * Trơ + hồng nhan:bẽ bàng, cay đắng * Trơ + nước non: bền gan, thách đố Buồn tủi + thách thức - HS suy nghĩ, trả b Hai câu thực: lời - Dùng rượu để giải sầu uống tỉnh ->cơ đơn, xót xa, cay đắng - Dùng ánh trăng để nói tới thân: Trăng - HS trả lời xế mà khuyết chưa tròn -> tuổi xuân trôi qua mà nhân duyên không trọn vẹn => Hoàn cảnh éo le, tội nghiệp c Hai câu luận: - HS trả lời - Hình ảnh: + Rêu: xiên ngang mặt đất Phẫn uất, + Đá: đâm toạc chân mây Phản kháng - HS trả lời - Nghệ thuật: + Đảo ngữ: phẫn uất thân phận đất đá cỏ phẫn uất thân phận người + Kết hợp động từ mạnh (đâm, xiên) với Trang 10 Giáo án Ngữ văn 11 GV: Trương Thị Kim Cúc - Những biểu thói - HS thảo luận, trả học địi Tây học nước lời ta? - Theo tác giả, tiếng nói có - HS thảo luận, trả vai trị nào? lời - Tác giả đưa - HS thảo luận, trả nhận định để khẳng lời định tiếng Việt không nghèo nàn? - Theo tác giả, người trí thức - HS thảo luận, trả có nên học tiếng nước lời ngồi hay khơng? Vì sao? - Nêu giá trị nội dung nghệ - HS thảo luận, trả thuật tác phẩm? lời Củng cố - dặn dò: - Nêu giá trị luận với đương thời - Học sinh đọc phần ghi nhớ Trang 193 II Đọc – hiểu: Thói học địi Tây học - Thích nói Tiếng bập bẹ tiếng nói tiếng Việt cho mạch lạc - Cóp nhặt tầm thường phong hóa châu Âu để lịe đồng bào đào tạo theo kiểu Tây phương - Kiến trúc trang trí nhà cửa lai căng lại ngỡ theo văn minh Pháp - Từ bỏ tiếng mẹ đẻ, cho tiếng mẹ đẻ nghèo nàn Theo tác giả, tiếng nói có tầm quan trọng vận mệnh dân tộc - Là người bảo vệ quí báu độc lập dân tộc - Là yếu tố quan trọng giúp giải phóng dân tộc thống trị Cơ sở nhận định tiếng Việt không nghèo nàn: - Ngôn từ thông dụng phong phú - Ngơn từ giàu có Nguyễn Du - Người Việt dịch tác phẩm Trung Quốc sang tiếng Việt, sáng tác tác phẩm hay tiếng Việt Quan niệm tác giả - Người trí thức chân phải biết thứ tiếng châu Âu để hiểu biết văn hóa châu Âu - Tuyên truyền phổ biến cho đồng bào hiểu - Học tiếng nước ngồi để làm giàu cho ngơn ngữ nước khơng phải từ bỏ tiếng mẹ đẻ III Tổng kết: Nghệ thuật: Luận điểm, luận rõ ràng, lập luận chặt chẽ, sử dụng ngơn ngữ luận sắc sảo Nội dung: Từ mối tương quan tiếng mẹ đẻ nguồn giải phóng dân tộc bị áp bức, viết thể lập trường dân tộc yêu nước Nguyễn An Ninh Giáo án Ngữ văn 11 GV: Trương Thị Kim Cúc - Học bài, soạn trước Ba cống hiến vĩ đại Các Mác V Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ************************** Ngày soạn : / ./ Ngày dạy : / / Tuần tiết : / / Làm văn: LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN I Mục tiêu cần đạt: Giống Thao tác lập luận bình luận II.Phương pháp dạy học: Luyện tập III.Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV, Thiết kế giảng, tư liệu liên quan - Đọc soạn IV.Tiến trình tiết dạy: 1.Ổn định tổ chức 2.kiểm tra cũ : bước tiến hành thao tác lập luận bình luận? Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt + GV gợi dẫn HS giải - HS quan sát, thực I TÌM HIỂU CHUNG yêu cầu mục I SGK hành Tìm hiểu chung: “Lời ăn tiếng nói định hướng bên học sinh văn minh lịch.” Quy trình I Xác định kiểu bài: bình luận Có thể viết tất mặt vấn đề, chọn vài khía cạnh Vd: nói cảm ơn,xin lỗi; giao tiếp với bạn bè Bài viết có bố cục ba phần, phần thân có hai luận điểm: 1: Thực trạng lời ăn tiếng nói hs , 2: Khẳng định vấn đề theo chuẩn mực II Diễn đạt luận điểm phần thân + HS chọn vấn đề viết - HS viết, sau trình bày trước lớp II HS VIT BI IiI trình bày luận điểm vừa + GV gọi HS trình bày Lưu ý HS cách trình bày rõ diƠn ràng, có tính lịch sự, hấp dẫn + GVnhận xét, đánh giá Củng cố - dặn dò - Về nhà làm tập - Chuẩn bị sau: Soạn bài: Ba cống hiến vĩ đại Các Mác V Rút kinh nghiệm: Trang 194 Giáo án Ngữ văn 11 GV: Trương Thị Kim Cúc *************************** Ngày soạn : / ./ Ngày dạy : / / Tuần tiết : / / Đọc văn: BA CỐNG HIẾN VĨ ĐẠI CỦA CÁC MÁC (Ph Ăng – ghen) I Mục tiêu cần đạt: Giúp HS Kiến thức: - Ba cống hiến vĩ đại Các Mác - Tình cảm Ăng – ghen Mác Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn theo đặc trưng thể loại - KNS: Nhận thức Thái độ: Trân trọng cống hiến Mác với đời II.Phương pháp dạy học: Giảng, phân tích III.Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV, Thiết kế giảng, tư liệu liên quan - Đọc soạn IV.Tiến trình tiết dạy: 1.Ổn định tổ chức 2.kiểm tra cũ : - Thế luân lí xã hội? - Tình trạng ln lí xã hội nước ta? Nguyên nhân? Bài mới: Hoạt động Gv Hoạt động HS Nội dung cần đạt * HD 1: Tìm hiểu tiểu I TÌM HIỂU CHUNG dẫn TÁC GIẢ Cho HS làm việc với SGK - HS làm việc với SGK - Ăng-ghen (1820-1895):Nhà triết học, nhà lí - Nêu nét luận hoạt động cách mạng, lãnh tụ giai tác giả nhân vật đề cấp vơ sản tồn giới cập đến tác phẩm? Các Mác (1818-1883) - Nhà triết học, nhà lí luận hoạt động cách mạng, lãnh tụ giai cấp vơ sản tồn giới TÁC PHẨM - Xuất xứ: Bài phát biểu ăng-ghen đọc trước mộ Các - Cho biết đời + HS làm việc, trả lời Mác văn nghị luận tiêu biểu có hoàn cảnh nào? giá trị văn chương * HD 2: Tìm hiểu văn II ĐỌC-HIỂU - Cho HS đọc văn - HS đọc văn Thời gian không gian - Thời điểm Mác vĩnh biệt + HS làm việc, trả lời -Không gian: phòng nhỏ đời giới thiệu -Thời khắc: chiều 14 1883, lúc nào? 15 phút - Chìm vào giấc ngủ nghìn thu -> nói giảm, Trang 195 Giáo án Ngữ văn 11 GV: Trương Thị Kim Cúc + HS làm việc, trả lời - Trình bày cống hiến mà Các Mác để lại cho đời? Gv diễn giải, giảng thêm - Thái độ, tình cảm Ăng – ghen Mác? + HS làm việc, trả lời nói tránh Những cống hiến vĩ đại Các Mác - Tìm quy luật phát triển lịch sử lồi người Bản chất quy luật đó: Cơ sở hạ tầng định thượng tầng kiến trúc Nghĩa là: tư liệu sản xuất, cách sản xuất, trình độ phát triển kinh tế (cơ sở hạ tầng) định hình thức, thể chế nhà nước, tôn giáo, văn học, nghệ thuật (kiến trúc thượng tầng) - Tìm quy luật vận động riêng phương thức sản xuất tư chủ nghĩa xã hội tư sản phương thức đẻ Đó quy luật giá trị thặng dư - Cống hiến quan trọng Biến lí thuyết cách mạng thành hành động cách mạng, kết hợp lí luận thực tiễn Thái độ tình cảm Ăng – ghen Mác - Trân trọng, đánh giá cao vai trò cống hiến vĩ đại Mác: “ người tổn thất không lường hết giai cấp vô sản đấu tranh châu Âu châu Mĩ, khoa học, lịch sử Rồi người ta cảm thấy nỗi trống vắng qua đời bậc vĩ nhân gây ra” - Đề cao nhân cách lĩnh Mác “ông người ….chỉ đáp lại thấy cần thiết mà thơi” - Nỗi xót thương chân thành, cảm động “Để Mác lại ….nhưng giấc ngủ nghìn thu” III TỔNG KẾT: 1, Nghệ thuật:- Sự chặt chẽ lập luận biện pháp so sánh tăng tiến - Văn luận giàu chất biểu cảm Nội dung Với đóng góp to lớn, Mác trở thành nhà tư tưởng vĩ đại số nhà tư tưởng đại Củng cố - Dặn dò: - Sưu tầm kể số câu chuyện đời hoạt động Mác, tình bạn ông Ăng - ghen Trang 196 Giáo án Ngữ văn 11 GV: Trương Thị Kim Cúc - Học cũ V Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… **************************** Ngày soạn : / ./ Ngày dạy : / / Tuần tiết : / / Dọc văn : MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA - Hoài Thanh I Mục tiêu chung : Kiến thức : - Quan niệm thư nhận thức ý nghĩa thời đại thơ - Đặc sắc cách nghị luận Hoài Thanh Kĩ : - Đọc hiểu văn nghị luận - KNS : Nhận thức, tư sáng tạo Thái độ : Nhận thức đắn thơ Việt II.Phương pháp dạy học: Giảng, phân tích III.Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV, Thiết kế giảng, tư liệu liên quan - Đọc soạn IV.Tiến trình tiết dạy: 1.Ổn định tổ chức 2.kiểm tra cũ : - trình bày cống hiến vĩ đại Các Mác? - Thái độ tình cảm Ăng – ghen với Mác ? Bài : Hoạt động Gv Hoạt động HS Nội dung cần đạt * HD 1: HDHS tìm hiểu I TÌM HIỂU CHUNG tiểu dẫn Tác giả - Cho hs làm việc với Hoài Thanh (1909-1982) SGK, gọi HS nêu vài - HS làm việc với - Tên khai sinh: Nguyễn Đức Nguyên nét tác giả tác SGK, trả lời - Quê: Nghi Trung, Nghi Lộc, Nghệ An, xuất phẩm? thân gia đình nhà Nho nghèo - Là nhà phê bình văn học xuất sắc văn học Việt Nam Văn -Đoạn trích phần cuối tiểu luận “Một thời đại thi ca” * HD 2: HDHS đọc hiểu văn - gọi HS đọc văn Nêu đại ý bài? - Theo tác giả, thơ thơ cũ dàng II ĐỌC-HIỂU Tinh thần thơ - HS đọc - Phải xác định cho tinh thần thơ - Khó khăn: khơng rạch rịi thơ - HS suy nghĩ, trả lời cũ thơ - Cách xác định Trang 197 Giáo án Ngữ văn 11 để phân biệt khơ? Vì sao? - Vậy, phải xác định nào? Nguyên nhân? - Tinh thần thơ gì? Tinh thần thơ cũ gì? - Chữ tơi nói gì? Khi xuất thi đàn Việt Nam, chữ gặp phải bi kịch gì? - Cách giải bi kịch gì? * HD 3: HDHS tổng kết - Nêu giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm? GV: Trương Thị Kim Cúc - HS suy nghĩ, trả lời + So sánh hay với hay + So sánh thơ cũ thơ +So sánh nguyên tắc đại thể - Nguyên nhân : + Cái dở thời có khơng dủ tư cách đại diện cho thời đại lớn nghệ thuật -+ Nghệ thuật có nối tiếp cía cũ Xác định tinh thần thơ thơ cũ - HS suy nghĩ, trả lời - tinh thần thơ xưa : Chữ ta - Tinh thần thơ : chữ tơi - Giữa chữ ta chữ tơi có chỗ giống chủ yếu khác Cái ban đầu thơ vận động - HS suy nghĩ, trả lời - Nội dung chữ : Ý thức cá nhân đời sống tinh thần người Còn chữ ta ý thức cộng đồng, đoàn thể - Biểu chữ tơi : + Trước có ẩn sau chữ ta + Bây : chữ tơi theo ý nghĩa tuyệt đối - Bi kịch đáng thương” “ tội nghiệp” chữ tơi + Nó xuất « bở ngỡ » « lạc loài nơi đất khách », tiếp nhận mắt khó chịu + Nó khơng cịn cốt cách hiên ngang ngày trước + Nó nói khổ sở, thảm hại => Đây bi kịch diễn ngấm ngầm phù hiệu dễ dãi hồn người niên Cái bi kịch “đại diện đầy đủ cho thời đại” nên có ý nghĩa hai bình diện: Văn học xã hội - HS suy nghĩ, trả lời Cách giải thoát bi kịch - Họ giải bi kịch cách gửi hồn vào tiếng Việt Coi tiếng Việt vong hồn hệ qua.Lòng yêu nước III TỔNG KẾT: Nghệ thuật: - HS suy nghĩ, trả lời - Tính khoa học: cách lập luận chặt chẽ, từ khái quát đến cụ thể, từ xưa đến nay, từ xa đến gần Luôn gắn nhận định khái Trang 198 Giáo án Ngữ văn 11 GV: Trương Thị Kim Cúc quát với luận cụ thể, đa dạng, có sức thuyết phục, có so sánh giũa thơ thơ cũ - Tính nghệ thuật: Cách dẫn dắt ý theo mạch cảm xúc tinh tế, uyển chuyển ngơn ngữ hình ảnh, nhịp điệu Nội dung: Nhận thức tinh tế sâu sắc tinh thần thơ mới, động lực thúc đẩy phát triển thơ ca Việt Nam đại Củng cố - Dặn dò: - Học cũ V Rút kịnh nghiệm: ************************* Ngày soạn : / ./ Ngày dạy : / / Tuần tiết : / / Tiếng Việt : PHONG CÁCH NGƠN NGỮ CHÍNH LUẬN I Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : Kiến thức : - Kiến thức chủ yếu số văn luận thường gặp - Khái niệm ngơn ngữ luận, mối quan hệ khác biệt luận nghị luận - Đặc điểm phương tiện ngơn ngữ, ngơn ngữ luận - Đặc trưng ngơn ngữ luận Kĩ : - Nhận biết phân tích đặc điểm phương tiện ngôn ngữ văn thuộc phong cách ngơn ngữ luận - Nhận biết phân tích biểu đặc trưng phong cách ngơn ngữ luận - Viết văn nghị luận trị xã hội ; dùng từ, đặt câu, lập luận, kết cấu văn - KNS : nhận thức, giao tiếp, tư Thái độ : phân biệt lớp từ tiếng Việt II.Phương pháp dạy học: Đàm thoại diễn giảng, gợi mở III.Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV, Thiết kế giảng, tư liệu liên quan - Đọc soạn tác phẩm IV.Tiến trình tiết dạy: 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Đặc trưng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật? Bài mới: Hoạt động Gv Hoạt động HS Nội dung cần đạt * HD1 : Tìm hiểu mục Tiết : Trang 199 Giáo án Ngữ văn 11 GV: Trương Thị Kim Cúc -Nêu văn luận ? - HS suy nghĩ, trả lời - Cho HS đọc ví dụ SGK, trả lời câu hỏi SGK - Mục đích việc sử dụng ngơn ngữ luận ? HS đọc ví dụ SGK, trả lời câu hỏi SGK - HS suy nghĩ, trả lời - Thái độ ngơn ngữ luận ? quan điểm ? - HS suy nghĩ, trả lời - Rút khái niệm phong cách ngơn ngữ luận ? - HS suy nghĩ, trả lời - Văn luận nghị luận khác ? - HS suy nghĩ, trả lời HD2 : Tìm hiểu mục II -Trình bày phương tiện diễn phong cách ngôn ngữ luận ? - HS suy nghĩ, trả lời - Nếu đặc trưng ? - HS suy nghĩ, trả lời Trang 200 I Văn luận ngơn ngữ luận Tìm hiểu văn luận - Chính luận thời xưa : hịch, cáo, thư, sách, biểu, chiếu - Chính luận đại : cương lĩnh, tuyên bố, tuyên ngôn, lời kêu gọi, hiệu triệu, bình luận, xã luận - Xét VD sgk Ngơn ngữ luận : - Mục đích : Tác động đến dư luận xã hội, thuyết phục người nghe, người đọc lí lẽ lập luận dựa quan điểm trị - Thái độ : dứt khoát, rõ ràng - Quan điểm : Dựa chứng, lí lẽ xác thực, có sức thuyết phục cao => K/n SGK So sánh văn luận với văn nghị luận Nghị luận Chính luận - phương - Là phong cách pháp tư ngôn ngữ độc lập với phong cách ngơn ngữ khác - Chỉ thu hẹp trình - Sử dụng tất bày quan điểm lĩnh vực vấn đề trị cần trình bày, diễn đạt Tiết II Các phương tiện diễn đạt đặc trưng phong cách ngôn ngữ luận Các phương tiện diễn đạt - Về từ ngữ : lớp từ ngữ trị với tần số cao - Về ngữ pháp : câu văn có kết cấu phức tạp chặt chẽ, mạch lạc, nhằm phục vụ cho hệ thống lập luận - Các biện pháp tu từ : sử dụng để tăng tính thuyết phục hấp dẫn Đặc trưng : a Tính cơng khai quan điểm trị : + Thể đường lối, quan điểm, thái độ Giáo án Ngữ văn 11 GV: Trương Thị Kim Cúc trị người viết (người nói) cách cơng khai, dứt khốt, không che giấu, úp mở + Từ ngữ sử dụng phải cân nhắc kĩ càng, không mơ hồ Phải thể thái độ trị, dứt khốt, rõ ràng b Tính chặt chẽ diễn đạt suy luận : - Phải có luận điểm, luận rõ ràng - Có từ ngữ liên kết : để, mà, với, và, tuy, nhưng, đó, c Tính truyền cảm, thuyết phục : Củng cố - Dặn dị : - Tìm văn luận học từ THCS để mở rộng nâng cao kiến thức - Soạn trước : Một số thể loại văn học : Kịch, văn nghị luận V Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ********************* Ngày soạn : / ./ Ngày dạy : / / Tuần tiết : / / LLVH: MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: KỊCH, NGHỊ LUẬN I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Kịch yêu cầu đọc – hiểu kịch văn học - Nghị luận yêu cầu đọc – hiểu văn nghị luận Kĩ năng: Đọc – hiểu kịch văn học, nghị luận - KNS: nhận thức Thái độ: Nhận diện đâu kịch, đâu nghị luận II.Phương pháp dạy học: Đàm thoại diễn giảng, gợi mở III.Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV, Thiết kế giảng, tư liệu liên quan - Đọc soạn tác phẩm IV.Tiến trình tiết dạy: 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: không Bài Hoạt động Gv Hoạt động Gv Nội dung cần đạt * HD 1: HDHS tìm hiểu thể I KỊCH: kịch 1, Khái niệm: - Dựa vào SGK, nêu khái - HS dựa vào SGK trả Kịch loại hình nghệ thuật tổng hợp niệm kịch lời Những đặc trưng nghệ thuật - Kịch có đặc trưng kịch nào? - Những xung đột cách giải xung Trang 201 Giáo án Ngữ văn 11 - GV: Trương Thị Kim Cúc Kịch chia làm - HS dựa vào SGK trả loại? đọc văn kịch lời cần tuân thủ yêu cầu nào? * HD 2: HDHS tìm hiểu thể nghị luận - Nêu khái niệm thể nghị luận? HS dựa vào SGK trả lời - Văn nghị luận có đặc trưng nào? - HS dựa vào SGK trả lời - Văn nghị luận chia làm loại? đọc văn nghị luận cần tuân thủ yêu cầu nào? HS dựa vào SGK trả lời * HD 3: LUYỆN TẬP Hướng dẫn HS nhà làm tập - HS nhà làm tập đột kịch - Hành động kịch - Nhân vật kịch - Ngôn ngữ kịch Phân loại kịch yêu cầu đọc văn kịch - Phân loại: có ba loại: bi kịch, hài kịch, kịch - Ngơn ngữ kịch: đối thoại, độc thoại, bàng thoại - Yêu cầu đọc văn kịch: SGK II.NGHỊ LUẬN Khái niệm: Là thể loại văn học đặc biệt, dùng lí lẽ, phán đốn, chứng để bàn luận vấn đề thuộc lĩnh vực trị, đạo đức, đời sống xã hội, văn chương… Đặc trưng văn nghị luận - Vấn đề mục đích tranh luận - Đối tượng thái độ tranh luận, lập luận, minh chứng ngôn ngữ tranh luận - Các biện pháp tranh luận Phân loại yêu cầu đọc văn nghị luận - Phân loại: hai loại: + Văn luận: bàn vấn đề trị, xã hội, triết học, đạo đức + Văn phê bình văn học: luận bàn vấn đề văn học nghệ thuật - Yêu cầu đọc văn nghị luận: SGK III LUYỆN TẬP - Phân tích đặc trưng thể loại kịch thể hồi V Vũ Như Tơ đoạn trích Tình yều thù hận 4.Củng cố - Dặn dò: - Nắm vững đặc trưng thể loại kịch nghị luận - Chọn vài tác phẩm kịch nghị luân để tập phân tích đặc trưng thể loại - Học bài, xem trước : Luyện tập vận dụng thao tác lập luận V Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : / ./ Tuần tiết : Ngày dạy : Trang 202 / / ./ / Giáo án Ngữ văn 11 GV: Trương Thị Kim Cúc Làm văn: LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN I Mục tiêu cần đạt: Giúp HS Kiến thức: - Khái niệm, yêu cầu, cách thức triển khai thao tác lập luận học: giải thích, chứng minh, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận - Sự cần thiết cách thức kết hợp thao tác lập luận: giải thích, chứng minh, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận việc tạo lập văn nghị luận Kĩ năng: - Nhận diện thao tác lập luận sử dụng đoạn văn, văn nghị luận - Vận dụng để viết văn nghị luận - KNS: tìm kiếm hổn trợ, kĩ giao tiếp Thái độ: Nghiêm túc lựa chọn thao tác phù hợp II.Phương pháp dạy học: Đàm thoại diễn giảng, gợi mở III.Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV, Thiết kế giảng, tư liệu liên quan - Đọc soạn tác phẩm IV.Tiến trình tiết dạy: 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: không Bài Hoạt động Gv Hoạt động HS HDHS tìm hiểu ngữ liệu SGK - Gọi HS đọc ngữ liệu - HS đọc ngữ liệu - Nêu câu hỏi cuối yêu - HS trả lời cầu HS trả lời - Cho HS thực hành lớp - HS thực hành Nội dung cần đạt Xét ngữ liệu SGK a Đoạn trích viết “sự ảnh hưởng Văn học Pháp đến văn học nước ta năm 30 thể kỉ XIX” Tác giả không đồng tình với mơ ngu muội, ủng hộ Việt hóa b Thao tác phân tích + so sánh Luyện tập Bàn phẩm chất cần có niên đại : - Năng động - Thông minh - Sáng tạo … Củng cố - Dặn dị: - Tiếp tục hồn thiện viết việc sử dụng kết hợp thao tác học - Soạn trước bài: ÔN TẬP VĂN HỌC V Rút kinh nghiệm; ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ***************************** Ngày soạn : / ./ Ngày dạy : / / Tuần tiết : / / Trang 203 Giáo án Ngữ văn 11 GV: Trương Thị Kim Cúc ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Khái niệm văn học đại - Những tác phẩm, tác giả học phân theo thể loại - Bản chất đặc thù: tính đại tác phẩm Kĩ năng: Nhân diện, phân tích tác phẩm văn học đại - KNS: xử lí thơng tin 3, Thái độ: cố kiến thức học II.Phương pháp dạy học: Đàm thoại diễn giảng, gợi mở III.Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV, Thiết kế giảng, tư liệu liên quan - Đọc soạn tác phẩm IV.Tiến trình tiết dạy: 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: không Bài Hoạt động Gv Hoạt động HS * HD 1: HDHS Ôn tập - Kể tên tác phẩm - Hs trả lời học? ( Nhắc Hs chia theo thể loại) - Nêu đặc điểm tác phẩm văn học đại? so sánh với tác phẩm thời trung đại? - Hs trả lời Trang 204 Nội dung cần đạt Các tác phẩm học: a Thơ Xuất dương lưu biệt (Phan Bội Châu), Hầu trời (Tản Đà), Vội vàng (Xuân Diệu), Tràng giang (Huy Cận), Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử), Chiều tối (Hồ Chí Mính), Từ (Tố Hữu), đọc thêm: Lai Tân, Nhớ đồng, Tương tư, Chiều xuân b Văn nghị luận: Về luân lí xã hội nước ta (Phan Châu Trinh), Một thời đại thi ca (Hoài Thanh), Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng dân tộc bị áp (Nguyễn An Ninh) c Văn học nước ngồi - Thơ: Tơi u em ( Pu – skin), Bài thơ 28 (Ta – go) - Truyện: Người bao ( she – khốp), Người cầm quyền khôi phục uy quyền (Huy – gô) - Văn nghị luận: Ba cống hiến vĩ đại Các Mác (Ăng – ghen) Đặc điểm tác phẩm văn học đại - Được sáng tác xã hội đại quốc gia, dân tộc Giáo án Ngữ văn 11 - Bản chất tác phẩm GV: Trương Thị Kim Cúc - Hs trả lời - Khơng cịn độc tơn nhà khoa bảng, bác học Nó dân chủ hóa thị trường hóa - Thốt khỏi ý thức hệ giai cấp phong kiến quy phạm hình thức nghệ thuật Bản chất tác phẩm theo tinh thần thể loại - Triệt để vận dụng kiến thức thể loại học để nhận diện phân tích - Về thơ truyện, ý đến giới hình tượng, ngơn ngữ nghệ thuật, cảm hứng nhân đạo, nhân văn tác giả - Về văn nghị luận, ý đến giới cấu trúc, hệ thống lập luận, ý tưởng với mục đích xã hội tác giả Luyện tập * HD 2: HDHS luyện tập - Hướng dẫn HS kẻ bảng theo - Hs luyện tập phần: tên tác phẩm, tác giả, thể loại, nội dung, nghệ thuật Củng cố - dặn dò: - Nắm vững kiến thức tác phẩm học V Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ************************* Ngày soạn : / ./ Ngày dạy : / / Tuần tiết : / / Làm văn: TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN I MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT Kiến thức: - Mục đích tóm tắt văn nghị luận - Các yêu cầu tóm tắt văn nghị luận - Cách tóm tắt văn nghị luận Kĩ năng: - Tóm tắt văn nghị luận - Trình bày miệng tóm tắt trước tập thể - KNS: Thể tự tin, giao tiếp, lắng nghe tích cực Thái độ: Nghiêm túc II.Phương pháp dạy học: Đàm thoại diễn giảng, gợi mở III.Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV, Thiết kế giảng, tư liệu liên quan - Đọc soạn tác phẩm Trang 205 Giáo án Ngữ văn 11 GV: Trương Thị Kim Cúc IV.Tiến trình tiết dạy: 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra bi c: khụng Bi mi Hoạt động GV * Hoạt động HS đọc mục I SGK - HS c SGK trả lời câu hỏi HS tr li GV chuẩn xác kiến thức - Mục đích tóm tắt để làm gì? HS tr li - Yêu cầu việc tóm tắt nh ? * Hoạt động HS đọc ghi nhớ SGK * Hoạt ®éng GV híng dÉn HS lµm bµi tËp SGK I Mục đích, yêu cầu việc tóm tắt văn nghị luận Mục đích - Để hiểu đợc chất văn - Để làm tài liệu phục vụ nhiều trờng hợp khác - Để rèn kĩ đọc hiểu văn bản, có dịp rèn luyện t cách diễn đạt Yêu cầu - Phải trung thành với luận điểm, luận văn gốc - Lợc bỏ yếu tố không phù hợp với mục đích tóm tắt - Diễn đạt ngắn gọn, hàm súc, mạch lạc HS c li * Hoạt động Cho HS đọc mục II SGK tìm hiểu văn : Về luận lí x· héi ë níc ta – Phan Ch©u Trinh HS tr li - Muốn tóm tắt đợc văn nghị luận tốt, cần phải làm ? Yêu cầu cần đạt Hot ng ca HS II Cách tóm tắt văn nghị luận Tìm hiểu ví dụ : Văn Về luân lí xà hội ë níc ta” - Phan Ch©u Trinh HS đọc ghi nhớ - HS làm tập KÕt luËn - Để tóm tắt tốt cần : đọc kĩ vă gốc, lựa chọn chi tiết phù hợp với mục đích tóm tắt, nắm đợc luận điểm luận diễn đạt chúng cách mạch lạc Sau kiểm tra lại kết tóm tắt III Ghi nhớ - SGK IV Lun tËp Bµi tËp - VÊn ®Ị nghÞ ln: Sù l·ng phÝ níc Trang 206 Giáo án Ngữ văn 11 GV: Trương Thị Kim Cúc s¹ch - Mục đích nghị luận: Nhắc nhở ngời ý thức tiết kiệm bảo vệ nguồn nớc quý giá - Các luận điểm: + Nớc nguồn tài sản quí thờng bị huỷ hoại, lÃng phí nhiều + Dân số tăng, nguốn nớc cung cấp không đáp ứng đợc nhu cầu + Một số quốc gia ®ang thiÕu níc, cã sù tranh chÊp vỊ ngn nớc, tình trạng ô nhiễm nớc ngày trầm trọng - Tóm tắt câu: Nớc thứ tài sản thiên nhiên ban tặng mà quốc gia có Với tốc độ gia tăng dan số phát triển công nghiệp nh nguồn nớc ngày trở nên cạn kiệt bị ô nhiễm nặng nề HÃy tiết kiệm bảo vệ nguồn nớc quí giá cho hôm mai sau 4.Củng cố - Dặn dị: - Lµm bµi tËp lại - Nắm nội dung học - Tập tóm tắt văn nghị luận làm t liệu học tËp V Rút kinh nghiệm: **************************** Trang 207 ... trạng nào? Hãy xác định thời gian, khơng gian, âm đó? -Tác dụng yếu tố thời gian, không gian, âm thanh? - Phân tích nghệ thuật mà tác giả sử dụng câu thơ “ Trơ hồng nhan với nước non”? GV: So sánh:... yếu tố theo tiêu chí, tích văn nghị luận? quan hệ định (quan hệ yếu tố tạo nên đối tượng, quan hệ nhân quả, quan hệ đối tượng với đối tượng liên quan, quan hệ người phân tích với đối tượng phân... - Với địa danh cụ thể: Bến Nghé, Đồng Nai – địa danh mang tính khái quát cho vùng Nam => Đất nước tan tác, chìm khói lửa, tang thương giặc đến trường để lại hậu nặng nề Pháp, Mĩ mang tới đất