HĐ 2: Giới thiệu bài mới: trong tiết học trước các em đã được biết thao tác lập luận phân tích trong văn nghị luận, hôm nay các em tìm hiểu thêm một thao tác lập luận nữa: Thao tác lập l[r]
(1)Tiết 32 Làm văn NS: 15/10/08 NG: 16/10/08 THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS - Nắm mục đích, yêu cầu và cách so sánh văn nghị luận - Bước đầu vận dụng kiến thức đã học thao tác lạp luận so sánh để viết đoạn văn bài văn nghị luận B Chuẩn bị Thầy: Soạn giáo án TLTK Trò: soạn bài C Tiến trình tổ chức các hoạt đông HĐ 1: Kiểm tra bài cũ HĐ 2: Giới thiệu bài mới: tiết học trước các em đã biết thao tác lập luận phân tích văn nghị luận, hôm các em tìm hiểu thêm thao tác lập luận nữa: Thao tác lập luận so sánh văn nghị luận để biết mục đích yêu cầu, và cách so sánh HĐ 3: Bài Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt I/ Mục đích, yêu cầu thao tác lập luận so sánh Ngữ liệu ? HS đọc ngữ liệu SGK/79 HS đọc ngữ liệu ? Xác định đối tượng so sánh và đối tượng so sánh “Chiêu hồn” với “CPN”, “CÓN” và “Kiều”, “Chiêu hồn” với “Kiều” ? Đối tượng so sánh và HSTL đối tượng so sánh có điểm giống và khác nào? - Giống “Văn chiêu hồn”, “CPN” “CÓN” và Kiều là tác phẩm thể lòng yêu người đó là truyền thống dân tộc (Tương đồng) - Khác nhau: (Tương phản) + “CPN” “C oán ngâm” bàn đến hạng người Lop11.com (2) + “Truyện Kiều” nói đến xã hội người + “Văn chiêu hồn” đề cập đến loài người - so sánh “Văn chiêu hồn” với “Truyện Kiều” “VCH” có không hai lịch sử văn học dân tộc vì: Nếu “Truyện Kiều” nâng cao lịch sử thơ ca Thì “VCH” mở rộng địa dư qua vùng xưa ít động tới: Cõi chết ? Mục điích việc so sánh trên là gì? Làm rõ giá trị tác phẩm “VCH” thể lòng thương người sâu sắc, không thương loài người mà thương loài người, không thương người sống mà còn thương người đã chết ? Để so sánh trên đòi hỏi người viết phải có yêu cầu gì? - Xác định rõ đối tượng so sánh và đối tượng so sánh - Xác định tiêu chí để so sánh (Điểm giống, điểm khác) - Phải thể quan điểm người nói và người viết ? Từ ngữ liệu phân tích em hãy cho biết nào là thao tác lập luận so sánh ? Mục đích và yêu cầu thao tác lập luận so sánh? HSTL HSTL HS đọc ghi nhớ Ghi nhớ SGK/80 II/ Cách so sánh 1, Ngữ liệu Yêu cầu Hs đọc ngữ liệu HS đọc NL SGK/80 ? Ngữ liệu trên trình bày nội dung gì? NL trên t/giả Nguyễn Tuân Lop11.com (3) trình bày quan điểm “ soi đường” tác phẩm “Tắt đèn” Ngô Tất Tố ? Nguyễn Tuân đã so sánh qđiểm “ soi đường” NTTố HSTL “ Tắt đèn” với qđiểm nào? - Qniệm NTT khác với các nhà văn khác + QN NTT là xui người nông dân loạn, phát động quần chúng nông dân chống quan Tây, chống vua ta + QN nhà văn khác: Bàn cải lương hương ẩm( thay đổi cách ăn uống làng quê) Họ cho cần thay đổi hủ tục thì đời sống người nông dân nâng cao Lại có người hoài cổ: họ cho cần trở với c/s phác ngày xưa( Ngư, tiều, canh, mục) thì đời sống nhân dân cải thiện ? Mục đích so sánh đó là gì? + Chỉ ảo tưởng hai loại người trên + Chỉ tính chất đúng đắn NTT Người nông dân phải đứng lên chống lại kẻ đã bóc lột, áp mình( so sánh tương phản) Từ đó khẳng định giá trị ngòi bút sắc sảo NTT ? Em hãy cho biết đối tượng( Svật, Svc, htượng ) đưa so HSTL sánh có mối quan hệ với ntn? Cùng đối tượng( người nông dân), thời kì Lop11.com (4) XHTD nửa phong kiến, c/sống họ vô cùng cực khổ ? Nguyễn Tuân đã dựa trên tiêu chí nào để so sánh? Sự khác qđ “ soi đường” NTT với các nhà văn khác NTT >< nông dân>< quan Tây, ND>< quan ta Có mâu thuẫn tất có đấu tranh, người nông dân chống lại quan Tây, vua ta là đúng Các nhà văn khác cải lương, hoài cổđều không thể thây đổi c/s người nông dân ta ? Từ ngữ liệu vừa phân tích em HSTL hãy cho biết cách so sánh ntn? 2, Ghi nhớ 2/SGK/80 III/ Luyện tập ? Yêu cầu HS đọc đoạn trích và HS đọc trả lời câu hỏi dưới? ? Trong đoạn trích t/g đã so sánh Bắc vời Nam khác HSTL mặt nào? - So sánh các mặt: Vhóa, lãnh thổ, phong tục, chủ quyền, hào kiệt - Điểm giống: + Có lịch sử các triều đại sánh ngang + Có hào kiệt - Điểm khác: Vhóa khác nhau, lthổ khác nhau, ptục , triều đại khác => Khẳng định nước ta có quyền độc lập sánh ngang cùng đế quốc phương Bắc HĐ 4: Hướng dẫn học bài nhà HS nắm mđích, yêu cầu, cách so sánh Tiết sau học bài khái quát VHVN Lop11.com (5)