Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 186 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
186
Dung lượng
3,68 MB
Nội dung
Trường THPT Tây Giang Gv: Huỳnh Thục Đoan Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 1+2 Văn học sử KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX I/ Mức độ cần đạt: Giúp HS - Hiểu đặc điểm VHVN sau CM tháng Tám qua giai đoạn: 1945-1975 từ năm 1975- hết kỉ XX song hành đất nước - Thấy thành tựu văn học cách mạng Việt Nam - Cảm nhận ý nghĩa văn học sống II/ Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1, Kiến thức: - Những đặc điểm bản, thành tựu lớn văn học VN từ sau CMTT/ 1945 đến 1975 - Những đổi bước đầu VHVN từ năm 1975 đến hết kỉ XX 2, Kĩ năng: Nhìn nhận, đánh giá giai đoạn văn học hoàn cảnh lịch sử đặc biệt đất nước 3Thái độ, tư tưởng: Có quan điểm lịch sử, quan điểm tồn diện đánh giá văn học thời kì này; không khẳng định chiều mà không phủ nhận cách cực đoan III/ Phương tiện: Hướng dẫn chuẩn kiến thức, kĩ 12, SGK, SGV, thiết kế dạy học IV/ Phương pháp: Nêu câu hỏi, thảo luận nhóm, thuyết giảng V/ Tiến trình dạy: 1.Ổn định lớp Hoạt động tạo tâm thế: 3.Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học Hoạtđộng1: HS thảo luận theo I/ Khái quát văn học Việt Nam từ cách -Hướng dẫn HS tìm hiểu nhóm chia thành mạng tháng Tám 1945- 1975: nét lớn VH giai nhóm : Vài nét hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn đoạn 1945-1975 ( 5-7 phút) hoá: - Yêu cầu HS đọc kĩ câu Đại diện nhóm trình (SGK) hỏi 1,2,3 SGK, dựa vào bày kết quả, nhóm - Đường lối văn nghệ Đảng Cộng sản phần chuẩn bị nhà , lại đối chiếu nội góp phần tạo nên văn học thống trao đổi nhóm, hình thành dung tham gia thảo đất nước ta ý theo yêu cầu luận bổ sung -Cuộc chiến tranh GPDT kéo dài 30 năm câu hỏi nhóm cơng xây dựng CNXH MB tác phân công động sâu sắc đến văn học nghệ thuật -Gọi HS đại diện trình bày -Nền kinh tế nghèo nàn, chậm phát triển - Về văn hóa: điều kiện giao lưu bị hạn chế =>Hồn cảnh XH nói tác động sâu sắc đến VH (nội dung tư tưởng, đề tài, nghệ thuật ) 2.Những chặng đường phát triển Những thành tựu, hạn chế: a Qúa trình phát triển: - 1945-1954: Giáo án Ngữ văn lớp 12 - Ban Trường THPT Tây Giang * Nếu có thời gian GV nêu thêm câu hỏi phụ văn học vùng tạm chiếm - Nêu giải thích đặc điểm lớn VH 19451975? -Em hiểu khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn VH giai đoạn này? GV lưu ý Hs đặc điểm thể khuynh hướng thẩm mĩ VH giai đoạn này, đáp ứng yêu cầu phản ánh thực đời sống trình vận động phát triểnCM VH -Nêu phân tích vài dẫn chứng minh hoạ: Ví dụ: “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước Mà lòng phới phới dậy tương lai”( T, Hữu); “ Xuân xuân em đến dăm năm Mà sống tưng bừng ngày hội” Hướng vận động tư tưởng, cảm xúc tác giả , số phận nhân vật thường từ “Thung lũng đau thương cánh đồng Gv: Huỳnh Thục Đoan - 1955-1964: - 1965-1975: Ngồi cịn có phận văn học vùng địch tạm chiếm: b.Những thành tựu, hạn chế: + Thực xuất sắc nhiệm vụ lịch sử giao phó, thể hình ảnh người VN chiến đấu lao động + Tiếp nối phát huy truyền thống HS TỰ HỌC tư tưởng lớn dân tộc: truyền thống yêu nước, truyền thống nhân đạo chủ nghĩa anh hùng + Những thành tựu nghệ thuật lớn thể loại, khuynh hướng thẩm mĩ, đội ngũ sáng tác, đặc biệt xuất tác phẩm lớn mang tầm thời đại + Tuy vậy, văn học thời kì có hạn chế định: giản đơn, phiến diện, công thức,… Những đặc điểm VHVN 1945-1975: a Một văn học phục vụ cách mạng, cổ HS trình bày ngắn gọn , vũ chiến đấu chọn dẫn chứng tiêu b Một văn học hướng đại chúng biểu minh hoạ c Một văn học mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn D/C SGK Thực hành nhóm D/C : Những tác giả tiêu biểu( SGK) D/C : Hương rừng Cà Mau Sơn Nam, Thương nhớ mười hai Vũ Giáo án Ngữ văn lớp 12 - Ban Trường THPT Tây Giang vui”, từ bóng tối ánh sáng từ đau khổ đến hạnh phúc Hết tiết Hoạt động2: Hướng dẫn HS tìm hiểu giai đoạn văn học sau 1975- hết kỉ XX -Nêu câu hỏi SGK: Hãy giải thích VHVN từ sau 1975 phải đổi ? - Nêu câu hỏi gợi mở cho hS trả lời , nhận xét chốt lại ý -Hãy nêu chuyển biến thành tựu ban đầu văn học? Lưu ý HS theo dõi chuyển biến qua giai đoạn cụ thể nêu thành tựu tiêu biểu - Diễn giảng thêm vài tác phẩm nêu SGk Gv chốt lại đánh giá chung VH sau 1975 cho HS ghi vào Gv: Huỳnh Thục Đoan Bằng TIẾT II/ Văn học VN từ sau 1975- hết kỉ XX 1/ Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá VN từ sau 1975: (SGK) 2/Những chuyển biến số thành tựu HS dựa vào SGK ban đầu văn học sau 1975 đến hết kỉ phần soạn, làm việc XX: cá nhân trả lời - Những chuyển biến ban đầu: Hai Tập thể lớp nhận xét bổ kháng chiến kết thúc, văn học caí ta sung cộng đồng bắt đầu chuyển hướng với muôn thuở - Thành tựu văn học thời kì ý thức đổi , sáng tạo bối cảnh đời sống * hđ tổng hợp đánh giá học HS theo dõi SGK trình - Gọi HS đọc phần kết bày gọn ý luận, gạch chân ý Nêu D/C SGK, ghi phần Ghi nhớ vào III/ Kết luận: ( Ghi nhớ- SGK) - VHVN từ CM tháng Tám 1945-1975 hình thành phát triển hồn cảnh đặc biệt, trải qua chặng, chặng có thành tựu riêng, có đăc điểm - Từ sau 1975, từ năm 1986, VHVN bước vào thời kì đổi mới, vận động theo hướng dân chủ hố,mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc; có tính chất hướng nội, quan tâm đến số phận cá nhân hoàn cảnh phức tạp sống đời thường, có nhiều tìm tịi đổi nghệ thuật *Hoạt động 5:Luyện tập, củng cố, - Nhận diện lịch sử văn học cách mạng Việt Nam -Nhận xét, so sánh đặc điểm văn học Việt Nam giai đoạn từ Cm tháng tám 1945 đến 1975 với giai đoạn 30-45 -Tập trình bày kiến thức giai đoạn văn học *Hoạt động 6: hướng dẫn hs tự học: -Hs trình bày suy nghĩ thân thành tựu đặc điểm văn học VN từ 1945-> hết kỉ XX - Chuẩn bị Nghị luận tư tưởng đạo lí VI Rút kinh nghiệm Giáo án Ngữ văn lớp 12 - Ban Trường THPT Tây Giang Gv: Huỳnh Thục Đoan Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết Làm văn NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ I/ Mức độ cần đạt: Giúp Hs - Nắm cách viết văn nghị luận tư tưởng đạo lí II/ Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1, Kiến thức: - Nội dung, yêu cầu văn nghị luận tư tưởng, đạo lí - Cách triển khai văn nghị luận tư tưởng, đạo lí 2, Kĩ năng: - Phân tích đề, lập dàn ý cho văn nghị luận tư tưởng, đạo lí - Nêu ý kiến nhận xét, đánh giá tư tưởng, đạo lí - Biết huy động kiến thức trải nghiệm thân để viết văn nghị luận tư tưởng , đạo lí III/ Kĩ sống: - Ra định: lựa chọn vấn đề tìm cách giải vấn đề nghị luận tư tưởng, đạo lí - Tự nhận thức vấn đề tư tưởng, đạo lí, có ý thức tiếp thu quan niệm đắn fê fán quan niệm sai lầm VI/ Phương tiện: Sách chuẩn kiến thức, kĩ 12, Gd kĩ sống, SGK , SGV, Thiết kế dạy học V/ Phương pháp: - Thảo luận: tìm hiểu, fân tích đề, lập dàn ý đề văn nghị luận tư tưởng, đạo lí - Thực hành: nhận vấn đề tư tưởng, đạo lí văn nghị luận, triển khai vấn đề nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí VI/ Tiến trình dạy: - Ổn định lớp - HOẠT ĐỘNG 1: TẠO TÂM THẾ: Quan niệm sống, chuyện đạo lí đời người quan tâm, Vậy làm để viết văn nghị luận tư tưởng , đạo lí đảm bảo yêu cầu? Bài học hôm giúp em có yêu cầu ấy, Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học * Hoạt động 1: Hướng dẫn I/ Cách làm nghị luận tư tưởng học sinh tìm hiểu Cách làm đạo lí: NLXH tư tưởng, * Đề bài: Anh ( chi) trả lời câu hỏi sau đạo lí nhà thơ Tố Hữu: - Thao tác 1: Tìm hiểu đề Ơi ! Sống đẹp bạn? lập dàn ý 1.Tìm hiểu đề: + GV: Câu thơ Tố Hữu + HS: Trao đổi a Tìm hiểu đề: nêu lên vấn đề gì? thảo luận trả lời * Yêu cầu nội dung (nội dung vấn đề cần + GV: Để sống đẹp, + HS: Phát biểu nghị luận): người cần xác định rèn - Vấn đề: “ sống đẹp” người luyện phẩm chất cần - Để sống đẹp, người cần xác định thiết nào? rèn luyện phẩm chất cần thiết: + Lí tưởng, mục đích sống đắn, cao đẹp + Tâm hồn, tình cảm lành mạnh, nhân hậu + Trí tuệ (kiến thức) ngày mở rộng, sáng suốt + Hành động tích cực, lương thiện Những nội dung cần có làm để Giáo án Ngữ văn lớp 12 - Ban Trường THPT Tây Giang Gv: Huỳnh Thục Đoan trả lời câu hỏi nhà thơ Tố Hữu nêu + HS: Phát biểu tự - Với niên, học sinh ngày nay, muốn + GV: Với niên, học trở thành người “sống đẹp” cần: sinh, để trở thành người “sống + Chăm học tập, khiêm tốn học hỏi, biết đẹp”, cần phải có phẩm ni dưỡng hồi bão, ước mơ chất nào? + Thường xuyên tu dưỡng rèn luyện đạo + HS: Phát biểu đức, có tinh thần bao dung, độ lượng * Yêu cầu phương pháp (Những thao tác + GV: Cần vận dụng lập luận cần sử dụng văn): thao tác lập để giải Giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, vấn đề trên? bác bỏ - Giải thích quan niệm “sống đẹp” - Phân tích biểu lối sống đẹp - Chứng minh, bình luận (nêu gương; bàn cách thức rèn luyện để “sống + HS: Phát biểu đẹp”; phê phán lối sống ích kỉ, vơ trách nhiệm, thiếu ý chí, nghị lực…) - Bác bỏ quan niệm, lối sống sai lầm * Yêu cầu phạm vi tư liệu, dẫn chứng: + GV: Bài viết sử dụng Dẫn chứng chủ yếu lấy từ đời sống thực tế, tư liệu từ đâu? + HS: Phát biểu lấy dẫn chứng thơ văn không cần nhiều Lập dàn ý: a Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận: + GV: Mở phải đảm bảo - Có thể viết đoạn văn theo cách lập luận: yêu cầu nào? Ta Diễn dịch, quy nạp phản đề mở cách nào? + HS: Phát biểu - Cần trích dẫn nguyên văn câu thơ Tố Hữu b Thân bài: + GV: Phần thân cần - Giải thích: Thế “Sống đẹp” xếp ý theo trình tự - Phân tích khía cạnh “Sống đẹp” nào? - Chứng minh , bình luận: Nêu + GV: Lần lượt chốt lại ý + HS: Phát biểu gương “Sống đẹp”, bàn luận cách thức để kiến phát biểu học sinh “Sống đẹp”, phê phán lối sống không đẹp c Kết bài: Khẳng định ý nghĩa cách sống đẹp + GV: Phần kết ta ( Sống đẹp chuẩn mực cao kết thúc vấn đề ý nhân cách người Câu thơ Tố Hữu có tính nào? chất gợi mở, nhắc nhở chung tất + GV: Chốt lại ý người niên) - Hoạt động 2: Hướng dẫn Kết luận: học sinh tìm hiểu cách làm văn tư tưởng, đạo + HS: Phát biểu - Nghị luận tư tưởng đạo lí lý vấn đề nghị luận xã hội nói chung + GV: Qua cách làm văn trên, em hiểu nghị luận tư tưởng, đạo lý? + GV: Nêu khái niệm: Là - Đề tài nghị luận tư tưởng, đạo lí vơ q trình kết hợp thao tác phong phú, bao gồm nhiều vấn đề: Giáo án Ngữ văn lớp 12 - Ban Trường THPT Tây Giang Gv: Huỳnh Thục Đoan nghị luận để rõ vấn đề tư tưởng + GV: Giới thiệu đề tài tư tưởng, đạo lý + HS khái quát lại nội dung học theo Ghi nhớ (SGK) + GV: Để làm văn nghị luận tư tưởng, đạo lí, cần phải trải qua bước nào? -Ghi giấy trình bày (một HS nhóm) Các Hoạt động 3: Hướng dẫn HS nhóm khác nhận thực hành xét, bổ sung -Thực theo nhóm (mỗi bàn nhóm) +GV cho HS đọc nêu lại yêu cầu BT +Nhận xét, đánh giá phần trả lời -HS phác thảo sơ hướng làm -GV định hướng nét BT Giáo án Ngữ văn lớp 12 - Ban + Vấn đề nhận thức: lí tưởng, mục đích sống… + Vấn đề đạo đức, tâm hồn, tích cách: lịng u nước, lịng nhân ái, vị tha, bao dung, độ lượng, tính trung thực, dũng cảm, chăm chỉ, cần cù, thái độ khiêm tốn; thói ích kỉ, ba hoa, vụ lợi… + Vấn đề quan hệ gia đình: tình mẫu tử, tình phụ tử, tình anh em… + Vấn đề quan hệ xã hội: tình đồng bào, tình thầy trị, bè bạn… + Vấn đề đối nhân xử sống - Cách làm nghị luận tư tưởng, đạo lí: + Giới thiệu, giải thích tư tưởng, đạo lí cần bàn luận + Phân tích chứng minh mặt tư tưởng, đạo lí cần bàn luận + Bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến vấn đề bàn luận + Nêu ý nghĩa, rút học nhận thức, hành động tư tưởng, đạo lí => Ghi nhớ (SGK trang 21) II.Luyện tập: 1/Bài tập 1: a)VĐNL: Phẩm chất văn hóa người - Tên văn bản: Con người có văn hố b)TTLL: - Giải thích: văn hố gì? (đoạn 1) - Phân tích: khía cạnh văn hố (đoạn 2) - Bình luận: cần thiết phải có văn hố (đoạn3) c)Cách diễn đạt văn sinh động, lôi cuốn: - Để giải thích, tác giả sử dụng loạt câu hỏi tu từ gây ý cho người đọc - Để phân tích bình luận, tác giả trực tiếp đối thoại với người đọc, tạo quan hệ gần gũi, thẳng thắn - Kết thúc văn bản, tác giả viện dẫn thơ Hi Lạp, vừa tóm lược luận điểm, vừa tạo ấn tượng nhẹ nhàng, dễ nhớ 2/Bài 2: a.Dàn ý: * Mở bài: - Vai trị lí tưởng đời sống người - Trích dẫn câu nói Lep Tôn-xtôi Trường THPT Tây Giang -Yêu cầu HS luyện tập nhà Gv: Huỳnh Thục Đoan *Thân bài: - Giải thích: lí tưởng gì? - Tại lí tưởng đèn đường, dẫn lối cho người - Bình luận: Vì sống cần có lí tưởng? - Suy nghĩ thân ý kiến nhà văn (khẳng định đúng) - Mở rộng, bàn bạc: + Làm để sống có lí tưởng + Người sống khơng có lí tưởng hậu sao? - Mỗi HS chọn viết + Lí tưởng niên luận điểm *Kết bài: -Ý nghĩa lời nói L.Tơn-xtơi b Viết đoạn văn bản: HS làm nhà Củng cố Trình bày lại bước NL tư tưởng, đạo lí Hướng dẫn tự học - Tự lập dàn ý cho đề cụ thể - Soạn TNĐL theo câu hỏi SGK Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ************************ Ngày dạy: Ngày soạn: Tiết Đọc văn TUN NGƠN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh ) I/ Mức độ cần đạt : Giúp HS - Hiểu nét khái quát nghiệp văn học Hồ Chí Minh - Thấy ý nghĩa to lớn, giá trị nhiều mặt Tuyên ngôn độc lập vẻ đẹp tư tưởng tâm hồn tác giả II/ Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1, Kiến thức: - Tác giả: Khái quát quan điểm sáng tác phong cách nghệ thuật HCM - Tác phẩm: gồm phần phần nêu nguyên lí chung; phần vạch trần tội ác thực dân Pháp; phần tuyên bố quyền tự do, độc lập tâm giữ vững quyền độc lập, tự toàn thể dân tộc 2, Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức quan điểm sáng tác phong cách nghệ thuật HCM để pân tích thơ văn Người - Đọc- hiểu văn luận theo đặc trưng thể loại III/ Những kĩ sống bản: Giáo án Ngữ văn lớp 12 - Ban Trường THPT Tây Giang Gv: Huỳnh Thục Đoan - Tự nhận thức, xác định giá trị cnghĩa yêu nước sức mạnh dân tộc trg chiến đấu chiến thắng oanh liệt, qua rút học cho thân lịng u nước ý thức trách nhiệm cơng dân - Tư sáng tạo: pân tích, bình luận ý nghĩa lịch sử nghệ thuật luận tuyên ngôn IV/ Phương pháp: + Động não: suy nghĩ trình bày nhận thức hệ thống lí lẽ để tuyên bố trước quốc dân đồng bào nhân dân giới quyền độc lập dân tộc VN + Thảo luận: trao đổi tập thể ý nghĩ lsử nghệ thuật luận TNĐL + Viết sáng tạo: trình bày suy nghĩ cá nhân giá trị ls văn học TNĐL * Lồng ghép gd tư tưởng, đạo đức HCM V/ Phương tiện : Sách hd chuẩn, kĩ 12, sách gd kĩ sống, SGK, SGV, Thiết kế dạy học HS: Bài soạn tư liệu liên quan đến học sưu tầm VI/ Tiến trình dạy: 1.Những thành tựu văn học giai đoạn này? Bài mới: Phần Tìm hiểu tác giả Hồ Chí Minh Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học Hoạt động 1: Hướng dẫn HS HS đọc kĩ SGK A Phần : Tác giả tìm hiểu nét soạn dựa theo I/ Vài nét tiểu sử: Hồ Chí Minh tác giả câu hỏi phần (1890- 1969) Gắn bó trọn đời với dân, - Yêu cầu HS nêu ngắn gọn Hướng dẫn học với nước, với nghiệp giải phóng dân nét tiểu sử HS theo dõi SGK trả tộc VN phg trào cm giới, HCM lời ngắn gọn ( ý lãnh tụ cách mạng vĩ đại, nhà thơ, - Gv nhấn mạnh : HCM điểm mốc lớn) nhà văn lớn nhà CM vĩ đại, Người nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nghiệp văn chương HCM - Nêu câu hỏi 1(SGK )Yêu cầu HS thảo luận trả lời - GV nhận xét bổ sung khắc sâu kiến thức, cho hS ghi nội dung ngắn gọn Có thể phân tích thêm vài dẫn chứng, thuyết giảng giúp HS khắc sâu kiến thức - HS trao đổi nhóm trả lời dựa theo mục a,b,c ( SGK) - Lớp trao đổi , bổ sung - Ghi ý ngắn gọn, nắm kĩ kiến thức II/ Sự nghiệp văn học: Quan điểm sáng tác: - HCM coi văn học vũ khí phục vụ đắc lực cho nghiệp CM, nhà văn chiến sĩ mặt trận văn hố - HCM ln trọng đến tính chân thật tính dân tộc văn học, đề cao sáng tạo người nghệ sĩ - Khi cầm bút, HCM ln xuất phát từ mục đích( viết để làm gì?) đối tượng tiếp nhận ( Viết cho ai?) để định nội dung hình thức tác phẩm Do vậy, tác phẩm Người thường sâu sắc tư tưởng , thiết thực nội dung phong phú, sinh động, đa dạng hình thức nghệ thuật - Hãy nêu nét khái quát Di sản văn học: ( sgk) nghiệp văn học -Hs theo dõi SGK Những tác phẩm HCM thuộc HCM? Hãy giải thích dựa vào phần soạn thể loại: văn luận, truyện nghiệp sáng tác Người trả lời ngắn gọn khái kí, thơ ca Giáo án Ngữ văn lớp 12 - Ban Trường THPT Tây Giang phong phú đa dạng? Chứng minh phong phú đa dạng ấy? GV nhấn mạnh: Quan điểm sáng tác văn học nghệ thuật đóng góp lớn lao văn học nghệ thuật vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất đạo đức cách mạng Bác qua sáng tác Gv: Huỳnh Thục Đoan quát- ý làm rõ tính đa dạng phong phú sáng tác Người + HS làm việc cá nhân Phong cách nghệ thuật: độc đáo, đa Tìm hiểu PCNT Đúc kết nội dạng, thể loại có phong cách +Trình bày nét dung SGK riêng, hấp dẫn PCNT Bác? - Văn luận: thường ngắn gọn, tư GV minh hoạ thể loại sắc sảo, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh tác phẩm thép, chứng thuyết phục, giàu tính luận chiến đa dạng bút pháp - Truyện kí: đại, thể tính chiến đấu mạnh mẽ nghệ thuật trào phúng vừa có sắc bén, thâm thuý phương đơng, vừa có hài hước, hóm hỉnh giàu chất uy- mua phương Tây - Thơ ca: thơ tuyên truyền lời lẽ giản dị, mộc mạc mang màu sắc dân gian đại, đễ nhớ, dễ thuộc, có sức tác động lớn; thơ nghệ thuật hàm súc, có kêt shợp độc đáo bút pháp cổ điển đại; chất trữ tình tính chiến đấu Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng + Tham khảo thêm III Kết luận (SGK) kết SGK Củng cố: Quan điểm sáng tác? Phong cách nghệ thuật? Di sản văn học ? Hướng dẫn tự bọc : Chuẩn bị tiết sau: học Tiếng Việt Giữ gìn sáng Tiếng Việt 5.Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ************************** Ngày soạn: Giáo án Ngữ văn lớp 12 - Ban Trường THPT Tây Giang Gv: Huỳnh Thục Đoan Ngày dạy: Tiết 5,9 Tiếng Việt GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT I-Mục tiêu cần đạt: Giúp HS - Nắm biểu chủ yếu sáng tiếng Việt trách nhiệm giữ gìn sáng tiếng Việt - Biết phân biệt sáng tượng sử dụng tiếng Việt khơng sáng lời nói, câu văn, biết phân tích sửa chữa tượng khg trg sáng, đồng thời có kĩ cảm thụ, đánh giá hay, đẹp lời nói, câu văn trg sáng - Nâng cao kĩ sử dụng tiếng Việt( nói, viết) để đạt yêu cầu sáng II/ Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1, Kiến thức: - Khái niệm sáng TV, biểu chủ yếu sáng TV - Trách nhiệm giữ gìn sáng TV + Về tình cảm thái độ: yêu mến quý trọng di sản ngôn ngữ cha ông, tài sản cộng đồng + Về nhận thức: luôn nâng cao hiểu biết TV + Về hành động: sử dụng TV theo chuẩn mực quy tắc chung, khơng lạm dụng tiếng nước ngồi trọng tính văn hố, lịch giao tiếp ngôn ngữ 2, Kĩ năng: - Phân biệt tượng trg sáng khg trg sáng trg cách sử dụng TV, phân tích sửa chữa tượng khơng sáng 3, Kĩ sống: - Giao tiếp: trao đổi, tìm hiểu đặc điểm khả biểu đạt TV, yêu cầu giữ gìn trg sáng TV - Tự nhận thức trách nhiệm cá nhân việc trau dồi ngôn ngữ giao tiếp, góp phần giữ gìn sáng TV III- Phương pháp: -Động não: suy nghĩ tìm hiểu sáng TV -Thảo luận nhóm: Tìm hiểu, phân tích hiệu biểu đạt TV qua ví dụ cụ thể - Thực hành: nhận câu văn hay văn bản, phát câu văn chưa sáng, luyện tập cách diễn đạt IV/-Phương tiện: SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, KĨ NĂNG SỐNG, SGK,SGV, TKBG *HS:Bài soạn trước nhà VI- Tiến trình tiết dạy: 1/ Hoạt động tạo tâm thế: Gv nêu câu văn yêu cầu hs nhận xét, từ dẫn nhập học Hoạt động GV Tiết 1: Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung - GV: Cho HS đọc ví dụ SGK, nêu số ví dụ khác Chỉ chỗ đúng, chỗ sai rút nhận xét ? -Em suy nghĩ việc sử dụng yếu tố ngơn ngữ nước ngồi phổ biến số người ? Nêu vài ví dụ cụ thể - Có thể u cầu HS nêu Hoạt động HS Nội dung học A TÌM HIỂU CHUNG: HS đọc ví dụ động I- Sự sáng tiếng Việt: Thể não trả lời - Lớp trao đổi , nhận xét, * Qua hệ thống chuẩn mực qui rút lí thuyết tắc chung, tuân thủ chuẩn mực qui tắc ( qua lĩnh vực ngữ âm, -HS trình bày suy nghĩ chữ viết ,từ ngữ , câu, lời nói, văn) qua số d/c cụ thể ( Giải thích nên hay khơng nên * Qua thực tiễn sử dụng: sử dụng yếu tố nước - Những cách sử dụng sáng tạo, linh ngồi, sao?) hoạt, miễn linh hoạt, sáng tạo -Có vay mượn thực sở quy tắc -không lạm dụng chung Giáo án Ngữ văn lớp 12 - Ban Trường THPT Tây Giang Gv: Huỳnh Thục Đoan GV chọn chủ đề bất ngờ khuyến khích học sinh có hứng thú hiểu biết thực hành- lớp nghe nhận xét, góp ý - Đó thật phát biểu tự hay phát biểu theo chủ đề định sẵn? - So với yêu cầu đặt cho ý kiến phát biểu tự lời phát biểu thân có ưu điểm hạn chế gì? Lưu ý: cần bán sát khái niệm, yêu cầu cách phát biểu tự để phân tích Thực hành phát biểu tự Có thể chọn đề tài sau: + Dòng nhạc giới trẻ ưa thích? + Quan niệm "văn hóa game"? + Tình u tuổi học đường- nên hay khơng nên? + Chương trình truyền hình mà bạn u thích? v v… III.Hướng dẫn tự học: Tìm hiểu tình thường gặp sống có sử dụng hình thức phát biểu tự Củng cố: - Thế phát biểu tự do, theo em có phải nhu cầu cần thiết người hay không? - Cách phát biểu tự do? - Hãy phát biểu tự đoạn ngắn nói thời trang học đường? Dặn dò: - Học nhà, hoàn thiện thực hành - Soạn, chuẩn bị tiếng Việt: Phong cách ngôn ngữ hành Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… **************************** Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 91,92 Tiếng việt PHONG CÁCH NGÔN NGỮ HÀNH CHÍNH I Mức độ cần đạt: - Nắm vững đặc điểm ngôn ngữ dùng văn hành để phân biệt với phong cách ngơn ngữ khác : luận, khoa học, nghệ thuật… - Có kĩ hồn chỉnh văn theo mẫu in sẵn nhà nước tự soạn thảo văn thông dụng : đơn từ, biên bản, tờ trình…khi cần thiết II Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: Kiến thức: - Đặc điểm phong cách ngơn ngữ hành Giáo án Ngữ văn lớp 12 - Ban Trường THPT Tây Giang Gv: Huỳnh Thục Đoan - Sự lựa chon yếu tố ngơn ngữ q trình soạn thảo văn mang phong cách ngơn ngữ hành Kĩ : Có kĩ soạn thảo văn thơng dụng : đơn từ, biên bản, tờ trình…khi cần thiết III.Những kĩ sống bản:Giao tiếp, tư sáng tạo IV.Phương pháp dạy học : Phát vấn, thảo luận kết hợp với thực hành V Phương tiện dạy học : SGK, SGV, tư liệu tham khảo VI Tiến trình dạy học : Ổn định : Kiểm tra cũ :Không Bài : Hoạt động giáo viên H Đ1 : Hướng dẫn hs tìm hiểu văn hành ngơn ngữ hành - B1 : Gọi hs đọc văn sgk - B2 : Gv gợi ý hs tìm hiểu văn + Em có nhận xét mục đích giao tiếp văn ? Hoạt động hs -Hs đọc văn sgk, lớp theo dõi -Hs trao đổi theo nhóm nhỏ trình bày nhận xét + Điểm giống khác trước lớp văn ? + Ngơn ngữ sử dụng văn có điểm bật ? - B3 : Hướng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ hành Hs trả lời Theo em trình tự đơn xin phép viết ? Em có nhận xét cách trình bày, từ ngữ, ngữ pháp đơn ?- Khác với phong cách nghệ thuật điểm ? - Gv chốt lại ý H Đ2: Hướng dẫn hs tìm hiểu đặc trưng ngơn ngữ hành Hs nêu nhận xét Hs lắng nghe ghi ý Giáo án Ngữ văn lớp 12 - Ban Nội dung cần đạt I Văn hành ngơn ngữ hành : Văn hành : a Ngữ liệu (sgk) - Văn : Nghị định phủ - Văn : Giấy chứng nhận tốt nghiệp trung học phổ thông - Văn : Đơn xin học nghề b Nhận xét : - Giống nhau: Tính khn mẫu; từ ngữ hành chính; mục đích giao tiếp (đều sử dụng quan nhà nước, đoàn thể từ trung ương đến sở : pháp lệnh, nghị quyết,công văn, đơn từ, văn bằng, hợp đồng, hóa đơn, hiệp định…) - Khác nhau: Nhân vật giao tiếp; mục đích giao tiếp(Mỗi loại văn thuộc phạm vi ,quyền hạn khác nhau,đối tượng thực khác nhau) Ngôn ngữ hành : a/ Đặc điểm : - Về cách trình bày : soạn thảo theo kết cấu thống nhất, thường có ba phần theo khn mẫu định - Về từ ngữ : có lớp từ ngữ hành dùng với tần số cao - Về kiểu câu : cấu trúc câu phải chặt chẽ, quan hệ thành phẩn câu phải xác định rõ ràng, có số kiểu câu tổ chức theo khn mẫu, thể tính chất trang nghiêm cơng việc hành b/ Khái niệm: ghi nhớ (sgk) II Đặc trưng pc ngôn ngữ hành Tính khn mẫu : thể kết cấu văn thống nhất, thường có ba phần + Phần đầu : quốc hiệu tiêu ngữ Trường THPT Tây Giang Gv: Huỳnh Thục Đoan - B1 : Từ văn sgk yêu cầu hs trả lời câu hỏi + Phong cách ngôn ngữ hành có đặc trưng nào? + Các đặc trưng thể cụ thể ntn ? - B2: Gv chốt lại ý chính, hs lắng nghe ghi ý * Văn hành khơng tẩy xóa, hay sửa đổi * Ngơn ngữ hành cần có tính khách quan, trung hịa sắc thái biểu cảm H Đ3 : Hướng dẫn hs luyện tập - B1 : Gv gợi ý hs tập 1,2 sách gk - B2 : Yêu cầu hs làm tập số nhà Hs dựa vào văn sgk để trả lời câu hỏi Hs lắng nghe ghi ý Hs làm tập sgk Theo hình thức thảo luận nhóm Hs đọc tham khảo : Lệnh chủ tịch nước việc công bố luật Điều 85 luật Giáo dục + Phần : nội dung văn + Phần cuối : chức vụ, chữ kí họ tên người kí văn bản, dấu quan Tính minh xác : thể cách dùng từ ngữ- từ có nghĩa, câu có ý, khơng dùng biện pháp tu từ 3.Tính cơng vụ : ngơn ngữ hành ngơn ngữ dùng giao tiếp cơng vụ, mang tính chất chung cộng đồng hay tập thể, thể nội dung phương tiện ngôn ngữ * Ghi nhớ : (sgk) III Luyện tập : tập (sgk) + Bài : Giấy khai sinh, lí lịch, đơn xin phép,giấy chứng nhận tốt nghiệp… + Bài : - Kết cấu theo khuôn mẫu - Dùng nhiều ngơn ngữ hành : định, ban hành,căn cứ, nghị định, quyền hạn,trách nhiệm, quản lí nhà nước,chỉ thị, hiệu lực, hướng dẫn, thi hành… + Bài : Biên có nội dung : - Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên - Địa điểm thời gian họp - Thành phần họp, vắng, trể - Nội dung họp: người điều khiển, người phát biểu,nội dung thảo luận,kết luận họp… - Chủ tọa thư kí,- kí tên - B3 : Yêu cầu đọc thêm số tập sách tập Ngữ văn tập 2,trang 67 4.Củng cố: - Các đặc trưng phong cách hành 5.Dặn dị : - Chuẩn bị Văn tổng kết 6.Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ****************************** Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 93 Tiếng việt : VĂN BẢN TỔNG KẾT I/ Mức độ cần đạt: - Hiểu mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp thể văn tổng kết thông thường - Viết văn tổng kết có nội dung yêu cầu đơn giản II/Trọng tâm kiến thức kĩ năng: Kiến thức: - Mục đích, nội dung đặc điểm văn tổng kết - Cách viết văn tổng kết tri thức, văn tổng kết hoạt độngt hực tiễn Kĩ năng: Giáo án Ngữ văn lớp 12 - Ban Trường THPT Tây Giang Gv: Huỳnh Thục Đoan - Vận dụng kiến thức dọc- hiểu để lĩnh hội văn tổng kết SGK Viết văn tỏng kết tri thức, văn tổng kết hoạt động thực tiễn vấn đề gắn với học tập sinh hoạt cá nhân, lớp, trường III.Những kĩ sống bản:Giao tiếp, làm chủ thân IV.Phương pháp dạy học: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ, thảo luận, rút kiến thức kỹ thực hành V Phương tiện dạy học : SGK, SGV, tư liệu tham khảo VI/ Tiến trình dạy học: Ổn định Kiểm tra cũ.- Nêu đặc trưng phong cách ngôn ngữ hành - Viết đơn xin nhập học Giới thiệu mới: Sau công việc, thường phải có tổng kết, đánh giá để rút kinh nghiệm Vì viết văn tổng kết việc làm cần thiết Bài học định hướng cho việc Hoạt động giáo viên HĐ1 1: Gọi học sinh đọc mục I SGK Nhấn mạnh vấn đề, mục đích, ý nghĩa văn tổng kết Hai loại văn tổng kết Hoạt động học sinh - Đọc mục I SGK - Nêu loại văn tổng kết tìm ví dụ cho loại HĐ2: Trên sở HS tìm hiểu văn SGK nhà, hướng dẫn em trả lời câu hỏi: - Dựa vào SGK để trả Về câu hỏi a? lời câu hỏi - Suy nghĩ trả lời Về câu hỏi b bổ sung Hướng dẫn HS mục: + Đề mục - Trả lời bổ sung ý kiến + Nội dung văn 1, từ đưa đến vấn đề chung văn tổng kết hoạt động thực tiễn mặt sau: + Mục đích Nội dung cần đạt I/ Tìm hiểu chung văn tổng kết -Thảo luận phát biểu yêu câù + Yêu cầu Giáo án Ngữ văn lớp 12 - Ban -Mục đích, ý nghĩa văn tổng kết nhìn nhận, đánh giá kết công việc nhằm rút kinh nghiệm -Văn tổng kết gồm loại: + Tổng kết hoạt động thực tiễn như: văn tổng kết năm học; văn tổng kết nhiệm kỳ Đoàn TN… + Tổng kết tri thức như: Tổng kết văn học dân gian Việt Nam; Tổng kết Tiếng Việt … II/ Cách viết văn tổng kết: 1/ Văn bản: “ TK …với nước” a/ Thuộc loại văn tổng kết hoạt động thực tiễn -Dùng phong cách ngơn ngữ hành diễn đạt b/ Ở văn 1: -Đề mục: Báo cáo kết hoạt động tình nguyện trung tâm điều dưỡng thương binh, bệnh binh ngừơi có cơng với nước -Nội dung gồm: + Tình hình tổ chức + Kết hoạt động + Đánh giá chung -Yêu cầu văn tổng kết hoạt động thực tiễn: + Mục đích nhìn nhận, đánh giá, tổng kết + Yêu cầu: Khách quan, xác + Bố cục: phần (Đặt vấn đề, giải vấn đề, kết thúc vấn đề) + Nội dung chính: Tình hình kết thực tiễn từ đánh giá, kiến nghị 2/ Văn tổng kết phần Tiếng Việt: hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Trường THPT Tây Giang Gv: Huỳnh Thục Đoan a/ Loại văn tổng kết tri thức: -Diễn đạt PCNN khoa học b/ Mục đích: Hệ thống hóa kiến thức Nội dung gồm: Tóm tắt kiến thức, kỹ 3/ Ghi nhớ: SGK ( trang 75, T II) + Bố cục + Nội dung -Về câu 2a - Trả lời - Về câu 2b ? Hướng dẫn HS trả lời mục đích nội dung văn -Về câu hỏi 3, hướng HS mục đích, yêu cầu cách viết loại văn tổng kết phần ghi nhớ HĐ 3: Hướng dẫn HS phần luyện tập dựa theocác câu hỏi HĐ - Củng cố phần - Dặn dò: “ TK phần tiếng việt: Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ” Dựa vào SGK trả lời bổ sung ý kiến Đọc phần ghi nhớ SGK - Thảo luận trả lời yêu cầu câu hỏi HĐ5:Hướng dẫn tự học: III/ Luyện tập: 1/ Văn đạt yêu cầu: -Bố cục đầy đủ phần -Nội dung cụ thể, diễn đạt ngắn gọn, xác, nhận xét, kết luận mực b.Những việc, số liệu phần bị lược bớt là: -Phần 1: + Những thuận lợi, khó khăn + Nhiệm vụ mục tiêu phấn đấu -Phần II; III; IV + Những công việc, thành tích đạt + Những việc chưa làm + Những số liệu minh họa a Những nội dung thiếu: -Tên quan ban hành văn -Địa điểm, thời gian -Bài học rút 2/ Làm nhà theo hướng dẫn BT2 định hướng mục: + Mở bài: Nêu mục đích yêu cầu (Ngắn gọn) + Thân bài: Nêu nội dung (hoàn cảnh lịch sử xã hội; trình phát triển; thành tựu, đặc điểm, giá trị nội dung nghệ thuật) + Kết bài: Đánh giá, nhấn mạnh HĐ5:Hướng dẫn tự học: Rèn luyện thêm tình tìm hiểu viết văn tổng kết thực tiễn V.Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 26/03/2012 Tiết 94 Tiếng việt : TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ I/ Mức độ cần đạt: - Hệ thống hóa kiến thức hoạt động giao tiếp ngôn ngữ học chương trình Ngữ văn THPT - Nâng cao thêm lực giao tiếp Tiếng Việt dạng nói viết trình tạo lập lĩnh hội văn II/Trọng tâm kiến thức kĩ năng: Kiến thức:(ôn tập) - Khái niệm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Giáo án Ngữ văn lớp 12 - Ban Trường THPT Tây Giang Gv: Huỳnh Thục Đoan - Các nhân tố hoạt động giao tiếp, có hai nhân tố quan trọng nhân vật giao tiếp ngữ cảnh - Các trình giao tiếp (tạo lập lĩnh hội văn bản), dạng ngôn ngữ giao tiếp (nói viết) - Các thành phần nghĩa câu giao tiếp(nghĩa việc, nghĩa tình thái) - Vấn đề quan hệ ngôn ngữ chung lời nói cá nhân - Vấn đề giữ gìn sáng tiến Việt hoạt động giao tiếp ngơn ngữ Kĩ năng: - Kĩ phân tích lĩnh hội văn - Kĩ sử dụng ngơn ngữ thích hợp với ngữ cảnh giao tiếp.; kĩ tạo câu có phối hợp nghĩa việc nghĩa tình thái - Kĩ sử dụng ngơn ngữ đảm bảo giữu gìn phát huy sáng tiếng Việt III Phương tiện, phương pháp: 1/ Phương tiện: SGK, SGV, bảng phụ 2/ Phương pháp: phát vấn, gợi mở, thảo luận IV/ Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra cũ: Nêu đặc trưng phong cách ngơn ngữ hành Hãy kể tên số loại văn hành thường liên quan đến cơng việc học tập nhà trường 3/ Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Tiết 1: GV gợi dẫn để hs nhớ lại vấn đề học: VD1: Đêm trăng anh hỏi nàng / Tre non đủ đan sàng nên chăng? - Hoạt động giao tiếp diễn nhân vật Hs vào VD để giao tiếp nào? trả lời - Thế hoạt động giao tiếp ngôn ngữ? Hs suy nghĩ trả lời Xác định trình hoạt động Hãy nêu khác biệt giao tiếp ngơn ngơn ngữ dạng nói ngữ VD1 viết GV dùng bảng phụ hỗ Hs thảo luận nhóm trả trợ: văn dạng nói lời văn dạng viết Hs phân tích, so sánh, rút kết luận Giáo án Ngữ văn lớp 12 - Ban Nội dung cần đạt A/ Nội dung cần nắm vững: I/ Hoạt động giao tiếp: Các nhân tố trình hoạt động giao tiếp: 1/ Hoạt động giao tiếp hoạt động trao đổi thông tin người xã hội, tiến hành chủ yếu phương tiện ngôn ngữ nhằm thực mục đích nhận thức, tình cảm, hành động 2/ Các q trình hoạt động giao tiếp ngơn ngữ: - Q trình tạo lập văn bản: người nói hay người viết thực - Quá trình lĩnh hội văn bản: người nghe hay người đọc thực - Hai trình diễn quan hệ tương tác với II/ Dạng nói dạng viết hoạt động giao tiếp ngôn ngữ: - Trong hoạt động giao tiếp, ngôn ngữ sử dụng dạng nói viết - Khác biệt: + Điều kiện tạo lập lĩnh hội văn bản: Dạng nói: trực tiếp Dạng viết: trực tiếp gián tiếp + Kênh giao tiếp: Dạng nói: ngơn ngữ nói Dạng viết: chữ viết Trường THPT Tây Giang Gv: Huỳnh Thục Đoan + Phương tiện phụ trợ: Dạng nói: ngữ điệu, nét mặt, cử chỉ… Dạng viết: dấu câu, kí hiệu văn tự… + Dùng từ đặt câu tổ chức văn bản: Dạng nói: từ mang tính ngữ, câu tỉnh lược… Dạng viết: từ chọn lọc, câu rõ ràng thành Hs tái lại kiến phần thức qua VD III/ Ngữ cảnh giao tiếp ngôn ngữ: 1/ Ngữ cảnh: bối cảnh ngôn ngữ, làm sở cho việc sử dụng ngôn ngữ tạo lập văn đồng thời làm để lĩnh hội thấu đáo văn GV cho VD: Câu nói chị Tí tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam: “giờ muộn mà họ chưa nhỉ?” + Đặt riêng + Đặt tác phẩm: “Đêm tối Liên quen lắm… Giờ muộn Hs thảo luận trả lời mà họ chưa nhỉ?” Qua VD trên, hs phân tích nhân tố ngữ cảnh GV tạo tình giao tiếp trực tiếp lớp Hs tham gia tình huống, rút kết luận Tiết 2: Mối quan hệ ngôn ngữ chung xã hội lời nói cá nhân Hs suy nghĩ trả lời nhân vật nào? Xác định thành phần nghĩa câu nói Lão Hạc: “bấy biết chết” Hs phân tích trả lời: - Nghĩa việc: chó biết việc bị hại - Nghĩa tình thái: xót thương Lão Hạc Khi giao tiếp, nhân vật giao tiếp cần làm để giữ gìn sáng Hs suy nghĩ trả lời Giáo án Ngữ văn lớp 12 - Ban 2/ Các nhân tố ngữ cảnh: - Nhân vật giao tiếp: + người nói + người nghe - Bối cảnh giao tiếp: + bối cảnh giao tiếp rộng + bối cảnh giao tiếp hẹp + thực nói tới - Văn cảnh IV/ Nhân vật giao tiếp: 1/ Các nhân vật giao tiếp có khả tạo lập lĩnh hội văn Trong giao tiếp dạng nói họ thường đổi vai cho hay luân phiên trả lời với 2/ Các nhân vật giao tiếp có vị trí ngang hàng cách biệt, xa lạ hay thân tình Những đặc điểm với đặc điểm riêng biệt khác người (lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp…) ln chi phối lời nói họ nội dung lẫn hình thức ngôn ngữ V/ Ngôn ngữ chung xã hội lời nói cá nhân nhân vật giao tiếp: Ngôn ngữ tải sản chung, phương tiện giao tiếp chung cộng đồng xã hội, lời nói cá nhân sản phẩm cá nhân tạo sở vận dụng yếu tố ngôn ngữ chung tuân thủ quy tắc chung VI/ Hai thành phần nghĩa câu hoạt động giao tiếp: - Nghĩa việc: ứng với việc mà câu đề cập đến - Nghĩa tình thái: thể thái độ, tình cảm, nhìn nhận, đánh giá người nói việc người nghe VII/ Vấn đề giữ gìn sáng Tiếng Việt giao tiếp: Trong giao tiếp, nhân vật giao tiếp cần có ý thức, kĩ năng, thói quen giữ gìn sáng Trường THPT Tây Giang Tiếng Việt? Gv: Huỳnh Thục Đoan Tiếng Việt: nắm vững chuẩn mực ngôn ngữ, sử dụng ngôn ngữ chuẩn mực, vận dụng linh hoạt, sáng tạo ngôn ngữ theo quy tắc chung Ngoài cần phải đề cao phẩm chất văn hóa, lịch giao tiếp ngơn ngữ, tránh biểu thô tục làm vẩn đục ngôn ngữ B/ Luyện tập: GV cho hs đọc đoạn trích, 1/ Bài 1: Đoạn trích có nhân vật giao tiêp Lão ý cách đọc Hs đọc diễn cảm đoạn Hạc “tơi” trích SGK - Hai người đóng vai người nói, người nghe chuyển đổi vai cho GV hướng dẫn hs Hs dựa vào phần u - Ngơn ngữ nói nhân vật thể qua nhiều giải tập cầu SGK để làm phương diện: + nói phối hợp với cử chỉ, điệu (cười mếu, mặt lão co rúm lại…) + dùng nhiều thuật ngữ thuộc ngơn ngữ nói: đời rồi, khốn nạn, có biết đâu… + lượt trả lời nhân vật 2/ Bài tập 2: Hai nhân vật giao tiếp người láng giềng nên có quan hệ thân cận Về tuổi tác Lão Hạc vị trên, nghề nghiệp thành phần xã hội theo quan niệm lúc ơng giáo có vị cao hơn.-> Hai người nể trọng Ngay lượt đầu tiên, Lão Hạc thể kính trọng thân tình người nghe qua lời gọi cách xưng hô: ông giáo ạ, thân mật thông tin việc đời thường sống: bán chó 4/ Củng cố: hệ thống tập 5/ Dặn dò: - Học bài: hệ thống hóa lại kiến thức học - Làm BT 3, SGK - Bài mới: Ôn tập phần Làm văn + Các kiểu văn học + Cách viết kiểu văn nói chung (đặc biệt văn nghị luận) IV.Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 6/04/2012 Tiết 95,96 Tiếng việt : ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN I Mức độ cần đạt: -Hệ thống hóa tri thức cách viết kiểu văn học THPT -Viết kiểu văn học, đặc biệt văn nghị luận II.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: Kiến thức: - Dạng nghị luận xã hội nghị luận văn học - Đề tài văn nghị luận nhà trường - Lập luận văn nghị luận Giáo án Ngữ văn lớp 12 - Ban Trường THPT Tây Giang Gv: Huỳnh Thục Đoan - Bố cục văn nghị luận - Diễn đạt văn nghị luận Kĩ năng: - Phân tích đề, lập dàn ý cho văn nghị luận - Vận dụng tổng hợp TTLL phương thức biểu đạt việc viết đoạn văn, văn nghị luận - Phát khắc phục lỗi diễn đạt văn nghị luận -Viết văn tổng kết tri thức tổng kết hoạt động thực tiễn III.Phương pháp dạy học: -Hướng dẫn HS chuẩn bị trước nội dung học (giao cho tổ nhóm theo đề mục ơn tập) -Tổ chức cho HS thảo luận IV.Phương tiện dạy học: SGK ngữ văn 12, 10và 11;SGV V.Tiến trình tổ chức dạy-học: I.Ổn định lớp: II.Kiểm tra cũ: III.Bài mới: Hoạt động Hoạt động HS Nội dung dạy GV -HĐ1:GV kiểm -Các nhóm chuẩn bị I.Kiểm tra: tra phần chuẩn bị HS - Hoạt động 2: II Giới thiệu bài: GV thu -Đại diện nhóm -Hoạt động 3: Tổ trình bày kiểu văn III Nội dung ôn tập: chức cho HS ôn khái niệm theo 1.Ôn tập tri thức chung: tập tri thức hình thức sơ đồ hóa a.Các kiểu văn bản: chung Các kiểu văn C Á -GV đánh giá nhấn mạnh -Đại diện nhóm số tri thức trình bày -HS trả lời câu hỏi Vă n tự Văn Văn nghị luận Văn báo chí thuyết -HS trình bày vấn đề -GV gọi vài gợi nhắc HS để kiểm tra GV h đơn vị kiến thức nhỏ theo câu -HS kể tên thao b.cách viết văn bản: hỏi phần ôn tập tác lập luận -các đề bài, đặc -Đại diện nhóm -Nắm vững đặc điểm kiểu loại văn mục đích, yêu cầu cụ thể văn điểm chung trình bày -Hình thành xếp thành dàn ý cho văn Giáo án Ngữ văn lớp 12 - Ban Văn hành Trường THPT Tây Giang khác biệt -GV dựa vào hệ thống câu hỏi ôn tập gợi nhắc HS kiến thức cũ -HS đọc đề văn SGK -Các nhóm tiến hành thảo luận, lập dàn ý -GV yêu cầu đại cho đề diện nhóm trình -cử đại diện nhóm bày trình bày Hoạt động 4: Luyện tập HS đọc đề văn làm -GV gọi HS đọc tập đề văn hướng dẫn HS làm tập -Trên sở tìm hiểu đề, GV chia lớp thành nhóm tiến hành lập dàn ý cho đề -GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày Hoạt động 5: HS đọc đề văn Hướng dẫn HS nghe hướng dẫn làm học tập nhà.Hướng dẫn nội dung lại luyện tập Giáo án Ngữ văn lớp 12 - Ban Gv: Huỳnh Thục Đoan -Viết văn theo dàn ý 2.Ôn tập tri thức văn nghị luận: a.Đề tài văn nghị luận nhà trường: -Đề tài chia thành nhóm: +Nghị luận xã hội: tư tưởng đạo lí, tượng đời sống +Nghị luận văn học: ý kiến bàn văn học, tác phẩm, đoạn trích -Nhận xét: +Đặc điểm chung:Đều trình bày tư tưởng, quan điểm vấn đề nghị luận, sử dụng bước nghị luận + Điểm khác biệt: NLXH: Cần có vốn hiểu biết xã hội phong phú NLVH: Cần có kiến thức văn học,khả cảm thụ b.Lập luận văn nghị luận: -Cấu tạo lập luận gồm luạn điểm, luận phương tiện liên kết lập luận -Cách xác định luận cứ: +lí lẽ phải có sở, chân lí phải thừa nhận +phù hợp với luận điểm +dẫn chứng phải xác, tiêu biểu, phù hợp -Các thao tác lập luận bản:giải thích, chứng minh, bình luận, phân tích, so sánh, bác bỏ c.Bố cục văn nghị luận: gồm mở bài, thân bài, kết thống nhất, có mối quan hệ chặt chẽ với d.Diễn đạt văn nghị luận: -Cần diễn đạt thuyết phục lí trí tình cảm,phải dùng từ, viết câu xác -Giọng văn trang trọng, nghiêm túc.Cần thay đổi giọng điệucho thích hợp với nội dung cụ thể : sôi nổi, mạnh mẽ hay trầm lắng -Sử dụng biện pháp tu từ câu cách hợp lí IV.Luyện tập: 1.Đề văn SGK 2.Yêu cầu luyện tập: a.Tìm hiểu đề: -Kiểu bài: NLXH (Đề 1), NLVH (Đề 2) -Thao tác lập luận: Đề 1: thao tác bình luận Đề 2: thao tác phân tích -Các luận điểm dự kiến: Đề 1: cần khẳng định câu nói Xơcrat với người khách giải thích ơng ta nói Sau rút học bình luận Đề 2: Chọn đoạn thơ Căn vào nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật đoạn để chọn luận điểm b Lập dàn ý: V Hướng dẫn học nhà: -Tập viết phần mở cho viết Trường THPT Tây Giang Gv: Huỳnh Thục Đoan -Chọn ý dàn để viết thành đoạn văn HS đọc đề văn nghe hướng dẫn làm tập Củng cố: Lập dàn ý, viết đoạn văn, văn nghị luận (XH VH) Dặn dị:Chuẩn bị mới: Gía trị văn học tiếp nhận văn học VI.Rút kinh nghiệm: Giáo án Ngữ văn lớp 12 - Ban Trường THPT Tây Giang Gv: Huỳnh Thục Đoan Ngày soạn: 6/04/2012 Tiết 97,98 LLVH: GIÁ TRỊ VĂN HỌC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Cảm nhận giá trị văn học - Nắm vững nét chất hoạt động tiếp nhận văn học II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: - Những giá trị văn học - Tiếp nhận đời sống văn học, tính chất cấp độ tiếp nhận văn học Kĩ năng: - Vận dụng hiểu biết GTVH để phân tích có chiều sâu tác phẩm văn học - Vận dụng hiểu biết tiếp nhận văn học để cảm thụ tác phẩm văn học cấp độ cao III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: SGK, SGV, Sách thiết kế dạy IV.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, Phát vấn - Diễn giảng V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ (GV nêu câu hỏi mở để kiểm tra kiến thức HS, sở giới thiệu bài) Bài mới: HĐ GV HĐ HS Nội dung cần đạt Tổ chức HS tìm hiểu giá trị HS đọc nội dung - I Giá trị văn học văn học SGK * Giá trị văn học ? Giá trị VH hiểu Nêu khái niệm GTVH sản phẩm kết tinh từ trình sáng tạo ? văn học nhà văn, đáp ứng nhu cầu khác đời sống người, tác động sâu sắc đến sống người Trình bày yếu tố hình thành giá HS đọc SGK Giá trị nhận thức: trị nhận thức ? Phát luận điểm * Cơ sở:- Là q trình khám phá, lí giải thực Cơ sở hình thành nên giá trị trả lời câu hỏi để chuyển hóa thành nội dung tác phẩm nhà nhận thức ? văn GV cho Vd minh họa cho HS cho thêm ví dụ - Do giới hạn tồn không gian, thời luận điểm diễn giảng gian, quan hệ xã hội người đọc VH mang lại cho người đọc * Nội dung: nhận thức ? - Hiểu sống thực phong phú Cho Vd minh họa - Hiểu chất người - Hiểu thân Do đâu VH có giá trị giáo dục ? HS trả lời Giá trị giáo dục: Giáo án Ngữ văn lớp 12 - Ban Trường THPT Tây Giang Giá trị giáo dục VH có khác với hình thái ý thức khác ? Cơ sở giá trị thẩm mỹ văn học ? Mỗi luận điểm cho Vd cụ thể Em cho biết mối quan hệ qua lại ba giá trị nêu ? GV yêu cầu HS đọc phần SGK để phát ý sau Gv: Huỳnh Thục Đoan * Cơ sở: + K/quan: - Nhu cầu hướng thiện - Con người khao khát sống tốt lành, chan hịa tình u thương người với người (cho Vd) + Chủ quan: Do thái độ tư tưởng, tình cảm nhà văn (cho Vd) HS đọc SGK, rút * Nội dung: luận điểm - Giúp người rèn luyện thân ngày tốt đẹp - Có thái độ lẽ sống đắn (Ví dụ) * Đặc trưng giá trị giáo dục văn học: HS trả lời VH giáo dục người đường từ cảm Cho Vd xúc đến nhận thức thật, đúng, đẹp hình tượng sinh động HS đọc phần - SGK Giá trị thẩm mỹ: Rút luận điểm * Cơ sở: Cho Vd luận - Con người ln có nhu cầu cảm thụ thưởng điểm thức đẹp - Nhà văn tài thể đẹp sống, người vào tác phẩm giúp người đọc cảm nhận, rung động * Nội dung: - Văn học mang đến cho người vẻ đẹp muôn màu đời (vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước, người ) - Miêu tả, thể đẹp người từ ngoại hình đến giới nội tâm phong phú tinh tế bên - Cái đẹp văn học nội dung mà cịn hình thức nghệ thuật tác phẩm : kết cấu, ngôn từ chặt chẽ, mẻ, độc đáo HS trả lời => Cả giá trị văn học có mối quan hệ mật thiết Giáo án Ngữ văn lớp 12 - Ban HS trả lời II Tiếp nhận văn học: Tiếp nhận đời sống văn học : Trường THPT Tây Giang Vai trò TNVH - K/niệm TNVH - P/biệt đọc - TNVH GV yêu cầu HS phân biệt skhác môộ tác phẩm văn học học sáng tác thân nhật ký để thấy vai trị TNVH GV phân tích khuyến khíchHS học văn TPVH cần vận dụng thao tác tiếp nhận tránh thái độ đọc lấy lệ, sơ sài, đối phó GV yêu cầu HS đọc phần SGK để phát tính chất giao tiếp TNVH, cho VD minh họa GV yêu cầu HS thảo luận trình bày hiểu biết tính cá thể, chủ động tích cực tính đa dạng, khơng thống TNVH Cho VD minh họa GV khái quát việc TNVH Gọi HS đọc mục - SGK Có cấp độ TNVH GV cho Vd cụ thể diễn giảng Gv: Huỳnh Thục Đoan a Vai trò tiếp nhận đời sống văn học: Mối quan hệ qua lại : Sáng tạo - Truyền bá - Tiếp nhận => TNVH khâu quan trọng định giá trị tồn TNVH b Khái niệm TNVH: TNVH hoạt động tích cực cảm giác, tâm lý người đọc biến văn thành giới nghệ thuật tâm trí HS trả lời Tính chất tiếp nhận văn học: TNVH trình giao tiếp tác giả người đọc Trong trình giao tiếp cần ý tính chất sau : HS trả lời a Tính chất cá thể hóa, tính chủ động tích cực người tiếp nhận b Tính đa dạng khơng thống tiếp nhận văn học HS đọc HS trả lời * Lưu ý: Dù có cách hiểu khác cần đạt đến cách hiểu với tác phẩm để trở với giá trị đích thực Các cấp độ tiếp nhận văn học a Có cấp độ TNVH: - Cấp độ thứ : Tập trung vào nội dung cụ thể, nội dung trực tiếp tác phẩm Cách tiếp nhận VH đơn giản phổ biến - Cấp độ thứ hai : Qua nội dung tác phẩm để thấy nội dung tư tưởng tác phẩm - Cấp độ thứ ba : Cảm thụ ý đến nội dung hình thức để thấy giá trị tư tưởng giá trị nghệ thuật tác Giáo án Ngữ văn lớp 12 - Ban Trường THPT Tây Giang Gv: Huỳnh Thục Đoan Làm để tiếp nhận VH có Cho HS đọc thầm chốt hiệu thực ? lại ý để trả lời Cho Vd cụ thể GV nhận xét nhấn mạnh ý phẩm b Để tiếp nhận văn học có hiệu thực sự, người tiếp nhận cần: - Nâng cao trình độ - Tích lũy kinh nghiệm - Trân trọng tác phẩm, tìm cách hiểu tác phẩm cách khách quan, toàn vẹn - Tiếp nhận cách chủ động tích cực, sáng tạo, hướng tới hay, đẹp, - Không nên suy diễn tùy tiện HS đọc phần ghi nhớ SGK * GHI NHỚ : SGK GV hướng dẫn, gợi ý để HS nhà hoàn thành - Gọi HS đọc câu luyện tập hỏi phần luyện tập - HS thực theo yêu cầu GV III Luyện tập: - BT1 - BT2 - BT3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Nắm giá trị VH mối quan hệ chúng - Hiểu nét chất hoạt động TNVH - Hoàn thành LT cách chi tiết - Chuẩn bị VI.Rút kinh nghiệm: Giáo án Ngữ văn lớp 12 - Ban ... giả tiêu biểu( SGK) D/C : Hương rừng Cà Mau Sơn Nam, Thương nhớ mười hai Vũ Giáo án Ngữ văn lớp 12 - Ban Trường THPT Tây Giang vui”, từ bóng tối ánh sáng từ đau khổ đến hạnh phúc Hết tiết Hoạt... từ 1945-> hết kỉ XX - Chuẩn bị Nghị luận tư tưởng đạo lí VI Rút kinh nghiệm Giáo án Ngữ văn lớp 12 - Ban Trường THPT Tây Giang Gv: Huỳnh Thục Đoan Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết Làm văn NGHỊ LUẬN VỀ... thức tiếp thu quan niệm đắn fê fán quan niệm sai lầm VI/ Phương tiện: Sách chuẩn kiến thức, kĩ 12, Gd kĩ sống, SGK , SGV, Thiết kế dạy học V/ Phương pháp: - Thảo luận: tìm hiểu, fân tích đề,