1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ngữ văn lớp 12 Nâng Cao (HK1)

165 3,1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

Di sản văn học: + Văn chính luận: - Tác phẩm tiêu biểu: Bản án chế độ thựcdân Pháp 1925, Tuyên ngôn độc lập1945, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến1946, Không có gì quý hơn độc lập tự d

Trang 1

Tuần 1 ( Tiết 1-4)

Bài dạy : KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CM THÁNG TÁM

1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS :

- Hình dung được cụ thể hoàn cảnh lịch sử một thời, từ đó hiểu được những đặc điểm

cơ bản của VHVN từ sau cách mạng tháng Tám qua hai giai đoạn: 1945 – 1975 và

1975 - hết TKXX

- Đánh giá được theo quan điểm lịch sử những thành tựu cơ bản và ý nghĩa to lớn của

VH giai đoạn 1945 – 1975 đối với cuộc chiến đấu giải phóng dân tộc

- Thấy được những đổi mới và những thành tưu bước đầu của VH giai đoạn từ 1975, đặc biệt là từ năm 1986, đến hết TKXX

B PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng

C PHƯƠNG TIỆN LÊN LỚP : SGV, SGV, Thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo …

*Nêu câu hỏi cho HS

tìm hiểu (qua trao đổi

điểm lớn của văn học

giai đoạn này?

( Câu hỏi 2 SGK )

+ HS theo dõi bài

KQ SGK, trao đổinhóm theo các câuhỏi gợi ý

- Đại diện các nhómtrình bày

-Tập thể theo dõi,nhận xét, bổ sung

( Vấn đề độc lập dântộc, nhiệm vụ hàngđầu của Vh là phục

vụ chính trị, tuyêntruyền cỗ vũ chiếnđấu)

+ HS nêu các đặcđiểm theo SGk vàchứng minh các khíacạnh của mỗi đặcđiểm

( CM qua một số tácphẩm cụ thể)

A Văn học VN giai đoạn 1945 – 1975:

II Những đặc điếm cơ bản của văn học:

1 Nền VH phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu:

- VH trước hết là một vũ khí CM, nhàvăn là chiến sĩ trên mặt trận VH

- VH theo sát từng nhiệm vụ chính trịcủa đất nước: ca ngợi cách mạng, cổ

vũ kháng chiến, nêu cao những tấmgương chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc…

- Những phương diện chủ yếu quantrọng nhất của con người được VH đề

cập là ở tư cách công dân, ở phẩm chất chính trị, tinh thần cách mạng Con người trong VH chủ yếu là con người của lịch sử, của sự nghiệp chung, của đời sống cộng đồng.

2 Nền VH hướng về đại chúng:

Trang 2

Thế nào là khuynh

hướng sử thi? Điều

này thể hiện như thế

điểm này của VH

45-75 trên cơ sở hoàn

cảnh XH?

-HS trình bày hiểubiết về khái niệm

“khuynh hướng sửthi” và chúng minh

KH này qua một sốbiểu hiện trong cáctác phẩm: Rừng Xà

nu, Những đứa controng gia đình, Sốngnhư anh, Hòn Đất

- Đại chúng Vừa là đối tượng thể hiệnvừa là công chúng của VH vừa lànguồn cung cấp lực lượng sáng tác choVH

VD: + Đôi mắt (Nam Cao) –

Tuyên ngôn nghệ thuật cho các nhàvăn trong buổi đầu đi theo CM và xácđịnh đối tượng mới của VH là nhândân lao động

+ Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài)

– Ca ngợi sự đổi đời nhờ cách mạng

- VH phải tìm đến những hình thứcnghệ thuật quen thuộc trong truyềnthống, trong dân gian, ngôn ngữ phảibình dị, trong sáng, dễ hiểu

3 Nền VH chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn:

- Hướng đến khuynh hướng sử thi làhướng đến tiếng nói chung của cả cộngđồng, là VH của những sự kiện lịch sử,của số phận toàn dân, của chủ nghĩaanh hùng Nhân vật trung tâm cũngnhư người cầm bút phải đại diện chocộng đồng, cho giai cấp, cho dân tộc

và thời đại Ngôn ngữ sử thi là ngônngữ trang trọng, tráng lệ, ngợi ca

- VH mang cảm hứng lãng mạn luônhướng về lí tưởng, về tương lai, nhữngthành tựu được nhân lên nhiều lần vớikích thước tương lai, hướng vận độngcủa tư tưởng cảm xúc luôn đi từ bóng

tối ra ánh sáng, “Từ thung lũng đau thương ra cánh đồng vui”(CLV) VH

là nguồn sức mạnh to lớn khiến conngười thời kỳ này có thể vượt mọi gianlao thử thách để vươn lên

Những buổi vui sao cả nước lên đường.

(Chính Hữu) Đường ra trận mùa nay đẹp lắm!

(Phạm TiếnDuật)

Có những cuộc chia ly chói ngời sắc đỏ. Tươi như cánh nhạn lai hồng.

(Nguyễn Mỹ)Cảm hứng lãng mạn bao trùm trên mọi

Trang 3

+Thành tựu cơ bản

nhất của VH 1945 –

1975 là gì? Ý nghĩa to

lớn của thành tựu này

đối với cuộc chiến đấu

biểu mà em biết trong

giai đoạn này?

- Qua những sáng tác

đó của các tác giả, các

khía cạnh của CN yêu

nước và tinh thần nhân

đạo được thể hiện như

thế nào?

-HS nêu các thànhtựu cơ bản và Cminhqua dẫn chứng sinhđộng

-HS dựa vào SGK đểchứng minh cácthành tựu về nộidung và nghệ thuậtcủa VH ( gạch châncác nội dung cần chú

ý trong SGK, khôngcần ghi vở nhiều)

thể loại

→Đây là những nét cơ bản nhất củadiện mạo VHVN giai đoạn này

II Những thành tựu cơ bản và một

số hạn chế của VH giai đoạn1945 – 1975:

1 Thực hiện xuất sắc nhiệm vụ lịch sử:

Trong hoàn cảnh chiến tranh nhiệm vụhàng đầu của VH là tuyên truyền, cổ

vũ tinh thần chiến đấu và hi sinh củanhân dân VH lúc này quả là tiếng kènxung trận, là tiếng trống giục quân.Cuộc chiến thắng vĩ đại của dân tộc cómột phần đóng góp không nhỏ củaVH

- Trong kháng chiến chống Mỹ: Hìnhảnh đất nước, con người VN đẹp đẽ,kiên cường trong gian lao, vất vả, phơiphới trong niềm vui chiến thắng

- Yêu nước phải hành động, phảichuyển thành chủ nghĩa anh hùng Cảnước trở thành chiến sĩ VH đã phảnánh thực tế cuộc sống đó

b Truyền thống nhân đạo:

- Hướng về nhân dân lao động, diễn tảnỗi khổ của họ dưới ách áp bức bấtcông trong XH cũ và phát hiện nhữngđức tính tốt đẹp, đặc biệt là khả năng

Trang 4

D/c: N.Tuân,T.Hoài, N.H.Tưởng,K.Lân, B.Hiển,,N.Ngọc, N.Khải,L.Khâm, N.Kiên, Đ.

Vũ, V.T.Thường, B

Đ Ái,…

-Thu Bồn, L.A.Xuân,B.M.Quốc,P.T.Duật, X.Quỳnh, N.K Điềm, L.Q.Vũ, N.Mỹ, N.Duy,

T.Thảo

quá khứ, về thiên nhiên, về tình yêu…Tuy nhiên những riêng tư thầm kín ấyphải gắn liền với nhiệm vụ của người

cách mạng.( Hương thầm – Phan Thị Thanh Nhàn, Cuộc chia li màu đỏ -

* Thời chống Pháp:

- Thơ: Hồ Chí Minh, Tố Hữu, HoàngCầm,Thôi Hữu, Chính Hữu, QuangDũng, Hữu Loan, Nguyễn Đình Thi,Hoàng Trung Thông,…

- Văn xuôi: kí sự của Trần Đăng,truyện ngắn của Nam Cao, Kim Lân,

Tô Hoài, Hồ Phương,…

- Phong trào văn nghệ quần chúng pháttriển mạnh đặc biệt là thơ và kịch,nhưng chúng chỉ có giá trị tuyêntruyền nhất thời

* Từ 1958 – 1964:

- Phát triển phong phú và đồng bộ cácthể loại, nhưng giá trị hơn là: Thơ,truyện ngắn, truyện vừa, bút kí, tuỳbút

- Thời kì hồi sinh của hàng loạt cácnhà thơ trước cách mạng tháng Tám:X.Diệu, H.Cận, C.L.Viên, T.Hanh,…

- Văn xuôi phát triển mạnh với hàngloạt những cây bút thuộc các thế hệkhác nhau:

+ Từ 1960, xuất hiện nhiều bộ tiểu

thuyết: Vỡ bờ (N.Đ.Thi), Cửa biển (N.Hồng), Những người thợ mỏ (V.H.Tâm), Cửa biển (C.Văn), Vùng

Trang 5

-Nêu câu hỏi gợi ý,

hướng dẫn HS trao đổi

nhóm và gọi đại diện

-HS nêu các hạn chếchứng minh và phântích lí giải nguyênnhân của những hạnchế đó?

VD: Nói nhiều thuận lợi hơn là khó khăn, nhiều chiến thắng hơn thất bại, nhiều thành tích hơn tổn thất, nhiều niềm vui hơn nỗi buồn, nhiều hi sinh hơn hưởng thụ,…

Con người giản đơn, sơ lược do cái nhìn, nhận thức ấu trĩ:

người anh hùng không

có tâm lí phức tạp, con người chỉ có tính giai cấp, không thể có tính nhân loại phổ biến.

- HS thảo luận nhóm8/ 4 nhóm

trời (H.Mai),…Nhìn chung tiểu thuyết

đã dựng lên được những bức tranhhoành tráng về lịch sử cách mạng VN,song chất lượng chưa cao

+ Kịch nói giai đoạn 1945 – 1975 ngàycàng phát triển mạnh, nhưng nhìnchung chất lượng nghệ thuật còn hạnchế

+ Lí luận phê bình: phát triển mạnhvào khoảng năm 1960 trở đi Lí luậnchủ yếu làm nhiệm vụ biểu dương, bảo

về VH cách mạng, phê phán các biểuhiện bị coi là lệch lạc Nhìn chung chấtlượng cũng chưa cao

4 Một số hạn chế:

- Thể hiện con người, cuộc sống mộtcách đơn giản, một chiều, phiến diện,công thức

- Yêu cầu về phẩm chất nghệ thuật bị

hạ thấp; cá tính, phong cách của nhàvăn không được phát huy mạnh mẽ

- Về phê bình: nặng về phê bình quanđiểm tư tưởng, ít coi trọng nhữngkhám phá nghệ thuật

→Chiến tranh là một hoàn cảnh khôngbình thường Trong hoàn cảnh ấy, sinhhoạt, tâm lí, tư tưởng của con ngườicũng không bình thường, tất cả đềuhướng đến một mục tiêu chung là độclập dân tộc VH nghệ thuật cũng vậy

5 Sơ lược về VH vùng địch tạm chiếm:

- Phong trào đấu tranh hợp pháp và bấthợp pháp theo khuynh hướng dân chủ,dân tộc là cơ sở để hình thành và phânhoá các xu hướng VH khác nhau (Xuhướng tiêu cực, đồi truỵ; xu hướng tíchcực, tiến bộ, yêu nước và cách mạng)

- Xu hướng VH cách mạng tuy bị đàn

áp nhưng vẫn tồn tại Hình thức thểloại thường gọn nhẹ: thơ, truyện ngắn,phóng sự, bút ký Nội dung tư tưởng làphủ định chế độ bất công, lên án bọnbán nước , thức tỉnh lòng yêu nước và

ý thức dân tộc,…

Trang 6

nghệ thuật được biểu

hiện như thế nào?

Theo em vì sao VH

phải đổi mới? Thành

tựu chủ yếu của quá

- Đại diện nhómđược chỉ ddingj trảlời, các nhóm kháctheo dõi bổ sung

HS trình bày các ýchính, lớp theo dõi ,đánh dấu các dẫnchứng thành tựutrong SGK

- Các tác giả tiêu biểu: Vũ Hạnh, TrầnQuang Long, Đông Trình, Vũ Bằng,

Lý Chánh Trung, Lý Văn Sâm, ViễnPhương, Lê Vĩnh Hoà, Hoàng PhủNgọc Tường, Sơn Nam, Võ Hồng,…

B Văn học Việt Nam giai đoạn từ năm 1975 đến hết thế kỷ XX:

I Hoàn cảnh lịch sử: Đất nước hòa

bình thống nhất, trở về cuộc sống bìnhthường => Mở ra nhiều cơ hội nhưngcũng nhiều thử thách nghiệt ngã

I Những chuyển biến đầu tiên của nền văn học trên đường đổi mới:

* Mười năm sau giải phóng: VH vậnđộng theo quán tính trước đó, tạo nên

sự lệch pha giữa người cầm bút vàcông chúng, nhưng cũng có nhữngbiến đổi bước đầu:

+ Đề tài được nới rộng Đặc biệt là đivào những mặt tiêu cực trong xã hội(Kịch Lưu Quang Vũ, tiểu thuyết củaNguyễn Mạnh Tuấn)

+ Nhìn thẳng vào những tổn thất nặng

nề của chiến tranh (Đất trắng

-Nguyễn Trọng Oánh)+ Đề cập đến những bi kịch cá nhân(Truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu,

Thời xa vắng của Lê Lựu, Mùa lá rụng trong vườn của Ma Văn Kháng…)

* Sau ĐH Đảng lần VI, 1986: Cột mốcthay đổi lớn trong VH Cụ thể:

+ Những cây bút chống tiêu cực ngàycàng sôi nổi, tiên phong là thể phóng

sự - điều tra: Cái đêm hôm ấy đêm gì? (P.G.Lộc), Câu chuyện ông vua Lốp (Nhật Minh), Lời khai của bị can (T.Huy Quang), Người đàn bà quỳ

(Trần Khắc),…

+ Đổi mới về đề tài, nội dung hiệnthực, tư tưởng thẩm mĩ, thi pháp vàphong cách Nhà văn có cơ hội tìm tòiriêng trên cả nội dung và hiện thực

Để đạt được những thành tựu thì phảivào những năm 90 của thế kỉ

II Những thành tựu chủ yếu và một

Trang 7

trình đổi mới là gì?

( Câu hỏi 4 SGK)

số hạn chế của văn học giai đoạn từ

1975 đến hết thế kỷ XX:

1 Đổi mới về ý thức nghệ thuật:

- Ý thức về quan niệm hiện thực: hiệnthực không phải là cái gì đơn giản,xuôi chiều

- Quan niệm về con người: con người

là một sinh thể phong phú phức tạp,nhiều bí ẩn

- Nhà văn phải nhập cuộc bằng tưtưởng, tìm tòi sáng tạo không chỉ dựatrên kinh nghiệm cộng đồng mà còntrên kinh nghiệm bản thân mình nữa.Nhà văn không phải là người biết hết,đứng cao hơn độc giả mà phải bìnhđẳng để đối thoại với công chúng

- Độc giả không phải là đối tượng đểthuyết giáo mà là để giao lưu, đối thoạivới nhà văn

- Ý thức cá nhân được thức tĩnh Mỗinhà văn tạo cho mình một hướng điriêng, một phong cách riêng

2 Những thành tựu ở các thể loại:

a Về văn xuôi: Thời gian đầu các thểphóng sự, kịch bản sân khấu phát triểnmạnh do nhu cầu bức xúc chống tiêucực Về sau, nghệ thuật được kết tinhhơn ở truyện ngắn và tiểu thuyết với sựxuất hiện ở nhiều tác phẩm:

d Về lí luận phê bình: Đổi mới chậmhơn

- Khoảng cuối những năm 80 của thế

kỉ có nhiều cuộc tranh luận khá sôi nổixung quanh vấn đề giữa VH với chínhtrị, VH với hiện thực, về chủ nghĩahiện thực XHCN, xung quanh việcđánh giá lại một số tác phẩm giai đoạntrước có tư tưởng và cách viết mới

- Tiêu chí đánh giá thay đổi: Coi trọng

Trang 8

Trong quan niệm về

con người trong VH

- Nhiều trường phái lí luận VH phươngTây đã được dịch và giới thiệu

- Lối phê bình xã hội học dung tục mấthẳn

→Nghiên cứu VH có nhiều diều kiệnphát triển mạnh mẽ bằng sự ra đời củanhiều công trình khảo cứu dày dặn cógiá trị

3 Những đổi mới về nội dung và nghệ thuật:

- Đổi mới trong quan niệm về conngười:

So sánh:

Trước 1975 :

- Con ngườilịch sử

- Nhấn mạnh

ở tính giaicấp

- Chỉ đượckhắc hoạ ởphẩm chấtchính trị, tinhthần cáchmạng

- Tình cảmđược nói đến

là t/c đồngbào, đồng chí,t/c con ngườimới

Ma Văn Kháng,

Thời xa vắng- Lê Lựu, Tướng về hưu -

Ninh )

- Còn được khắc hoạ

ở phương diện tựnhiên, bản năng

- Con người đượcthể hiện ở đời sống

tâm linh (Mảnh đất lắm người nhiều ma

của Nguyễn Khắc

Tường, Thanh minh

Trang 9

GV hướng dẫn HS

tổng kết bài học

HS theo dõi phầntổng kết trong SGK,chú ý những ý chính

và ghi nhớ

ở đời sống ýthức

trời trong sáng của

Ma Văn Kháng )

- Tạo được nguồn cảm hứng mới :Cảm hứng thế sự tăng, sử thi giảm ;quan tâm nhiều hơn tới số phận cánhân trong những quy luật phức tạpcủa đời thường ; bút pháp hướng nộiđược phát huy, không giân dời tư đượcchú ý, thời gian tâm lí ngày càng được

mở rộng ; phương thức trần thuật đadạng, giọng điệu phong phú ;ngôn ngữvăn học gắn với hiện thực đờithường

4 Một số hạn chế :

Nền kinh tế thị trường biến sáng tác

VH thành hàng hoá, khó tránh khỏinhững xuống cẩp trong sáng tác và phêbình

5 Vài nét về VHVN ở nước ngoài :

Đó là những sáng tác của Việt Kiều ở

Mỹ, Pháp, Úc, Đức, Nga, đủ thể loại,phong phú về đề tài song chưa thậtxuất sắc

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Tài liệu tham khảo

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Kiểm tra bài cũ:

Trang 10

2 Bài mới :

(GV yêu cầu HS nhắc lại một số những hiểu biết về văn nghị luận Từ đó dẫn

vào bài mới.)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Văn nghị luận có vai trò

như thế nào trong lịch sử

- ( Bình Ngô đại cáo, Hịch tướng

sĩ, Chiếu dời đô, Chiếu cầu hiền, Tuyên ngôn độc lập )

- Nhấn mạnh vai trò, tác dụng của các văn bản này đối với lịch sử, thời đại

HS suy nghĩ trả lời, nêu ví dụ miinh họa

I Nghị luận xã hội và nghị luận văn học: (15’)

1 Vai trò của văn nghị luận trong lịch

sử dân tộc:

Văn nghị luận đã từng tồn tại và có tác dụng vô cùng to lớn trong lịch sử dựng nước và giữ nước

a Trong giữ nước: Thể hiện:

+ Lòng yêu nước nồng nàn (Hịch tướng sĩ- Trần Quốc Tuấn)

+ Tinh thần tự hào, tư tưởng nhân

nghĩa (Đại cáo bình Ngô - Nguyễn

Trãi)+ Ý chí tự lập, tự cường, khát vọng hoàbình và tinh thần quyết tử cho Tổ quốc

quyết sinh (Tuyên ngôn độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến - Hồ

(Bài kí để danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu Đại Bảo thứ ba – Thân Nhân Trung soạn thảo, 1484; Chiếu cầu hiền

– Ngô Thì Nhậm)+ Phản ánh nhận thức thẩm mĩ và quan niệm của cha ông về văn chương nghệ

thuật (Tựa Trích diễm thi tập – Hoàng Đức Lương; Thi nhân Việt Nam – Hoài

Thanh)

→Phản ánh tinh thần và ý chí của ông cha ta trong công cuộc xây dựng đất nước

2 Phân loại văn nghị luận: Đa dạng và

phong phú Tuy nhiên nếu nhìn từ đề tài, có thể chia làm 2 loại

- NLXH: Những bài văn bàn bạc,

Trang 11

- HS đọc kĩ 2 đề bài nêu dạng đề ( đề 1: NLXH bàn

về một vấn đề XH đặt ra qua tác phẩm, đề 2:

NLVH bàn về mộttác phẩm Vh)

HS thực hành

thuyết phục người đọc về các vấn đề

XH – chính trị

- NLVH: Những bài văn bàn bạc, thuyết phục người đọc về vấn đề văn chương - nghệ thuật

Nhìn chung cả 2 loại đều nhằm phát biểu tư tưởng, thái độ, quan điểm của người viết một cách trực tiếp về các vấn đề chính trị, xã hội, đạo đức, lối sống, văn học,… với ngôn ngữ trong sáng, lập luận chặt chẽ, thuyết phục

II Các dạng đề văn nghị luận: (10’)

1 Đề nghị luận xã hội:

- NL về một tư tưởng đạo lí: Thường làmột câu danh ngôn, một nhận định, đánh giá

VD: Phát biểu suy nghĩ của anh chị về

câu nói của Phran-xi Ba-công: “Tình bạn là niềm vui tăng gấp đôi và nỗi buồn giảm đi một nửa” (Những vòng

tay âu yếm, NXB trẻ, 2003)

- NL về một hiện tượng đời sống: Thường bắt đầu nêu lên một hiện tượng, một vấn đề có tính thời sự được nhiều người quan tâm

VD: + Suy nghĩ của anh (chị) khi nghe tin những cánh rừng vẫn tiếp tục bị cháy

+ Anh (chị) sẽ nói những gì với người bạn thân đã trót nghiện thuốc lá?

- NL về một vấn đề XH đặt ra trong tácphẩm VH: Thường là từ một tác phẩm

để rút ra ý nghĩa XH nào đấy

2 Đề nghị luận văn học:

- NL về tác phẩm VH: Nhằm kiểm tra năng lực cảm thụ văn học của người viết Đó có thể là một tác phẩm hoặc một đoạn trích

VD: Vẻ đẹp của bài thơ Tây Tiến

- NL về một ý kiến văn học: Thường làmột ý kiến về lí luận, một nhận định vềvăn học sử hoặc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm

VD: “Chí Phèo thực sự là một nhân vậtđiển hình” Ý kiến của anh (chị) như

Trang 12

- Nắm vững đặc điểm và đối tượng của hai loại văn nghị luận.

- Các dạng đề và đặc điểm của mỗi dạng đề

4 Dặn dò : Soạn bài Tuyên ngôn độc lập (phần một : Tác giả)

Tuần 2 ( Tiết 5-8 )

Đọc văn : TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP

( Hồ Chí Minh )

I/ Mục tiêu bài học: Giúp HS

- Nhận thức được TNĐL là văn kiện lịch sử lớn, đã tổng kết về một thời kì đauthương nhưng vô cùng anh dũng trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc vàkhẳng địnhmạnh mẽ quyền độc lập tự do của nước VN trước toàn thế giới

- Thấy được ý nghĩa to lớn, giá trị nhiều mặt của bản Tuyên ngôn độc lập cùng vẻđẹp tư tưởng tâm hồn tác giả

II/ Phương tiện : SGK, SGV, Thiết kế dạy học

III/ Phương pháp: Nêu câu hỏi, thảo luận, diễn giảng

IV/ Tiến trình bài dạy:

- Ổn định tổ chức

- Kiểm tra bài cũ

- Bài mới:

Đọc - hiểu văn bản Tuyên ngôn độc lập

Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Nội dung kiến thức

-Đại diện các nhómtrình bày kết quả

- Ghi ý chính vào vởsau khi GV nhận xétcủng cố

I/ Tìm hiểu chung:

a Hoàn cảnh ra đời:

- Ngày 19/8/1945 nhân dân ta giànhchính quyền ở thủ đô

- Ngày 25/8/1945 Bác Hồ từ chiến khu

VB về tới HN Ngày 26/8/1945 tại nhà

số 48 phố Hàng Ngang HN Ngườisoạn thảo bản TNĐL Ngày 2/9/1945Người đọc bản TNĐL ở Quảng trường

Ba Đình HN trước 50 vạn dân thủ đô

và các vùng lân cận khai sinh ra nước

VN mới

- Cùng lúc này nhiều lực lượng thùđịch đã và đang âm mưu xâm lượcnước ta, đặc biệt là thực dân Phápđang tìm mọi cách để quay trở lạiĐông Dương

Trang 13

nghiên cứu nước ngoài

“ Cống hiến nổi tiếng

của cụ HCM là ở chỗ

Người đã phát triển

quyền lợi của con người

thành quyền lợi của dân

tộc Như vậy, tất cả mọi

dân tộc đều có quyền tự

quyết lấy vận mệnh của

ý quan trọng, giọngđanh thép, phẫn nộ,đau xót, tự hào, trangtrọng, hùng hồn phùhợp với từng đoạn

-HS thảo luận theonhóm 4->8, ghi kếtquả vào phiếu họctập, đại diện nhómtrả lời

- Lớp trao đổi, thốngnhất nội dung Chú ýnhấn mạnh ý nghĩacủa luận điểm mởđầu bản TN

-HS thảo luận nhóm,ghi kết quả vào phiếuhọc tập

- Đại diện nhóm

b Đối tượng và mục đích viết:

- Đối tượng : Nhân dân ta ( Hỡi đồngbào cả nước!) và thế giới đặc biệt làAnh Pháp Mĩ

- Mục đích : Tuyên bố nền độc lập củanước ta Tranh luận nhằm bác bỏ luậnđiệu xảo trá của Thực dân Pháp

d Bố cục : 3 đoạn ( 3 luận điểm)

- Đoạn 1: ( Từ đầu đến không ai chối cãi được) Nêu nguyên lí chung của bản

TNĐL

- Đoạn 2: (Tiếp theo đến .phải được độc lập): Tố cáo tội ác của thực dân

Pháp và khẳng định thực tế lịch sử lànhân dân ta đã kiên trì đấu tranh giànhchính quyền, lập nên nước Vn Dân ChủCộng hoà

- Đoạn 3: (Còn lại ) Lời tuyên ngôn vàtuyên bố về ý chí bảo vệ nền độc lập tự

- Nguyên lí căn bản: Quyền bình đẳng

dân tộc trên thế giới

- Ý nghĩa :

Vừa đề cao những giá trị hiển nhiên

của tư tưởng nhân đạo và văn minh của

nhân loại , vừa tạo tiền đề cho lập luận

sẽ nêu ở phần sau.( vừa khéo léo vừakiên quyết)

Thể hiện ý chí tự cường, lòng tự hàodân tộc

2 Phần tiếp theo: Chứng minh nguyênlí- cơ sở thực tế của bản TNĐL (Thựcchất là tranh luận nhằm bác bỏ luận

Trang 14

-HS thảo luận nhómtrả lời

điệu xảo trá của bọn thực dân )

a Tố cáo tội ác của thực dân vạch trần cái gọi là “Văn minh, khaihoá, bảo hộ”của CQ thực dân

Pháp Lí lẽ xác đáng “Thế mà hơn 80 năm nay ”

b Từ những cứ liệu lịch sử hiển nhiêntrên, bản TN dẫn đến lời tuyên bố quantrọng ( Làm tiền đề cho lời tuyên bốchính thức):

3 Kết thúc: Lời tuyên bố chính thức

- Tuyên bố và khẳng định quyền độclập tự do của dân tộc VN trên 2 mặt: Lí

luận và thực tiễn “Nước VN có quyền Sự thật là ”

- Khẳng định quyết tâm của toàn dân

tộcvà định hướng cho CMVN “Toàn thể dân tộc VN quyết đem tinh thần và lực lượng độc lập ấy”

III/ Kết luận : TNĐL là một văn kiện

lịch sử vô giá đồng thời vừa là một tácphẩm văn học lớn, một áng văn chínhluận mẫu mực trong lịch sử VHVN

• Củng cố : Giá trị to lớn về mặt lịch sử, tư tưởng và giá trị văn chương của tácphẩm

• Luyện tập:

+ Bài tập nâng cao : Nhận xét điểm giống và khác nhau của hai văn bản: Bình Ngô đại cáo và Tuyên Ngôn độc lập:

Trang 15

- Cả hai văn bản đều là những bản tổng kết chiến thắng, đều khẳng định quyền độclập của dân tộc bằng những lí lẽ đanh thép, những bằng chứng hùng hồn, đều thểhiện tư thế của một dân tộc anh hùng trước kẻ thù.

– Chỗ khác của hai văn bản là: BNĐC ra đời trong thời kì văn học “văn sử bấtphân”nên bên cạnh các yếu tố chính luận tác giả còn sáng tạo những hình tượng có sứctruyền cảm mạnh mẽ Còn TNĐL ra đời trong thời hiện đai nên văn chính luận thực sự

là văn chính luận Sức thuyết phục chính của văn bản là ở sự mài sắc lí lẽ, lập luận sắcbén thuyết phục về nhận thức lí trí là giá trị chính của VB

+ Lí giải vì sao bản TNĐL từ khi ra đời cho đến nay luôn là một áng văn chính luận có sức lay động lòng người sâu sắc ?

Gợi ý: Vì ngoài giá trị lịch sử lớn lao, bản TNĐL còn chứa đựng một tình cảm yêunước thương dân nồng nàn của Chủ tịch Hồ Chí Minh Tình cảm đó được bộc lộ quacác phương diện:

- Về lập luận: Mọi cố gắng trong lập luận của tác giả đều chủ yếu dựa trên lậptrường quyền lợi tối cao của các dân tộc nói chung của dân tộc ta nói riêng

- Về lí lẽ: Sức mạnh của lí lẽ trong bản TN xuất phát từ tình yêu công lí, thái độtôn trọng sự thật, và trên hết là dựa vào lẽ phải và chính nghĩa của dân tộc ta

- Về bằng chứng:Những bằng chứng xác thực hùng hồn không thể chối cãi đượccho thấy một sự quan tâm sâu sắc của Người đến vận mệnh dân tộc, hạnh phúc củanhân dân

- Về ngôn ngữ: Cách sử dụng từ ngữ chan chứa tình cảm yêu thương đối với nhândân đất nước: ngay từ câu đầu tiên “Hỡi đồng bào cả nước!”; nhiều từ ngữ xưng hôgần gũi thân thiết “đất nước ta”, “nhân dân ta”, “nước nhà của ta”, “Những người yêunước thương nòi của ta”

Tiết 7 : NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH

I/ Mục tiêu bài học: Giúp HS

- Nắm được quan điểm sáng tác của HCM, từ đóhiểu được tính chất phong phú, đadạng của văn thơ HCM từ nội dung đến hình thức, và nắm được phương pháp tìm hiểucác tác phẩm của Người

- Hiểu được những đặc điểm chung nhất của phong cách nghệ thuật Hồ Chí minh

II/ Phương tiện : SGK, SGV, Thiết kế dạy học

III/ Phương pháp: Nêu câu hỏi, thảo luận, diễn giảng

IV/ Tiến trình bài dạy:

- Ổn định tổ chức

- Kiểm tra bài cũ : Hãy chứng minh Tuyên ngôn độc lập của HCM là một áng vănchính luận có giá trị lớn

- Bài mới: Tìm hiểu về tác giả Hồ Chí Minh

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức

HS theo dõi SGK trả

I/ Vài nét về tiểu sử: Hồ Chí Minh

(1890-1969)

- Quê quán: Làng Kim Liên ( Làng Sen),

xã Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An

- Xuất thân: Gia đình nhà nho yêu nước

Trang 16

- Nêu câu hỏi 1(SGK

)Yêu cầu HS thảo

- HS trao đổi nhóm

và trả lời dựa theomục a,b,c ( SGK)

- Lớp trao đổi , bổsung

- Ghi 3 ý ngắn gọn,nắm kĩ kiến thức

-Hs theo dõi SGK vàdựa vào phần soạnbài trả lời ngắn gọnkhái quát- chú ý làm

rõ tính đa dạngphong phú trongsáng tác của Người

- Cuộc đời : + Trước khi tham gia hoạt động cáchmạng: Học chữ Hán, sau đó học tại trườngQuốc học Huế, một thời gian dạy học ởtrường Dục Thanh

+ Từ 1911 ra đi tìm đường cứu nước đếnkhi qua đời 1969 : Cống hiến hết mình cho

sự nghiệp CM vì độc lập dân tộc hạnh phúccủa nhân dân, trở thành nhà CM vĩ đại củadân tộc, nhà hoạt động lỗi lạc của phongtrào Quốc tế cộng sản

+ Bên cạnh sự nghiệp CM HCM còn đểlại một di sản văn học quý giá HCM lànhà văn nhà thơ lớn của dân tộc

II/ Sự nghiệp văn học:

1 Quan điểm sáng tác:

- HCM coi văn học là vũ khí phục vụ đắclực cho sự nghiệp CM, nhà văn là chiến sĩtrên mặt trận văn hoá

và hình thức của tác phẩm Do vậy, tácphẩm của Người thường rất sâu sắc về tưtưởng , thiết thực về nội dung và rất phongphú, sinh động, đa dạng về hình thức nghệthuật

2 Di sản văn học:

+ Văn chính luận:

- Tác phẩm tiêu biểu: Bản án chế độ thựcdân Pháp (1925), Tuyên ngôn độc lập(1945), Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến(1946), Không có gì quý hơn độc lập tự do(1966)

- Những áng văn chính luận của Ngườiđược viết không chỉ bằng lí trí sáng suốt,trí tuệ sắc sảo mà còn bằng cả tấm lòng yêunước của một trái tim vĩ đại, lời văn chặtchẽ, súc tích, sinh động của một tài năngnghệ thuật bậc thầy

+ Truyện và kí:

- Tác phẩm tiêu biểu : SGK

Trang 17

Điều đó không ngăn

Người đã viết nên

- Đây là những tác phẩm được viết trongthời gian Bác hoạt động ở Pháp, nhằm mụcđích tố cáo thực dân, phong kiến cổ vũphong trào đấu tranh CM, bút pháp linhhoạt sáng tạo , hiện đại, thể hiện trí tưởngtượng phong phú, vốn văn hoá sâu rộng, trítuệ sắc sảo của HCM

+ Thơ ca :

- Tác phẩm tiêu biểu : SGK

- Sáng tác trong nhiều thời gian khác nhau,thể hiện vẻ đẹp tâm hồn phẩm chất , tàinăng HCM Bút pháp vừa đậm màu sắc cổđiển vừa thể hiện tinh thần CM thời đại

3 Phong cách nghệ thuật: Phong phú đa

dạng

- Văn chính luận: Thuyết phục cả lí trí vàtình cảm ( Ngắn gọn, súc tích, chặt chẽ ,giàu hình ảnh, thấu tình đạt lí)

- Truyện và kí: Bút pháp hiện đại, tínhchiến đấu mạnh mẽ, văn phong đa dạng, dídỏm, hài hước

- Thơ ca: Có sự hoà hợp độc đáo giữa bútpháp cổ điển và bút pháp hiện đại; giữachất trữ tình và chất thép; giữa sự trongsáng giản dị và sự hàm súc sâu sắc

III/ Kết luận: ( SGK)

• Củng cố : Nhấn mạnh trọng tâm bài học cần nắm là: Quan điểm sáng tác vàphong cách nghệ thuật của HCM, chú ý vận dụng những kiến thức đã học vàoviệc phân tích những tác phẩm văn học của Người

+ Bút pháp hiện đại: Tư tưởng và hình tượng thơ luôn vận động hướng ra ánh sáng,

sự sống, tương lai Nhân vật trữ tình không phải là ẩn sĩ mà là chiến sĩ, luôn ở tư thếlàm chủ thiên nhiên hoàn cảnh Chi tiết hình ảnh gần gũi, tự nhiên, sống động

2 Những bài học sâu sắc thấm thía rút ra từ tác phẩm NKTT: Tình cảm yêu nước,tình yêu thiên nhiên ,cuộc sống, con người; tinh thần lạc quan, ung dung, bản lĩnh nghịlực phi thường

………

Tiết 8

GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT

Trang 18

~~*~~

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

- Có nhận thức đúng về sự trong sáng của TV và về yêu cầu giữ gìn sự trong sáng của TV

- Nâng cao tình cảm yêu quí tiếng nói dân tộc; cố gắng rèn luyện những kĩ năng sử

dụng thành thạo TV; có ý thức bảo về và phát triển TV

II/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

-HS theo dõi ví dụphân tích hiệu quả

sử dụng và nêunhận xét

b Đó là tình cảm của tác giả đối với non sông đất nước, với đồng bào trong nước và kiều bào ở nước ngoài - những người tuy ở xa nhưng vẫn nhớ về Tổ quốc.

c Tình cảm của tác giả đối với non sông đất nước, với đồng bào trong nước và kiều bào ở nước ngoài - những người tuy ở xa nhưng vẫn nhớ về Tổ quốc - thật là sâu nặng.

- Câu a: diễn đạt không rõ nội dung vì

+ Thiếu ý: Không rõ tình cảm của tác giả

là như thế nào?

+ Không mạch lạc: bộ phận tuy xa nhưng vẫn nhớ về TQ có quan hệ với bộ phận nào

trong câu

→Câu không trong sáng

- Câu b,c: diễn đạt rõ nội dung, quan hệgiữa các bộ phận trong câu mạch lạc →Câutrong sáng

Sự trong sáng thể hiện ở tính hệ thống

của các chuẩn mực và sự tuân thủ những qui tắc chuẩn mực đó.

VD khác:

- Lưng trần phơi nắng, phơi sương.

Có manh áo cộc tre nhường cho con.

(Tre VN - Nguyễn Duy)

- Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu (Tuyên ngôn độc lập -

Hồ Chí Minh)

Trang 19

xét cách sử dụng các

từ, tiếng nước ngoài

GV yêu cầu HS khái

quát lại nhưng biểu

TV, qua tìm hiểungữ liệu

-HS theo dõi ví dụkhác để hiểu thêm

về thực trạng TV

sử dung chưatrong sáng

- HS nêu các biểuhiện

- Câu thơ Nguyễn Duy: có sự sáng tạo trong

việc sử dụng các từ: lưng, áo, con Lối

chuyển nghĩa nhân hoá, ẩn dụ, làm tăng giátrị biểu cảm, hình ảnh của câu thơ

- Tương tự với câu văn của HCM, ở từ tắm

→Nhìn chung vẫn đảm bảo sự trong sángcủa TV

⇒Như vậy sự trong sáng của TV không chỉthể hiện ở các qui tắc bền vững, các chuẩn

mực xác định của ngôn ngữ mà còn thể hiện qua cách nói sinh động, linh hoạt, qua tiếng nói “đầy tình cảm, hình ảnh màu sắc

và âm điệu, hồn nhiên ngộ nghĩnh và đầy ý nghĩa, đồng thời nó là ngôn ngữ của VH, văn nghệ mà những nàh văn, nhà thơ lớn của dân tộc ta như Nguyễn Trãi, Nguyễn Du,…”

Sự trong sáng của TV cũng không chấp

nhận cách nói thiếu văn hoá, thiếu lịch sự trong giao tiếp.

2 Nội dung biểu hiện về sự trong sáng của TV:

Sự trong sáng của TV thể hiện cơ bản quanhững biểu hiện sau đây:

- Ở các qui tắc bền vững vànhững chuẩn mực xác định của ngônngữ dân tộc

- Ở việc sử dụng một cách sinhđộng, linh hoạt các ngôn ngữ dân tộc

- Ở sự không pha tạp, lai căngnhững từ, tiếng nước ngoài

- Ở cách nói có văn hoá và lịch

sự trong lời nói

II Nhiệm vụ giữ gìn sự trong sáng của

Trang 20

- Phải thường xuyên rèn luyện kĩnăng sử dụng TV Đó là biểu hiệncủa người tri thức trong thời đại mới.

- Phải biết bảo vệ TV Tránh sựlạm dụng quá mức từ, tiếng nướcngoài

- Phải có ý thức về sự phát triểncủa TV Điều này góp phần mở rộngvốn từ làm giàu cho ngôn ngữ dântộc

Tóm lại: Mỗi cá nhân cần có tình cảm quí

trọng, có ý thức, thói quen sử dụng TV theocác chuẩn mực, các qui tắc chung sao cholời nói vừa đúng, vừa hay, vừa có tính vănhoá

III Luyện tập:

Bài 1: Trình bày cách hiểu về các ý kiến:

- Ý kiến của Phạm Văn Đồng cho thấy mốiquan hệ mật thiết giữa ngôn ngữ và tư duy.Theo ông giữ gìn sự trong sáng của TV,chuẩn hoá TV gắn bó với sự phát triển tưduy của người VN trong mọi lĩnh vực chínhtrị, kinh tế, nghệ thuật, khoa học,…

- Với tư cách là một nhà thơ, Xuân Diệugắn việc giữ gìn sự trong sáng của TV vớiviệc sử dụng TV, diễn đạt bằng TV Theoông trong và sáng dính liền nhau, nhưngcũng có thể hiểu sáng là nói về ý, trong lànói về lời, về hình thức diễn đạt; phải phấnđấu rèn luyện trên cả hai mặt đó

Trang 21

BÀI VIẾT SỐ 1 :

Nghị luận xã hội - Bài làm ở nhà

A.Mục tiêu : Giúp hs

- Viết đươc bài nghị luận bàn về một hiện tượng đời sống,phù hợp với trình độ,hoàn cảnh hs…

- Nâng cao ý thức ,có thái độ đúng đắn đối với những hiện tượng, đời sống xảy ra hằngngày

B.Phương pháp phương tiện.

- Tìm hiểu những hiện tượng trong đời sống hằng ngày…

- Phân tích đánh giá,các hiện tượng trong đời sống để chuẩn bị cho bài viết

C Đề Bài:

+ Đề 1: “ Kĩ năng đầu tiên và quan trọng nhất mà bạn cần có trong một thế giới hiện đại là khả năng “học phương pháp học”- nghĩa là thường xuyên tiếp thu và học hỏi những phương pháp mới để làm nhưng công việc cũ hay những phương pháp mới

để làm công việc mới Trong một thế giới như vậy không chỉ kiến thức mà cả phương pháp học hỏi của bạn mới tạo ra giá trị riêng Bởi những kiến thức mà bạn

có hôm nay sẽ trở nên lỗi thời nhanh hơn bạn tưởng nhiều”.

( Thô-mát L Phrit-men, Thế giới phẳng, NXB Trẻ,

1.Yêu cầu chung:

-Kiểu bài:nghị luận xã hội

-Các thao tác sử dụng: Giải thích, phân tích,bình luận,chứng minh…

-Tư liệu: trong văn học và đời sống xã hội

-Bố cục: ba phần mở-thân-kết

2.Yêu cầu cụ thể: Cần làm rõ :

Vấn đề trọng tâm : Vai trò quan trọng của “ học phương pháp học”

+ Giải thích : Thế nào là “Học phương pháp học “ ? - Học cách học, phương pháp học khác với học có phương pháp

+ Tại sao trong thế giới hiện đại “ học phương pháp học” là kĩ năng đầu tiên và quan trọng nhất? ( Câu trả lời đã có trong trích dẫn : “Trong một thế giới như

vậy bạn tưởng nhiều”

+ Chứng minh : Cần chỉ ra khối lượng tri thức nhân loại tăng lên nhanh chóng nhưthế nào, trong khi trí tuệ và sức lực con người , của mỗi cá nhân thì nhỏ bé và nhanhchóng bị lạc hậu Muốn bắt kịp thời đại thì chỉ có cách học phương pháp học để cóthể cập nhật kịp thời những thay đổi chóng mặt của tri thức nhân loại

+ Ý nghĩa của vấn đề, thái độ của bản thân

Tuần 3 , Tiết : 9- 12

NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG

TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC

PHẠM VĂN ĐỒNG.

Trang 22

I/- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS:

- Nắm được nội dung sâu sắc và mới mẻ mà tác giả đặt ra trong bài viết: Nguyễn Đình Chiểu, một nhân cách trong sáng, một nhà thơ lớn của dân tộc cần phải được đánh giá đúng hơn, đầy đủ hơn

- Thấy được vẻ đẹp về nghệ thuật của bài văn nghị luận: Cách nêu vấn đề độc đáo, giọng văn hùng hồn, lối diến đạt giàu màu sắc biểu cảm

- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài văn nghị luận

II/- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK,Giáo án,Tư liệu có liên quan,Bảng phụ… III/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1/ Kiểm tra bài cũ:

- Câu 1 : Hoàn cảnh sáng tác, mục đích, đối tượng của Tuyên ngôn độc lập

- Câu 2 : Trình bày những hiểu biết của em về quan điểm sáng tác và phong cách văn

chương NAQ- HCM ?

2/ Dạy bài mới:

đọc-hiểu để đọc-hiểu thêm về tính

biểu cảm trong văn nghị

- Gắn thời điểm tác phẩm rađời với tình hình lịch sử đấtnước (1963) để xđ mục đíchviết vb của tác giả

- Suy nghĩ, trả lời các yc+ Nội dung bao trùm vb,câu văn thể hiện nội dung

đó “Ngôi sao NĐC… nhất

là trong lúc này

+ Xđ các phần của vb theothể loại, nêu nội dung từngphần

+ Xđ các luận điểm chínhtrong mỗi phần và câu vănkhái quát luận điểm đó

- Nhận xét, lí giải cách kếtcấu của vb

( Không kết cấu theo trình

tự thời gian Lí giải :domục đích sáng tác)

I/ Tìm hiểu chung

1/ Tác giả PVĐ ( 2000)

1906 Nhà CM, CT, NG lỗilạc của cách mạng VNthế kỉ XX

- Nhà giáo dục, nhà líluận vhoá vnghệ

2/ Văn bản a) Hoàn cảnh, mục đíchsáng tác

- 7/1963- Kỉ niệm 75năm ngày mất NĐC

- Để tưởng nhớ NĐC;định hướng, điều chỉnhcách nhìn nhận, đánh giá

về NĐC và thơ văn củaông; khơi dậy tinh thầnyêu nước trong thời đạichống Mĩ cứu nước

b) Bố cục

* Luận đề: NĐC , ngôisao sáng trong bầu trờivăn nghệ dân tộc

* Bố cục

- Mở bài: Nêu luận điểmtrung tâm : NĐC, nhà thơlớn của dân tộc cần phảiđược nghiên cứu, tìm

Trang 23

- Yêu cầu hs giaỉ thích ndyn

câu văn “trên trời cũng

vậy”

- Tại sao ngôi sao NĐC

chưa sáng tỏ hơn trong bầu

trời vn dân tộc

- Nx cách nêu vđ

- Đọc diễn cảm vb theo địnhhướng, nhận xét cách đọccủa bạn

- Xđ nội dung, ý nghĩa phần

mở bài

- Nhận xét cách nêu vấn đề

HS trả lời ( 2 ý : Nhiềungười chỉ biết NĐC là tácgiả của tp LVT và hiểu LVTkhá thiên lệch; Còn rất ítbiết về thơ văn yêu nướccủa NĐC

hiểu và đề cao hơn nữa

- Thân bài + Đoạn 1: NĐC – nhà thơyêu nước

+ Đoạn 2: Thơ văn yêunước của NĐC- tấmgương phản chiếu phongtrào chống TD Pháp oanhliệt và bền bỉ của nhândân Nam Bộ

+ Đoạn 3: LVT, tác phẩmlớn nhất của NĐC, cóảnh hưởng sâu rộng trongdân gian nhất là ở miềnNam

- Kết bài: Cuộc đời và sựnghiệp thơ văn NĐC-tấm gương sáng của mọithời đại

II/ Đọc hiểu 1/ Mở bài

- Văn chương của NĐC

có ánh sáng lạ thường

- Vẫn còn những cáchnhìn nhận chưa thoả đáng

về thơ văn NĐC

=> Bằng so sánh liêntưởng-> nêu vấn đề mới

mẻ, có ý nghĩa địnhhướng cho việc nghiêncứu, tiếp cận thơ vănNĐC: cần có cách nhìnnhận sâu sắc, khoa học,hợp lí

và quan niệm văn chươngcủa NĐC; nhận xét về cáchlập luận

2/ Thân bài a) Con người và quan niệm sáng tác thơ văn của NĐC

- Con người có khí tiếtcao cả, nhất là trong hoàncảnh đất nước đauthương

Trang 24

để khẳng định “thơ văn yêu

nước những bài văn tế”

là điều “không phải ngẫu

nhiên”? tại sao tác giả lại

như thế nào về những điều

mà nhiều người cho là hạn

* Kết bài: Tác giả đã đưa ra

những bài học nào từ cuộc

đời và thơ văn của NĐC?

nhận xét về cách kết bài

Hoạtđộng3: HD hs tổng

kết giá trị cơ bản của bài

văn nghị luận này là gì? ( gv

yc hs chọn và phân tích

những câu văn tiêu biểu)

- Gv chốt lại những ý chính

theo mục tiêu của bài học

+ cử đại diện trình bày kếtquả thảo luận, nghe góp ý

bổ sung của nhóm khác và ýkiến khẳng định của gv

-Nhóm2v3:

+ Xđ các luận cứ của luậnđiểm 2; lí giải cách triểnkhai luận điểm của tác giả

+ Cử đại diện trình bày kếtquả thảo luận, nghe góp ý

bổ sung của nhóm khác và ýkiến khẳng định của gv Nhóm 4:

+ Xđ nd ý kiến đánh giá củaPVĐ về giá trị của tp LVT

Cách lập luận của tác giả + Cử đại diện trình bày kếtquả thảo luận, nghe góp ý

bổ sung của nhóm khác và ýkiến khẳng định của gv

- Thảo luận nhóm theo từngbàn -> trình bày trực tiếp kếtquả

- Tổng kết bài theo ghi nhớ

- Thực hiên theo hướng dẫn,

yc của gv

- Quan niệm văn chương

là vũ khí chiến đấu, văn

là người

=> Tác giả chỉ nhấnmạnh vào khí tiết, qnstcủa NĐC -> NĐC luôngắn cuộc đời mình vớivận mệnh đất nước, ngòibút của một nhà thơ mùnhưng lại rất sáng suốt

b) Thơ văn yêu nước của NĐC

- Tái hiện một thời đauthương, khổ nhục mà vĩđại của đất nước, nhândân

- Ca ngợi , thankhóc

- VTNSCG là một đónggóp lớn

+ Khúc ca của người anhhùng thất thế nhưng vẫnhiên ngang

+ Lần đầu tiên, ngườinông dân di vào văn họcviết, là hình tượng nghệthuật trung tâm

=> PVĐ đã đặt thơ vănyêu nước của NĐC trongmqh với hoàn cảnh lịch

sử dất nước -> khẳngđịnh: giá trị phản ánhhiện thực của thơ văn yêunước của NĐC // ngợi ca,trân trọng tài năng, bầunhiệt huyết, cảm xúcchân thành của một “Tâmhồn trung nghĩa”  vốnhiểu biết sâu rộng, xúccảm mạnh mẽ thái độkính trọng, cảm thôngsâu sắc của người viết

c) Truyện LVT

- Khẳng định cái hay cáiđẹp của tác phẩm về cả

Trang 25

nội dung và hình thứcvăn chương

- Bác bỏ một số ý kiếnhiểu chưa đúng về tácphẩm LVT

=> Thao tác “đòn bẩy” ->định giá tác phẩm LVTkhông thể chỉ căn cứ ởbình diện nghệ thuật theokiểu trau chuốt, gọt dũa

mà phải đặt nó trong mốiquan hệ với đời sốngnhân dân

3) Kết bài

- Khẳng định,ngợi ca,tưởng nhớ NĐC

- Bài học về mối quan hệgiữa văn học- nghệ thuật

và đời sống, về sứ mạngcủa người chiến sĩ trênmặt trận văn hoá, tưtưởng

=> Cách kết thúc ngắngọn nhưng có ý nghĩa gợi

mở, tạo sự đồng cảm ởngười đọc

III/ Tổng kết

1/ Giá trị nội dung: Mới

mẻ, sâu sắc, xúc động2/ Giá trị nghệ thuật

- Hệ thống luận điểm,luận cứ chặt chẽ

- Sử dụng nhiều thao táclập luận

- Đậm màu sắc biểu cảm:ngôn từ trong sáng, giàuhình ảnh, cảm hứng ngợi

ca, giọng điệu hùng hồn2/ Bài tập về nhà:

* Củng cố :

- HD luyện tập tại lớp

- Bài tập nâng cao :

* Tìm hiểu những đặc điểm văn nghị luận của Phạm Văn Đồng qua bài “ NĐC, ngôisao sáng trong văn nghệ dân tộc”

Trang 26

+ Đây là bài văn nghị luận theo phong cách chính luận

+ Phong cách chính luận thể hiện ở hai phương diện:

- Nội dung: Nêu và bàn về một vấn đề chính trị, tư tưởng, văn hóa, xã hội Đó lànhững vấn đề quan trong có tính chất thời sự cao

- Hình thức: VCL là sản phẩm của tư duy loogich thiên về lí trí, vì vậy hình thứcthể hiện rõ ở hệ thống luận điểm luận cứ, cách lập luận chặt chẽ Ngôn ngữ rõràng trong sáng, giàu sức thuyết phục , dùng yếu tố biểu cảm …

+ Phong cách chính luận của PVĐ : Nêu vấn đề độc đáo; Lập luận chặt chẽ; ngônngữ hùng hồn, giàu sức biểu cảm…

* Từ việc tìm đọc các sáng tác văn chương của NĐC, anh ( chị) có thêm những hiểubiết gì về quan niệm đạo đức, quan niệm văn chương của NĐC

- Dặn dò hs lảm bài, chuẩn bị bài sau

Tiết 11 , Đọc thêm:

MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ

-Nguyễn Đình Thi

I/:Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh:

- Nắm được những đặc trưng cơ bản của thơ

- Thấy được nét tài hoa của Nguyễn Đình Thi trong nghệ thuật lập luận, đưa dẫnchứng, sử dụng từ ngữ, hình ảnh để làm sáng tỏ từng vấn đề đặt ra

II/ Phương tiện thực hiện:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên bản thiết kế, phiếu thảo luận

- Kiểm tra bài cũ:

H.động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1:(5 phút)

Hướng dẫn hs rút ra đặc

trưng cơ bản nhất của

thơ và quá trình ra đời

của 1 bài thơ

- Yêu cầu hs chú ý 3

đoạn đầu của bài trích

để trả lời câu hỏi 1

I Đặc trưng cơ bản nhất của thơ:

- Đặc trưng cơ bản nhất của thơ là thểhiện tâm hồn con người

- Quá trình ra đời của một bài thơ:Rung động thơ -> Làm thơ

+ Rung động thơ: là khi tâm hồn rakhỏi trạng thái bình thường do có sự vachạm với thế giới bên ngoài và bật lênnhững tình ý mới mẻ

+ Làm thơ: là thể hiện những rung độngcủa tâm hồn con người bằng lời nói (hoặcchữ viết )

Hoạt động 2 : (10 phút)

Hướng dẫn hs nắm

Những đặc điểm của

ngôn ngữ - hình ảnh thơ

- Phát phiếu thảo luận, - Thảo luận theo

II Những đặc điểm của ngôn ngữ hình ảnh thơ: Gồm

+ Phải gắn với tư tưởng - tình cảm + Phải có hình ảnh.( Vừa là hìnhảnh thực, sống động, mới lạ về sự vật

Trang 27

yêu cầu các nhóm thảo

luận

- GV tổng hợp các phiếu

thảo luận, chọn nhóm

thảo luận tốt nhất trình

bày trước lớp Nếu

thiếu, GV bổ sung (Nếu

có thời gian, GV đưa

dẫn chứng )

nhóm, ghi đầy đủvào phiếu thảo luận

- Đại diện nhómthảo luận tốt nhấttrình bày trước lớp,các nhóm khác cóthể góp ý thêm

vừa chứa đựng cảm xúc thành thực) + Phải có nhịp điệu ( bên ngoài vàbên trong, các yếu tố ngôn ngữ và tâmhồn)

III Nét đặc sắc về nghệ thuật của bài tiểu luận:

trị bài tiểu luận

- Yêu cầu hs trả lời câu

hỏi 5 (SGK)

- Củng cố, hoàn thiện

- HS suy ngẫm vàtrả lời câu hỏi

IV Giá trị của bài tiểu luận:

- Việc nêu lên những vấn đề đặc trưngbản chất của thơ ca không chỉ có tác dụngnhất thời lúc bấy giờ mà ngày nay nó vẫncòn có giá trị bởi ý nghĩa thời sự, tínhchất khoa học đúng đắn, gắn bó chặt chẽvới cuộc sống và thực tiễn sáng tạo thi ca

3 Dặn dò: Soạn bài Nghị luận về một hiện tượng đời sống

4 Rút kinh nghiệm - bổ sung:

-Thấy được những nét chímh về tính cách và số phận của ĐÔ-XTÔI-ÉP-XKI qua

một chân dung văn học

- Hiểu được giá trị của ngòi bút vẽ chân dung băng ngôn ngữ rất tài hoa của X.XVAI-GƠ

II/ Chuẩn bị của thầy và trò :

- Tìm hiểu khái quát tiểu sử ĐÔ-XTÔI-ÉP-XKI ,X XVAI-GƠ

+ Đô-xtôi-ép-xki là nhà văn lớn của nước Nga Cuộc đời ông có nhiều thăng trầm

( thay đổi nhiều công việc trước khi viết văn ); thay đổi quan điểm trong quá trình sángtác và chuyển biến tư tưởng tình cảm ( lúc trẻ rất thích Biê –lin- xki sau này lại chôngđối , phê phán chủ nghĩa tư bản , công khai ca ngợi hết lời chủ nghĩa cá nhân ) Ông

để lại nhiều tác phẩm có giá trị như Tội ác và trừng phạt, Lũ quỷ ám , Anh em nhà Ca-ra-ma-dôp

+ X Xvai-gơ ( xem Tiểu dẫn sgk )

- Tóm tắt những ý chính của đoạn trích

Trang 28

+ Kiếp sống lưu vong ( đoạn 1,2 )

( Sống leo lét trong thế giới xa lạ, đầy đau khổ :cầm cả cái quần đùi cuối dùng để đánhđiện , làm việc suốt đêm trong cơn đau đẻ của vợ, sống giữa giống người chấy rận ,bệnh tật )

+ Trở về Tổ quốc ( phần còn lại )

( Hạnh phúc tuyệt đỉnh , là sứ giả của xứ sở mình, là tổng hòa giải của nước Nga ,đámtang của ông là sự đoàn kết của tất cả những người Nga, ông qua đời giữa dông bão –

dư chấn của những cuồng nhiệt yêu thương và dự báo của bão táp cách mạng )

- Giải quyết những vấn đề đặt ra từ câu hỏi của sgk

III/ Phương pháp : thảo luận nhóm , phát vấn , quy nạp

IV/ Tiến trình dạy- học :

1 Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị bài của các nhóm , cá nhân

2 Bài mới :“ Trái tim ông chỉ đập vì nước Nga còn thân thế ông sống leo lét trong

một thế giới đối với ông là xa lạ ” Đây là một trong những câu câu văn độc đáo mà nhà

viêt chân dung văn học tài hoa X XVAI-GƠ dành cho Đô-xtôi-ép-xki , một nhà vănlớn của nước Nga Và chúng ta sẽ tìm hiểu khái quát về hình tượng con người này

trong đoạn trích Đô-xtôi-ép-xki của sách giáo khoa

Hoạt động của

GV

Hoạt động của HS

Nội dung kiến thức

- Cho biết chân

dung của

Hs tìm ra từđoạn trích nét nổibật mà Xvai-gơ

đã khắc họa chândung Đô-xtôi-ép-xki qua đoạntrích

Tổ1,2 tìm hiểu,phân tích sốphận nghiệt ngã Tổ3,4 tìm hiểu,phân tích tínhcách mâu thuẫn

Hs thảo luận,khái quát vấn đề

I Đọc- hiểu văn bản :

1 Chân dung Đô-xtôi-ép-xki : một tinh cách

mâu thuẫn và một số phận ngang trái a Số phận nghiệt ngã :

+ Trước cửa tò vò của ngân hàng , ông đứngchờ ngày lại ngày

+ Là người khách chuyên cần của hiệu cầm đồ + Làm việc suốt đêm trong cơn đau đẻ của vợ + Sống giữa giống người chấy rận

+ Bệnh tật

Những yếu tố đẩy nhân vật vào chỗ tận cùng của nghiệt ngã đầy bi kịch

b Tính cách mâu thuẫn : + Tình cảm mãnh liệt trong cơ thể yếu đuốicủa con bệnh thần kinh

+ Phải tìm đến những cơ hội “thấp hèn” đểcho tròn khát vọng cao cả

+ Số phận vùi dập thiên tài nhưng thiên tài tựcứu vãn bằng lao động và tự đốt cháy tronglao động ( Lao động là sự giải thoát và là nỗithống khổ của ông )

+ Chịu hàng thế kỉ dằn vặt để chắt lọc nênnhững vinh quang cho Tổ quốc , dân tộc mình(sứ giả của xứ sở , mang lại cho đất nước sự

Trang 29

Chân dung con

người hiện ra như

Hs nhận xétchung về bútpháp của nhà văn

Hs về nhà thựchiện luyện tập

hòa giải , kiềm chế lần cuối sự cuồng nhiệt củacác mâu thuẫn thời đại )

Nơi tận cùng của bế tắc, ép-xki đã tỏa sáng cho vinh quang của Tổ quốc và dân tộc.

2 Nghệ thuật viết chân dung văn học :

- Đối lập : cấu trúc câu , hoàn cảnh , tínhcách

- So sánh, ẩn dụ : cấu trúc câu , hình ảnh sosánh ẩn dụ có tính hệ thống

- Bút pháp vẽ chân dung văn học : Gắn hìnhtượng con người trên khung cảnh rộng lớn

 Thể loại đứng ở ngã ba : Tiểu sử -tiểu

thuyết -chân dung văn học

Ngòi bút viết chân dung rất tài

hoa giàu chất thơ trong văn xuôi chứng tỏ tấm lòng kính trọng của X.Xvai-gơ dành cho Đô-xtôi-ép- xkithật lớn lao biết chừng nào

II Luyện tập :

Tìm những câu văn chứng tỏ sức hút của nhânvật với tác giả và với cả nước Nga

+ Với sự thành kính xuất thần ông báo trước

sứ mệnh thiêng liêng của sự hòa giải nướcNga

+ Sự hứng khởi thật không giới hạn ,một vònghào quang chói lọi bao quanh cái của người bịhành khổ này

+ Giấc mơ thiêng liêng của Đô-xtôi-ép-xkiđược thực hiện trong đám tang của ông : sựđoàn kết của tất cả những người Nga

Đọc thêm : THƯƠNG TIẾC NHÀ VĂN NGUYÊN HỒNG

Bài viết gồm 3 luận điểm chính :

a Chủ nghĩa nhân đạo trong sáng tác của nhà văn NH :

- NH gắn bó với cuộc đời, với con người bằng cả tấm lòng Thể hiện trên từng trang viết của ông

- CN nhân đạo còn gắn liền với niềm tin mãnh liệt vào bản chất tốt đẹp vốn có của con

người, với thiện căn bền vững của nhân dân lao động

Tất nhiên CNNĐ của NH sở dĩ thuyết phục được người đọc là do cơ sở từ hiện thực từ chính cuộc sống luôn gắn bó với những người lao động nghèo

b Sức sống, sự sáng tạo mạnh mẽ, bền bỉ của nhà văn NH :

- Khẳng định NH có một vị trí chắc chắn trong lịch sử VHDT

c Tình cảm của tác giả dành cho NH :

Trang 30

- Tình cảm trân trọng, kính phục

- Bài viết giàu sức hấp dẫn, thuyết phục còn ở nghệ thuật viết của tác giả :

+ Kết hợp hài hoà giữa phân tích, đánh giá với so sánh và giải bày cảm nghĩ

+ Lời văn giàu cảm xúc kết hợp với lối xây dựng hình ảnh dựa trên những chi tiết thực

về cuộc đời nhà văn NH,

.

Tiết: 12 Làm văn

LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

- Hoàn thiện kĩ năng tóm tắt văn bản nghị luận

- Biết vận dụng kĩ năng tóm tắt vào việc đọc hiểu văn bản nghị luận và làm văn

HS đọc từng đoạn

và tóm tắt nội dung chính đoạn đó

I Tóm tắt đoạn trích Khoảnh khắc

truyện ngắn của Bùi Hiển:

1 Đoạn trích gồm 8 đoạn và ý chính củamỗi đoạn:

- Đoạn 1: Vấn đề quan trọng trong

truyện ngắn không phải là ở tình tiết mà

là ở sự vang vọng vào tâm hồn, ở ấn tượng lưu lại trong trí nhớ người đọc

- Đoạn 2: Đáng chú ý hơn là vấn đề

dung lượng thể loại Truyện ngắn là một đoạn trong cả bài thơ dài vô tận của số phận nhân loại, là một chương rút ra trong truyện dài.

- Đoạn 3: Vậy vấn đề đặt ra là việc phải

biết chọn thật xác đáng cái khoảnh khắc ấy

- Đoạn 4: Khoảnh khắc trong truyện

ngắn Người ngựa, ngựa người của NCH

là cuộc gặp gỡ tình cờ giữa hai người trong thời khắc cuối năm, để từ đó nhấn mạnh đến cực độ những tủi cực, bi đát, tạo nên ở người đọc những chua xót ngậm ngùi cho số phận con người trong

Trang 31

HS làm việc cá nhân, một vài HS trình bày kết quả trên bảng , tập thể theo dõi, nhận xét , hoàn chỉnh

những hoàn cảnh ngặt nghèo

- Đoạn 5: Trong Đôi mắt của Nam Cao,

cái khoảnh khắc được chọn là thời điểm đầu thời kì chống Pháp, qua mấy lời độcthoại về người nông dân, về cuộc kháng chiến của nhân vật, qua một cảnh sinh hoạt trong gia đình Hoàng, để phơi bày bản chất của cả một kiểu người trí thức như Hoàng

- Đoạn 6: Vậy khoảnh khắc là thời điểm

mà ở đó nhân vật buộc phải bộc lộ những tính cách chủ yếu của mình, chi phối cách sống, cách nghĩ, cách ứng xử,

số phận của nhân vật

- Đoạn 7: Điều kiện để chọn khoảnh

khắc là vốn sống, sự am hiểu con người

và cuộc đời, tài năng của chính nhà văn

- Đoạn 8: Trong đó, vai trò vốn sống

nhiều mặt của nhà văn là điều hết sức quan trọng

2 Nối các nội dung trên sẽ có một bản tóm tắt hoàn chỉnh

II Tóm tắt bài Thương tiếc nhà văn

Nguyên Hồng của Nguyễn Đăng

Mạnh

III Viết bản tóm tắt:

- Ghi kết quả bài thực hành đã chỉnh sửa

* Củng cố, dặn dò:

- Nắm được các thao tác tóm tắt một VB nghị luận

- Soạn bài Tây Tiến

Trang 32

- Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ: Bút pháp lãng mạn, nhữngsáng tạo về hình ảnh, ngôn ngữ và giọng điệu.

II/ Phương tiện : SGK, SGV, Thiết kế dạy học, phiếu học tập.

III/ Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, đàm thoại, thảo luận nhóm, diễn giảng.

IV/ Tiến trình dạy học:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ: Qua bài đọc thêm : Mấy ý nghĩ về thơ của Nguyên Hồng vànhững kiến thức về thơ qua quá trình học tập em hãy trình bày những hiểu biết của

em về thơ?

- Bài soạn Tây Tiến ( Quang Dũng)

3 Bài mới: Giới thiệu về thơ kháng chiến chống Pháp và bài thơ Tây Tiến củaQuang Dũng

Hoạt động của GV Hoạt độnh của HS Nội dung kiến thức

bài thơ Tây Tiến?

- Theo dõi HS trả lời,

hướng dẫn ghi chép

ngắn gọn theo SGK

- Lưu ý HS về hoàn

cảnh ra đời của bài

thơ , về điều kiện

sinh hoạt, chiến đấu

của đơn vị Tây tiến

- Yêu cầu lớp theo

dõi câu hỏi 1( SGK) ,

HS theo dõi SGK, làmviệc cá nhân trả lời

( Tác giả: Con người, cuộc đời, sáng tác

Tác phẩm: Hoàn cảnh ra đời:

- Về đơn vị Tây Tiến

- Về hoàn cảnh, thời điểm sáng tác

- Về vị trí, xuất xứ )

- 1-2 HS đọc diễn cảm

- Lớp lắng nghe vàđịnh hướng trả lời câuhỏi1

- 1-2 HS trả lời, lớptheo dõi, góp ý thêm

- Theo dõi định hướngcủa GV, ghi chép nộidung vào vở

HS đọc diễn cảm bàithơ theo hướng dẫn củaGV

HS thảo luận nhóm,ghi kết quả vào phiếuhọc tập và đại diệnnhóm trả lời

- Lớp theo dõi ,nhậnxét, bổ sung

- Vận dung bài học về

I/ Tìm hiểu chung:

1 Tác giả : Quang Dũng 1988)

(1921 Tên thật là Bùi Đình Diệm

- Quê quán Phượng Trì, ĐanPhương, Hà Tây

- Cuộc đời: Từng gia nhập quân đội,làm thơ, viết văn, biên tập viên nhàxuất bản

- Con người : Là một nghệ sĩ đa tài “Cầm, kì, thi, hoạ”, nhưng trước hết làmột nhà thơ

- Phong cách thơ: Hồn hậu, phóngkhoáng, hào hoa, lãng mạn

2 Bài thơ Tây Tiến:

- Hoàn cảnh ra đời: SGK

- Vị trí: Tây Tiến là bài thơ tiêu biểucho đời thơ Quang Dũng, thể hiện sâusắc phong cách thơ QD, in trong tậpthơ “Mây đầu ô”(1986)

II/ Đọc hiểu bài thơ:

1 Kết cấu bài thơ, ý chính mỗi đoạn và mạch liên kết giữa các đoạn:

+ Đoạn 1: Nhớ về những cuộc hànhquân của đoàn quân Tây Tiến vàkhung cảnh thiên nhiên miền Tây.+ Đoạn 2: Nhớ những kỉ niệm đẹp(Đêm liên hoan và cảnh sông nướcmiền Tây thơ mộng)

Trang 33

- Đọc đoạn 1 của bài

thơ và nêu câu hỏi:

Bức tranh thiên

nhiên và hình ảnh

đoàn quân Tây Tiến

hiện ra như thế nào ở

thêm giá trị biểu đạt

của một vài chi tiết

thơ giúp hS cảm thụ

sâu

kỉ năng nghị luận vềmột bài thơ để khaithác giá trị đoạn thơ

HS trao đổi nhóm vàtrình bày cảm nhận

( Từ láy: Khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút đều

tả độ cao theo hướng nhìn lên trong cuộc hành trình.Khổ thơ là một bằng chứng về “Thi trung hữu hoạ”-> Gợi

tả mặt dốc lồi lõm, nhấp nhô, khúc khuỷu, càng lên cao càng dựng đứng hun hút, thăm thẳm như lên đến đỉnh trời, chót vót chênh vênh giữa mây trời, như sắp chạm đến đỉnh trời!->

Gợi bao nỗi vất vả nhọc nhằn nhưng cũng không kém phần thú vị, tinh nghịch)

+ Đoạn 3: Nhớ về những người đồngđội Tây Tiến

+ Đoạn 4:Lời thề gắn bó với TâyTiến và miền Tây

2 Cảm nhận vẻ đẹp của bài thơ: a/ Đoạn 1 : Nỗi nhớ về những chặng đường hành quân của bộ đội Tây Tiến và khung cảnh núi rừng miền Tây.

- Hai câu thơ mở đầu:

“ Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!

Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi ”

=> Hình ảnh “Sông Mã” như gợi thứcnỗi nhớ ùa về trong tâm hồn nhà thơ

=> Nhớ “Chơi vơi” ( 2 thanh bằng,nhẹ, lan toả, không hình không khối.Hồn thơ Quang Dũng như đang bơitrong một biển nhớ bát ngát mênhmông, không bờ, không bến, trànngập, chơi vơi Câu thơ như khơidòng cho nguồn thác kí ức hiện về

- Bức tranh thiên nhiên miền TâyVừa hùng vĩ, hiểm trở , hoang vu,nghiệt ngã vừa độc đáo thú vị:

+ Hùng vĩ, hiểm trở ( Mở ra trongnhiều chiều không gian, thời gian) Nhiều tên đất lạ lẫm, gợi 1 vùng xaxôi, hẻo lánh: Sông Mã, Sài Khao,Mường Lát, Mường Hịch, PhaLuông, Mai Châu

Nhiều đèo dốc hiểm trở:

“ Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống

Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi ”

=> Sử dụng từ láy giàu chất tạohình, gợi tả, gợi cảm, những câu thơtoàn thanh trắc => Một bức tranhhoành tráng với tất cả sự hiểm trở và

dữ dội, hoang vu và heo hút của núirừng miền Tây

Nhiều vẻ hoang dại, bí ẩn, khắcnghiêt: Với mưa rừng, “Sương lấpđoàn quân mỏi”, “Thác gầm thét”,

Trang 34

- Cho HS thảo luận

nhóm, gọi đại diên

trả lời GV theo dõi,

-Hs thảo luận nhóm,ghi lại kết quả vàophiếu học tập, đại diệntrả lời

- Lớp theo dõi, đàmthoại

( Bình: Đọc đoạn thơ ta như lạc vào một thế giới của cái đẹp, thế giới của cõi mơ, của âm nhạc.

Bốn câu thơ đầu ngân nga như tiếng hát, như nhạc điệu cất lên từ tâm hồn ngây ngất mê say của những người lính Tây Tiến trong đoạn thơ này chất thơ, chất nhạc hoà quyên với nhau đến mức khó mà tách bạch được Xuân Diệu cho rằng đọc bài thơ Tây Tiến, ta có cảm tưởng như ngậm âm nhạc trong miệng)

-HS theo dõi đoạn thơ;

“Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc

“Cọp trêu người.”

- Hình ảnh đoàn quân Tây Tiến trongđoạn thơ :

+ Đó là những chiến sĩ anh hùng bấtkhuất không quản ngại vượt qua baochặng đường gian khổ , bao nhiêu hisinh mất mát lớn lao:

“ Anh bạn dãi dầu không bước nữa Gục lên súng mũ bỏ quên đời ”

=> Nổi bật chất bi tráng

+ Nhưng đó còn là những chàng traihào hoa lãng mạn tinh nghịch với baohăm hở khám phả, chinh phục

- Hai câu kết đoạn thơ : “ Nhớ ôi nếp xôi”=> Gợi không khí đầm

ấm tình quân dân, như xua đi bao mệtmỏi của cuộc hành trình,tạo cảm giác

êm dịu, ấm áp, chuẩn bị tâm thế chođoạn sau

b/ Đoạn 2: Nhớ về những kỉ niệm đẹp - một vùng kí ức mĩ lệ, thơ mộng, trữ tình

+ Cảnh một đêm liên hoan văn nghệ:Những chàng trai Tây Tiến cùngnhững cô gái miền Tây như hoàquyên trong một không gian lãngmạn với

- Đường nét uyển chuyển, mandại

- Không khí sôi nổi, tình tứ

- Âm thanh sắc màu hoà quyện

=>Cảnh vật và con người như hoàtrong men say, tình tứ, ngây ngất, rạorực

+ Cảnh sông nước miền Tây hoang

sơ, mênh mang huyền ảo: “ Người điChâu Mộc Hoa đong đưa”

- Không gian dòng sông trong mộtbuổi chiều sương huyền ảo, thơ mộngvừa hoang dại như một bờ tiền sử->Gợi sắc màu cổ tích huyền thoại

- Nổi bật lên trên nền không gian ấy

là dáng hình mềm mại uyển chuyểncủa cô gái miền Tây trên chiếc thuyềnđộc mộc

Trang 35

- Gọi đại diện 2

đoạn kết bài thơ?

-Nêu câu hỏi tìm chủ

đề : Qua bài thơ,

- HS làm theo hướngdẫnBình kq:

=> Hình ảnh người lính được khắc hoạ chân thực

mà không trần trụi, nghiệt ngã mà không hề

bi quan, bi luỵ Tất cả làm toát lên vẻ đẹp hào hùng mà hào hoa của người lính TT.Có thể nói, với bài thơ QD đã tạc vào thơ ca bức tượng đài về người lính một thời đánh giặc cứu nước không thể nào quên.

HS làm việc cá nhân ,trả lời

vẻ đẹp lãng mạn và chất bi tráng.

+ Chân dung : ( Gương mặt chungcủa những người lính TT qua kí ứccủa QD)

- Ngoại hình : Toát lên vẻ oaiphong, dữ dằn qua cái nhìn lãng mạncủa QD

- Tâm hồn: lãng mạn, mơ mộng,khát khao yêu đương

+ Sự hi sinh mất mát:

-Từ Hán Việt: Biên cương, viễn xứ,độc hành -> Gợi âm hưởng cổ kính,trang trọng

- Hình ảnh về sự hi sinh lặp lại ởkhổ1, nhưng được nâng lên tầm kháiquát mang tầm vóc sử thi, thần thoại

- Sự thật bi thảm được làm mờ bằngnhững câu thơ gợi hình ảnh nhữngtráng sĩ ngày xưa ra đi vì nghĩa lớn,coi cái chết nhẹ tựa lông hồng

=> Bút pháp hiện thực kết hợp lãngmạn, toát lên vẻ đẹp hào hùng và hàohoa , đậm chất bi trángcủa người línhTT

d Đoạn kết: Lời thề sắt son;

- “Ai lên Tây Tiến mùa xuân

ấy .”=>thời điểm mơ mộng hàohùng một đi không trở lại

- Câu kết ” Hồn về Sầm Nứa chẳng

về xuôi” thể hiện tinh thần “ một đikhông trở lại” => Gợi không khí mộtthời đại ra đi kháng chiến “thà chếtchớ lui” của tuổi trẻ VN trong cuộcđấu tranh giải phóng dân tộc

III/ Chủ đề : Qua bài thơ, tác giả

Quang Dũng :

- Ca ngợi vẻ đẹp của người lính TâyTiến, cũng là vẻ đẹp của những ngườilính trong kháng chiến chống Pháp

- Thể hiện tình cảm sâu nặng của nhàthơ với đơn vị TT, với cảnh vật và

Trang 36

con người miền Tây một thời gắn bó

IV/ Tổng kết:

Bài thơ là một thành công xuất sắccủa nhà thơ QD:

- Về nghệ thuật : + Hình ảnh: Đa dạng, phong phú,giàu tính sáng tạo, đậm sắc tháithẩm mĩ ( Thiên nhiên vừa nghiệtngã vừa thơ mộng; con người vừahào hùng vừa hào hoa; cảnh vừa cụthể vừa khái quát, vừa xa vừagần…)

+ Ngôn ngữ: nhiều sắc thái, nhiềukết hợp từ ngữ độc đáo mới mẻ, sửdụng địa danh ấn tượng

+ Giọng điệu khi tha thiết, , bồi hồi,khi hồn nhiên vui tười, khi trangtrọng cổ kính, khi lại man mác bângkhuâng…

- Về nội dung : Khắc họa hình tượngngười lính Tây tiến vừa hào hùng vừahào hoa

* Củng cố: - Vẻ đẹp của hình tượng người lính Tây Tiến : Hào hùng , hào hoa được tạo

dựng bằng bút pháp lãng mạn nhưng chân thực, lại độc đáo đầy ấn tượng

- Bài thơ là kết tinh nhiều sáng tạo nghệ thuật của tác giả: Bút pháp tạo hình

đa dạng, ngôn ngữ vừa quen thuộc vừa độc đáo, vừa có nét cổ kính vừa mới mẻ hấpdẫn

TTiến là bài thơ xuất sắc của nền thơ VN từ sau cách mạng Thời gian càng làm sánglên vẻ đẹp và giá trị bền vững của bài thơ

* Bài tập nâng cao: So sánh hình tượng người lính trong bài thơ Tây tiến của Quang

Dũng và bài Đồng chí của Chính Hữu

Bút pháp của Quang Dũng trong bài Tây Tiến là bút pháp lãng mạn

Bút pháp của Chính Hữu trong bài thơ Đồng chí là bút pháp hiện thực

+ Bài 2: Cảm nhận về hình tượng người lính Tây Tiến ( Qua phần đọc- hiểu HS tựphân tích cảm nhận theo cách riêng của mình)

Dặn dò : Chuẩn bị bài học sau : Các bài đọc thêm Bên kia Sông Đuống ( Hoàng

Cầm), Dọn về làng ( Nông Quốc Chấn )

……….

Tiết 15- Đọc thêm :

BÊN KIA SÔNG ĐUỐNG ( Hoàng Cầm )

I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

- Cảm nhận được tinh thần yêu nước thiết tha của nhà thơ thể hiện trong tình cảmđối với quê hương Kinh Bắc

Trang 37

- Phân tích đánh giá được những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ ở các phươngdiện: Sáng tạo hình ảnh, ngôn từ, giọng điệu trữ tình.

II/ Phương pháp : Đọc, cảm nhận, trao đổi , giảng bình

III/ Phương tiện : SGK, SGV, Thiết kế bài dạy, Tài liệu tham khảo

IV/ Tiến trình lên lớp : - Ổn định tổ chức.

HS đọc diễn cảmbài thơ, chú ý thayđổi giọng điệu chophù hợp Lớp theodõi, nhận xét vàxác định bố cục

- các nhóm dựavào phần chuẩn bịcủa cá nhân hìnhthành dàn ý và đạidiện trình bày

- Tập thể theo dõi,

bổ sung hoàn chỉnh

I.Tìm hiểu chung : 1/ Tác giả: Hoàng Cầm ( Sinh 1922) , tênthật : Bùi Tằng Việt Quê quán ThuậnThành Bắc Ninh

- Cuộc đời : Từ nhỏ đã được sống trongkhông khí dân ca, sớm có năng khiếuthơ ca, từng gia nhập quân đội, hoạtđộng văn nghệ phục vụ kháng chiến

- Sáng tác : SGK 2/ Bài thơ:

- Sáng tác trong một đêm tháng 4 năm

1948 khi tác giả nghe tin quê hương mình

bị giặc chiếm, tàn phá Bài thơ là dòng cảmxúc tuôn trào sôi nổi dạt dào với bao tựhào xen lẫ đau đớn xót xa của tác giả

- Mạch cảm xúc: Từ đau đớn xót xa ( Ghitội ác của giặc) đến sôi nổi hào hùng( đứng lên đánh giặc)

II Đọc - hiểu bài thơ:

1/ Bức tranh toàn cảnh quê hương “ Bên kia sông Đuống”

-Chi tiết làm nền : Xanh xanh bãi mía, bờ dâu, ngô khoai biêng biếc, bờ cát trắng phẳng lì

- Hình ảnh nổi bật , đầy ấn tượng : Là hình

ảnh con sông Đuống: “ Trôi đi một dòng lấp lánh Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kì ”

=>Con sông hiện ra giữa hai miền kí ức

tâm linh và hiện thực: Vừa tỏa sáng lấplánh trong một vẻ đẹp vừa hoành tráng vừathơ mộng, trữ tình; vừa gợi một miền cổtích trong tâm tưởng trong tình cảm sâuđậm của nhà thơ đối với quê hương

- Hình ảnh” Sao xót xa như rụng bàn tay”diễn tả nỗi đau tinh thần dường như có thểcảm nhận được như nỗi đau da thịt - > tình

Trang 38

Nỗi đau của nhà

thơ thể hiện như thế

nào trong đoạn thơ?

Chủ yếu hướng vào

đối tượng nào?

+ Tự hào về đất ,

về người

+ Đau xót cămthù

( Phân tích chi tiếtnghệ thuật có giátrị gợi tả gợi cảm)

HS làm việc cánhân và trả lời:

a Những hoài niệm đầy tự hào về quêhương “Bên kia sông Đuống”

+ Đó là một vùng quê giàu đẹp trù phú,ngọt lành, thơm thaỏ tình đất tình người,đậm đà bản sắc văn hóa vật chất, văn hóatinh thần Cuộc sống thanh bình êm ả

+ Đó là một vùng quê với những con người

đáng yêu đáng quý: Những cụ già phơ phơ tóc trắng, những em sột soạt quần nâu, những cô hàng xén răng đen cười như mùa thu tỏa nắng => thuần hậu, hiền hòa, cần

- Hình ảnh “ Ruộng ta khô, nhà tacháy Kiệt cùng ngõ thẳm bờ hoang gợicảnh tan hoang, chia lìa tan tác đau đớn tậntâm can

- Đọng lại ở 2 hình ảnh: Mẹ già nua Đàncon thơ

- Thủ pháp tương phản

-> Yêu thương, đau xót đã bùng lên thànhnỗi căm giân sục sôi đối với kẻ thù xâmlược

3/ Chủ đề : Bài thơ thể hiện tình yêu thiết

tha sâu đậm của nhà thơ đối với quêhương

III Tổng kết:

- Bài thơ chỉ nói về một vùng quê cụ thểnhưng đã có sức lay động lòng người sâu

xa chính là ở những cảm xúc chân thành tựnhiên của nhà thơ Hơn nữa xứ Kinh Bắckhông chỉ là quê hương của Hoàng Cầm

mà còn là cái nôi là cội nguồn của văn hóadân tộc gắn với niềm tự hào chung về đấtnước VN trong tình cảm của mỗi chúng ta

- Bài thơ còn hấp dẫn người đọc ở nghệ

Trang 39

thuật thể hiện như GS Hoàng Như Mainhận xét” Thơ HC hầu như không bao giờ tìm tòi những kĩ xảo cầu kì về tu từ hay về cấu trúc Đọc thơ HC ta có cảm tưởng như nhà thơ viết thẳng một mạch, một hơi Những lời thơ từ trái tim anh rót thẳng vào lòng bạn đọckhông sắp xép, không điểm trang, giống như nước suối từ khe đá tuôn ra, như hoa mọc tự nhiên ngoài đồng nội ”

Tiết 15 – Đọc thêm :

DỌN VỀ LÀNG ( Nông Quốc Chấn )

I/ Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh hiểu thêm những vấn đề sau:

- Vẻ đẹp rất riêng của thơ Nông Quốc Chấn, đại diện cho thơ của tầng lớp tríthức dân tộc ít người

- Cảm nhận vẻ đẹp về nội dung và hình thức của bài thơ “ Dọn về làng”.

- Rèn thêm kĩ năng đọc hiểu thơ cho học sinh

II/ Phương tiện và phương pháp

1 Phương tiện: SGK, SGV, bài chuẩn bị ở nhà của học sinh, TLTK

- Em cho biết hoàn cảnh

ra đời của bài thơ? Hoàn

- Gợi nỗi đau tộtcùng

I/ Vài nét chung về tác giả,tác phẩm

- Nông Quốc Chấn là nhàthơ dân tộc Tày Thơ ôngđậm bản sắc dân tộcmiền núi với lối diễn đạthồn nhiên , giản dị, giàuhình ảnh, thể hiện những

vẻ đẹp và sự đổi thaycuarcuộc sống con ngườimiền núi trong cáchmạng

- Tác phẩm: (sgk)

II/ Hoàn cảnh ra đời:

- Bài thơ được tác giảsáng tác năm 1950 sauchiến thắng của chiếndịch Biên giwois( Cao-Bắc –Lạng )cuối năm1950

Trang 40

đạo của bài thơ?

Bước 3:

Gọi h/s đọc bài thơ

- Tác phẩm “Dọn về làng”

nói về vấn đề gì? Có thể chia

bài thơ làm mấy đoạn dựa

theo mạch cảm xúc của tac

giả ? ( Đoạn mở đầu- đoạn

2-đoạn 3- 4 câu kết )

- Từ bố cục rất lạ của bài

thơ, em có thể suy ra được

bài thơ có những nội dung cơ

bản nào?

Gọi h/s đọc minh hoạ

- Nhân dân đã sống cay

cực ra sao? Phải chăng đó là

bi kịch của một gia đình?

Giáo viên bình tiểu kết

Gọi h/s đọc phần còn lại

- Có người cho rằng từ hiện

thực đau thương đó, niềm

vui được giải phóng của

nhân dân là niềm vui lớn

mang tính thời đại, dân tộc

độc đáo nào? Từ đó suy ra

thơ của NQC có gì đặc biệt?

Cuộc sống của nhân dân

ta dưới ách thống trị của thực dân Pháp và niềm vui được giải phóng.

H/s trả lời miệng:

Từ kết cấu hiện tại- quá khứ- tương lai, qua lời tâm tình với mẹ của chủ thể trữ tình, bài thơ có 2 nội dung chính: cuộc sống gian khổ kinh hoàng của nhân dân dưới ách thống trị của giặc Pháp và niềm vui chiến thắng được dọn về làng.

H/s chọn đọc minh hoạ

H/s thảo luận phát biểu

và tự ghi vào vở theo dàn ýtrên bảng:

H/s đọc và nêu nội dungchính của phần còn lại

Đại diện nhóm trả lờitheo sự chuẩn bị ở nhà:

Từ những chi tiết, hình ảnh, âm thanh cụ thể, niềm vui tràn ngập như vút lên trên từng câu thơ

H/s khác nêu hình ảnhminh hoạ -> h/s khái quát

Nhóm 2: câu 38 đến 48.

- Biện pháp đối lập(vd)

- Giàu liên tưởng, âm

- Bài thơ được giảithưởng tai Đại hội thanhniên sinh viên thế giới ởBeclin 1951 và được đưavào tuyển tập Thơ VN45-75

- Giặc Tây đến lùng : Đốtlán, vét hết quần áo, bắtcha đi, nó đánh, cha chếtkhông ván không ngườiđưa…

=>Chi tiết tả thực, giọng thơ đau xót thể hiện không chỉ bi kịch của một gia đình mà đó cũng là bi kịch của dân tộc ta, nỗi đau lớn của nhà thơ

+ Niềm vui khi được

“Dọn về làng”.

- Hình ảnh: Người nói,cỏlay, cuốc đất dọn cỏ,tiếng ô tô, tiếng ríu rít trẻcon, khói bếp bay trênmái nhà…

=> Niềm vui được thểhiện sinh động, giọngđiệu sôi nổi, sảng khoái

Đó không chỉ là niềm vuiđược giải phóng mà còn

là khát vọng về một cuộcsống tự do ấm no, hạnhphúc của dân tộc

b) Đặc sắc về nghệ thuật: Bài thơ có cấu trúc lạ,

Ngày đăng: 01/06/2015, 14:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w