CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi D.. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1.[r]
(1)Tieát 73 Ngày soạn: Ngaøy daïy:……………………… LƯU BIỆT KHI XUAÁT DƯƠNG (Xuất dương lưu biệt) Phan Bội Châu A MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: - Cảm nhận vẻ đẹp hào hùng và giọng thơ đầy tâm huyết, sôi PBC - Ruùt baøi hoïc veà leõ soáng cuûa nieân B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ văn 11 - Sách giáo viên Ngữ văn 11 - Bài tập Ngữ văn 11 C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Oån ñònh: Kieåm tra só soá KTBC: Bài mới: * Giới thiệu bài: * Noäi dung: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TROØ HS đọc tiểu dẫn sgk Nêu vài nét đời PBC ? YÊU CẦU CẦN ĐẠT I/ TÌM HIỂU CHUNG 1/ Tác giả: PHAN BỘI CHÂU (1867 – 1940) a Cuộc đời: - Thửơ nhỏ tên là PHAN VĂN SAN, biệt hiệu là SÀO NAM - Quê quán: Làng Đan Nhiễm, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, noåi tiếng thông minh, học giỏi - Phan Bội Châu sớm có tinh thần yêu nước Ông là nhà Nho Việt Nam đầu tiên có ý tưởng tìm đường cứu nước - Phan Bội Châu là lãnh tụ cách mạng dân tộc Việt Nam thời kì đầu kỉ XX - Cả đời ông nung nấu ý chí giải phóng dân tộc gặp toàn thất bại - Ông tham gia nhiều phong trào Cách mạng Việt Nam, vận động thành lập Duy tân hội (1904), phong trào Đông du (1905 1908), Quang phục hội - Thời gian cuối đời ông bị giam lỏng Huế Ông luôn Lop11.com (2) - Nêu nghiệp văn chưông các tác phẩm chính ông ? - Nêu hoàn cảnh saùng tác bài thơ ? - Em hãy cho biết thể loại baøi thô naøy ? - Nêu chủ đề bài ? - Phân tích hai câu đề ? - Qua caâu thô e coù suy nghó gì chí làm trai PBC so với người trước đó ? - Qua hai câu thực cho thấy ý thức, trách nhiệm tác giả ntn ? - Thái độ tác gỉa ntn trước canh cánh bên mình nỗi lo lắng cho dân tộc Ông sáng tác thơ văn để phục vụ cách mạng b/ Sự nghiệp thơ văn: sgk 2/ Bài thơ: a/ Hoàn cảnh sáng tác: - Hoàn cảnh chung: Bài thơ đời hoàn cảnh lịch sử có ý nghĩa: Phong trào Cần vương chống Pháp thất bại, báo hiệu bế tắc đường cứu nước theo tư tưởng phong kiến các sĩ phu lãnh đạo Tình hình chính trị đen tối Thời thay đổi đòi hỏi phong trào giải phóng dân tộc phải có hướng mới, số nhà Nho – đó có Phan Bội Châu đã nuôi ý tưởng tìm đường cứu nước theo lối dân chủ Tư sản đầu tiên nước ta Muốn thế, phải tìm đến đất nước đã tân để học tập và quốc gia mà họ hướng đến là NB - Hoàn cảnh riêng: Phan Bội Châu sáng tác bài thơ này sau định lên đường sang Nhật Bản b/ Thể loại: Viết chữ Hán theo thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật c/ Chủ đề: - Bài thơ thể khát vọng cứu nước thoát khỏi ách thống trị bọn thực dân và lòng hăm hở tâm lên đường tìm đường cứu nước nhà thơ II/ PHAÂN TÍCH 1/ Đọc và giải thích từ khó 2/ Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật bài thơ a/ Hai câu đề: Chí làm trai Sinh vi nam tử yếu hi kì: Phải là người kiệt xuất Khẳng hứa càn khôn tự chuyển di: Phải tự chủ động xoay chuyển số phận => Khẳng định lẻ sống đẹp chí làm trai, sống cho hiển hách và có mưu đồ lớn (Cứu nước, giúp dân thoát khỏi lầm than nô lệ) thay đổi vận mệnh dân tộc b/ Hai câu thực: Ý thức trách nhiệm tác giả trước thời cuộc: Bách niên trung tu hữu ngã ? Khởi thiên tải hậu ? => Thể tự tin lĩnh, và ý thức trách nhiệm thân đất nước c/ Hai câu luận: Thái độ tác gỉa trước tình cảnh đất nước Giang sơn tử = đồ nhuế Hiền thánh liêu nhiên tụng diệc si => Cách nói táo bạo, đầy khí phách thể quan điểm chết vinh sống nhục Bộc lộ lòng yêu nước cháy bỏng nhà thơ d/ Hai câu kết : Khát vọng và tư lên đường nhà thơ Lop11.com (3) tình cảnh đất nước ? - Khát vọng và tư lên đường nhà thơ thể ntn qua hai câu kết ? - Giaù trò cuûa baøi thô ? Nguyện trục trường phong Đông hải khứ: -> Khát vọng mãnh liệt, lòng tâm sắt đá tìm đường cứu nước Thiên trùng bạch lãng tề phi: -> Hình ảnh thơ lãng mạn, kì vĩ và hào hùng thể lòng hăm hở tự tin xuất dương cứu nước III/ TỔNG KẾT: - Bài thơ nhỏ lại thể tư tưởng lớn Tác phẩm đời hoàn cảnh đất nước bị xâm lược có giá trị với niên ngày công xây dựng và bảo vệ Tổ quốc E Cuûng coá, daën doø: - HS nhắc lại kiến thức trọng tâm và trả lời câu hỏi SGK - Chuaån bò baøi: Hầu trời , Tieát 74 Ngày soạn Ngaøy daïy:………………… hÇu trêi Tản Đà A MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: Gióp häc sinh: - HiÓu ®îc ý thøc c¸ nh©n, ý thøc nghÖ sÜ cña T¶n §µ qua c¸ch nhµ th¬ h cÊu c©u chuyÖn: “ HÇu trêi” - ThÊy ®îc nh÷ng nÐt c¸ch t©n nghÖ thuËt th¬ T¶n §µ vµ mèi quan hÖ gi÷a chóng víi quan niÖm míi vÒ nghÒ v¨n cña «ng B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ văn 11 - Sách giáo viên Ngữ văn 11 - Bài tập Ngữ văn 11 C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Oån ñònh: Kieåm tra só soá KTBC: Cảm nhận vẻ đẹp câu thơ cuối bài thơ : “ LBKXD” PBC ? Bài mới: * Giới thiệu bài: * Noäi dung: Lop11.com (4) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ YÊU CẦU CẦN ĐẠT I/ TÌM HIEÅU CHUNG Nªu nh÷ng néi dung phÇn tiÓu dÉn Taùc giaû sgk ? - T¶n §µ (1889- 1939) tªn khai sinh lµ NguyÔn Kh¾c - AÁn tượng em tác giả Hiếu người làng Khê Thượng, huyện Bất Bạt, tổng Sơn T©y (Nay lµ x· S¬n §µ, Ba V×, Hµ T©y) - Xuất thân gia đình dòng dõi khoa bảng, có học hành không đỗ đạt - Hoµn c¶nh s¸ng t¸c bµi th¬ - Viết văn, làm thơ từ khá sớm, lấy đó là nghề để kiÕm sèng - C¸ tÝnh phãng kho¸ng t¸o b¹o, thÓ hiÖn c¸i t«i c¸ nh©n khá độc đáo - Lµ g¹ch nèi cña th¬ cò vµ th¬ Míi - C¸c s¸ng t¸c: + Cßn ch¬i (1021) + Th¬ T¶n §µ (1925) Vaên baûn - §äc bµi th¬ ? Tãm t¾t chuyÖn HÇu §äc – Tãm t¾t chuyÖn hÇu Trêi - Tãm t¾t: Trêi ? + LÝ cïng thêi ®iÓm ®îc gäi lªn hÇu Trêi + Cuộc đọc thơ đầy đắc ý cho Trời và chư tiên nghe chốn thiên môn đế khuyết + TrÇn t×nh víi trêi vÒ t×nh c¶nh khèn khã cña kÎ theo đuổi nghề văn và thực hành thiên lương hạ giới + Cuộc chia tay đầy xúc động với trời và chư tiên Bè côc - Chia bè côc bµi th¬ ? - PhÇn 1: C©u 1-> 20: LÝ lªn hÇu Trêi - PhÇn 2: C©u 21 -> 98: C¶nh hÇu Trêi - PhÇn 3: C©u 99-> 114: C¶nh vÒ h¹ giíi II PHAÂN TÍCH PhÇn I : C©u 1-> 20: LÝ lªn hÇu Trêi - Nªu lÝ mµ t¸c gi¶ ®îc lªn hÇu - Thêi gian: §ªm Trêi ? - Hành động: + N»m mét m×nh buån - Em cã nhËn xÐt g× vÒ lÝ nµy ? + Đun nước uống - NghÖ thuËt dùng chuyÖn, kÓ chuyÖn, + Ng©m v¨n miêu tả tâm lí nhân vật, đối thoại…của + Tiªn xuèng nªu lÝ nhµ th¬ ? + Được tiên đưa lên trời để ngâm thơ -> T×nh huèng ®îc ®a hÕt søc tù nhiªn, chi tiÕt s¾p đặt lôgíc giống câu chuyện có thật tạo sức hấp dẫn người đọc tìm hiểu hầu Trời tác gi¶ PhÇn II : C©u 21 -> 98: C¶nh hÇu Trêi a C¶nh hÇu trêi: + Cảnh thượng giới: Cửa son đỏ chói oai rực rỡ, ghế - C¶nh hÇu Trêi ®îc miªu t¶ nh thÕ bành tuyết vân mây, chư tiên ngồi quanh đã Lop11.com (5) nµo ? tÜnh tóc + Cảnh tác giả đọc văn hầu Trời + Lời ngợi khen Trời văn chương tác giả b Nhµ th¬ nãi vÒ b¶n th©n - C¸c c©u th¬ thÓ hiÖn tµi n¨ng th¬ cña nhµ th¬ + V¨n dµi h¬i tèt ran cung m©y Trêi nghe, Trêi còng lÊy lµm hay + Văn đã giàu thay, lại lối + Trêi l¹i phª cho: V¨n thËt tuyÖt ! V¨n trÇn ®îc thÕ ch¾c cã Ýt ! Nhời văn chuốt đẹp băng ! KhÝ v¨n hïng m¹nh nh m©y chuyÓn ! Êm gió thoảng, tinh sương ! §Çm nh ma sa, l¹nh nh tuyÕt ! -> §ã lµ mét tµi n¨ng th¬ hay c¶ vÒ néi dung th¬ lÉn ý tứ, thơ Tác giả không tự khen mà Trời khen tạo khách quan đánh giá tài - Qua c¶nh hÇu Trêi em thÊy nhµ th¬ nãi g× vÒ b¶n th©n vµ nghÒ v¨n vµ v¨n chương ? Cách nói thể cá tính c¸i t«i T¶n §µ nh thÕ nµo ? - Nªu nh÷ng thµnh c«ng vÒ néi dung vµ nghÖ thuËt cña bµi th¬ ? Chó ý c¸i t«i c¸ nh©n c Nhµ th¬ nãi vÒ v¨n vµ nghÒ v¨n - Văn chương là nghề kiếm sống có người bán kẻ mua, có thị trường phức tạp Nhà thơ ý thức cÇn thiÕt ph¶i chuyªn t©m víi nghÒ, ph¶i s¸ng t¸c ®a d¹ng vÒ thÓ lo¹i §©y lµ nh÷ng quan ®iÓm rÊt míi mÎ nhà thơ trước thơ ca thời đại lúc III TOÅNG KEÁT Néi dung - HiÓu ®îc ý thøc c¸ nh©n, ý thøc nghÖ sÜ cña T¶n §µ qua c¸ch nhµ th¬ h cÊu c©u chuyÖn: "HÇu trêi” - C¸i t«i c¸ nh©n: + C¸ch xng danh, xuÊt xø cña t¸c gi¶-> thÓ hiÖn ý thức tự tôn dân tộc, niềm tự hào và tình yêu non nước cña nhµ th¬ NghÖ thuËt - Lèi kÓ chuyÖn b×nh d©n - Giäng ®iÖu kh«i hµi - C¸ch dïng tõ E Cuûng coá, daën doø: - HS nhắc lại kiến thức trọng tâm và trả lời câu hỏi SGK - Chuaån bò baøi: Đọc thơ Lop11.com (6) Tieát 75 Ngày soạn: Ngaøy daïy:…………………… ĐỌC THƠ A MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: Gióp häc sinh: - Hiểu đ ược số đặc điểm thơ - Biết cách đọc văn thơ B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ văn 11 - Sách giáo viên Ngữ văn 11 - Bài tập Ngữ văn 11 C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Oån ñònh: Kieåm tra só soá KTBC: Em hãy cho biết cái ngông TĐ qua bài Hầu trời ? Bài mới: * Giới thiệu bài: * Noäi dung: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TROØ YÊU CẦU CẦN ĐẠT I/ Đặc điểm thơ - Dựa vào Sgk em hãy cho biết thơ có đặc điểm gì ? - HS lấy VD minh hoạ - Xét hình thức bên ngoài, thơ là cấu tạo ngôn từ đặc biệt - Bên thơ là tiếng nói tâm hồn người - Thơ không có cốt truyện (trừ truyện thơ), không trực tiếp kể kiện bài thơ có ít kiện làm rung động thẩm mĩ mãnh liệt tâm hồn ng ười - Ngôn ngữ thơ là ngôn ngữ nhân vật trữ t ình, ngôn ngữ hình ảnh, biểu tượng làm nên ý nghĩa mà nhà thơ mu n biểu đạt Hình ảnh chi tiết tiêu biểu cảm xúc vận động gọi là tứ thơ Tứ thơ làm nên ý thơ II Cách đọc thơ - Theo em đọc thơ chúng ta cần làm gì ? - Đọc thành tiếng chậm rãi, ngâm nga để hình ảnh, nhịp điệu, âm hưởng văn đọng lại và gây ấn tượng - Nhận ý thơ và tứ thơ (qua hình ảnh và chi tiết) - Nhận tâm trạng nhân vật tình cảm và tư tưởng bài thơ - Tìm hiểu kết cấu bài thơ Lop11.com (7) III Luyện tập Gv hướng dẫn Hs làm phần luyện tập E Cuûng coá - daën doø: - HS nhắc lại kiến thức trọng tâm và trả lời câu hỏi SGK - Chuaån bò baøi: Thao tác lập luận bác bỏ -Tieát 76 Ngày soạn Ngaøy daïy:………………… THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ A MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: Gióp häc sinh: - N¾m ®îc yªu cÇu vµ c¸ch sö dông thao t¸c lËp luËn b¸c bá v¨n nghÞ luËn - BiÕt b¸c bá mét ý kiÕn sai, thiÕu chÝnh x¸c vÒ x· héi hoÆc vÒ v¨n häc B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ văn 11 - Sách giáo viên Ngữ văn 11 - Bài tập Ngữ văn 11 C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Oån ñònh: Kieåm tra só soá KTBC: Bài mới: * Giới thiệu bài: * Noäi dung: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TROØ - Nªu c¸c yªu cÇu cña thao t¸c lËp luËn b¸c bá ? YÊU CẦU CẦN ĐẠT Yªu cÇu cña thao t¸c lËp luËn b¸c bá - Muốn bác bỏ ý kiến nào đó phải có đầy đủ lập luận để chứng minh ý kiến đó sai - Muốn bác bỏ ý kiến sai trước hết phải: + Trích dẫn ý kiến đó cách đầy đủ, khách quan trung thực + Nªu ý kiÕn Êy sai ë chç nµo vµ v× nh thÕ lµ sai - Khi vËn dông thao t¸c b¸c bá cÇn cã sù c©n nh¾c, ph©n tÝch Lop11.com (8) mặt để tránh tình trạng khẳng định chung chung, tràn lan - Khi vận dụng thao tác này cần hay b¸c bá, phñ nhËn tÊt c¶ - Tuỳ theo tính chất đúng sai các ý kiến mà vận dụng lập chú ý gì ? luận bác bỏ cho thích hợp và nêu kết luận thoả đáng - LËp luËn b¸c bá ph¶i ®îc thùc hiÖn mét c¸ch trung thùc, cã mức độ và đúng quy cách C¸ch sö dông thao t¸c lËp luËn b¸c bá - Cã mÊy c¸ch sö dông thao t¸c lËp luËn b¸c bá ? - Đọc đoạn đối đáp sau và cho biÕt lËp luËn b¸c bá ®îc vËn dông theo thao t¸c nµo ? - Lập luận để phản bác sai lầm luËn ®iÓm sau: cã tiÒn lµ cã h¹nh phóc ? a B¸c bá luËn ®iÓm - Tøc lµ v¹ch c¸i sai cña b¶n th©n luËn ®iÓm Cã c¸ch b¸c bá sau: + Dùng thực tế để bác bỏ + Dùng phép suy luận để làm cho cái sai luận điểm cần bác bỏ phải bộc lộ đầy đủ b B¸c bá luËn cø: - Lµ v¹ch tÝnh chÊt sai lÇm, gi¶ t¹o lÝ lÏ vµ dÉn chøng ®îc sö dông c B¸c bá c¸ch lËp luËn - Lµ v¹ch sù m©u thuÉn, kh«ng nhÊt qu¸n, phi l« gÝch lập luận đối phương, đổi thay, đánh tráo khái niệm qu¸ tr×nh lËp luËn LuyÖn tËp Bµi (16) - Đây là luận điểm sai lập luận sai, cho nên phương pháp bác bá ë ®©y lµ b¸c bá c¸ch lËp luËn LËp luËn cña c« vò n÷ chØ suy luận chiều, thiếu toàn diện, bỏ sót mặt thứ hai, đó kết luận rút sai Cách bác bỏ đây là lật ngược lại, phơi bày khÝa c¹nh mµ c« vò n÷ kh«ng nh×n Bµi (17) - Học sinh tham khảo các ý kiến nhà văn Anh để lập luận ph¶n b¸c luËn ®iÓm, kÕt hîp víi ph¶n b¸c luËn cø E Cuûng coá - daën doø: - HS nhắc lại kiến thức trọng tâm và trả lời câu hỏi SGK - Chuaån bò baøi: Nghĩa câu -Tieát 77 Ngày soạn Ngaøy daïy:………………… NGHĨA CỦA CÂU A MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: - Biết phân biệt và tìm các loại nghĩa câu Lop11.com (9) - Áp dụng vào làm bài tập và thực tế B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ văn 11 - Sách giáo viên Ngữ văn 11 - Bài tập Ngữ văn 11 C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Oån ñònh: Kieåm tra só soá KTBC: Bài mới: * Giới thiệu bài: * Noäi dung: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ YÊU CẦU CẦN ĐẠT Hai thành phần nghĩa câu HS đọc VD sgk và trả lời câu hỏi - Từ hai ví dụ trên, em hãy cho biết: Nghiã câu là gì ? Thông thường phát ngôn (hay câu) có thành phần nghĩa ? - Nghĩa phát ngôn chính là nội dung mà phát ngôn biểu thị - Mỗi câu thường có hai thành phần nghĩa: + Nghĩa việc (nghĩa biểu thị thông tin): là nghĩa đề cập đến việc (hay nhiều việc) + Nghĩa tình thái (nghĩa biểu thị tình cảm): là bày tỏ thái độ, đánh giá người nói việc đó Nghĩa việc: - Sự việc là gì ? - Em hãy cho biết các việc thường gặp biểu gì ? a Tìm hiểu ngữ liệu: - Sự việc là tượng, kiện, hoạt động (ở trạng thái động tĩnh) có diễn biến thời gian, không gian hay quan hệ các vật… - Một số loại việc phổ biến tạo nên nghĩa câu: + Sự việc biểu hành động + Sự việc biểu trạng thái, tính chất, đặc điểm, tư thế, tồn tại… + Sự việc biểu quan hệ * Lưu ý: - Ở việc tồn tại, có thể câu có phận: + Động từ tồn (có, còn, mất, hết ) + Sự vật tồn (khách, tiền, gạo, đệ tử, ông, tôi…) + Có thể thêm phận thứ 3: nơi chốn hay thời gian tồn (Trong nhà có khách) + Ở vị trí động từ tồn tại, có thể là động từ hay tính từ miêu tả cách thức tồn (Ngoài song thỏ thẻ oanh vàng) Lop11.com (10) - Ở việc quan hệ thì có nhiều loại quan hệ đồng nhất, sở hữu, so sánh ( tương đồng hay tương phản), nguyên nhân, mục đích… b Khái niệm: - Nghĩa việc là nghĩa ứng với việc đề cập đến câu - Nghĩa việc thường biểu nhờ các từ ngữ đóng vai trò chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ và số thành phần phụ khác - Qua phân tích ngữ liệu, em hãy cho biết: Thế nào là nghĩa sự việc ? - Nghĩa việc thường biểu câu nào ? Nghĩa tình thái: - Nghĩa tình thái ? - Những tình thái phổ biến tạo nên nghĩa tình thái ? - GV hướng dẫn HS làm bài ? - Tìm hiểu ngữ liệu: ( SGK) - Tình thái là các trạng thái cảm xúc hay tình cảm người trước việc, tượng - Các phương diện tình thái phổ biến tạo nên nghĩa tình thái câu: + Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ người nói việc đề cập + Tình cảm, thái độ người nói với người nghe (thể qua các từ xưng hô, các từ gọi đáp, các từ tình thái cuối câu) Luyện tập E Cuûng coá, daën doø: - HS nhắc lại kiến thức trọng tâm và trả lời câu hỏi SGK Tieát 78 Ngày soạn: Ngaøy daïy:………………… Bµi viÕt sè Nghị luận văn học A MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: Gióp häc sinh: - KiÓm tra c¸c kiÕn thøc vÒ kiÓu v¨n b¶n lËp luËn: nh÷ng hiÓu biÕt chung, sù ph©n lo¹i vµ c¸ch viÕt bµi v¨n nghÞ luËn víi c¸c thao t¸c chñ yÕu - Vận dụng kiến thức, kĩ đã học văn nghị luận, viết bài văn nghị luận xã hội có nội dung sát với thực tế đời sống và học tập học sinh phổ thông B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ văn 11 – tập2 - Sách giáo viên Ngữ văn 11 – tập - Bài tập Ngữ văn 11 – tập C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 10 Lop11.com (11) Oån ñònh: Kieåm tra só soá KTBC: Bài mới: * Giới thiệu bài: * Noäi dung: §Ò 1: Tác dụng nghệ thuật miêu tả tương phản truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam §Ò 2: Suy nghĩ nhân vật chi tiết mà anh (chị) cho là có ý nghĩa sâu sắc truyện ngắn Đời thừa Nam Cao * Yêu cầu bài viết: - Bài viết sáng, rõ ràng, có cảm xúc, thể ý tưởng đề bài đã - Bài viết có bố cục hoàn chỉnh, trình bày sẽ, chữ viết đẹp - Bài viết diễn đạt mạch lạc, trôi chày, vốn từ vựng phong phú, vận dụng sè vèn hiÓu biÕt, vèn sèng c¸ nh©n - Bài viết không mắc các lỗi chính tả, sử dụng dấu câu đúng chỗ E Cñng cè - dÆn dß: Chuẩn bị bài: Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ Tieát 79,80 Ngày soạn Ngaøy daïy:…………………… VOÄI VAØNG Xuaân Dieäu A MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: Gióp häc sinh: - Cảm nhận niềm khao khát sống mãnh liệt, sống hết mình và quan niệm thời gian, tuổi trẻ và hạnh phúc XD - Thấy sáng tạo độc đáo nhà thơ B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ văn 11 - Sách giáo viên Ngữ văn 11 - Bài tập Ngữ văn 11 C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Oån ñònh: Kieåm tra só soá KTBC: Nghĩa việc và nghĩa tình thái có tác dụng nào giao tiếp ? Bài mới: * Giới thiệu bài: 11 Lop11.com (12) * Noäi dung: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ Tìm hiểu tiểu dẫn ? - Cho bieát ñoâi neùt veà taùc ? YÊU CẦU CẦN ĐẠT I TÌM HIEÅU CHUNG Taùc giaû sgk Vaên baûn a Xuất xứ - Rút tập “Thơ thơ”, tập thơ đầu Xuân Diệu, xuất năm 1938 b Chủ đề Tuổi trẻ đẹp, đáng yêu Một đời người có lần tuổi trẻ Phải biết quý trọng và sống hết mình với tuổi trẻ và thời gian II PHAÂN TÍCH Triết lí sống Xuân Diệu - Thiên nhiên lên ntn mắt cuûa t/g ? - Những hình ảnh khổ cho ta biết ñieàu gì ? - Thiên nhiên đẹp đầy hương sắc: hoa “đồng nội xanh rì”, lá “cành tơ phơ phất”; “Tuần tháng mật” ong bướm “Khúc tình si” yến anh “Và này đây ánh sáng chớp hàng mi” -> Sự sống ngồn ngộn phơi bày, thiên nhiên hữu tình xinh đẹp thật đáng yêu Vì lẽ đó nên phải vội vàng “tắt nắng đi” và “buộc gió lại” Trong cái phi lí có đáng yêu tâm hồn lãng mạn - Tuổi trẻ đẹp đáng yêu Bình minh là khoảnh khắc tươi đẹp ngày, đó là lúc “Thần Vui gõ cửa” Tháng giêng là tháng khởi đầu mùa xuân, “ngon cặp môi gần” Một chữ “ngon” chuyển đổi cảm giác thần tình, cách so sánh vừa lạ vừa táo bạo Chiếc môi là giai nhân, trinh nữ -> Đây là câu thơ hay nhất cho thấy màu sắc cảm giác và tâm hồn yêu đời, yêu sống đến cuồng nhiệt thi sĩ Xuân Diệu - Chắc là Xuân Diệu viết bài thơ này trước năm 1938, lúc ông trên 20 tuổi - cái tuổi xuân bừng sáng, thi sĩ đã “vội vàng nửa” - cách nói thơ - chẳng cần đến tuổi trung niên (nắng hạ) luyến tiếc tuổi hoa niên Dấu chấm dòng thơ, mới, thơ cổ không có Như tuyên ngôn “vội vàng”: “Tháng giêng ngon cặp môi gần, Tôi sung sướng Nhưng vội vàng nửa Tôi không chờ nắng hạ hoài xuân” - Vội vàng vì thiên nhiên quá đẹp, vì sống quá yêu, vì tuổi trẻ quá thơ mộng Đang tuổi hoa niên mà 12 Lop11.com (13) đã “vội vàng nửa”… Cảm thức thi sĩ thời gian, mùa xuân, tuổi trẻ hồn nhiên Quan niệm thời gian Xuân Diệu - Xuân Diệu có cách nói riêng nhà thơ: tương phản đối lập để đời người có tuổi xuân; tuổi trẻ không trở lại “Xuân tới,………….thắm lại…” - Giọng thơ sôi nước tự mạch nguồn tuôn Một hệ thống tương phản đối lập: tới-qua, non-già, hết-mất, rộng-chật, tuần hoàn-bất phục hoàn, vô hạnhữu hạn -> để khẳng định chân lý - triết lý: tuổi xuân không trở lại Phải quý tuổi xuân - Cách nhìn nhận thời gian tinh tế, độc đáo, nhạy cảm Trong đã bắt đầu có quá khứ và tương lai; cái có lại dần đi… Nói cảnh vật thiên nhiên mà là để nói người, nói nhịp sống khẩn trương, “vội vàng” tạo vật Với Xuân Diệu, sống nơi “vườn trần” ít nhiều mang “bi kịch” thời gian “Mùi tháng năm rớm vị chia phôi Khắp sông núi than thầm tiễn biệt” - Câu hỏi tu từ xuất là để làm bật nghịch lí mùa xuân - tuổi trẻ và thời gian: “Con gió……… sửa ?” Thi sĩ lên lời than Tiếc nuối, lo lắng Chợt tỉnh “mùa chưa ngả chiều hôm”, nghĩa là còn trẻ trung, chưa già Câu cảm thán với cách ngắt nhịp biến hóa làm bật nỗi lòng vừa lo lắng băn khoăn, vừa luống cuống tiếc rẻ, bâng khuâng: “Chẳng bao giờ/ôi/chẳng nữa… Mau thôi/mùa chưa ngả chiều hôm” - Xưa kia, Nguyễn Trãi viết chùm “thơ tiếc cảnh”: - “Xuân xanh chưa dễ hai phen lại Thấy cảnh càng thêm tiếc thiếu niên” - XD quan niệm ntn thời gian ? - Nghệ thguật đoạn này co ùgì đặc bieät ? - Tác giả nhìn nhận thời gian ntn ? Một cái tôi đầy khát vọng - Caûm nhaän cuûa XD veà tình yeâu, tuoåi treû ntn ? - Cách xưng “tôi” có gì khác với phần - Mở đầu bài thơ là cái Tôi hăm hở: “Tôi muốn tắt nắng đi” Kết thúc bài thơ là “Ta”, là tuổi trẻ -> Một hòa nhập và đồng điệu dòng chảy thời gian: Sống mãnh liệt, sống hết mình Sống nồng nàn say mê Nghệ thuật trùng điệp diễn tả Ngôn từ đậm màu sắc cảm giác, xúc giác, rạo rực: “Ta muốn ôm”, “Ta muốn riết… Ta muốn say… Ta muốn thâu…” “Ta muốn ôm Cả sống bắt đầu mơn mởn 13 Lop11.com (14) đầu ? Ta muốn riết mây đưa và gió lượn Ta muốn say cách bướm với tình yêu Ta muốn thâu cái hôn nhiều Và non nước, và cây và cỏ rạng” Sống là để yêu, yêu hết mình Thơ hay vì màu sắc lãng mạn Vì giọng thơ sôi Nghệ thuật “vắt dòng” với ba từ “và” xuất dòng thơ làm bật cảm xúc: say mê vồ vập cảnh đẹp, tình đẹp nơi vườn trần Tất mùi thơ, ánh sáng, sắc, xuân hồng… là khao khát thi nhân: III KEÁT LUAÄN - Vì phaûi soáng voäi vaøng ? - Neâu khaùi quaùt veà noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa baøi ? Noäi dung - Sống vội vàng không có nghĩa là sống gấp, ích kỷ hưởng thụ “Vội vàng” thể tâm hồn yêu đời, yêu c/sống đến cuồng nhiệt Biết quý trọng thời gian, biết quý trọng tuổi trẻ, biết sống là để yêu; tình yêu lứa đôi, tình yêu tạo vật Tình cảm đã thể quan niệm nhân sinh mẻ, cấp tiến Ngheä thuaät - Bài thơ “Vội vàng” cho thấy cảm quan nghệ thuật “rất đẹp, nhân văn, giọng thơ sôi nổi, dâng trào và lôi cuốn, hấp dẫn Có chất xúc giác thơ Cách dùng từ bạo, cách cấu trúc câu thơ, đoạn thơ tài hoa “Vội vàng” tiêu biểu cho Thơ mới, thơ lãng mạn 1932-1941 E Cuûng coá - daën doø: - HS nhắc lại kiến thức trọng tâm và trả lời câu hỏi SGK - Chuaån bò baøi: Tác giả Xuân Diệu Tieát 81 Ngày soạn Ngaøy daïy:………………… Tác giả Xuân Diệu A MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: Gióp häc sinh: - Hiểu giới nghệ thuật Xuân Diệu - Thấy tài nhiều mặt Xuân Diệu B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ văn 11 – tập2 - Sách giáo viên Ngữ văn 11 – tập - Bài tập Ngữ văn 11 – tập 14 Lop11.com (15) C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Oån ñònh: Kieåm tra só soá KTBC: Tại phải sống “vội vàng” ? Xuân Diệu quan niệm ntn thời gian, tuổi trẻ ? Bài mới: * Giới thiệu bài: * Noäi dung: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ YÊU CẦU CẦN ĐẠT I Cuộc đời, người Cuộc đời Xuân Diệu: 1916- 1985 - Nêu vài nét Cuộc đời Xuân Diệu ? - Nêu vài nét Con người Xuân Diệu ? - Sinh 2/2/1916 huyện Tuy Phước, Bình Định (Quê mẹ) Quê gốc Can Lộc, Hà Tĩnh ”Quê cha Hà Tĩnh đất hẹp khô rang Đói bao thuở, cơm chia phần bát Quê mẹ gió nồm thổi lên tươi mát Bình Định lúa xanh ôm bóng tháp Chàm” (Cha Đàng ngoài Mẹ Đàng trong) - Thuở nhỏ học với cha, học Quy Nhơn, Hà Nội, Huế Năm 1940 làm ti thương chính Tiền Giang Bốn năm sau Hà Nội viết văn Năm 1945 hăng hái tham gia cách mạng - Từ năm 1948 đến năm 1985 liên tục tham gia ban chấp hành hội nhà văn Việt Nam Ngày 18/12/1985 ông sau đau tim đột ngột Con người - Tính cần cù, sáng tạo nghệ thuật bắt nguồn từ người cha - Ông đồ Nghệ đeo khăn gói đỏ - Tác động quê mẹ, biển Quy Nhơn ? gió nồm thổi lên tươi mát ?; là vợ lẽ, luôn khao khát tình thương và cảm thông người đời - Là trí thức Tây học, lại xuất thân nhà Nho, ông là kết hợp văn hoá thẫm mĩ Đông, Tây Chất Tây học nhiều - Đa tình, yêu đời, yêu sống tha thiết, luôn sợ thời gian và tiết kiệm giây, phút thời gian, II Sự nghiệp văn học Xuân Diệu Xuân Diệu là tài nhiều mặt: - Tài XD thể Sáng tác văn xuôi (truyện, phóng sự, bút kí) khía cạnh nào ? 15 Lop11.com (16) - Thơ ông trước CM có gì đặc biệt ? - Sự nghiệp văn học Xuân Diệu ? Thơ Xuân Diệu nói lên quá nhiều chán nản, Hoài nghi, nhân vật trữ tình diện thơ cô đơn Giải thích lí ? - Thơ XD sau CM hướng vào vấn đề gì ? - Phê bình, tiểu luận, nói chuyện thơ, dịch thuật - Thành tựu xuất sắc là thơ Có khoảng 15 tập thơ đã in Trong giai đoạn sáng tác trước và sau cách mạng thì thơ trước 1945 Xuân Diệu là bật Thơ Xuân Diệu a Thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng Tám 1945 Có ý quan trọng: - Xuân Diệu yêu đời, thiết tha với sống + Cảnh vật thơ XD đầy sức lôi + Tình yêu thơ XD là khu vườn đủ sắc hương, là nhạc đủ âm: ngây thơ, e ấp, đằm thắm, dịu ngọt, say đắm, si mê điên dại + Cuộc sống thơ XD là giới trần gian đầy hoan lạc, đáng yêu , đáng sống - Là thi sĩ lãng mạn, nhiều ảo tưởng, thích cái hoàn mĩ, lại sống xã hội tù túng, nên XD vấp phải thực tế phũ phàng Vỡ mộng, bơ vơ, bất lực, chán nản, hoài nghi, mặc cảm cô đơn nhìn thấy toàn là thê lương, ảo não - Nỗi ám ảnh thời gian trôi nhanh, tuổi trẻ qua mau khiến ông sống vội vàng, gấp gáp -> Ông hoàng tình yêu thất vọng, toàn đau buồn: “yêu là chết lòng ít”: cảm hứng, thi tứ, bút pháp - Cảm hứng tình yêu: không ước lệ tượng trưng mà vừa thân xác, vừa tinh thần Hình ảnh nhục thể táo bạo - Cảm hứng thiên nhiên đặc biệt: nhân hoá người, táo bạo, cảm nhận xúc giác, vị giác - Bút pháp: XD vừa ảnh hưởng thơ Pháp: tượng trưng, cảm giác, cách diễn đạt Vừa ảnh hưởng thơ Đường: b Thơ Xuân Diệu sau cách mạng tháng Tám 1945 - Là người yêu đời , XD hoà vào sống cách mạng nhanh - Không còn cô đơn, mà cái tôi hoà cái ta chung rộng lớn: Tôi cùng xương thịt với nhân dân tôi - Thơ XD luôn có mặt trên nẻo đường chiến đấu, lao động, dựng xây đất nước - Cảm hứng mới, đề tài mới, nội dung mới, cách thể - Tuy nhiên không tránh khỏi lối viết dễ dãi, vụng III Kết luận - Em có nhận xet gì người XD ? - Xuân Diệu là nhà thơ lớn văn học Việt Nam đại 16 Lop11.com (17) - Là nhà thơ các nhà thơ trước 1945 Là người tiên phong cho văn học cách mạng sau 1945 E Cuûng coá - daën doø: - HS nhắc lại kiến thức trọng tâm và trả lời câu hỏi SGK - Chuaån bò baøi: Đọc thêm , Tieát 82, Đọc thêm Ngày soạn Ngaøy daïy:………………… ĐÂY MÙA THU TỚI THƠ DUYÊN A MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: Gióp häc sinh: - Hiểu giới nghệ thuật Xuân Diệu - Cảm nhận niềm khao khát sống mãnh liệt, sống hết mình và quan niệm thời gian, tuổi trẻ và hạnh phúc XD - Thấy sáng tạo độc đáo nhà thơ B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ văn 11 – tập2 - Sách giáo viên Ngữ văn 11 – tập - Bài tập Ngữ văn 11 – tập C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Oån ñònh: Kieåm tra só soá KTBC: Em hãy trình bày đôi nét tác giả Xuân Diệu ? Bài mới: * Giới thiệu bài: * Noäi dung: Đây Mùa Thu Tới - Khổ 1: Thông báo với người mùa thu đã tới - Khổ 2: Thu tới, dấu cảnh thiên nhiên: hoa rụng, lá chuyển màu, cành cây thì khẳng khiu, tàn lụi mát - Khổ 3: Cảnh vật mang vẻ cuối thu 17 Lop11.com (18) - Khổ 4: Lí miêu tả mùa thu -> Bài thơ thấm đẫm nỗi buồn cô đơn, mát, chia ly Nhưng đó là nỗi buồn vươn lên thể cái đẹp Cái đẹp thiên nhiên, người Thơ Duyên - Miêu tả buổi chiều hôm không vương vấn chút u sầu nào - Thơ duyên là bài thơ tình yêu Tình yêu miêu tả niềm hạnh phúc chính đáng mà người hưởng Nó khác hẳn thứ tình yêu bẽ bàng, vội vã, chua chát mà ông thường miêu tả - Thơ duyên là giao hoà thiên nhiên với thiên nhiên, thiên nhiên với người và người với người - Bài thơ miêu tả buổi chiều thu êm ả , tươi tắn, mà náo nức sôi Đồng thời là cảm nhận tình yêu đắm say thơ mộng người E Cuûng coá - daën doø: - HS nhắc lại kiến thức trọng ta , Tieát 83 Ngày soạn: Ngaøy daïy:……………… LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ A MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: - Củng cố và nâng cao hiểu biết thao tác lập luận bác bỏ - Tích hợp với các văn nghị luận đã học và tích hợp với vốn sống cá nhân - Vận dụng thao tác lập luận bác bỏ bài văn nghị luận - Rèn luyện kĩ lập luận bác bỏ B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ văn 11 – tập2 - Sách giáo viên Ngữ văn 11 – tập - Bài tập Ngữ văn 11 – tập C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Oån ñònh: Kieåm tra só soá KTBC: Bài mới: * Giới thiệu bài: * Noäi dung: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TROØ YÊU CẦU CẦN ĐẠT Bài tập 18 Lop11.com (19) - Phân tích cách bác bỏ Đoạn a: đoạn a: vấn đề bác bỏ; cách bác - Vấn đề bác bỏ: quan niệm sống quẩn quanh, nghèo nàn bỏ người đã trở thành nô lệ tiện nghi - Cách bác bỏ: dùng lí lẽ và hình ảnh so sánh sinh động Đoạn b: - Vấn đề bác bỏ: thái độ dè dặt, né tránh người hiền tài trước vương triều - Cách bác bỏ: dùng lí lẽ phân tích để nhắc nhở, kêu gọi người hiền tài giúp nước Bài tập Quan niệm a - Vấn đề cần bác bỏ: đọc nhiều sách và thuộc nhiều thơ văn thì có kiến thức sách vở, thiếu kiến thức đời sống, - Nêu vấn đề cần bác bỏ mọt sách … đây là quan niệm phiến diện Cách bác bỏ - Cách bác bỏ: dùng lí lẽ và dẫn chứng thực tế tế Quan niệm b - Vấn đề cần bác bỏ: luyện tư duy, luyện nói, luyện viết thì có phương pháp, biện pháp; chưa có kiến thức môn và kiến thức đời sống đây là quan niệm phiến diện - Ở quan niệm b vấn đề cần bác - Cách bác bỏ: dùng lí lẽ và dẫn chứng thực tế bỏ là gì ? Quan niệm đúng đắn: muốn học tốt môn ngữ văn cần phải - Sống sâu sắc và có trách nhiệm để tích lũy vốn sống thực tế - Có động và thái độ học tập đúng đắn để có khát vọng vượt lên giới hạn thân - Có phương pháp học tập phù hợp với môn để nắm tri thức cách và hệ thống - Thường xuyên đọc sách báo tạp chí… và có ý thức thu thập thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng - Quan niệm nào là đúng đắn ? Bài tập Mở bài Giới thiệu ít quan niệm sống khác nhau: Sgk; cách sống tuổi trẻ thời hội nhập là phải có trí tuệ, có khát vọng làm giàu… Thân bài - Thừa nhận đây là q/niệm cách sống Phân tích ngắn gọn nguyên nhân phát sinh quan niệm - Bác bỏ quan niệm cách sống ấy: + Vấn đề cần bác bỏ: cháât cái gọi là sành điệu chính Lập dàn ý và viết bài nghị luận là lối sống buông thả, hưởng thụ và vô trách nhiệm bác bỏ quan niệm trên + Cách bác bỏ: dùng lí lẽ và dẫn chứng thực tế - Khẳng định quan niệm cách sống đúng đắn Kết luận: phê phán và nêu tác hại quan niệm cách sống sai trái Bài a/ Lần 19 Lop11.com (20) Tử văn bác bỏ lời buộc tội Diêm Vương Vấn đề bác bỏ: hỗn láo, gây tội ác Cách bác bỏ dùng liệu lời nói Thổ công Thái độ: cứng cỏi không chịc nhún nhường b/ Lần Viên tướng bại trận Bắc triều bác bỏ lời buộc tội tử văn vấn đề bác bỏ tội cướp đền thổ công Cách bác bỏ: so sánh lời lẽ tử văn trước vương phủ với hành động Tử văn nơi đền miếu quạnh hiu c/ Lần - Phân tích thao tác lập luận bác Diêm Vương bác bỏ kết làm việc thuộc hạ Vấn đề bác bỏ: phủ nhận kết làm việc, buộc tội dối trá bỏ số văn đã học Chuyện chức phán đền Tản d/ Lần Tác giả bác bỏ quan niệm “đổi cứng mềm” kẻ sĩ Viên (ngữ văn 10 tập 1) hội, cầu an Bác bỏ lí lẽ và dẫn chứng E Cuûng coá - daën doø: - HS nhắc lại kiến thức trọng tâm - Chuẩn bị: Đây thôn Vĩ Dạ hàn Mặc Tử Tieát 84,85 Ngày soạn Ngaøy daïy:…………………… ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử A MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: - Cảm nhận tranh phong cảnh – tâm cảnh thể nỗi buồn thể nỗi buồn cô đơn nhà thơ mối tình đơn phương, vô vọng và là lòng thiết tha với thiên nhiên, sống, người - Thấy vận động tứ thơ, tâm trạng chủ thể trữ tình và bút pháp độc đáo, tài hoa tác giả - Rèn luyện kĩ phân tích thơ trữ tình - Yêu quê hương, đất nước, người và cảm xúc đẹp sống B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ văn 11 – tập2 - Sách giáo viên Ngữ văn 11 – tập - Bài tập Ngữ văn 11 – tập C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Oån ñònh: Kieåm tra só soá KTBC: 20 Lop11.com (21)