GIAO AN Ngữ văn co bản 10, kì II CT chuẩn

129 14 0
GIAO AN Ngữ văn co bản 10, kì II CT chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Tây Giang Tuần: Tiết PPCT: Ngữ văn bản 10, kì II CT chuẩn Ngày soạn: Ngày dạy : Làm văn CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH A Mức độ cần đạt - Nắm hình thức kết cấu văn thuyết minh - Biết vận dụng hình thức kết cấu phù hợp để viết văn thuyết minh B Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức: - Văn thuyết minh, loại văn thuyết minh - Yêu cầu xây dựng văn thuyết minh - Một số hình thức kết cấu văn thuyết minh Kĩ năng: - Nhận diện phân tích hợp lí hình thức kết cấu số văn thuyết minh - Xác định hình thức kết cấu số vấn đề thuyết minh - Vận dụng hình thức kết cấu phù hợp để viết văn thuyết minh C Phương tiện cách thức tiến hành Phương tiện: - SGK, SGV - Thiết kế giảng; sách chuẩn kiến thức, kĩ Cách thức tiến hành: Kết hợp phương pháp: phát vấn, thuyết giảng D Tiến hành tổ chức dạy Ổn định lớp Kiểm tra cũ: không kiểm tra (bài học kì 2) Bài a) Đặt vấn đề: Các em nghe, đọc văn thuyết minh qua nhiều phương tiện, hình thức Chẳng hạn: thuyết minh trận bóng đá, thuyết minh di tích lịch sử, nhân vật lịch sử Vậy văn thuyết minh có kết cấu thuyết minh vấn đề, ta chọn hình thức kết cấu Ở học hôm nay, vào tìm hiểu b) Triển khai bài: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt HĐ1: Hướng dẫn HS tìm I Khái niệm hiểu khái niệm văn bản Văn thuyết minh kiểu thuyết minh văn nhằm giới thiệu, Thế văn thuyết - HS trả lời trình bày xác, khách minh? quan cấu tạo, tính chất, quan hệ, giá trị vật, tượng, vấn đề thuộc tự nhiên, xã hội người Người soạn: GV Phạm Thị Lan Trường THPT Tây Giang HĐ2: HDHS tìm hiểu kết cấu VBTM TT1: HDHS tìm hiểu văn bản 1, tr 166, 167 SGK - Đọc văn trả lời câu hỏi: + Xác định đối tượng mục đích thuyết minh văn bản? + Tìm ý tạo thành nội dung thuyết minh văn bản? + Nêu cách xếp ý văn bản? Người soạn: GV Phạm Thị Lan Ngữ văn bản 10, kì II CT chuẩn - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời II Kết cấu văn bản thuyết minh Tìm hiểu VB 1, SGK a) Văn bản 1: - Đối tượng, mục đích thuyết minh: + Đối tượng: Giới thiệu hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân + Mục đích: Quảng bá với người đọc nét văn hóa đặc sắc người dân Đờng Vân, Đờng Tháp, Đan Phượng, Hà Tây - Các ý tạo thành vb thuyết minh: + Giới thiệu sơ qua làng Đồng Vân thời gian mở hội thổi cơm thi + Luật lệ hình thức thi + Diễn biến thi + Đánh giá kết + Ý nghĩa hội thi => Các ý xếp theo trình tự thời gian b) Văn 2: - Đối tượng, mục đích: + Đối tượng: Giới thiệu bưởi Phúc Trạch, Hà Tĩnh + Mục đích: Tơn vinh vẻ đẹp giá trị bưởi Phúc Trạch - Các ý tạo thành vb: + Trên đất nước ta có nhiều loại bưởi ngon, có bưởi Phúc Trạch + Miêu tả hình thể, màu sắc, hương vị bưởi Phúc Trạch + Giá trị bưởi Phúc Trạch ở nước quốc tế => Các ý xếp theo trình tự hỡn hợp Trường THPT Tây Giang Ngữ văn bản 10, kì II CT chuẩn TT2: HDHS tìm hiểu kết cấu VBTM - Qua việc phân tích văn trên, cho biết VBTM có những hình thức kết cấu nào? HĐ3: HDHS luyện tập - Nếu cần thuyết minh Tỏ lịng (Thuật hồi) Phạm Ngũ Lão, anh (chị) định chọn hình thức kết cấu nào? Tìm ý tạo thành nội dung thuyết minh? - HS trả lời - HS trả lời chép vào vở Các hình thức kết cấu của VBTM: - Theo trình tự thời gian - Theo trình tự khơng gian - Theo trình tự lơgic - Theo trình tự hỡn hợp => Cần lựa chọn hình thức kết cấu xây dựng kết cấu phù hợp với đối tượng thuyết minh III Luyện tập Bài tập 1: - Hình thức kết cấu hỡn hợp - Các ý tạo thành văn thuyết minh: + Giới thiệu đôi nét Phạm Ngũ Lão hoàn cảnh đời thơ Tỏ lòng + Tỏ lòng ca ngợi sức mạnh quân dân đời Trần Phạm Ngũ Lão + Phạm Ngũ Lão cịn băn khoăn nợ cơng danh => Vẻ đẹp người trai đời Trần, âm vang thời lịch sử hào hùng dân tộc Củng cố GV nhắc lại số nội dung trọng tâm học hình thức kết cấu VBTM Dặn dò - HS học làm tiếp tập lại SGK - Chuẩn bị Lập dàn ý văn thuyết minh E RÚT KINH NGHIỆM Người soạn: GV Phạm Thị Lan Trường THPT Tây Giang Tuần: Tiết PPCT: Ngữ văn bản 10, kì II CT chuẩn Ngày soạn: Ngày dạy : Làm văn LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH A Mức độ cần đạt Lập dàn ý cho văn thuyết minh có đề tài gần gũi, quen thuộc B Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức: - Dàn ý yêu cầu mỗi phần dàn ý văn thuyết minh - Cách lập dàn ý triển khai văn thuyết minh Kĩ năng: - Vận dụng những kiến thức học văn thuyết minh kĩ lập dàn ý để lập dàn ý cho văn thuyết minh có đề tài gần gũi, quen thuộc - Thực hành lập dàn ý cho văn thuyết minh có đề tài gần gũi, quen thuộc C Phương tiện cách thức tiến hành Phương tiện: - SGK, SGV - Thiết kế giảng; sách chuẩn kiến thức, kĩ Cách thức tiến hành: Kết hợp phương pháp: phát vấn, thuyết giảng D Tiến hành tổ chức dạy Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Em cho biết, viết văn thuyết minh, lựa chọn những hình thức kết cấu nào? Bài a) Đặt vấn đề: Lập dàn ý khâu quan trọng khơng thể thiếu q trình tạo lập văn thể loại nào, loại văn thuyết minh Vậy lập dàn ý cho văn thuyết minh tiến hành nào? Ở tiết học hơm tìm hiểu b) Triển khai bài: Hoạt động GV Người soạn: GV Phạm Thị Lan Hoạt động HS Nội dung cần đạt Trường THPT Tây Giang HĐ1: HDHS tìm hiểu mục I/SGK - Nhắc lại bố cục văn nhiệm vụ mỗi phần? Ngữ văn bản 10, kì II CT chuẩn I Dàn ý văn thuyết minh - HS trả lời - Bố cục phần làm văn có phù hợp với đặc điểm văn thuyết minh khơng? Vì sao? - So với phần mở kết văn tự phần mở phần kết văn thuyết minh có những điểm tương đồng khác biệt nào? - HS trả lời - Các trình tự xếp ý (cho phần thân bài) nêu SGK có phù hợp với u cầu văn thuyết minh khơng? Vì sao? - HS trả lời HĐ2: HDHS tìm hiểu mục II/SGK - Nêu bước tiến hành lập dàn ý cho văn thuyết minh? Yêu cầu bước? Người soạn: GV Phạm Thị Lan - HS trả lời - HS trả lời - Bố cục làm văn gồm phần: + Mở bài: Nêu lí chọn đề tài giới thiệu vấn đề + Thân bài: Trình bày những nội dung + Kết bài: nêu cảm nghĩ thân vấn đề lựa chọn - Bố cục phần phù hợp với đặc điểm văn thuyết minh, bởi văn thuyết minh kết thao tác làm văn - Phần mở có tương đờng - Phần kết có khác biệt: + Văn tự chỉ cần nêu cảm nghĩ người viết + Văn thuyết minh phải trở lại đề tài thuyết minh lưu lại những suy nghĩ cảm xúc lâu bền lịng độc giả - Các trình tự xếp ý cho phần thân phù hợp u cầu văn thuyết minh Vì: Với mỡi đề tài, mỡi đối tượng lựa chọn trình tự xếp ý hợp lí, có hệ thống nhằm làm nổi bật vấn đề thuyết minh II Lập dàn ý văn thuyết minh Xác định đề tài Lập dàn ý - Mở bài: + Nêu đề tài viết + Cho người đọc nhận kiểu văn thuyết minh + Thu hút ý người đọc đối với đề tài - Thân bài: + Tìm ý, chọn ý chuẩn xác, khoa học + Sắp xếp ý theo trình tự phù hợp với đề tài Trường THPT Tây Giang HĐ3 HDHS luyện tập - Qua việc tìm hiểu bước tiến hành lập dàn ý cho văn thuyết minh Anh (chị) lập dàn ý cho văn thuyết minh sau: Giới thiệu tác giả văn học? Ngữ văn bản 10, kì II CT chuẩn - HS làm tập - Kết bài: + Trở lại đề tài thuyết minh + Lưu lại những suy nghĩ xúc lâu bền lòng độc giả III Luyện tập Giới thiệu tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm - Mở bài: Giới thiệu sơ lược nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm - Thân bài: + Thân thế, đời nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm + Sự nghiệp thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm (chữ Hán chữ Nôm) - Kết bài: Nguyễn Bỉnh Khiêm xứng đáng nhà thơ lớn dân tộc Củng cố - Xem phần ghi nhớ SGK - GV nhắc lại bước tiến hành lập dàn ý cho văn thuyết minh để HS ghi nhớ Dặn dò - HS nhà học bài, hoàn thành tập SGK - Chuẩn bị Phú sông Bạch Đằng E RÚT KINH NGHIỆM Người soạn: GV Phạm Thị Lan Trường THPT Tây Giang Ngữ văn bản 10, kì II CT chuẩn Tuần: Tiết PPCT: ĐỌC VĂN: Ngày soạn: Ngày dạy : PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG (BẠCH ĐẰNG GIANG PHÚ) Trương Hán Siêu A Mức độ cần đạt - Cảm nhận nội dung yêu nước tư tưởng nhân văn Phú sơng Bạch Đằng qua hồi niệm q khứ lòng tự hào truyền thống dân tộc tác giả - Nắm đặc điểm thể phú, đặc biệt những nét đặc sắc Phú sông Bạch Đằng B Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức: - Niềm tự hào truyền thống yêu nước truyền thống đạo lí nhân nghĩa dân tộc - Sử dụng lối “chủ – khách đối đáp”, cách dùng hình ảnh điển cố chọn lọc, câu văn tự phóng túng Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn theo đặc trưng thể loại * Liên hệ ý thức bảo vệ môi trường: Khai thác những lớp ý nghĩa văn có liên quan đến môi trường: vẻ đẹp cảnh sông nước Bạch Đằng; cảnh sắc sông Bạch Đằng gắn liền với chiến công hiển hách cha ông; môi trường thiên nhiên ở cịn di tích lịch sử - văn hóa, gắn liền với truyền thống yêu nước, đánh giực ngoại xâm dân tộc C Phương tiện cách thức tiến hành Phương tiện: - SGK, SGV - Thiết kế giảng; sách chuẩn kiến thức, kĩ Cách thức tiến hành: Kết hợp phương pháp: phát vấn, thuyết giảng D Tiến hành tổ chức dạy Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Bài a) Đặt vấn đề: Bạch Đằng dịng sơng nởi tiếng Việt Nam Nơi trở thành niềm tự hào quân dân Đại Việt Dịng sơng gắn liền với những chiến cơng hiển hách trở thành niềm cảm hứng hồi cở với bao hệ thi nhân Bạch Đằng giang phú Trương Hán Siêu tác phẩm tiêu biểu Sau vào tìm hiểu văn b) Triển khai bài: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1 HDHS tìm hiểu mục tiểu dẫn - Đọc tiểu dẫn SGK - HS đọc trả lời Người soạn: GV Phạm Thị Lan Nội dung cần đạt I Tiểu dẫn Tác giả THS (? – 1354), người có học Trường THPT Tây Giang Ngữ văn bản 10, kì II CT chuẩn nêu ván tắt những nét câu hỏi đời người Trương Hán Siêu? vấn uyên thâm, tham gia chiến đấu quân dân nhà Trần chống Nguyên – Mông, vua trần tin cậy nhân dân kính trọng - Phú sơng Bạch Đằng thuộc thể loại nào? - Em hẫy nêu hoàn cảnh đời phú này? HĐ2: HDHS đọc – hiểu văn bản - Gọi HS đọc phú TT1: HDHS tìm hiểu hình tượng nhân vật khách qua dạo thuyền chơi sông - Ở đoạn đầu, nhân vật khách xuất ở tư gì? Tìm những từ ngữ thể hiện? - Những địa danh khách nhắc đến ở phần 1? Có thật khách lướt bể chơi trăng đến tất những địa danh nởi tiếng khơng? Vì sao? Việc ghé thăm địa danh nói lên tinh thần ở n/v khách? - Các từ tha thiết , học Tử Trường chừ thú tiêu dao thể điều gì? Người soạn: GV Phạm Thị Lan - HS trả lời - HS đọc - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời Tác phẩm a) Thể phú: Xem sgk => PSBĐ thuộc thể phú cở thể b) Hồn cảnh đời Khi vương triều nhà Trần có biểu suy thối, cần phải nhìn lại khứ hào hùng để củng cố niềm tin II Đọc – hiểu văn bản Đọc Tìm hiểu a) Hình tượng nhân vật khách qua dạo thuyền chơi sông - Khách xuất tư hành động Những từ ngữ động từ thể hành động: giương buồm, giong gió; lướt bể, chơi trăng, gõ thuyền, lần thăm… tâm hờn khống đạt, có hồi bão lớn - Các địa danh nổi tiếng Trung Quốc Việt Nam  lướt bể chơi trăng tưởng tượng - Vẫn tha thiết, Học Tử Trường chừ thú tiêu dao  dù già khách không bao giờ ngi cạn tình u đối với đẹp, muốn học hỏi Tử Trường – danh nhân Trung quốc ngày trước khắp đất nước để thưởng ngoạn phong cảnh, mở rộng hiểu biết, sống sống tự phóng khống tráng chí bốn Trường THPT Tây Giang - Cảm xúc khách đến thăm sông Bạch Đằng thể nào? - Qua đoạn 1, hình tượng khách lên người nào? TT2: HDHS tìm hiểu hình tượng các bô lão qua trận BĐ hồi tưởng - Các bô lão đến với khách bằng thái độ sao? Ngữ văn bản 10, kì II CT chuẩn - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - Các bô lão thuật lại trận đánh lịch sử sông BĐ ntn? - HS trả lời - Những biện pháp nghệ thuật sử dụng những câu thơ đó? - HS trả lời - Sau lời kể trận chiến, bô lão lí giải nguyên nhân chiến thắng sông BĐ? - HS trả lời TT3: HDHS tìm hiểu lời ca lời bình luận của các bô lão của khách - Lời ca bô lão khẳng định phê phán điều gì? - Lời ca khách ngợi ca điều gì? Người soạn: GV Phạm Thị Lan - HS trả lời - HS trả lời phương - Cảm xúc đứng trước dòng Bạch Đằng: vừa vui sướng, tự hào vừa buồn đau nuối tiếc => Ở đoạn lên hình tượng người khách hải hờ kẻ sĩ thiết tha với đất nước, với lịch sử dân tộc Hình tượng bô lão qua trận BĐ hồi tưởng - Các bô lão đến với khách bằng thái độ nhiệt tình, hiếu khách, tơn kính khách: “vái”, “thưa” - Theo trình tự thời gian, trân đánh tái cách ngắn gọn, xác, hấp dẫn xen lẫn niềm tự hào dân tộc - Những bp nghệ thuật: khoa trương phóng đại, so sánh liên tưởng làm nổi bật thắng lợi ta thất bại thảm hại giặc - Ta thu thắng lợi vẻ vang vì: + Trời đất cho nơi hiểm trở + Nhân tài giữ điện an + Đại vương coi giặc nhàn  Hội đủ yếu tố: thiên thời + địa lợi + nhân hịa Trong đề cao yếu tố người => Đoạn thể lòng yêu nước niềm tự hào dân tộc trước những chiến công sông BĐ bô lão Lời ca lời bình luận bô lão khách - Lời ca bơ lão có giá trị tun ngơn chân lí: bất nghĩa tiêu vong, có nhân nghĩa lưu danh thiên cổ - Lời ca khách ca ngợi anh minh “hai vị thánh quân”, đồng thời ngợi ca chiến tích qn dân ta sơng BĐ - Hai câu cuối khẳng định: Trường THPT Tây Giang HĐ3: HDHS tổng kết Qua việc tìm hiểu tác phẩm, nêu ngắn gọn những nét ý nghĩa VB nghệ thuật PSBĐ? Ngữ văn bản 10, kì II CT chuẩn mối quan hệ giữa địa linh “đất hiểm” nhân kiệt “đức cao”, nhân kiệt yếu tố định thắng lợi HS dựa vào ghi nhớ III Tổng kết SGK trả lời câu hỏi Ý nghĩa VB Bài phú thể niềm tự hào nhà văn trước cảnh non sông hùng vĩ, trước những chiến công oanh liệt sức mạnh chiến đấu, chiến thắng dân tộc ta Nghệ thuật - Sử dụng thể phú tự - Kết hợp giữa tự trữ tình - Ngơn ngữ trang trọng, hào sảng - Kết cấu chặt chẽ - Sử dụng thủ pháp liên ngâm, lối diễn đạt khoa trương Củng cố HS đọc phần ghi nhớ SGK Dặn dò - Về nhà học đọc thuộc những câu mà em ưa thích - Chuẩn bị Đại cáo bình Ngơ, phần tác gia Nguyễn Trãi E RÚT KINH NGHIỆM Người soạn: GV Phạm Thị Lan 10 Trường THPT Tây Giang Ngữ văn bản 10, kì II CT chuẩn những hoạt động khác đời sống cộng đồng (gắn với môi trường diễn xướng) - Đặc trưng, - HS trả lời thể loại theo gợi ý giá trị GV VHDG? - VH viết chia làm thời kì? Đặc điểm chung, riêng thời kì? - HS trả lời theo thời kì học: VH trung đại VH đại thành văn viết, mang tính độc lập tác phẩm văn học Vai trị, vị trí Vai trò tảng Nâng cao văn học dân kết tinh tộc những thành tựu nghệ thuật Tổng kết phận văn học dân gian - Hai đặc trưng bản: truyền miệng + sáng tác tập thể - Thể loại: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cở tích, ngụ ngơn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo - Giá trị: giá trị nhận thức, giá trị giáo dục, giá trị thẩm mĩ Tổng kết phận văn học viết - Chia làm thời kì: VH trung đại VH đại - Đặc điểm chung: Phản ánh nội dung lớn yêu nước nhân đạo; thể tư tưởng tình cảm người Việt Nam những mối quan hệ đa dạng quan hệ giới tự nhiên, quan hệ với quốc gia, với dân tộc, quan hệ xã hội, ý thức thân - Đặc điểm riêng: - VHVN từ Người soạn: GV Phạm Thị Lan 115 Trường THPT Tây Giang Ngữ văn bản 10, kì II CT chuẩn TK X đến hết TK XIX chia làm gia đoạn? Nêu đặc điểm nội dung nghệ thuật nói chung VH thời kì này? ĐẶC ĐIỂM Chữ viết Chữ Hán chữ Nôm Thể loại - Thể loại tiếp thu từ Trung Quốc: cáo, hịch, phú, thơ Đường luật, truyền kì, tiểu thuyết chương hời… - Thể loại sáng tạo sở tiếp thu: thơ Đường luật viết bằng chữ Nôm… - Các thể loại văn học dân tộc: - Thể loại văn học truyện thơ, ngâm khúc, hát nói… đại: thơ tự do, truyện ngắn, tiểu thuyết, phóng sự, kịch nói… Tiếp thu Tiếp thu văn hoá, văn học Trung Bên cạnh việc từ nước Quốc tiếp nhận ảnh hưởng văn học Trung Quốc, VHHĐ mở rộng tiếp thu văn hoá văn học phương tây, văn học Nga, Mĩ – La – Tinh - HS trả lời câu hỏi Phần VHNN bao gồm những thể loại nào? Nêu đặc điểm, nội dung, nghệ thuật thể loại? - Yêu cầu HS đọc tên tác phẩm tiêu biểu thể loại đọc vài thơ Đường thơ Hai-cư để nắm nội dung nghệ thuật VHVN TỪ THẾ KỈ X-HẾT THẾ KỈ XIX (VHTĐ) - HS trả lời thể loại học thuộc VHNN: sử thi, thơ Hai – cư, thơ Đường, tiểu thuyết chương hồi VHVN TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NAY ( VHHĐ ) Chủ yếu chữ quốc ngữ - Thể loại tiếp biến từ văn học trung đại: thơ Đường luật, câu đối… Tổng kết văn học viết Việt Nam thời kì từ kỉ X đến hết kỉ XIX - Gồm thành phần: văn học chữ Hán chữ Nôm - Chia làm giai đoạn:Từ X đến hết XIV, từ XV đến hết XVII, từ XVIII đến nửa đầu XIX, nửa cuối XIX - Những đặc điểm lớn nội dung nghệ thuật * * Về nội dung: nội dung chủ đạo, xuyên suốt yêu nước nhân đạo + Nội dung yêu nước với những biểu phong phú, đa dạng, vừa phản ánh truyền thống yêu nước bất khuất dân tộc, vừa chịu tác động tư tưởng “trung quân quốc” ( tỏ lịng, phú sơng Bạch Đằng, Đại cáo bình Ngô) - HS đọc tên + Nền tảng nội dung nhân đạo truyền thống nhân đạo dân tác phẩm tộc ta + ảnh hưởng tư tưởng tích cực Nho, Phật , Đạo (Truyện đọc vài Kiều, chinh phụ ngâm, đọc Tiểu Thanh kí) thơ * * Về nghệ thuật: Tinh qui phạm, tính trang nhã, vừa tiếp thu tinh Người soạn: GV Phạm Thị Lan 116 Trường THPT Tây Giang Ngữ văn bản 10, kì II CT chuẩn hoa văn hoá nước ngoài, vừa sáng tạo những giá trị văn học mới mang sắc dân tộc Tổng kết phần văn học nước a Về sử thi * Bảng thống kê theo loại thể, so sánh với tác phẩm văn học Việt Nam để thấy những điểm tương đồng khác biệt: SỬ THI Đăm săn (Việt Nam) Ô-đi-xê (Hi Lạp) ĐẶC ĐIỂM RIÊNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG - Khát vọng chinh phục thiên nhiên, xoá bỏ những tập tục lạc hậu hùng mạnh tộc - Con người hành động - Chủ đề: Hướng tới những vấn đề chung cộng đồng Cả sử thi tranh rộng lớn phản ánh thực đời sống tư tưởng người thời cổ đại - Nhân vật: Tiêu biểu cho sức mạnh, lí tưởng cộng đờng; ca ngợi những người đạo đức cao cả, với sức mạnh, tài năng, trí thơng minh, lịng cảm đấu tranh chinh phục thiên nhiên, chiến thắng ác chân, thiện , mĩ - Ngôn ngữ mang vẻ đẹp trang trọng, hình tượng nghệ thuật với vẻ đẹp kì vĩ, mĩ lệ, huyền ảo, với trí tưởng tượng bay bởng - Biểu tượng sức mạnh trí tuệ tinh thần chinh phục thiên nhiên để khai sáng văn hoá, mở rộng giao lưu văn hoá - Khắc hoạ nhân vật qua hành động Ra-ma- - Chiến đấu chống ác, ya-na xấu thiện, (Ấn Độ) đẹp; đề cao danh dự bởn phận; tình u tha thiết với người, với đời, với thiên nhiên - Con người miêu tả tâm linh, tính cách - Phần LLVH gồm những nào? Được thể qua những yếu tố nào? b Về thơ Đường thơ Hai-cư THƠ ĐƯỜNG - HS trả lời câu hỏi dựa vào học Người soạn: GV Phạm Thị Lan 117 THƠ HAI-CƯ Trường THPT Tây Giang phần LLVH: văn bản văn học nội dung hình thức của văn bản văn học Người soạn: GV Phạm Thị Lan Ngữ văn bản 10, kì II CT chuẩn - Nội dung: Phong phú, đa dạng, phản ánh trung thực, toàn diện sống xã hội đời sống tình cảm người; nởi bật đề tài thiên nhiên, chiến tranh, tình yêu, tình bạn, người phụ nữ - Nghệ thuật: thể cờ phong Đường luật với ngơn ngữ đơn giản mà tinh luyện, luật hài hoà, cấu tứ độc đáo, hàm súc, giàu sức gợi 118 - Nội dung: Ghi lại phong cảnh với vài vật cụ thể, ở thời điểm định tại, từ khơi gợi cảm xúc, suy tư sâu sắc - Nghệ thuật: Gợi chủ yếu, mơ hồ dành khoảng không to lớn cho trí tưởng tượng cho người đọc Ngơn ngữ cô đọng, chỉ dưới 17 âm tiết khoảng từ Tứ thơ hàm súc giàu sức gợi Trường THPT Tây Giang Người soạn: GV Phạm Thị Lan Ngữ văn bản 10, kì II CT chuẩn 119 Trường THPT Tây Giang Ngữ văn bản 10, kì II CT chuẩn c Về tiểu thuyết chương hồi (Tam quốc diễn nghĩa): đặc điểm nổi bật kể lại theo trình tự thời gian Tính cách nhân vật thường thể thông qua hành động đối thoại Tổng kết phần lí luận văn học Tiêu chí chủ yếu văn văn học - Đi sâu phản ánh khám phá giới tình cảm tư tưởng, thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ người - Được xây dựng bằng ngơn từ nghệ thuật có tính hình tượng tính thẩm mĩ cao Mỡi văn thuộc thể loại Người soạn: GV Phạm Thị Lan định, tuân theo những VĂN BẢN VĂN HỌC Cấu trúc Các yếu Các yếu tố thuộc hình văn văn tố thuộc thức văn văn học học nội dung văn văn học - Tầng ngôn - Đề tài: - Ngôn từ: Là yếu tố từ: Là hệ Là lĩnh cấu thành thống từ vựng vực đời nên văn văn học tạo nên văn sống - Kết cấu: Là xếp, (ngữ tổ chức thành tố nghĩa, ngữ âm nhà văn văn thành đơn vị từ) nhận thống hoàn chỉnh - Tầng hình thức, lựa - Thể loại:Là những qui tượng: Là nơi chọn, tắc tở chức hình thức văn nhà văn gửi khái thích hợp với nội gắm tư tưởng quát, dung văn nghệ thuật bình giá thể - Tầng hàm nghĩa: Là lớp nghĩa văn văn - Chủ gợi từ tầng đề: Là ngôn từ vấn đề tầng hình tượng nêu văn bản, thể điều quan tâm chiều sâu nhận thức nhà văn Tư tưởng: 120 Là lí giải đối với chủ thể, những cách thức riêng thức tác giả muốn Trường THPT Tây Giang Ngữ văntrao bản đổi,10, kì II CT chuẩn nhắn gửi, đối thoại với Củng cố,dặn dò: người - Theo trọng tâm học - Soạn: Ôn tập tiếng việt ( chia nhóm cho HS soạn câu hỏi) đọc - Cảm F Rút kinh nghiệm hứng ………………………………………………………………………………………………… nghệ ………………………………………………………………………………………………… thuật: ………………………………………………………………………………………………… Là nội dung tình cảm chủ đạo văn Tuần 34 Tiếng việt Tiết 100, 101 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT A.Mục tiêu học Giúp học sinh: - Củng cố, hệ thống hoá những kiến thức học năm tiếng việt Người soạn: GV Phạm Thị Lan 121 Trường THPT Tây Giang Ngữ văn bản 10, kì II CT chuẩn - Luyện tập để nâng cao kĩ phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, yêu cầu sử dụng tiếng việt B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án C Cách thức tiến hành: Kết D Tiến trình dạy học Ổn định lớp Bài cũ Bài mới Hoạt động GV, HS -GV hướng dẫn cho HS làm tập trả lời câu hỏi Chú ý hệ thống hoá kiến thức học ở mức độ tổng quát - HS lên bảng theo nhóm phân cơng u cầu cần đạt  Câu 1: Hoạt động giao tiếp Khái niệm: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ những hoạt động người Nhờ ngôn ngữ giao tiếp, người trao đởi thơng tin, bộc lộ tình cảm, thái độ, quan hệ…để tổ chức xã hội hoạt động Gờm q trình: Sản sinh văn bản lĩnh hội văn bản Các nhân tố giao tiếp: nhân vật giao tiếp, nội dung giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, mục đích giao tiếp, phương tiện cách thức giao tiếp  Câu 2: Lập bảng so sánh đặc điểm ngôn ngữ noi ngôn ngữ viết Ngơn ngữ nói Ngơn ngữ viết Người soạn: GV Phạm Thị Lan Hoàn cảnh điều kiện sử dụng - Dùng giao tiếp hằng ngày - Người nói, người nghe tiếp xúc trực tiếp với Các yếu tố phụ trợ - Nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ… Đặc điểm chủ yếu từ câu - Các lớp từ đa dạng: ngữ, từ địa phương, biệt ngữ, từ ngữ đưa đẩy, chêm xen… - Dùng nhiều câu tỉnh lược hoặc những câu nói rườm rà, có nhiều yếu tố dư thừa,trùng lặp - Dùng - Hệ - Từ ngữ có chọn văn thống dấu lọc, phù hợp với - Người viết câu, phong cách người đọc phải kí hiệu Tránh dùng biết kí hiệu văn tự, ngữ, từ địa 122 Trường THPT Tây Giang Ngữ văn bản 10, kì II CT chuẩn chữ viết, qui tắc tả, cách tở chức văn - HS đọc sáng tạo lại văn hình ảnh, sơ đờ, bảng biểu… phương, tiếng lóng… - Dùng nhiều câu dài, thành phần phức tạp tổ chức mạch lạc, chặt chẽ  Câu 3: Văn bản Đặc điểm văn - Bao giờ tập trung vào chủ đề triển khai chủ đề cách trọn vẹn - Các câu văn có liên kết chặt chẽ bằng liên từ liên kết nội dung phải xây dựng theo kết cấu mạch lạc, rõ ràng - Mỡi văn thường hướng vào mục đích định - Mỡi văn có dấu hiệu hình thức riêng, thường mở đầu bằng tiêu đề kết thúc phù hợp với loại văn Phân tích : Ba Bể-huyền thoại thật Bùi Văn Định - Chủ đề: Truyền thuyết đảo An Mạ - Câu chuyện kể logích Các câu liên kết bằng từ chuyển tiếp, liên từ ( chuyện kể rằng, bỗng đêm, có… ) - Mục đích: giới thiệu hịn đảo bằng huyền thoại nhằm gây ý khát khao khám phá bí ẩn hịn đảo Sơ đồ VĂN BẢN Sinh hoạt Nghệ thuật Khoa học Chính luận Hành Báo chí  Câu 4: Lập bảng ghi đặc điểm cho thấy đặc trưng PCNN SH PCNN NT: Phong cách NN sinh hoạt - Tính cụ thể - Tính cảm xúc - Tính cá thể Phong cách NN nghệ thuật - Tính hình tượng - Tính truyền cảm - Tính cá thể  Câu 6: Yêu cầu sử dụng tiếng việt Người soạn: GV Phạm Thị Lan 123 Trường THPT Tây Giang Ngữ văn bản 10, kì II CT chuẩn Về ngữ âm, chữ viết - HS phân tích chỡ sai Về từ ngữ Về ngữ pháp Về phong cách ngôn ngữ - Cần phát - Dùng - Câu cần - Cần sử âm theo âm ngữ dụng chuẩn cấutạo pháp yếu tố ngôn - Cần viết từ - Đúng ngữ thích - Dùng quan hệ ý hợp với tả qui nghĩa từ nghĩa phong cách định chữ - Dùng - Cần có dấu ngơn ngữ viết đặt điểm câu thích tồn văn ngữ pháp hợp từ - Các câu có - Dùng từ liên kết phù hợp với - Đoạn phong cách văn có ngơn ngữ kết cấu mạch lạc, chặt chẽ  Câu 7: - Câu đúng: b, d, g, h - Còn lại câu sai Củng cố: - Theo mục tiêu học Dặn dò - Học bài, xem lại tập - Soạn: Luyện tập viết đoạn văn nghị luận  Tuần 34 Làm văn Tiết 102 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN A.Mục tiêu học: Người soạn: GV Phạm Thị Lan 124 Trường THPT Tây Giang Ngữ văn bản 10, kì II CT chuẩn Giúp học sinh: -On tập, cố cách viết đoạn văn nghị luận - Viết đoạn văn nghị luận phù hợp với vị trí chức chúng văn nghị luận B.Phương tiện thực hiện: SGK,SGV,TKBH C Cách thức tiến hành: kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, trả lời câu hỏi, thảo luận, luyện tập viết đoạn D tiến trình dạy học 1.On định lớp kt cũ Bài mới Hoạt động GV,HS Yêu cầu cần đạt - GV viết đề lên bảng  Đề bài:”Sách mở rộng trước mắt những chân - HS vận dụng học lập dàn ý trời mới” văn nghị luận để lập dàn ý I.Lập dàn ý:SGK II.Luyện tập: - HS viết đoạn khoảng 20 phút 1.Chọn mục nhỏ dàn viết thành theo gợi ý GV đoạn văn ngắn Luận điểm: Sách sản phẩm tinh thần kì diệu của văn minh nhân loại Từ lâu người biềt đền kì diệu của sách Đó thần kì những thần kì mà nhân loại sáng tạo nên Thật hình dung văn minh mà khơng có sách Từ hàng nghìn năm trước, chưa có chữ in, chưa có cả giấy bút nữa, thì nhân loại nghĩ đến sách rồi, có những hình thức của sách Sách cần có để người lưu giữ truyền lại cho người khác,cho hệ khác, những hiểu biết của mình giới xung quanh, những khám phá vũ trụ người, cả những ý nghĩ, những quan niệm, những mong muốn sống cần gửi đến cho người va gửi đến đời sau - HS thảo luận 2.Đổi viết cho nhận xét đánh gia - GV nhận xét, đánh giá 3.Lớp chọn viết tiêu biểu để đánh giá nhận xét tập thể Củng cố- dặn dò: -Dựa vào dàn ý viết thành văn hoàn chỉnh - Soạn: Viết quảng cáo Tiết 103 VIẾT QUẢNG CÁO A.Mục tiêu học Giúp học sinh: Người soạn: GV Phạm Thị Lan 125 Trường THPT Tây Giang Ngữ văn bản 10, kì II CT chuẩn Nắm mục đích QC thông tin, thuyết phục khách hàng tin vào chất lượng, lợi ích , tiện lợi… sản phẩm, dịch vụ, làm tăng lịng ham thích mua hàng sử dụng dịch vụ khách hàng -Biết cách viết trình bày QC ngắn gọn, hấp dẫn -Thấy tầm quan trọng QC sống đại * Kĩ sống: - Tư sáng tạo: tìm kiếm những cách thức hợp lí, độc đáo,ấn tượng để trình bày giới thiệu sản phẩm, dịch vụ, kế hoạch cá nhân hay tập thể nhằm thu hút ý người - Ra định, xác định lựa chọn để tạo lập văn quảng cáo có nội dung hình thức ấn tượng, đáp ứng mục tiêu đề - Giao tiếp, trao đởi ý tưởng cách trình bày, giới thiệu văn quảng cáo B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, TKBH C Cách thức tiến hành: Kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, trả lời câu hỏi, thảo luận D Tiến trình dạy học: Ổn định lớp KT cũ Bài mới HĐ củaGV_HS Yêu cầu cần đạt -HS đọc QC SGK + Các văn QC điều gì? +Thường gặp văn QC ở đâu? + Kể thêm vài ví dụ -QC để làm gì? -HS đọc QC vàtrả lời câu hỏi: -Hãy nhận xét cách dùng từ ngữ, viết câu văn bản? -Để tạo hấp dẫn văn QC cần trình bày nào? Người soạn: GV Phạm Thị Lan I.Vai trò yêu cầu chung văn bản QC 1.Văn bản QC đời sống * * Đọc QC trả lời câu hỏi a QC việc bán máy vi tính dịch vụ khám chữa bệnh đa khoa b Gặp pa-nơ, áp phích, báo, tờ rơi, đài phát thanh, đài truyền hình c Kể thêm vài ví dụ -QC bán ĐTDĐ, xe máy( cũ, mới), loại mĩ phẩm… -QC loại thuốc tân dược, dịch vụ chăm sóc sắc đẹp… ** Khái niệm văn QC: SGK 2.Yêu cầu chung văn bản QC a Đọc QC trả lời câu hỏi - QC 1( nước uống giải khát): dài dịng mà khơng nêu lên tính ưu việt sản phẩm -QC2 ( kem làm trắng da): tâng bốc đáng, phi thực tế, sử dụng từ ngữ thiếu thận trọng, khiến người nghe bực bội nghi ngờ sản phẩm b Yêu cầu chung: Văn QC cần ngắn gọn, 126 Trường THPT Tây Giang Ngữ văn bản 10, kì II CT chuẩn súc tích, hấp dẫn, tạo ấn tượng, trung thực, tôn trọng pháp luật phong mĩ tục dân tộc II Cách viết văn bản QC Đề bài: Viết QC cho sản phẩm rau  Các thao tác: 1.Xác định nội dung cho lời QC Cách trình bày QC Câu văn từ ngữ văn QC -GV v iết đề lên bảng + Muốn viết văn QC phải làm nào? ( GV gợi ý HS trả lời theo câu hỏi SGK) +Cho HS thảo luận chọn phương pháp trình bày, từ ngữ để diễn đạt, kích thích HS dùng tranh vẽ để minh hoạ trình bày đẹp hấp dẫn * Bán sản phẩm rau -GV chia nhóm cho HS -Rau trồng theo cơng nghệ Hà Lan, đảm bảo làm Sau đại diện nhóm an tồn thực phẩm, khơng sử dụng chất kích thích trình bày, nhóm khác tăng trưởng, khơng có chất độc hại đánh giá nhận xét, bình chọn - Chủng loại đa dạng, thoả mãn nhu cầu người QC hay mua -Phục vụ tại nhà với số lượng lớn, giá cả hợp lí -HS đọc to rõ phần GN Liên hệ: tổ sản xuất X, đường…, TP HCM -HS làm tập dưới hình thức thảo luận -GV gợi ý cho HS nhà làm III Ghi nhớ: SGK IV.Luyện tập 1.Phân tích tính súc tích, hấp dẫn hiệu quả QC sau: - Cả văn viết ngắn gọn đầy đủ nội dung cần QC - Mỗi QC nêu phẩm chất vượt trội sản phẩm: a.Chiếc xe không những sản phẩm vượt trội( sang trọng, tinh tế, mạnh mẽ, quyến rũ) mà người bạn đáng tin cậy b.Sữa tắm đặc biệt, “thơm mgát hương hoa”là “ bí làm đẹp” c.Sự thơng minh tự động hố làm cho máy ảnh vơ thuận lợi, dễ sử dụng * Tóm lại: QC ngắn gọn hấp dẫn, từ ngữ lựa chọn phù hợp, kiểu câu ngắn gọn đạt hiệu cao 2.Bài tập 2: nhà làm Củng cố- dặn dị: -Làm tập -Soạn: ơn tập TLV ( trả lời 10 câu hỏi phần lí thuyết làm tập 2) Người soạn: GV Phạm Thị Lan 127 Trường THPT Tây Giang Tuần 35 Tiết 104 Ngữ văn bản 10, kì II CT chuẩn Làm văn ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN A.Mục tiêu học Giúp học sinh: -Nắm những nội dung chương trình làm văn 10, qua thấy kế thừa phát triễn nội dung so với chương trình học ở THCS -Chuẩn bị tồt cho kiểm tra tổng hợp cuối năm học tốt ở lớp 11 12 B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, TKBH C Cách thức tiến hành: kết hợp phương pháp trả lời câu hỏi, thảo luận, luyện tập D Tiến trình dạy học: Ổn định lớp KT cũ 3.Bài mới HĐ GV, HS Người soạn: GV Phạm Thị Lan Yêu cầu cần đạt 128 Trường THPT Tây Giang GV nêu mục đích u cầu, nội dung chủ yếu ơn tập Ngữ văn bản 10, kì II CT chuẩn I Phần mở đầu - Chương trình làm văn 10 ôn lại kiểu văn ỏ THCS, chủ yều tập trung ở kiểu: tự sự, thuyết minh, nghị luận - Cung cấp số kiến thức kĩ mới như: chọn việc , chi tiết tiêu biểu văn tự sự; Tính chuẩn xác hấp dẫn của văn bản thuyết minh; lập kế hoạch cá nhân, viết QC II.Ôn tập: SGK -HS trả lời câu hỏi theo thứ tự từ hết ( ơn tập nhanh phần lí thuyết để dành thời gian luyện tập) III.Luyện tập  Tom tắt nội dung văn bản văn học: Bài văn bản văn học gờm phần lớn Mở đầu - Muốn tóm tắt dễ dàng cần viết trình bày những tiêu chí văn văn học(để tiến hành bước sau: phân biệt với những văn thuộc phong cách + Đọc lướt qua lượt toàn khác) Theo những tiêu chí này, văn văn học nội dung văn những văn sâu khám phá giới tình cảm, +Xác định những mục nhu cầu thẫm mĩ người bằng ngơn từ nghệ chính, nội dung thuật có tính hình tượng tính thẫm mĩ cao Thêm ( bằng cách tìm câu chủ đề nữa, mỗi văn văn học bao giờ thuộc mỗi đoạn văn) thể loại định với những qui ước thể thể loại +Tiến hành tóm tắt riêng +Kiểm tra sửa chữa Sau đưa tiêu chí, viết tiếp tục trình bày cặn kẽ cấu trúc tầng lớp( tầng ngôn từ, tầng hình tượng tầng hàm nghĩa) mỡi tác phẩm văn chương Bài viết kết thúc bằng việc đặt văn văn học vận động Theo văn nhà văn chỉ thực trở thành tác phẩm văn học thông qua việc -GV gợi ý cho HS đọc, thông qua cảm thụ công chúng yêu văn  Bài tập 1, 2: HS nhà làm Củng cố : theo yêu cầu học Dặn dò:+ làm tập lại + Ôn tập hè Người soạn: GV Phạm Thị Lan 129 ... nghệ thuật PSBĐ? Ngữ văn bản 10, ki? ? II CT chuẩn mối quan hệ giữa địa linh “đất hiểm” nhân ki? ??t “đức cao”, nhân ki? ??t yếu tố định thắng lợi HS dựa vào ghi nhớ III Tổng kết SGK trả lời câu... hịa bình trang trọng, hùng hờn khơng gian thời gian mang chiều kích vũ trụ, vĩnh hằng III Tổng kết Ý nghĩa VB: ĐCBN anh hùng ca tổng kết kháng chiến chống quân Minh xâm lược, gian khổ mà... Người soạn: GV Phạm Thị Lan 24 Trường THPT Tây Giang Ngữ văn bản 10, ki? ? II CT chuẩn B Trọng tâm ki? ??n thức, kĩ Ki? ??n thức - "Hiền tài nguyên khí quốc gia", mối quan hệ giữa hiền tài vận mệnh

Ngày đăng: 20/04/2021, 22:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. Mức độ cần đạt

  • Giúp HS:

  • B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng

  • 1. Kiến thức

  • 2. Kĩ năng

  • 4. Tổng kết văn học viết Việt Nam thời kì từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan