- Nắm được những đóng góp của nhà văn trong nghệ thuậtkhắc hoạ tính cáchcác nhân vật; sự tinh tế trong diễn tả c/sống nội tâm; sở trường của nhà văntrong quan sát những nét lạ về phong t
Trang 1- Nắm được những đóng góp của nhà văn trong nghệ thuậtkhắc hoạ tính cáchcác nhân vật; sự tinh tế trong diễn tả c/sống nội tâm; sở trường của nhà văntrong quan sát những nét lạ về phong tục, tập quán và cá tính của ngườiMông; nghệ thuật trần thuật linh hoạt, lời văn tinh tế, mang đậm màu sắc dântộc và giàu chất thơ.
B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
- SGK, SGV, Tài liệu tham khảo
- HS đọc và tìm hiểu bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi trong phần hướng dẫnhọc bài
- Lên lớp, GV giúp HS vận dụng các phương pháp phân tích tác phẩm, sosánh, đối chiếu và khái quát tổng hợp…để học sinh vừa nhận biết những nétđặc sắc cụ thể vừa có thể nắm được các giá trị cơ bản của tác phẩm trong sựvận động của văn xuôi VN từ sau 1945
C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC
I.Ổn đinh lớp
II.Kiểm tra bài cũ
III.Giới thiệu bài mới
IV Tìm hiểu bài
-Tô Hoài bắt đầu con đường văn họcbằng một số bài thơ có tính chất lãngmạn, sau đó nhanh chóng chuyển sangvăn xuôi hiện thực
- Là nhà văn có vốn hiểu biết phongphú, sâu sắc về phong tục tập quán của
Trang 2TT2 GV gọi HS nêu xuất xứ của
tác phẩm
TT3 GV nói thêm về hoàn cảnh
tác giả viết tập truyện Tây Bắc
(qua dòng hồi tưởng của tác giả)
TT7.Gv cần phải cho HS thấy
được ngay từ điểm xuất phát của
nhiều vùng khác nhau trên đất nước ta
- Lối trần thuật hóm hỉnh, sinh động lôicuốn người đọc
-Tác phẩm là kết quả của chuyến đi thực
tế 8 tháng ở Tây Bắc năm 1952 (theo bộđội lên giải phóng Tây Bắc)
b.Tóm tắt truyện
c Vị trí đoạn trích :
Trích phần đầu của truyện ( truyện gồm
có 2 phần Phần đầu chủ yếu nói về cuộcsống của Mị và A Phủ ở đất Hồng Ngài.Phần sau nói về cuộc sống của Mị và APhủ khi ở vùng đất Phiềng Sa)
II.Đọc - hiểu 1.Hình tượng nhân vật Mị
a.Những bi kịch của Mị khi bước vào quãng đời thiếu nữ
- Số phận và tính cách:
+Mị là một cô gái trẻ đẹp, tài hoa, đảmđang, hồn nhiên, hiếu thảo và có lòng tựtrọng
+Đang có người yêu, đang sống trongnhững tháng ngày tươi đẹp của tuổithanh xuân ( yêu đời)
+Thế nhưng cô không được hưởng hạnhphúc, → bị bắt làm con dâu gạt nợ cho
nhà thống Lý Pá Tra Nguyên nhân:
nghèo,vì món nợ hôn nhân (của chamẹ)→ Mị trở thành món hàng (tươngứng với hai đồng bạc trắng)
→ 1 người có số phận éo le và tính cách,phẩm chất tốt đẹp
- Bi kịch khi vào nhà thống lí Pá Tra: + Danh nghĩa là con dâu nhưng thựcchất cô là nô lệ
* một cô gái lẻ loi, âm thầm >< khungcảnh đông đúc, tấp nập của gđ Pá Tra
* mặt Mị lúc nào cũng buồn rười rượi,
Trang 3đời Mị,Tô Hoài đã có dụng ý
nghệ thuật khi đặt Mị trong sự
đối lập giữ một tương lai đầy
GV gọi HS đọc đoạn văn miêu tả
sự hồi sinh của Mị khi mùa xuân
về về: “Hồng Ngài,năm ấy ăn
tết….”
TT10.GV hỏi:
-Vì sao khát vọng tự do,hạnh
phúc trong Mị đã trỗi dậy (Mị ý
thức được thân phận nô lệ của
mình)
-Em hãy phân tích những dấu
hiệu đầu tiên của sự hồi sinh đó
TT11 GV cho HS nhận xét
lúc nào cũng cúi mặt >< dâu của một gđquyền thế, nhiều nương, nhiều bạc,nhiều thuốc phiện nhất làng → tác giảtạo ra sự đối nghịch gây ấn tượng
* Phải sống với kẻ mà mình ko yêu Mị
bị cha con Pá Tra cướp đi tình yêu, hạnhphúc và hi vọng (Mị ko cứu được tìnhyêu của mình, dù van xin cha đừng báncon cho nhà giàu)
+ Mị còn là nạn nhân của sự đầu độc ápchế về tinh thần.Thống lí Pá tra lợi dụngthần quyền (óc mê tín)→ Mị cam phận
nô lệ Mị tin “nó đã bắt mình vào trình
ma nhà nó rồi thì chỉ đợi ngày chết ở đây thôi”.
- Hậu quả thật bi thảm:
+Sống trong cực khổ, tăm tối, nhẫn nhục+Muốn chết mà phải sống:vì lòng hiếuthảo
+Sống mà không có tâm tư: “ở lâu trongcái khổ, Mị quen khổ rồi” → cách sống
mà Mị lựa chọn+Thái độ cam chịu đã đẩy Mị tới tìnhtrạng tê liệt tinh thần phản kháng hay
sức sống bản năng “Ở cái buồng Mị nằm, kín mít, có một chiếc cửa sổ một lỗ vuông bằng bàn tay → chết thì thôi”→
Mị đánh mất ý niệm về thời gian,về sựtồn tại Mị chỉ là một cái xác không hồn,buống xuôi phó mặc cho hoàn cảnh
Cuộc sống của Mỵ như bị giam hãmtrong cái không gian chật hẹp và tù đọngcủa nhà thống lí Pá Tra→ tác giả tố cáonhững thói tục và sự tàn bạo của thế lựcphong kiến vùng cao
b.Sự hồi sinh của Mị khi mùa xuân về trên núi cao-hay là sự trỗi dậy một sức sống mãnh liệt tiềm tàng.
-Tâm hồn Mị không hoàn toàn lạnh giá,trong đáy sâu tâm hồn vẫn còn âm ỷlòng ham sống, muốn sống và được sốngtrong yêu thương
-Tiếng sáo đêm tình mùa xuân và hơirượu đã đánh thức và đưa Mị trở vềngày trước
Trang 4TT12 GV cho HS làm rõ diễn
biến và tâm trạng của Mị khi A
Phủ bị bắt đến khi cắt dây cởi
trói cho A Phủ
TT13 GV hỏi : Em hãy cho biết
ý nghĩa của hành động Mị cởi
mụ mị vì sự đày đoạ + Mị thấy lòng vui phơi phới trở lại và
Mị nhận ra rằng “Mị trẻ hơn, Mị vẫncòn trẻ lắm”→ muốn đi chơi → ý thức
về những năm tháng cũ và những khátkhao trong hiện tại
+ Lấy ống mỡ bỏ vào đĩa đèn cho sáng.+ Quấn lại tóc, với lấy váy hoa để chuẩn
bị đi chơi → hành động theo khát vọng
tự do hạnh phúc
+ Khi bị A sử trói vào cột, Mị vẫn nghetiếng sáo đưa Mị đi theo những cuộc vuichơi, đám chơi
+ Hơi rượu vẫn nồng nàn, Mị lúc mê lúctỉnh, Mị nhận ra rằng Mị không bằngcon ngựa → ý thức rất rõ
→ Sức sống mãnh liệt đang được nhenlên từ đống tro tàn trong lòng Mị
c.Hành động Mị cởi trói cho A Phủ
- A Phủ bị trói→Thái độ của Mị lúc đầulạnh lùng không quan tâm
- Sau đó Mị xúc động, thương và đồngcảm với A Phủ→ bất mãn thay cho APhủ
-Mị quyết định cởi trói cho A Phủ vàvùng chạy theo A Phủ
→ Hành động của Mị táo bạo nhưngkhông mâu thuẫn với bản chất tâm hồn
Mị Sự vận động ,phát triển tâm lí vàtính cách của nhân vật ở đây mang logicnội tại, đồng thời tô đậm nét đẹp riêngcủa tính cách
*Ý nghĩa của hành động Mị cởi trói cho A phủ
- Mị cắt dây cởi trói cho A Phủ cũngchính là cắt bỏ những sợi dây hữu hình
và vô hình đã bao nhiêu năm bó buộccuộc đời mình → cởi trói cho chínhmình
-Những hành động này còn mang ýnghĩa lớn lao: đây không chỉ là chống lại
Trang 5thế lực cường quyền của cha con thống
lí Pá tra mà còn là sự thách thức đối vớitập quyền và thần quyền từ bao đời nay
đã đè nặng lên người dân miền núi
+ Ngang tàng, sẵn sàng trừng trị kẻ xấu :dám đánh con quan
+Khi bị làng bắt trói, bị đánh đòn, chửimắng, phạt vạ→ không kêu khóc, vanxin
+ Khi hổ bắt mất bò → định đi giết hổ,khi bị trói → nhay đứt hai vòng dâymây
+ khi được cứu thoát:bỏ chạy và mangtheo cả Mị
→ Cuộc sống bị đoạ đày đã luyện cho
A phủ một sức phản kháng Đây là cơ sởtốt để sau này khi gặp A Châu anhnhanh chóng giác ngộ cách mạng
Tác giả đã khắc hoạ thành công và tạodựng được một hình tượng nhân vật đặcsắc
* Nhận xét chung về 2 nhân vật: họ đều
là nạn nhân của chế độ thống trị ở miền núi, đều là kẻ nô lệ Qua 2 nhân vật này, tác phẩm đã tố cáo sự tàn bạo của chế
độ pk miền núi đối với c/sống, số phận của người dân miền núi trước cách mạng, đồng thời cũng thể hiện tình yêu thương của tác giả đối với người dân lao động miền núi Đây là một tác phẩm mang tính hiện thực và nhân đạo sâu sắc.
3.Nét đặc sắc về nghệ thuật
Trang 6-Nghệ thuật kể chuyện tự nhiên, hấpdẫn Giọng điệu trần thuật uyển chuyển,linh hoạt.
-Nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc,đặc biệt là miêu tả diễn biến tâm lí và sựphát triển tính cách của nhân vật (nhất lànhân vật Mị)
-Nghệ thuật tả cảnh đặc sắc:
+Cảnh miền núi ( cảnh trí, nếp sinh hoạt,phong tục tập quán )
+Cảnh xử kiện+Cảnh mở trói cho Phủ
- Ngôn ngữ giản dị, phong phú và đầysáng tạo mang đậm bản sắc riêng Giọngvăn nhẹ nhàng tinh tế vừa giàu tính tạohình vừa giàu chất thơ
- Chi tiết chân thực, sinh động các chitiết thường được đặt trong một hệ thốngtương quan đối lập
III Tổng kết:
Ghi nhớ SGK
V Củng cố - luyện tập
- Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm
- So sánh số phận của Mị và A Phủ trong truyện này với số phận của các nhân vật trong các tác phẩm văn học thời kì 30 – 45
Tuần 20 +21
Tiết:57,58 Làm văn
Ngày soạn:14.01.10
BÀI VIẾT SỐ 5:NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
A.MỤC TIÊU BÀI DẠY
B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
- GV : SGK, SGV, Tài liệu tham khảo
- HS : ở nhà đọc và nghiên cứu kĩ các đề bài trong SGK và các
đề bài khác để biết cách làm bài
C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC
I.Ổn đinh lớp
Trang 7II.Kiểm tra bài cũ
III.Giới thiệu bài mới
IV Tìm hiểu bài
Đề: Đọc Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân, độc giả khó có thể quên
con sông hung bạo và trữ tình
Hãy làm sáng tỏ đặc điểm đó của hình tượng con sông Đà trong tác phẩm này
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
I YÊU CẦU CHUNG
1 Bài viêt tỏ ra hiểu yêu cầu của đề, trình bày rõ ràng các vấn đề
2 Văn viết mạch lạc, cảm xúc, không mắc lỗi chính tả, dùng từ , đặt câu
3 Học sinh biết trình bày gọn rõ các vấn đề, không yêu cầu viết quá dài chomỗi câu
II YÊU CẦU CỤ THỂ
Học sinh có thể trình bày những ý lớn sau đây:
a Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
b Hai đặc điểm cơ bản của con sông Đà:
_Con sông Đà hung bạo
+Sông Đà chảy qua miền núi non hùng vĩ, hiểm trở với bờ sông đádựng vách thành, mặt ghềnh, hút nước, xoáy nước, thác…hết sức dữ dội +Như một sinh thể, con sông Đà hung dữ được diễn tả ở nhiều biểuhiện,
nhiều sắc thái , nhiều cảnh huống phức tạp
+Sông Đà được Nguyễn Tuân miêu tả bằng ngôn ngữ nghệ thuât độcđáo,
có giá trị tạo hình với vón tư ngữ phong phú, câu văn hết sức linh hoạt, sosánh, liên tưởng, bất ngờ, thú vị
_Con sông Đa trữ tình
+Con sông êm ả trôi xuôi, ánh nắng loang loáng trên măt nước tạo sựbất ngờ của nhiều kỉ niệm, con sông gợi nhớ đến câu chuyện Sơn Tinh ThủyTinh,
gợi nhớ đến những áng thơ của người xưa…
+Con sông có vẻ đep duyên dáng, có tâm trạng, nỗi niềm riêng…đượcdiễn tả bằng ngôn ngữ giàu chất thơ, chất nhạc, chất họa rất tài tình
c Kết luận: Đối lập mà vẫn thống nhất Ở phương diện nào con sông ấycũng cho thấy con người Nguyễn Tuân với giác quan nghệ sĩ, với tình yêu
Trang 8Điểm 5 - 6: Bài viết thể hiện được những nội dung yêu cầu nhưng cònhạn chế về diễn đạt Mắc lỗi chính tả và dùng từ
Điểm 3 - 4: Bài viết có ý nhưng diễn dạt không mạch lạc, thiếu cảmxúc, sai nhiều lỗi chính tả, dùng từ…
Điểm 1- 2: Bài viết quá sơ sài
Tuần:21
Tiết thứ 59.60
Ngày soạn : 18 /01/2010
NHÂN VẬT GIAO TIẾP
A.MỤC TIÊU BÀI DẠY
Giúp HS :
- Nắm chắc khái niệm nhân vật giao tiếp với những đặc điểm về vị thế xãhội, quan hệ thân sơ của họ đối với nhau, cùng những đặc điểm khác chiphối nội dung và hình thức lời nói của các nhân vật trong hoạt động giaotiếp
- Nâng cao năng lực giao tiếp của bản thân và có thể xác định được chiếnlược giao tiếp trong những ngữ cảnh giao tiếp nhất định
B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
- SGK, SGV, Tài liệu tham khảo
- GV cho HS tìm hiểu bài ở nhà, làm bài tập theo yêu cầu Lênlớp, GV cho trình bày những nội dung đã chuẩn bị GV cho hsthảo luận, nhận xét, bổ sung để hoàn thiện nội dung bài học
C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC
I.Ổn đinh lớp
Trang 9II.Kiểm tra bài cũ
- Hãy cho biết những nét chung và nét khác nhau giữa 2 nhân vật Mị và APhủ và đưa ra nhận xét
- Những nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện Vợ chồng A Phủ
III.Giới thiệu bài mới
IV Tìm hiểu bài
Hoạt động 1
GV cho HS làm BT1
TT1 GV gọi HS đọc yêu cầu
của bài tập và đọc đoạn ngữ
Sau 5 phút, GV gọi đại diện
mỗi nhóm lên trình bày
TT1 GV gọi HS đọc yêu cầu
của bài tập và đọc đoạn ngữ
liệu 2
1 Bài tập BT1.
a Các nhân vật giao tiếp : Tràng và thị ( một
trong số các cô gái cùng có mặt) Họ lànhững người cùng lứa, trẻ tuổi, cùng tầnglớp xã hội, giới tính khác nhau
b Các nhân vật thường xuyên chuyển đổi
vai nói và nghe, lần lượt thay phiên lời.Lượtđầu tiên thị nói với các cô bạn của mình(phần đầu), nói với hắn ( phần sau)
c Các nhân vật giao tiếp trong đoạn trích
đều ngang hàng, bình đẳng về lứa tuổi, vềtầng lớp xh, về vị thế xh Vì thế sự giao tiếpdiễn ra tự nhiên, thoải mái: nhiều câu nóitrống không ( ko có chủ ngữ, ko có từ xưnghô) hoặc dùng từ xưng hô kiểu thân mật củakhẩu ngữ ( đằng ấy, nhà tôi), nhiều câu đùanghịch thân mật, dí dỏm, dùng cả hình thức
hò trong dân gian
d Lúc đầu quan hệ của họ là xa lạ, ko quen
biết Nhưng ngay sau đó, họ đã nhanh chóngthiết lập đươợ quan hệ thân mật, gần gũi, docùng lứa tuổi, cùng tầng lớp xh
e Những đặc điểm về vị thế xh, quan hệ
thân sơ, về lứa tuổi, về nghề nghiệp, về tầnglớp xh như trên đã chi phối lời nói ( nộidung nói và cách nói) của các nhân vật Họcười đùa nhưng đều nói về chuyện làm ăn,
về công việc và miếng cơm manh áo Họ nóinăng luôn có sự phối hợp với cử chỉ, điệu bộ
( cười như nắc nẻ, đẩy vai nhau, cong cớn, ton ton chạy, liếc mắt, cười tít,…) Lời nói mang tính chất khẩu ngữ ( này, đấy, có khối, nhà tôi ơi, đằng ấy nhỉ,…), nhiều kiểu kết cấu khẩu ngữ ( có…thì, đã …thì), ít dùng từ
xưng hô, thường nói trống không
BT2.
Trang 10TT2 GV cho lớp thảo luận
Sau 5 phút, GV gọi đại diện
mỗi nhóm lên trình bày
qua đó kiểm tra kiến thức, kĩ
năng và đánh giá khả năng
tiếp thu bài của học sinh
Ở mỗi bài tập, GV tiến hành
trao đổi theo bàn hoặc nhóm
a Trong đoạn trích có các nhân vật giao
tiếp: Bá Kiến, Chí Phèo, lí Cường, các bà vợ
Bá Kiến, dân làng Hội thoại của BK với CP
và với LC là chỉ có một người nghe, còn vớicác bà vợ, với dân làng thì nhiều ngườinghe
b Với tất cả mọi người nghe, vị thế của BK
đều cao hơn Điều này đã chi phối đến cáchnói và lời nói của BK : giọng hống hách Lờinói của BK ko có hồi đáp, vì người ta, vìngười ta nể hoặc vì người ta ko muốn can hệđến sự việc
c Đối với CP, BK đã thực hiện một chiến
lược giao tiếp khôn ngoan, gồm nhiều bước
- B1: bước đầu “xua đuổi” các bà vợ và dân
làng để tránh to chuyện, để cô lập CP và dễdàng dụ dỗ hắn, đồng thời để giữ thể diện
- B2: sau đó “hạ nhiệt” cơn tức giận của CP
bằng những cử chỉ nhẹ nhàng, bằng từ xưng
hô tôn trọng, bằng giọng nói có vẻ bông đùa,vui nhộn, với lời thăm hỏi…
- B3: tiếp theo là lời nói “nâng cao vị thế”
của CP, coi CP như người trong nhà, cùng
họ “ta”, “người ngoài”
- B4: cuối cùng giả vờ “kết tội lí Cường”,
cũng có nghĩa là gián tiếp bênh vực CP
d Với chiến lược giao tiếp như trên, BK đã
đạt được mục đích và hiệu quả giao tiếp ( cụ
bá biết rằng mình đã thắng) CP đã thấy lòngmình nguôi nguôi, chấm dứt cuộc chửi bới,rạch mặt ăn vạ
2 Ghi nhớ
Tiết 2
3 Luyện tập BT1.
- Hai nhân vật giao tiếp trong đoạn trích làanh Mịch và ông lí Hai người cùng làng,quen biết nhau nhg vị thế khác nhau : ông lí
ở vị thế cao hơn ( người có chức sắc tronglàng), anh Mịch ở vị thế thấp hơn ( hạngcùng đinh, nghèo khó)
- Lời ông lí là lời của kẻ bề trên: hống hách,
hăm doạ với thái độ mặc kệ ( xưng hô mày – tao, luôn cau mặt, lắc đầu, giơ roi, dậm doạ) Còn anh Mịch vì lè kẻ bề dưới nên
Trang 11hoàn chỉnh ( nếu còn thiếu)
phải van xin, cầu cạnh, khúm núm
BT2.
Đoạn trích có 5 nhân vật, nhưng mỗi người
có vị thế, sở thích, lứa tuổi, giới tính, nghềnghiệp, quan niệm,… khác nhau Vì thếtrước cùng một sự kiện, mỗi người có mộtcách nhận xét khác nhau
- chú bé con vốn hay để ý đến những gì ngộnghĩnh…
- chị con gái thường chuộng cái đẹp…
- anh sinh viên thường quan tâm đến hoạtđộng trí tuệ…
- bác cu li thì liên hệ với thân phận mình…
- nhà nho vốn thâm trầm sâu sắc và ác cảmvới bọ quan toàn quyền nên buông lời mỉamai, chỉ trích…
BT3.
a Bà lão hàng xóm và chị Dậu có quan hệ
thân tình, gần gũi, tuy bà lão lớn tuổi hơn.Điều này đã chi phối đến lời nói và cách nóicủa 2 người : lời nói, cách nói mang rõ sắcthái thân mật chị Dậu xưng hô với bà cụ là
cụ - cháu, các từ ngữ thể hiện sự thân mật nhg kính trọng này, vâng, cảm ơn cụ, thể
hiện sự kính trọng Còn bà cụ thì dùng từ
xưng hô bác trai ( gọi anh Dậu) Qua cách
lời nói thể hiện sự quan tâm, đồng cảm
b Sự tương tác về hành động nói giữa lượt
lời của 2 nhân vật chị Dậu và bà lão: Hỏithăm - cảm ơn; Hỏi về sức khoẻ - trả lời chitiết; Mách bảo – nghe theo; Dự định - giụcgiã
c Lời nói và cách nói của 2 nhân vật cho
thấy đây là nhưữn người láng giềng nghèokhổ nhg luôn quan tâm, đồng cảm, sẵn sànggiúp đỡ lẫn nhau Trong sự giao tiếp, ngônngữ của họ thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau vàứng xử lịch sự: có hỏi thăm, cảm ơn, khuyeênhủ, nghe lời
V Củng cố - luyện tập
- GV cho HS nhắc lại phần ghi nhớ của bài học
- Nếu còn thời gian, GV có thể đưa thêm một vài đoạn ngữ liệu cụ thể trong các tác phẩm đã học để học sinh phân tích về mối quan hệ về vị thế xh, nghề nghiệp, giới tính, văn hoá,…sự chi phối trong lời nói, cách nói
Trang 12D HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - CHUẨN BỊ BÀI MỚI
- Về nhà xem bài
- Dặn dò hs về nhà xem lại bài học Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học
và các đề bài trong bài Viết bài làm văn số 5 trang 15 để tiết sau làm bài viết
số 5 ( Nghị luận văn học) GV dặn kĩ về dạng đề ( có thể ra đề bài trong SGK, nhưng cũng có thể ra các đề bài khác)
A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh
- Thấy rõ tình cảnh vô cùng bi thảm của người nông dân Việt Namtrong nạn đói khủng khiếp năm 1945 do thực dân Pháp và phát xít Nhật gâyra
- Hiểu được sức sống kì diệu, niềm khao khát mái ấm gia đình, tìnhthương yêu đùm bọc lẫn nhau giữa những con người nghèo khổ ngay trên bờvực thẳm của cái chết
- Thấy được nghệ thuật đặc sắc của truyện: tình huống truyện độcđáo, hấp dẫn, nghệ thuật kể chuyện, dựng cảnh, miêu tả tâm trạng nhân vậtđặc sắc
- Đồng cảm, thương yêu, gắn bó với người lao động
B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
- GV : SGK, SGV, Tài liệu tham khảo
- HS : ở nhà đọc và soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn học bài trong SGK
- Lên lớp GV sử dụng phương pháp nêu vấn đề, phát vấn, đàm thoại kết hợp với diễn giảng
C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC
I.Ổn đinh lớp
II.Kiểm tra bài cũ
Trang 13GV gọi HS đọc phần ghi nhớ của bài học Nhân vật giao tiếp và cho HS
sử dụng SGK và yêu cầu lấy ví dụ và phân tích cụ thể ( có thể chọn bất kìmột đoạn trích trong các tác phẩm đã học để phân tích)
III.Giới thiệu bài mới
IV Tìm hiểu bài
Thao tác 2: Cuộc đời của
Kim Lân có điểm nào đáng
1 Tác giả Kim Lân:
- Tên thật: Nguyễn Văn Tài-Quê: làng Phù Lưu, huyện Từ Sơn, tỉnh BắcNinh
-Ông vốn là con đẻ của đồng ruộng.GĐ khókhăn nên ông chỉ học hết bậc tiểu học rồi đilàm
- Kim Lân là cây bút chuyên viết truyệnngắn Thế giới nghệ thuật tập trung ở khungcảnh nông thôn và hình tượng người nôngdân Ông viết rất hay về những thú vui đồngquê: chó săn, đánh vât, chọi gà, thả chim,…
→ Ông viết chân thành và xúc động về cuộcsống và con người ở nông thôn
- Năm 2001, ông được tặng giải thưởng Nhànước về văn học nghệ thuật
và viết truyện ngắn này
- Truyện ngắn Vợ nhặt được in trong tập Conchó xấu xí ( 1962)
Trang 14hiện sâu sắc và tinh tế ntn
khi thể hiện niềm khao khát
tổ ấm gia đình của nhân vật
Tràng (lúc quyết định lấy
vợ, khi dẫn vợ về nhà và
trong buổi sáng hôm sau)
đang trong thời buổi đói khát ( nạn đói năm1945) , người như Tràng đến nuôi thân cònchẳng xong huống chi là đèo bòng
- Thế nhưng, giữa lúc ấy Tràng lại mà lạinhặt được vợ một cách dễ dàng ChuyệnTràng lấy vợ tạo nên sự lạ lùng, gây cho mọingười sự ngạc nhiên, khó tin, khó hiểu ( dânxóm ngụ cư, bà cụ Tứ và cả chính Tràng)
Tình huống truyện độc đáo, vừa lạ, vừa hếtsức éo le Chính tình huống này làm cho tácphẩm có giá trị về nhiều phương diện ( giá trịhiện thực và giá trị nhân đạo)
2 Ý nghĩa nhan đề Vợ nhặt:
- Đây không phải là cảnh lấy vợ đàng
hoàng, có cưới hỏi theo phong tục truyền
thống của người Việt, mà là nhặt được vợ.
- Nhan đề Vợ nhặt thể hiện tình cảm nhân
đạo của tác giả trước thân phận rẻ rúng của
con người Chuyện Tràng nhặt được vợ nói
lên tình cảnh thê thảm và thân phận tủi nhụccủa người nông dân nghèo trong nạn đóikhủng khiếp năm 1945
Nhan đề hay, phù hợp với tình huống truyện
và tạo được ấn tượng, kích thích sự chú ý củangười đọc
3 Nhân vật Tràng
a Bối cảnh Tràng nhặt được vợ -Trẻ con: ủ rũ, không buồn nhúc nhích
- Người chết như ngả rạ→ nhiều ,vô số
- Phố xá, nhà cửa tối tăm, “tối om”
- Người sống dật dờ, xanh xám như nhữngbóng ma→ không còn sức sống
- Không khí: ẩm thối (rác rưởi, xác chết)
- Tiếng quạ gào thê thiết
→ cái đói, cái chết hiện lên thành hình, thành màu, thành mùi, thành tiếng→nạn đói lịch sử
1945 → Hình ảnh xơ xác,tối tăm khủng
khiếp của làng quê Việt Nam trong nạn đói1945
b.Hoàn cảnh Tràng gặp thị và nên vợ,nên
chồng
- Lần gặp thứ nhất : bắt đầu từ một trò đùarồi quên mất
- Lần gặp thứ hai:
+Tràng thấy thị “rách quá, áo quần tả tơi như
Trang 15GV cho HS tiểu kết về nhân
vật Tràng :Theo em, nhân
thương giữa những con
người nghèo khổ trong nạn
đói 1945?
tổ đỉa, thị gầy sọp”
+ Tràng phải mời thị 4 bát bánh đúc,vì thị gợi
ý xin ăn trắng trợn quá
+ Tràng rủ đùa thị cùng đẩy xe bò vềnhà→thị về thật.Vì thị đang đói,và cần nơi ănchốn ở
→Tràng nhặt được vợ quá dễ dàng, bất ngờnhanh chóng.Vì nạn đói mà thân phận conngười trở nên thấp kém như cái rơm cái rác
c Niềm khát khao tổ ấm gia đình
* Lúc quyết định lấy vợ :lúc đầu có chút phân
vân, do dự Anh chợn nghĩ: thóc gạo đến cáithân mình cũng chả biết có nuôi nổi ko lạicòn đèo bòng Nhg sau một thoáng do dự, hắntặc lưỡi “chậc, kệ!” → qđ đưa người đàn bà
xa lạ về nhà → cưu mang người đàn bà xa lạ,đồng thời cũng thể hiện niềm khát khao hpgia đình ở Tràng
* Khi dẫn vợ về nhà
- Trên đường dẫn người vợ về nhà:
+Tràng vui vẻ, phớn phở khác thường “Hắntủm tỉm cười nụ một mình và hai mắt thìsáng lên lấp lánh”
+ Anh vừa xấu hổ lại vừa tự hào khi đưa vợ
đi qua xóm ngụ cư- bởi vì “trong lòng hắnbây giờ chỉ còn tình nghĩa giữa hắn vớingười đàn bà đi bên” và có “một cái gì mới
mẻ, lạ lắm, chưa từng thấy” dâng lên “ôm
ấp, mơn man khắp da thịt”
* Sáng hôm sau:
- “Trong người êm ái, lửng lơ như ngườivừa ở trong giấc mơ đi ra”→ Tâm trạnglâng lâng, bay bổng, vui sướng
- Tràng nhận ra xung quanh mình có sự thayđổi mới mẻ, khác lạ “nhà cửa, sân vườn…đãhót sạch” → được quét dọn sạch sẽ, ngănnắp
- Tràng thấy cuộc đời mình bỗng nhiên thayđổi hẳn Tràng cảm động, sung sướng vàthấy mình có bổn phận, trách nhiệm với gđ
→ Đây là đoạn văn tràn đầy cảm hứng nhânđạo với những phát hiện sâu sắc và tinh tế
về tâm trạng nhân vật Tràng
Mặc dù Tràng có ngoại hình xấu xí, xoàngxĩnh, thô kệch, nhưng ẩn náu bên trong làmột tâm hồn đẹp đẽ, nhân hậu: lòng thương
Trang 16Thao tác 5: Phânh tích nhân
GV cho HS thảo luận về chi
tiết bữa cơm ngày đói và
hình ảnh lá cờ đỏ để thấy
được hiện thực thê thảm của
nạn đói và niềm tin về sự đổi
đời trong tương lai của
những con người nghèo khổ
4.Người mẹ nhân hậu
-Ban đầu: ngạc nhiên (vì thái độ lật đật, mừng
rỡ của Tràng, vì thấy có người đứng ở đầugiường…) băn khoăn, nín lặng
- Sau đó:hiểu rõ mọi chuyện → Tâm trạngcủa bà cụ rất phức tạp:
+ Vừa ai oán vừa xót thương: vì chuyện trămnăm quan trọng của đời người nhg đến vớicon bà như một trò đùa Bà thương Tràng vàcon dâu
+ Vừa buồn tủi vừa lo âu: vì bà thấy mìnhchưa hoàn thành trách nhiệm với con ( dựng
vợ gả chồng) Bà lo vì cảnh ngộ đói khát bấygiờ
+ Vừa vui mừng vừa tin tưởng: Vui vì conlấy được vợ → con trưởng thành Tin tưởng :niềm tin dựa trên triết lí “ko ai…”
- Sáng hôm sau : + Trông bà nhẹ nhõm, tươi tỉnh, khuôn mặtbủng beo u ám trở nên rạng rỡ
+ Bà xăm xắn thu dọn, quét tước nhà cửa.+ Trong bữa ăn bà nói toàn chuyện vui, bàphác họa một kế hoạch cụ thể cho tương lai,
hy vọng tin tưởng vào cuộc sống ở tương lai(mua đôi gà để có đàn gà) → Bà an ủicon ,hi vọng vào tương lai
Bà là một người mẹ nhân hậu, giàu tìnhthương con Hình tượng bà cụ Tứ là mộtminh chứng cho tấm lòng bao dung nhânhậu, giàu lòng vị tha của bà mẹ Việt Nam
- Chị cũng lâm vào tình trạng bi đát: đói khát,rách rưới Chị gợi ý để được ăn Và chỉ cầnTràng đồng ý, thế là chị ngồi sà xuống, cắmđầu ăn một chặp 4 bát bánh đúc liền Chị đãtheo Tràng về làm vợ sau một câu nói nửa
Trang 17đùa nửa thật của Tràng, không tìm hiểu,không lễ cưới.
→Chị là một người đói khát cùng đường đếnmức trơ trẽn, liều lĩnh, không một chút ethẹn, ngượng ngùng vốn có của người phụnữ
- Khi đã là vợ Tràng, chị là người vợ, hiềnhậu, đúng mực “không còn vẻ gì chao chát,chỏng lỏn như mấy lần Tràng gặp ở ngoàitỉnh”
- Chị cùng với mẹ Tràng hăng hái thu xếpnhà cửa cho quang quẻ, hy vọng cuộc đời cóthể khác đi, làm ăn có cơ khấm khá hơn
Dù không xuất hiện nhiều nhưng là mộtnhân vật gây ấn tượng và có vai trò quantrọng trong tác phẩm: góp phần tố cáo tội áccủa bọn thống trị, đồng thời cũng góp phầnkhẳng định những phẩm chất tốt đẹp của conngười
6 Bữa cơm ngày đói và niềm tin về sự đổi đời trong tương lai
Từ hiện thực bữa cơm ngày đói của gia đìnhTràng của buổi sáng hôm sau đến chi tiết “Trong óc Tràng vẫn thấy đám người đói và lá
cờ đỏ bay phấp phới” → Mọi người gởi hivọng về sự đổi đời vào cách mạng Hình ảnh
lá cờ đỏ gieo vào họ hi vọng mới, gợi ýnhững hành động mới Đây chính là conđường giải phóng họ khỏi cuộc sống đen tốinày
7 Vài nét về Nghệ thuật:
-Tình huống truyện bất ngờ độc đáo
- Khắc hoạ được những hình tượng nhân vậtsinh động, miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế ,sâusắc
-Ngôn ngữ mộc mạc, gần gũi với đời thườngnhưng rất sinh động
→Tài năng viết truyện khá vững vàng
III Tổng kết
Đây là một tác phẩm có giá trị hiện thực vànhân đạo sâu sắc, thể hiện tình cảm thươngyêu và trân trọng của Kim Lân đối với ngườinông dân nghèo.Truyện là một bài ca cảmđộng về tình người, bài ca về sự sống củanhững người nghèo khổ, những con ngườitrong cái đói nhưng “họ ko nghĩ đến cái chết,
Trang 18mà nghĩ đến cái sống”
IV Ghi nhớ
V Củng cố - luyện tập
- Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm
- Nghệ thuật đặc sắc của truyện
Tiết thứ : 63, Làm văn
Ngày soạn : 21/01/2009
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM, MỘT ĐOẠN TRÍCH VĂN XUÔI
A.MỤC TIÊU BÀI DẠY
Giúp học sinh:
- Có kỹ năng vận dụng các thao tác phân tích, bình luận, chứng minh,
so sánh để làm bài văn nghị luận văn học
- Biết cách làm bài văn nghị luận về kiểu đề nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi
B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
- SGK, SGV, Tài liệu tham khảo
- GV cho HS tìm hiểu bài ở nhà
- Lên lớp : GV nêu câu hỏi gợi ý, HS trả lời GV chỉnh sửanhững phát biểu sai, củng cố nhưữn kiến thức cần thiết và tổngkết luyện tập
C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC
I.Ổn đinh lớp
II.Kiểm tra bài cũ
- Cảm nhận của em về các nhân vật trong truyện ngắn Vợ nhặt của KimLâm
- Hãy cho biết giá trị hiện thực và nhân đạo của truyện
III.Giới thiệu bài mới
IV Tìm hiểu bài
GV đặt câu hỏi: Nêu các
bước khi tìm hiểu một
đề văn?
I.Tìm hiểu đề và lập dàn ý:
Đề 1: Phân tích truyện ngắn “ Tinh thần thể dục”
của Nguyễn Công Hoan
1.Tìm hiểu đề:
- Thao tác chính: Phân tích
- Nội dung: Nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa
của truyện ngắn “Tinh thần thể dục”
- Tư liệu: Tác phẩm “Tinh thần thể duc”
của Nguyễn Công Hoan
Trang 19- Mở bài: Giới thiệu ngắn gọn truyện ngắn “
Tinh thần thể dục” của Nguyễn Công Hoan.
- Thân bài:
+ Đặc sắc của kết cấu truyện: Gồm những
cảnh khác nhau tưởng như rời rạc (cảnh van xin,đút lót, thuê người đi thay, bị áp giải đi xem bóng
đá ), nhưng tất cả đều tập trung biểu hiện chủđề: bọn quan lại cầm quyền cưỡng bức dân chúng
để thực hiện một ý đồ bịp bơm đen tối
+ Mâu thuẫn và tính chất trào phúng truyện:
* Việc xem bóng đá vốn mang tính chất giảitrí bỗng thành một tai hoạ giáng xuống người dân
* Sự tận tuỵ, siêng năng thực thi lệnh trêncủa lí trưởng đã gặp phải mọi cách đối phó củangười dân khốn khổ
+ Đặc điểm ngôn ngữ truyện:
* Ngôn ngữ người kể chuyện: Rất ít lời, mỗicảnh có khoảng 2 dòng, như muốn để người đọc
tự hiểu lấy ý nghĩa
* Ngôn ngữ các nhân vật: Lời đối thoại giữacác nhân vật rất tự nhiên, sinh động, thể hiệnđúng thân phận và trình độ của họ Ngôn ngữ của
lí trưởng không mang “ kiểu hành chính” nào
cả Qua ngôn ngữ các nhân vật, người đọc có thểhình dung đó là một xã hội hỗn độn
+ Giá trị hiện thực và ý nghĩa phê phán của truyện: Tác giả dùng bút pháp trào phúng để
châm biếm trò lừa bịp của chính quyền Nội dungtruyện không phải hoàn toàn bịa đặt Để táchngười dân khỏi ảnh hưởng của các phong trào yêunước, thực dân Pháp đã bày ra các trò thể dục, thểthao (đua xe đạp, thi bơi lội, đầu bóng đá ) đểđánh lạc hướng Do đó, truyện “cười ra nước mắt”này có ý nghĩa hiện thực, có giá trị châm biếm sâusắc
- Kết bài: Qua tác phẩm, cần thấy được mối
quan hệ giữa văn học và thời sự; văn học và sựthức tỉnh xã hội
Trang 202.Lập dàn ý:
- Mở bài:
- Thân bài:
+ Sự khác nhau về từ ngữ:
* Tác phẩm “ Chữ người tử tù” của Nguyễn
Tuân: dùng nhiểu từ Hán Việt cố, cách nói cổ =>Dựng nên những cảnh tượng, những conngười thời phong kiến suy tàn
*Trong trích đoạn “Hạnh phúc của một tang gia”: Dùng nhiều từ, nhiều cách chơi
=> Để mỉa mai giễu cợt tính chất giả dối, lốlăng, đồi bại của xã hội “thượng lưu” ở thành thịnhững năm trước cách mạng tháng tám
+ Sự khác nhau về giọng văn:
* Tác phẩm “ Chữ người tử tù”: Giọng cổ
kính trang trọng => Nói đến con người tài hoa, trọng thiên
lương nay chỉ còn là “vang bóng” của “một thời”
* Trích đoạn “Hạnh phúc của một tang gia”: Giọng mỉa mai, giễu cợt.
=> Giả dối, lố lăng, đồi bại của xã hội
- Kết bài: Đánh giá chung sự khác nhau về từ
ngữ, giọng văn trong hai văn bản
II.Đối tượng và nội dung của bài nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi ( ghi nhớ)
1.Đối tượng: Đa dạng
- Giá trị nội dung và nghệ thuật của tácphẩm nói chung
- Một phương diện, một khía cạnh nội dunghay nghệ thuật
- Nêu đánh giá chung về tác phẩm, đoạntrích
III Luyện tập:
Nghệ thuật châm biếm, đả kích trong truyện
Trang 21ngắn “Vi hành” của Nguyễn Ái Quốc
* Mở bài: Giới thiệu khái quát về truyện
ngắn “Vi hành” của Nguyễn Ái Quốc
* Thân bài:
- Vua bù nhìn Khải Định và bọn mật mậtthám Pháp
- Châm biểm đả khích ở các mặt:
+ Biến Khái Định Thành một tên hề + Biến Khải Định Thành một kẻ có hànhđộng lến lút
* Kết bài: Nêu nhận định về giá trị tư tưởng
và nghệ thuật của truyện ngắn “Vi hành”
V Củng cố - luyện tập
- GV hệ thống lại bài học, khẳng định những ưu điểm và nói rõ hơn một vàiđiều cần lưu ý đề làm tốt bài văn nghị luận về một tác phẩm hay đoạn tríchvăn xuôi
- Từ dàn bài trong phần luyện tập, hãy viết một bài văn nghị luận
D HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - CHUẨN BỊ BÀI MỚI
Về nhà soạn bài : Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành
RÚT KINH NGHIỆM
Trang 22A.MỤC TIÊU BÀI DẠY:Giúp học sinh
-Nắm vững đề tài, cốt truyện,các chi tiết, sự việc tb và hình tượng nvchính; trên cơ sở đó nhận rõ chủ đề, ý nghĩa lớn lao của thiên truyện đối vớithời đại bấy giờ và đối với ngày nay
-Thấy được tài năng của NTT trong việc tạo dựng cho tp một không khíđậm đà hương sắc Tây Nguyên; một chất sử thi bi tráng và một ngôn ngữnghệ thuật được trau chuốt kĩ càng
-Thành thục hơn trong việc vận dụng các kĩ năng phân tích tác phẩmvăn chương tự sự
B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
- SGK, SGV, Tài liệu tham khảo
- GV cho HS tìm hiểu bài ở nhà, tóm tắt truyện, trả lời câu hỏihướng dẫn học bài Lên lớp, GV kết hợp các phương phápthuyết giảng, nêu vấn đề, thảo luận
C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC
I.Ổn đinh lớp
II.Kiểm tra bài cũ
III.Bài mới
- Là bút danh của nhà văn thời chốngMĩ
- Sinh năm 1932, tên khai sinh NguyễnVăn Báu, quê:Quảng Nam
- Năm 1950: gia nhập bộ đội, sau đólàm phóng viên báo Quân đội nhân dânLiên khu V và sáng tác văn học
Trang 23Tác phẩm RXN được sáng tác
trong hoàn cảnh nào?
- Tháng 3 năm 1965, thuỷ
quân lục chiến Mĩ ào ạt đổ
quân vào bãi biển Chu Lai, Đà
Nẵng Khi đó, Nguyên Ngọc
cùng một số nhà văn khác làm
việc ngày đêm để viết và in
tạp chí “Văn nghệ quân giải
phóng Miền Trung Trung Bộ”
Sau khi viết tuỳ bút “Đường
chúng ta đi”, Nguyên Ngọc
viết “Rừng xà nu”
- Nhà văn tâm sự: “Vì bấy
giờ, bước vào cuộc giáp mặt
trực tiếp với Mĩ, rồi đây cả
cuộc đời mình- mà tôi đã cùng
Nguyễn Thi ôn lại, điểm lại
ngày nọ dưới rừng xà nu Tây
Thừa Thiên- chợt sống dậy
chăng? Hay vì cái không khí
“Hịch tướng sĩ” đánh Mĩ hừng
hực bây giờ rất tráng ca, rất
“xà nu” chăng?”
- Những nhân vật có thật:
nguyên mẫu của nhân vật TNú
có tên là Đề, người dân tộc Xơ
Đăng ở Tây Nguyên
- Những sáng tác thường đề cập đếnvấn đề trọng đại của dân tộc, xây dựngnhững nhân vật tiêu biểu cho ý chí,nguyện vọng của nhân dân, những conngười anh hùng, đại diện cho cộng đồng Giọng văn hào sảng, trang trọng → Đậmchất sử thi
- Tác phẩm tiêu biểu: “Đất nước đứnglên” (1954-1955), “Rẻo cao” (1961),
“Trên quê hương những anh hùng ĐiênNgọc” (1969), “Đất Quảng” (1971-1974)
…
- Được tặng giải thưởng Nhà nước vềvăn học nghệ thuật năm 2000
2 Tác phẩm
- Viết năm 1965, khi đế quốc Mỹ ồ ạt
đổ quân vào miền Nam VN
-Đăng lần đầu tiên tạp chí: “Vănnghệ quân giải phóng miền Trung TrungBộ” (số 2-1965), sau đó in trong tập
“Trên quê hương những anh hùng ĐiệnNgọc”(1969)
II Đọc - hiểu văn bản:
1.Đọc và tóm tắt(bảng phụ)2.Tìm hiểu văn bản:
1 Hình tượng rừng xà nu
- Cxn : họ thông, rắn rỏi, chắc khoẻ, cósức sống bền bĩ, dẻo dai, mãnh liệt, tiêubiểu cho núi rừng Tây Nguyên
-Xuất hiện đầu và cuối tác phẩm, đượcnhắc đi nhắc lại đến 20 lần → hìnhtượng xuyên suốt và trở thành cảm hứngchủ đạo của tác phẩm
-Hiện lên qua câu chuyện kể về Tnú,gắnvới cuộc đời Tnú và những sinh hoạt của
Trang 24- Hóy cho biết nghệ thuật được
sử dụng trong đoạn văn trờn
- í nghĩa nhan đề ( tham
chặt đứt ngang nửa thõn
mỡnh, đổ ào ào như một trận
bóo”
dõn làng Xụman
-Được miờu tả rất cụ thể :+ Một màu xanh ngỳt ngàn, nhựa thơm…
→ vẻ đẹp của thiờn nhiờn + Hàng vạn cõy ko cú cõy nào là ko bịthương, nhựa ứa ra….quyện lại thànhtừng cục mỏu lớn → cũng cú cảm giỏcđau đớn như thõn người
+ Cú cõy bị chết → chịu chung số phậnvới dõn làng Xụman
+ Dự bị thương nhưng vẫn sinh sụi, nảy
nở, vượt lờn sống mạnh mẽ: Cạnh mộtcõy xà nu mới ngó gục cú 4, 5 cõy conmọc lờn …→ sức sống mónh liệt, ý chớbất khuất
+Ham ỏnh sỏng mặt trời: phúng lờn rấtnhanh để tiếp lấy ỏnh nắng…→ khỏtvọng tự do
+Nằm trong tầm đại bỏc, đối mặt với cỏichết nhưng ưỡn tấm ngực lớn che chở cholàng → giàu đức hi sinh, tinh thần nhõn ỏi
→ như một con người đang chiến đấu đểbảo vệ quờ hương
+Chi tiết đứng nhỡn ra xa cũng ko thấy gỡkhỏc ngoài những đồi xà nu tiếp nối tậnchõn trời ( xuất hiện 2 lần) : ko chỉ biểutượng con người làng Xụman hẻo lỏnh
mà cú sức khỏi quỏt rộng lớn.Ấy là biểutượng của cả Tõy Nguyờn, của miền Nam
và hơn nữa là của dõn tộc VN trong thời
kỡ chiến tranh, dự chịu nhiều đau thươngnhưng quyết tõm chiến đấu để bảo vệ TQ
Bằng biện phỏp so sỏnh, nhõn hoỏ, ẩndụ,ngụn ngữ giàu giỏ trị tạo hỡnh, tỏc giảcho ta thấy được nỗi đau và vẻ đẹp củarừng xà nu
* í nghĩa của hỡnh tượng rừng xà nu( nhan đề):
- Tợng trng cho hình ảnh làng Xôman
Đó là sự tơng ứng đều đặn giữa các thế
hệ :+ Thân cây vạm vỡ, to nh hiện thânmuôn đời của RXN – cụ Mết là ngời
lu giữ giá trị truyền thống của làng + Những lớp cây đến độ tuổi trởngthành – Tnú, Mai, Dít…
+ Những cây con – bé Heng
- Tợng trng cho khát vọng tự do của làngXôman “cây nào cũng ham ánh sáng mặttrời”
Trang 25thương, nhựa ứa ra, tràn trề,
thơm ngào ngạt, long lanh
nắng hố, gay gắt, rồi dần dần
bầm lại, đen và đặc quyện lại
thành từng cục mỏu lớn…”.
Cõy xà nu là một loại cõy
đặc biệt sinh trưởng nơi nỳi
rừng Tõy Nguyờn, là loại cõy
“ham ỏnh sỏng mặt trời” như
con người Tõy Nguyờn luụn
vươn tới ỏnh sỏng chõn lớ Nú
lại cú sức sống vững bền:
Cạnh một cõy xà nu mới ngó
gục, đó cú bốn năm cõy con
mọc lờn, ngọn xanh rờn…”
như con người Tõy Nguyờn
luụn quật khởi kiờn cường
Cõy xà nu, rừng xà nu đó gắn
bú với con người Tõy Nguyờn
tự bao đời nay, như một lẽ tự
nhiờn và khi cần “rừng xà nu
ưỡn tấm ngực lớn của mỡnh
ra, che chở cho làng…” Ở
một tầng nghĩa cao hơn, rừng
xà nu tiờu biểu cho sức sống
bất diệt, tinh thần đấu tranh
kiờn cường bất khuất của nhõn
dõn Tõy Nguyờn Cỏc thế hệ
cõy xà nu nối tiếp nhau lớn lờn
- Tợng trng cho nỗi đau, số phận, cho sứcsống mãnh liệt, tinh thần bất khuất, ý chí
đánh giặc đến cùng của làng → phẩmchất đẹp
+ Nằm trong tầm đại bác nhng vẫnsống vững chãi với màu xanh bất tận + Sau khi anh Xút và bà Nhan bịgiết, Tnú và Mai vào rừng tiếp tế cho anhQuyết, anh Quyết hi sinh Tnu là ngờianh hùng dày dạn Mai hi sinh có Dít vàcả chú bé Heng sau này sẽ thay thế choTnú, cụ Mết
Rừng xà nu đợc miêu tả trong sự chiếuứng với đồng bào Tây Nguyên RXN làbiểu trng cho số phận, nỗi đau, vẻ đẹp vàsức sống của con ngời TN ( miền Nam,Việt Nam)
- Tính cách + Thẳng thắn, trung thực : đời nó khổ
…+ Lúc nhỏ đã có tính gan dạ, táo bạo,dũng cảm:
*Gắn bó với công tác cách mạng từnhỏ ( nuôi giấu c/m), mặc dù kẻ thùkhủng bố dân làng giết anh Xút, bàNhan nhng anh vẫn dũng cảm
* Khi đi làm liên lạc thì thông minh
và gan dạ : thích đi đờng tắt, xé rừng
mà đi ko lạc, qua sông lựa chỗ thácmạnh mà bơi
- Hành động, phẩm chất đẹp:
+ Có ý thức, tự vợt lên mình, tự trừngphạt mình : học chữ ko thuộc, giậnmình ra suối lấy đá đập đầu
+ Sau khi tiếp nhận lí tởng của Đảng (
từ anh Quyết) phẩm chất gan gócdũng cảm ấy đã đợc phát huy và trởthành chủ nghĩa anh hùng cáchmạng
+ Bị địch bắt, tra tấn dã man nhngkhông khai → ngời có lòng trungthành tuyệt đối với c/m vợt ngụctrở về chỉ huy dân làng kháng chiến
→ bản lĩnh
+ Giàu tình cảm với vợ con và dânlàng Xôman Giặc bắt và hành hạ vợcon anh xông ra cứu, tay ko đối đầuvới giặc
+ Giặc đốt 10 ngón tay nhng ko hề có
Trang 26tượng trưng cho cỏc thế hệ dõn
viết chữ đồng nghĩa với hđ
vạch ra con đờng c/m trong
- Khi bàn tay bị đốt cháy
mất mát đau thơng cụ thể,
vừa là ý chí kiên cờng, vừa là
mối thù để lại dấu vết trên da
thịt
- Khi đôi bàn tay ôm lấy
vợ biểu tợng ân tình, tình yêu
của ngời chồng đối với vợ, cha
đối với con
- Đôi bàn tay cụt ngón
GV đặt lại vấn đề đó nờu trong
cõu hỏi số 3 SGK cho HS thảo
Có thể coi RXN là câu chuyện về cuộc
đời và số phận của Tnú Quá trình vợt lênnhững mất mát đau thơng để chiến đấu vàchiến thắng của Tnú là con đờng đến vớic/m của đồng bào Tây Nguyên Hình t-ợng của Tnú ko chỉ biểu tợng cho số phậncủa dân làng Xôman mag còn điển hìnhcho chủ nghĩa anh hùng thời đánh Mĩ
*Mối quan hệ giữa 2 hỡnh tượng: cõy xà
- Cảm hứng sáng tác mang đậm màusắc miền núi, giàu cảm hứng sử thi :+ Xây dựng nhân vật anh hùng củanúi rừng Tây Nguyên, nhằm nói đếnsức mạnh và lòng yêu nớc của cácbuôn làng dân tộc thiểu số ,rộng hơn
đú là sức mạnh và lòng yêu nớc củacả một thời, của cả một nớc
+ Ngôn ngữ tráng lệ hào hùng, giàuhình ảnh, sử dụng nhiều thủ phápnghệ thuật so sánh, nhân hoá, ẩn
dụ
Trang 27Hai htượng ko tỏch rời nhau
mà gắn bú khăng khớt với
nhau,bổ sung cho nhau để
cựng trở nờn hoàn chỉnh.RXN
ko thể trải dài,tốt tươi trong
màu xanh bất diệt, khi con
người chưa thấm thớa bài
học”Chỳng nú đó cầm
sỳng,mỡnh phải cầm giỏo”.Mặt
khỏc mục đớch sau cựng của
con người trong việc làm đú là
để giữ cho sự sống,như cỏnh
rừng kia mói mói sinh sụi.h
GV hướng dẫn HS tỡm hiểu
cỏc nv cũn lại
GV chốt:
Tất cả cỏc nhõn vật trờn đó
làm nờn một tập thể nhõn dõn
anh hựng,đó viết nờn bản anh
hựng ca của chủ nghĩa anh
hựng CM VN trong thời đại
Tớnh sử thi của truyện được
thể hiện hầu hết cỏc phương
diện nội dung và nghệ thuật
nhưng nổi bật là ở nghệ thuật
trần thuật,hỡnh tượng nhõn
vật,hỡnh tượng thiờn nhiờn,ở
- Nhà văn biểu dơng chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam của nhân dân ta trong cuộc đấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lợc.
Trang 29- HS cảm nhận được những con người Nam Bộ cần cù, dũng cảm, lạc quan yêu đời và chan chứa nghĩa tình.
- HS cảm nhận được tấm lòng nhà văn thiết tha yêu quê hương đất nước
Trang 30- HS nắm được những nét nghệ thuật đặc sắc nhất của nhà văn: Ngôn ngữ mang đậm màu sắc Nam Bộ; tình tiết chuyện li kỳ …
B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
- SGK, SGV, Tài liệu tham khảo
- GV yêu cầu HS tìm hiểu tư liệu về tác giả Sơn Nam và văn bản
Bắt sấu rừng U Minh Hạ.
- HS đọc các tài liệu liên quan đến bài học
- HS trả lời các câu hỏi trong SGK
C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC
I.Ổn đinh lớp
II.Kiểm tra bài cũ
III.Giới thiệu bài mới
IV Tìm hiểu bài
Hoạt động của giáo viên
thiên nhiên và con người
I.Tìm hiểu chung 1.Tác giả: ( SGK) 2.Tác phẩm:
a Xuất xứ : Bắt sấu rừng U Minh hạ in trong
tập truyện Hương rừng Cà Mau (NXB Phù
sa, Sài Gòn 1962)
b.Tóm tắt tác phẩm
Truyện kể ông Năm Hên, như một anh hùngnghĩa hiệp, với hai bàn tay không đã vào tậnrừng sâu, bắt sống mấy chục con cá sấu ( 45con) hung dữ làm cho mọi người trong vùngbàng hoàng, ngạc nhiên
II Đọc hiểu văn bản 1.Nội dung tác phẩm
- Bức tranh thiên nhiên độc đáo của vùngđất mũi Cà mau : Rừng tràm xanh biếc;Những cây có hoang dại như lau sậy, mốp,cóc kèn …Ao sấu “nhiều như trái mù u chín
Trang 31vùng U Minh hạ.
TT2 GV hướng dẫn HS
phân tích nhân vật Năm
Hên
Câu hỏi: Nhân vật Năm
Hên là con người tài ba
trong việc bắt sấu đồng
- Con người Nam Bộ cần cù, tài trí, dũngcảm, lạc quan, yêu đời, trọng nghĩa khinh tài(Những con người sống trên vùng đất hoanghóa, dữ dội đó thật cần cù, mưu trí, gan góccan trường.Họ vượt lên trên khó khăn bằngsức mạnh và tài trí của chính mình: Ngườicâu sấu bằng “lưỡi sắt, móc mồi bằng con vịtsống” Người như Năm Hên bắt sấu bằng taykhông Người như Tư Hoạch “một tay ănong rất rành địa thế vùng Cái Tàu” Nhữngngười trai lực lưỡng “đã từng gài bẫy cọp,săn heo rừng”)
- Ông Năm Hên là người tiêu biểu cho conngười Nam Bộ, tài trí và nghĩa hiệp
+ Người tài ba trong việc bắt sấu Xét về ngoại hình: tác giả chỉ dừng những
chi tiết phác họa nhằm nói lên tài năng củanhân vật Ông là người thợ già chuyên bắt sấu
ở Kiên Giang đạo
Dụng cụ để bắt sấu chỉ “vẻn vẹn một lọnnhang trần và 1 hũ rượu”
Năm Hên chuyên bắt sấu trên khô, khôngcần lưỡi Ông đào sẵn đường thoát, đốt cháysậy đế, cóc kèn, sấu bị nung nóng, cay mắt,ngạt thở, bò lên bị ông đút vô miệng khúc
Trang 32+ Năm Hên là người rất yêu thương đồng loại.
Bài hát của Năm Hên tưởng nhớ hương hồncủa những người bị cá sấu bắt, chết một cáchoan ức Bài hát cho chúng ta thấy tấm lòngnặng sâu tình nghĩa đồng bào, đồng loại củaông Ông hát để tỏ lòng thương tiếc nhữngngười xấu số, bằng việc bắt sấu khôn khéoông đã “lập đànd giải oan cho họ”
2 Nghệ thuật
- Cách kể chuyện ngắn gọn, súc tích nhưng lôicuốn, hấp dẫn
- Ngôn ngữ mang đậm phong vị Nam Bộ
Phương ngữ được tác giả sử dụng rất tài tình
nhằm khắc đậm thêm dáng vóc con người và
đất rừng sông nước Cà Mau
- Cách xây dựng nhân vật ấn tượng ( vừa cónét của vị anh hùng hảo hán nhưng cũng vừachân chất mộc mạc)
V Củng cố - luyện tập
Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
D HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - CHUẨN BỊ BÀI MỚI
- Về nhà học bài
- Soạn bài : Những đứa con trong gia đình - Nguyễn Thi
RÚT KINH NGHIỆM
Trang 33
A/Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
- Hiểu được hiện thực đau thương, đầy hy sinh gian khổ nhưng rấtđỗi anh hùng, kiên cường, bất khuất của nhân dân miền Nam trong nhữngnăm chống Mĩ cứu nước Sự gắn bó sâu nặng giữa tình cảm gia đình và tìnhyêu nước, tình cách mạng, giữa truyền thống gia đình với truyền thống dântộc đã tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn của con người Việt Nam trong cuộckháng chiến chống Mĩ
- Biết trân trọng, yêu thương và cảm phục những con người bìnhthường và giàu lòng nhân hậu
B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
- SGK, SGV, Tài liệu tham khảo
- GV cho HS tìm hiểu bài ở nhà, tóm tắt những ý chính chotrình bày những nội dung đã chuẩn bị GV cho hs thảo luận,nhận xét, bổ sung GV hoàn thiện nội dung bài học
C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC
I.Ổn đinh lớp
II.Kiểm tra bài cũ
III.Giới thiệu bài mới
IV Tìm hiểu bài
HOẠT ĐỘNG
Trang 34Thông qua câu
chuyện, tác giả tái
hiện cái ác liệt, khói
lửa mịt mù của cuộc
chiến tranh Từ chi
tiết Việt bị thương
1.Tác giả Nguyễn Thi: (1928- 1968)
- Tên khai sinh là Nguyễn Hoàng Ca
- Xã Quần Phương Thượng, Huyện Hải Hậu,Tỉnh Nam Định
- Gia đình nghèo
- 1945 tham gia cách mạng tại Sài Gòn làmcông tác tuyên huấn vừa chiến đấu vừa hoạt động vănnghệ
- 1954 tập kết ra Bắc
- 1962 trở lại chiến trường miền Nam, sốngnhững nơi ác lịêt nhất như: Bến Tre, ĐồngThápMười
- Hy sinh trong cuộc tổng tấn công Mậu Thân1968
* Phong cách:
- Sáng tác của NT đậm đà màu sắc Nam Bộ ( thể hiệnqua cách dùng chữ, lời nói, điệu tâm hồn chân chất,thân mật, phóng khoáng, )
- Sáng tác có sự hoà quyện giữa chất sử thi và chấttrữ tình đậm đà với cái nhìn bám sát hiện thực
Trong một trận đánh, Việt – lúc này là chiến sĩ Giải phóng quân, đã hạ được một xe bọc thép của địch nhưng bị thương nặng và lạc đồng đội Việt nằm lại trên chiến trường 3 ngày đêm, súng vẫn lên đạn, ngón tay cái – ngón tay duy nhất còn nhúc nhích được, vẫn luôn đặt trên cò súng Và anh đã ngất đi tỉnh lại nhiều lần Anh nhớ lại những kỉ niệm vui buồn tuổi thơ, nhớ lại ba má, anh chị em, chú Năm,
về đồng đội và anh Tánh - người xem anh như tình ruột thịt.
Anh Tánh dẫn tiểu đội đi tìm Việt suốt ba ngày, mấy lần đụng địch, lục suốt mặt trận dài dằng dặc mới gặp được Việt và đưa Việt về điều trị tại một
Trang 35khiếp sợ trước đôi
mắt của người vượt
sông vượt biển.
- Tên truyện phản ánh câu chuyện về những đứa
con trong cùng một gia đình, cùng huyết thống, cótruyền thống cách mạng Thế nhưng không chỉ đơnthuần bó hẹp trong phạm vi gia đình mà trở thành câuchuyện của dân tộc và thời đại ( thí dụ như tên TT :Gia đình má Bảy của Phan Tứ )
- Hình ảnh những đứa con – Chiến, Việt → nhữngđứa con của đất nước VN trong thời kì kháng chiến,tiêu biểu cho tuổi trẻ VN, cho chủ nghĩa anh hùngCM
Nhan đề giản dị nhưng ấn tuợng và có sức kháiquát
2.Nhân vật
a Chú Năm:
- Là người thật thà, chất phác, bộc trực nhưng thâm
trầm sâu sắc, giàu tình yêu thương Tâm hồn baybổng, hay mơ mộng, gửi tâm hồn mình vào nhữngcâu hò ( câu hò thể hiện tình cảm, câu hò như lờithề, )
- Là người gắn bó thuỷ chung với cách mạng, luôn
giữ gìn truyền thống của một gia đình c/m và giáodục truyền thống ấy cho lớp trẻ ( Chiến, Việt) + Là người ghi chép cuốn sổ truyền thống c/m củagia đình → có ý thức trách nhiệm
+ Thay mặt ba má Việt để phân giải, quyết định việc
đi bộ đội của 2 chị emm Việt
Người nông dân Nam Bộ với những phẩm chất,tình cảm cao quý
b.Má Việt:
- Gan góc khi còn con gái, căm thù giặc sâu sắc
- Rất mực thương chồng, thương con, đảm đang, tháovát Cuộc đời lam lũ vất vả, chồng chất đau thươngtang tóc nhưng cắn răng nén chặt nỗi đau thương củamình để nuôi con, đánh giặc
Hình tượng nhân vật điển hình cho người phụ nữmiền Nam “anh hùng, bất khuất, trung hậu đảmđang”, bà là người phụ nữ mang trong mình tính cách
Út Tịch ( đảm đang việc nhà, yêu nước, căm thù giặcsâu sắc, tham gia chiến đấu,…)
Trang 36binh Việt gan dạ
trong chiến đấu có
nguồn gốc từ truyền
thống vẻ vang của
gia đình được chú
Năm ghi lại trong
cuốn gia phả Việt
ra đi là để viết tiếp
- Mang nhiều tính cách của người lớn :
+ Mẹ mất, chị thay mẹ gánh vác việc nhà, quyếtđoán trong mọi công việc, đảm đang, tháo vát, biết
lo toan ( thu xếp chuyện nhà cửa, đứa em út, bàn bạc với em gửi bàn thờ má sang chú Năm,…)
+ Một người chị giàu tình cảm, biết nhường em.+ Tinh thần gan góc, căm thù giặc sâu sắc : trực tiếp
cầm súng giết giặc, từng tâm niệm “ đã làm thân con gái ra đi thì tao chỉ có một câu : Nếu giặc con thì tao mất”
→ kế thừa nét đẹp từ người mẹ và mang trong mìnhchất Út Tịch
- Dù mang nhiều nét tích cách từ mẹ nhưng Chiến là
một cô gái mới lớn, mang dáng vẻ trẻ trung - lúc nào cũng có cái gương trong túi,
- Tính cách không nhất quán : dù 19 tuổi nhưng tíchcách còn rất trẻ con : luôn nhường nhịn em nhưng lạitranh công bắt ếch
Cùng với nhân vật người mẹ → tô đậm chất ÚtTịch của con người miền Nam
d/ Việt: Việt vừa là một cậu con trai mới lớn, vừa
là một chiến sĩ dũng cảm, gan góc, kiên cường
- Tích cách trẻ con hồn nhiên, vô tư, hiếu động
+ Thương chị nhưng hay tranh giành với chị, giấuchị như giấu của riêng vì sợ mất
+ Đi bộ đội mang theo ná thun, khi có súng vẫn giữ
ná thun trong túi
+ Không sợ thằng Mĩ mà lại sợ ma
+ Xung phong đi tòng quân cũng hào hứng như đibắt ếch, bắn chim
+ Trong dòng hoài niệm trước hết là nhớ về kỉ niệmtuổi thơ : bắt ếch, bắn chim…
- Dũng cảm, gan góc, kiên cường :+ Việt vốn là người gan dạ, dũng cảm ngay từ bé:lúc bé đã xông vào đá thằng giặc giết cha mình.+ Kế thừa truyền thống gđ, yêu thương ba má, nungnấu mối thù, nằng nặc đòi đi tòng quân để trả thùcho ba má
+ Khi xông trận, chiến đấu rất dũng cảm, dùng thủpháo diệt xe bọc thép của Mĩ và tiêu diệt thêm 6 Mĩlẻ
+ Bị thương nặng nhưng lúc nào cũng trong tư thếsẵn sàng chiến đấu
Trang 37 Nhân vật trung tâm của tác phẩm, hun đúc nhiểu vẻđẹp của tuổi trẻ VN thời đánh Mĩ.
Tiểu kết :
- Truyền thống c/m của gđ Việt như một dòng sông,
có ngọn nguồn, chảy theo một hướng mà mỗi người
ở mỗi thế hệ sẽ là một khúc sông → tạo nên dòngchảy mạnh mẽ
- Các nhân vật trong tác phẩm đều có những nétgiống nhau : Giàu tình cảm gia đình, trung thành vớic/m, có tinh thần căm thù giặc sâu sắc, say mê khaokhát được đánh giặc, sẵn sàng hi sinh vì c/m → Vẻđẹp của con người Nam Bộ trong cuộc kháng chiếnchống Mĩ
- Khả năng dựng đối thoại, giữa các nhân vật (Việt
và Chiến trước ngày nhập ngũ) sinh động, đặc sắc
III Tổng kết ( ghi nhớ)
V Củng cố - luyện tập
- Ý nghĩa thông qua hình tượng nhân vật trong tác phẩm
- Nghệ thuật của truyện
D HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - CHUẨN BỊ BÀI MỚI
Trang 38A.MỤC TIÊU BÀI DẠY
+ Phần nhận xét bài làm của học sinh + phần lỗi → sửa chữa
- HS : Kiến thức về một bài làm văn NLVH ( cụ thể: Cách làm bài nghịluận văn học về một bài thơ, đoạn thơ)
- GV nắm chắc đặc điểm của từng lớp để định ra nội dung và cách thứctiến hành như : GV hướng dẫn hs tìm hiểu đề , lập dàn ý, sửa chữa lỗi bàiviết,
C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC
I.Ổn đinh lớp
II.Kiểm tra bài cũ
III.Giới thiệu bài mới
IV Tìm hiểu bài
Trang 39Buy-phông, nhà văn Pháp nổi
tiếng, có viết : “Phong cách chính
là người” Anh (chị) hiểu ý kiến
trên như thế nào?
GV hỏi :
Em hãy cho biết thể loại, nội dung,
tư liệu của đề ?
HS thảo luận, sau 5 phút GV gọi
( Trích bài viết Nguyễn Tuân, một phong cách dộc đáo và tài hoa – theo
Nhà văn VN hiện đại, chân dung và phong cách của NĐM)
Hãy bày tỏ ý kiến của anh (chị) vềnhận định trên
I TÌM HIỂU ĐỀ VÀ PHÂN TÍCH ĐỀ
1.Thể loại : NLVH 2.Nội dung :
- HS nắm được yêu cầu của đề
- Kĩ năng làm bài bàn về một ý kiếnvăn học chưa tốt
Trang 40xét, bổ sung cho hoàn chỉnh
IV CHỮA BÀI
Tập trung gọi các hs không biết tạoluận điểm, không hiểu bài, viết lặp ý,sai nhiều lỗi chính tả lên bảng chữalỗi
V PHÁT BÀI
VI Ra đề bài viết số 6 ( đề số 2
trong SGK)
V Củng cố - luyện tập
D HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - CHUẨN BỊ BÀI MỚI
Soạn bài: Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu
RÚT KINH NGHIỆM