1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án hóa học lớp 12 nâng cao (HKI)

59 2,9K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

ÔN TẬP ĐẦU NĂM  Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức về hoá học hữu cơ, hiđrocacbon, dẫn xuất halogen – ancol – phenol, anđehit – xeton – axit cacboxylic. 2. Kỹ năng: – Rèn kĩ năng dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất và ứng dụng của chất. Ngược lại, dựa vào tính chất của chất để dự đoán cấu tạo của chất. – Kĩ năng giải bài tập xác định CTPT của hợp chất. 3.Trọng tâm : Tính chất của hydrocacbon và các dẫn xuất của hydrocacbon

Trang 1

Giáo Aùn Hóa Học 12 Nâng Cao

Ngày soạn: 08/08/2008 Tiết 1 Tuần 1

ƠN TẬP ĐẦU NĂM

– Kĩ năng giải bài tập xác định CTPT của hợp chất

3.Trọng tâm : Tính chất của hydrocacbon và các dẫn xuất của hydrocacbon.

II Phương pháp: Quy nạp, đàm thoại gợi mở.

III Chuẩn bị

Yêu cầu HS lập bảng tởng kết kiến thức của từng chương theo sự hướng dẫn của GV trước khi học tiết

ơn tập đầu năm

GV lập bảng tởng kết kiến thức vào giấy khở lớn hoặc bảng phụ

IV Thiết kế các hoạt động

Hoạt động 1: Hãy viết CTTQ của

HC, nêu ý nghĩa của n, k

Cho giá trị của k lần lượt là 0, 1, 2, 4

thì ta được kết quả gì? Tên của HC

đó

HĐ2:Hãy nêu phản ứng đặc trưng

của HC no? Giải thích? Cho ví dụ

minh họa

- Hãy nêu phản ứng đặc trưng của

HC không no? Giải thích? Viết các

phản ứng minh họa

HĐ3:Hãy viết các phản ứng của

Buta-1,3-đien với Br2, HBr, trùng

hợp

-Hãy viết các phản ứng của axetilen

với H2, Br2, HCl, tam hợp, nhị hợp

- Hãy viết các phản ứng của benzen

với Cl2 khi có xúc tác askt, bột sắt

đun nóng

HĐ4:Hãy viết các phản ứng của

Toluen với Br2 khi có xúc tác askt,

bột sắt đun nóng

- Hãy viết phản ứng của benzen,

toluen với HNO3 đặc có H2SO4 đặc

làm xúc tác Hãy nêu vị trí thế của

nhóm –NO2

CTTQ của HC: CnH2n+2-2k hay CxHy (k= số liên kết

π + số vòng)k=0 → CnH2n+2 : ankank=1 → CnH2n : anken hay monoxicloankank=2 → C2H2n-2 : ankin hay ankađien

2 Phản ứng hóa học đặc trưng của HC không

no là phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp.

Trang 2

Giáo Aùn Hóa Học 12 Nâng Cao

Ngày soạn: 10/08/2008 Tiết 2, 3 Tuần 1

Bài 1 ESTE

I Mục tiêu bài học

Kiến thức

- Nắm được cơng thức cấu tạo chung của este và một sớ dẫn xuất của axit cacboxylic

- Tính chất vật lý hoá học và ứng dụng của este

Kỹ năng

- Viết CTCT, gọi tên este Viết ptpư thuỷ phân este

- Làm một sớ dạng toán liên quan đến tính chất điều chế este

3 Trọng tâm : Cấu tạo và t/c của este.

II Phương pháp : Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.

III Chuẩn bị

GV: Hệ thớng câu hỏi, mẫu dầu ăn, mẫu dầu chuới để làm thí nghiệm trong SGK.

III Thiết kế các hoạt động :

TIẾT 1

- Hoạt động 1

Gv: So sánh CTCT của hai chất sau

đây từ đĩ rút ra nhận xét về cấu tạo

phân tử este

CH3 – CO- OH CH3- CO- OC2H5

Axit axetic Etyl axetat (este)

- GV: phân tích cấu tạo của este

- GV hỏi: R, R’ cĩ thể cĩ cấu tạo như

thế nào?

HS: Khi thay nhĩm OH ở nhĩm

cacboxyl của axit cacboxylic bằng

nhĩm OR thì được este

-GV: Giới thiệu một vài dẫn xuất khác

của axit cacboxylic

R-CO-O-CO-R’; R-CO-X;R-CO- NR 1 R 2

Anhidrit axit Halogenua axit amit

- Hoạt động 2

- GV h ỏi: nêu cách gọi tên este?

HS:Tên gớc hiđrocacbon R’ + tên

anion gớc axit cĩ đuơi at

HS: Đọc tính chất vật lý trong SGK

HS: Nhận xét nhiệt độ sơi của este,

acol,axit cĩ cùng sớ nguyên tử C trong

phân tử, từ đĩ dự đo án este cĩ tạo

được liên kết hidro liên phân tử hay

khơng?

HS: Nhỏ vài giọt dầu ăn trong nước

quan sát và trả lơi câu hỏi gợi ý của gi

áo viên

Nhận xét mùi dấu chuới

- Thơm mùi quả chín: etyl butirat:

mùi dứa

Iso-amyl axetat: mùi chuới chín

- Hoạt động 3

- GV nhấn mạnh: mùi thơm, khả

I/KHÁI NIỆM VỀ ESTE VÀ DẪN XUẤT KHÁC CỦA AXIT CACBOXYLIC

1.Cấu tạo phân tử:

-Este đơn giản cĩ CTCT như sau:

R C OR'

O Với R, R’ là gớc hidrocacbon no, khơng

no hoặc thơm (este của axit focmic R là hidro)

- CTC của este đơn no, mạch hở: CnH2nO2 (n≥2)

2 Cách gọi tên este:

VD: H-COOC2H5 etyl fomat

CH3-COOCH3 metyl axetat

CH3-CH2-COOC2H5 etyl propionat

CH2 C COOCH3

CH3

Metymetacrylat

CH3 C O OH

CH3 C O OH

Trang 3

Giáo Aùn Hóa Học 12 Nâng Cao

năng hoà tan nhiều chất hữu cơ

HS: Nghiên cứu dạng tởng quát trong

SGK lên bảng viết ph ương trình ví dụ

điều chế etyl fomiat, iso- amyl axetat,

metyl metacrylat từ axit và ancol

tương ứng

- Hoạt động 4

- GV: Viết phản ứng theo chiều thuận

- GV hỏi: khả năng phản ứng của sản

phẩm trong cùng điều kiện?

- GV: phân tích cách đĩng khung

trong phản ứng trên

- GV: Viết ptpư.

- GV hỏi: pư cĩ xảy ra theo chiều

ngược lại khơng, vì sao?

GV: Gi ới thiệu phản ứng khử

- Hoạt động 5

GV: Gớc Hidrocacbon khơng no trong

phân tử este cĩ khả năng tham gia

phản ứng cộng và trùng hợp như

hidrocacbon khơng no

TIẾT 2

- Hoạt động 6

GV: Gi ới thiệu một vài phản ứng

điều chế

GV: nh ấn mạnh điều kiện để nâng

cao hiệu suất phản ứng điều chế

GV: Đi ều ch ế este c ủa phenol khơng

dùng axit cacboxylic mà phải dùng

anhidrit axit hoặc clorua axit tác dụng

v ới phenol

- GV giới thiệu một sớ este chứa

photpho được sử dụng làm thuớc trừ

dụ

b) Ph ản ứng tr ùng h ợp:

HS: Tham khảo SGK v à viết PTPƯ

III/ ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG:

1 Điều chế:

a) Este c ủa ancol:

Dùng phản ứng este hoá giữa acol và axit

H2SO4đ, to

CH3COOH + CH3OH CH3COOCH3 +

H2OHS: Vi ết th êm hai ph ản ứng v à nghi ên c ứu đi ều

ki ện đ ể n âng cao hi ệu su ất ph ản ứng

b) Este c ủa phenol HS: Vi ết ph ư ơng tr ình ph ản ứng:

C6H5-OH + (CH3CO)2O →CH3COOC6H5 +

CH3COOH

Anhidrit axetic phenyl axetat

2 Ứng dụng HS:Cho học sinh sưu tầm theo dạng chiếu phim

- Este cĩ mùi thơm được dùng để tăng hương vị

cho bánh kẹo, nước giải khát, pha vào nước hoa, xà

V Hoạt động kết thúc: Củng cớ: Làm các bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 7.

Dặn dị: Bài tập về nhà: Các bài tập cịn lại trong SGK và SBT Đọc và chuẩn bị trước bài 2

Ngày soạn:22/08/2009 Tiết:4 Tuần 2

Bài 2 Lipit

I/ Mục tiêu của bài học

→

t o CH 3 -COONa + C 2 H 5 -OH

Trang 4

Giáo Aùn Hóa Học 12 Nâng Cao

1 Kiến thức: Sau bài này, HS biết:

- Khái niệm, phân loại, trạng thái tự nhiên và tầm quan trọng của lipit

- Tính chất vật lí, cơng thức chung và tính chất hĩa học của chất béo

- Sử dụng chât béo một cách hợp lí

2.Kĩ năng

- Phân biệt lipit, chất béo, chất béo lỏng, chất béo rắn

- Viết đúng phản ứng thủy phân chất béo trong các mơi trường khác nhau

- Giải thích được sự chuyển hĩa chất béo trong cơ thể

3 Trong tâm : cấu tạo và tính chất của chất béo

II Phương pháp: Quy nạp, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhĩm nhỏ.

III Chuẩn bị Mẫu chất béo, sáp ong.

IV Thiết kế các hoạt động

- GV cho HS quan sát các mẫu vật là dầu

ăn, mỡ, sáp ong và giới thiệu cho HS biết

chúng đều là lipit và chúng ta chỉ nghiên

cứu về chất béo

- GV hỏi: nhìn vào CTC của chất béo,

hãy cho biết chất béo là este được tạo nên

từ ancol nào và axit cacboxylic loại nào?

Sau đĩ GV cho HS đọc kết luận trong

sgk/9

- GV: hãy tính sớ liên kết đơi C=C trong

hai axit béo khơng no và nhận xét về

nhiệt độ nĩng chảy của các axit trên

Hoạt động 2: Tính chất vật lý

-GV hỏi: căn cứ vào nhiệt độ nĩng chảy

của 2 chất béo trên, hãy cho biết thành

phần nào trong phân tử chất béo cĩ ảnh

hưởng đến trạng thái tồn tại của chất béo

đĩ

- GV cho HS rút ra kết luận trong sgk

Hoạt động 3: Tính chất hĩa học

- GV đặt vấn đề: chất béo là một este do

vậy nĩ thể hiện tính chất hĩa học chung

của một este (yêu cầu HS nhắc lại bài

cũ) Ngoài ra, nếu gớc axit béo khơng no

thì chất béo cịn cĩ phản ứng cộng

- GV nhận xét: phản ứng thủy phân chất

I/ Khái niệm, phân loại và trạng thái tự nhiên 1/ Khái niệm và phân loại

CTC của chất béo:

Trong đĩ: R1, R2, R3 là các gớc hiđrocacbon, cĩ thể

giớng hoặc khác nhauKết luận: sgk/9

- Khi thủy phân chất béo thì thu được glixerol và axit béo (hoặc muới)

- Axit béo no thường gặp là: axit panmitic:

C15H31 – COOH (tnc: 630C); axit stearic:

C17H35 – COOH (tnc: 700C)

- Axit béo khơng no thường gặp là: axit oleic:

C17H33 – COOH (tnc: 130C); ; axit linoleic:

C17H31 – COOH (tnc: 50C);

2/ Trạng thái tự nhiên: sgk/10 II/ Tính chất của chất béo

1/ Tính chất vật lý

- Chất béo nhẹ hơn nước, khơng tan trong nước, tan trong một sớ dung mơi hữu cơ như: benzen, xăng, ete

Trang 5

Giáo Aùn Hóa Học 12 Nâng Cao

béo trong mơi trường axit là phản ứng

thuận nghịch và sản phẩm là glixerol và

các axit béo

- GV: phản ứng thủy phân chất béo trong

mơi trường kiềm là phản ứng xà phịng

hĩa Muới natri của các axit béo chính là

xà phịng

- phản ứng xà phịng hĩa xảy ra nhanh

hơn phản ứng thủy phân trong mơi

trường axit và là phản ứng một chiều

- GV bở sung: chất béo cĩ chứa các gớc

axit khơng no cĩ phản ứng cộng H2 với

xúc tác Ni trong điều kiện t0, p cao

- Phương pháp này dùng trong CN chế

biến dầu thành mỡ rắn hoặc bơ nhân tạo

cĩ giá trị cao hơn

- GV trình bày: một sớ dầu mỡ động thực

vật để lâu ngày ngoài khơng khí thường

cĩ mùi khĩ chịu ta gọi là sự ơi mỡ

Hoạt động 4: Vai trị của chất béo

- GV cho HS nghiên cứu sgk sau đĩ viết

quá trình chuyển hĩa chất béo trong cơ

thể

- GV trình bày các ứng dụng trong CN

của chất béo kết hợp với hình vẽ hoặc

mẫu vật để minh họa

Hoạt động 5: Thảo luận

Glixerol phản ứng với hỗn hợp axit

stearic và axit oleic thì cĩ thể tạo tới đa

bao nhiêu triglixerit

Các axit béo b/ Phản ứng xà phịng hĩa

t0

Xà phịng c/ Phản ứng hiđro hĩa lipit lỏng

Triolein (lỏng) Tristearin (rắn)

d/ Phản ứng oxi hĩa (sự ơi mỡ)

Chất béo (cĩ C=C) →[O] peroxit →[O] anđ + xeton + axit cacboxylic

III/ Vai trị của chất béo

Chất béo

V Hoạt động kết thúc: Củng cớ: Làm các bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 12, 13.

Dặn dị: Bài tập về nhà: Các bài tập cịn lại trong SGK và SBT Đọc và chuẩn bị trước bài 3

Ngày soạn:24/08/2009 Tiết:5 Tuần 2 Bài 3: CHẤT GIẶT RỬA

a) Mục tiêu:

kiến thức:

a) khái niệm, thành phần chính của xà phịng và của chất giặt rửa tởng hợp

b) phương pháp sản xuất xà phịng, chất giặt rửa tởng hợp

c) nguyên nhân tạo nên đặc tính của xà phịng và chất giặt rửa tởng hợp

Kỹ năng:

d) sử dụng hợp lí xà phịng và chất giặt rửa trong đời sớng

e) tính khới lượng xà phịng theo hiệu suất phản ứng

axit béo

chất béo + Q

Trang 6

Giáo Aùn Hóa Học 12 Nâng Cao

3 Trong tâm : Cơ chế tẩy rửa, đ/c chất tẩy rửa.

II Phương pháp: Quy nạp, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhĩm nhỏ.

III Chuẩn bị

- Một sớ hình ảnh về phương pháp SX xà phịng

- Các mẫu chất cĩ sẵn, phiếu học tập

IV Thiết kế các hoạt động

Hoạt động 1: Vào bài

Chất giặt rửa là gì?

Tại sao chất giặt rửa lại cĩ tác dụng

làm sạch vết bẩn?

Hoạt động 2:

GV: Yêu cầu HS đọc SGK, thảo

luận và trả lời câu hỏi vào phiếu

học tập

 Chất giặt rửa là gì ?

 Nguồn gớc các chất giặt rửa?

Hoạt động 3:

GV: Yêu cầu HS đọc SGK để rút ra

các khái niệm và cho VD tương ứng

 Chất tẩy màu

 Chất ưa nước

 Chất kị nước

*GV bở sung cho hoàn chỉnh và

chú ý cho HS dung mơi tan tớt của

chất kị nước và chất ưa nước

*GV yêu cầu HS quan sát H 1.3

SGKđể rút ra câu trúc phân tử

*GV cho HS đọc SGK tìm hiểu cơ

chế hoạt động của chất giặt rửa

*GV bở sung và khẳng định kết

quả

Hoạt động 4:

*GV cho HS làm việc theo nhĩm,

từng nhĩm báo cáo để rút ra

phương thức sản

xuất xà phịng

cho biết thành phần chính của Xà

phịng? Cách sử dụng?

I Khái niệm và tính chất của chất giặt rửa:

1 Khái niệm về chất giặt rửa:

- Chất giặt rửa: là những chất khi dùng cùng với nước thì

cĩ tác dụng làm sạch các chất bẩn bám trên các vật rắn mà khơng gây phản ứng hoá học với các chất đĩ

- Lấy từ thiên nhiên: bồ kết, bồ hịn…

- Xà phịng là hỗn hợp các muới natri (kali) của các axit béo

- Chất giặt rửa tởng hợp :bột giặt, kem giặt… )

2 Tính chất giặt rửa:

a) Một số khái niệm liên quan:

- Chất tẩy màu: làm sạch các vết màu bẩn nhờ những phản ứng hoá học

VD: Nước giaven, nước clo, SO2…

- Chất ưa nước: là những chất tan tớt trong nước

VD: metanol, etanol, axit axetic…

- Chất kị nước: là những chất hầu như khơng tan trong nước

VD: Hiđrocacbon, dẫn xuất halogen…

Chú ý: Chất kị nước thì tan tớt trong dầu mỡ, chất ưa

nước thì khơng tan trong dầu mỡ

b) Đặc điểm cấu trúc phân tử muối natri của axit béo:

Cấu tạo phân tử muới natri của axit béo gồm:

+ Một “đầu” ưa nước, -COONa

+ Một “Đuơi” kị nước , nhĩm –CxHy

c) Cơ chế hoạt động của chất giặt rửa.

VD: Cơ chế hoạt động của chất giặt rửa natri stearat

- Đuơi ưa dầu mỡ CH3[CH2]16- thâm nhập vào vết dầu bẩn, cịn nhĩm –COONa ưa nước lại cĩ xu hướng kéo ra phía các phân tử nước

Kết quả: Vết dầu bị phân chia thành các hạt rất nhỏ giữ chặt bởi các phân tử natri stearat, rồi bị rửa trơi

II Xà Phịng:

1 Sản xuất xà phịng

* Phương pháp thơng thường:

- Đun dầu thực vật, mỡ động vật với dd kiềm ở to cao, P cao

(RCOO)3 + 3NaOH  3RCOONa + C3H5(OH)3

- Thêm NaCl vào hh để tách muới ra khỏi hh trộn muới thu được với chất phụ gia rồi ép thành bánh

* Phương pháp khác:

Ankan  axit caboxylic  muới natri/ kali của axit cacboxylic

2 Thành phần của xà phịng và sử dụng xà phịng.

-Thành phần chính của xà phịng là các muới natri (kali)

Trang 7

Giáo Aùn Hóa Học 12 Nâng Cao

*GV bở sung ưu và nhược điểm của

xà phịng?

Hoạt đơng 5:

*GV yêu cầu HS đọc SGK và trả

lời câu hỏi:

- chất giặt rửa tởng hợp được điều

chế từ đâu?

- chúng cĩ tính chất như thế nào?

- tại sao cần sản xuất chất giặt rửa

tởng hợp

*GV yêu cầu HS đọc SGK và cho

biếtt thành phần, ưu và nhược điểm

của chất giặt rửa tởng hợp so với xà

- Phụ gia: chất màu, chất thơm

- Sử dụng: tắm gội, giặt giũ…

- Ưu điểm: khơng gây hại cho da, mơi trường.

- Nhược điểm: khi dùng với nước cứng (chứa nhiều ion

Ca2+, Mg2+) thì các muới canxi stearat, canxi panmitat…

sẽ kết tủa làm giảm tác dụng giặt rửa, ảnh hưởng đếnchấtlượng sợi vải

III Chất giặt rửa tổng hợp

1 Sản xuất chất giặt rửa tổng hợp

- Điều chế từ các sản phẩm của dầu mỏ

- Người ta tởng hợp nhiều chất cĩ tính chất giặt rửa tương tự xà phịng, gọi là chất giặt rửa tởng hợp

2 Thành phần và sử dụng các chế phẩm từ chất giặt rửa tổng hợp:

- Thành phần:

+ Chất giặt rửa tởng hợp+ Chất thơm

+ Chất màu+ Chất tẩy trắng: NaClO (cĩ hại cho da)

- Ưu điểm: Dùng được với nước cứng

- Nhược điểm: trong phân tử cĩ chứa gớc hiđrocacbon phân nhánh, khĩ phân huỷ gây ơ nhiiễm mơi trường

V Hoạt động kết thúc: Củng cớ: Làm các bài tập 1, 2, 5, 6 SGK trang 18.

Dặn dị: Bài tập về nhà: Các bài tập cịn lại trong SGK và SBT Đọc và chuẩn bị trước bài 4

Tiết:6-tuần 2

Ngày soạn: 27/08/2009

Bài 4: LUYỆN TẬP

MỐI LIÊN HỆ GIỮA HIĐROCACBON VÀ MỘT SỐ DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Sự chuyển hóa giữa các loại hydrocacbon và các dẫn xuất của hydrocacbon

2 Kĩ năng: viết phương trình chuyển hóa giữa các chất

3 Trọng tâm: Từ hydrocacbon điều chế các dẫn xuất của chúng

II Phương pháp: Quy nạp, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhĩm nhỏ.

III Chuẩn bị Bảng phụ vẽ 2 sơ đồ chuyển hóa

IV Thiết kế các hoạt động

Hoạt động 1:

+Xem sơ đồ chuyển hóa nêu

mối liên quan giữa các loai

hydro cacbon và cach chuyển

hóa

I- MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC HIĐROCACBON

1 Chuyển hiđrocacbon no thành không no và thơm

a) Phương pháp đehiđro hóa

CnH2n – 6 CnH2n + 2 CnH2n CnH2n - 2 b) Phương pháp cracking

Trang 8

Giáo Aùn Hóa Học 12 Nâng Cao

+Cách chuyển hiđrocacbon no

thành không no và thơm

+Cách chuyển hiđrocacbon

không no và thơm thành no

Hoạt động 2

+ Từ hydrocacbon cho biết cách

chuyển hóa thành ancol,

andehit, axit,este

+ Cách chuyển hiđrocacbon

trực tiếp thành dẫn xuất chứa

oxi

+ Cách chuyển hiđrocacbon

thành dẫn xuất chứa oxi qua

dẫn xuất halogen

+ Cách chuyển hóa giữa các

dẫn xuất chứa oxi

HĐ3:cho học sinh thảo luận sơ

đồ trang 20 sgk

CnH2n + 2 CxH2x + 2 + CyH2y ( x + y = n)

2 Chuyển hiđrocacbon không no và thơm thành no

a) Phương pháp hiđro hóa không hoàn toàn

Ar - H →+X Fe2 , Ar - X +NaOH p t, , 0→ Ar - OH

b) Cộng halogen hoặc HX vào HC không no rồi thủy phân

R – CH = CH2 +HX→ R - CHX - CH3

0 2

Trang 9

Giaựo Aựn Hoựa Hoùc 12 Naõng Cao

xeton Oxi hoựa maùnh caực daón xuaỏt chửựa oxi thỡ ủửụùc axit cacboxylic :

RCH2OH +CuO t, 0→ RCHO →[ ]O RCOOH RCHOHR’ +CuO t, 0→ RCOR’

b) Phửụng phaựp khửỷ

- Khửỷ anủehyt, xeton thaứnh ancol :

RCOR’ + H2

0 ,

RCOOH + R’OH RCOOR’+ H2O

III- Sễ ẹOÀ BIEÅU DIEÃN MOÁI QUAN HEÄ GIệếA HIẹROCACBON VAỉ MOÄT SOÁ DAÃN XUAÁT CUÛA HYDROCACBON (SGK)

V Hoạt động kết thỳc: Củng cụ́: Làm các bài tọ̃p 1, 2, 3, 4, 6, 8, 9 SGK trang 22, 23, 24.

Dặn dũ: Bài tọ̃p vờ̀ nhà: Các bài tọ̃p cũn lại trong SGK và SBT Đọc và chuẩn bị trước bài 5

Chơng 2 : CACBOHIĐRAT

Ngày soạn:30/08/2009 Tiết:7, 8 Tuần 3 Bài 5 : GLUCOZƠ

I Mục tiêu của bài học

1 Về kiến thức

- Biết cấu trúc phân tử dạng mạch hở của glucozơ, fructozơ

- Biết sự chuyển hoá giữa 2 đồng phân: glucozơ, fructozơ

- Hiểu các nhóm chức có trong phân tử glucozơ, fructozơ, vận dụng tính chất của các nhóm chức đó để giải thích các tính chất hoá học của glucozơ, fructozơ

2 Kĩ năng

- Rèn luyện phơng pháp t duy trừu tợng khi nghiên cứu cấu trúc phân tử phức tạp (cấu tạo vòng của glucozơ,

fructozơ)

3.Trọng tâm :glucozơ có t/c của ancol đa chức và anđehit đon chức

II Phương phỏp: Nờu và giải quyờ́t vṍn đờ̀, đàm thoại gợi mở, thảo luọ̃n nhúm nhỏ.

III Chuẩn bị

- Dụng cụ: kẹp gỗ, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, đèn cồn, thìa, ống nhỏ giọt, ống nghiệm nhỏ

- Hoá chất: glucozơ, các dung dịch : AgNO3, NH3, CuSO4, NaOH

- Mô hình: hình vẽ, tranh ảnh liên quan đến bài học

IV Thiết kế cỏc hoạt động

TIẾT 1

Hoạt động 1

* GV cho HS quan sát mẫu glucozơ

* HS tự nghiên cứu SGK về tính chất vật lí và

trạng thái thiên nhiên của glucozơ

- Phân tích kết quả thí nghiệm để kết luận về

cấu tạo của glucozơ

* HS trả lời

+ Khử hoàn toàn Glucozơ cho n- hexan Vậy

6 nguyên tử C của phân tử Glucozơ tạo thành

I Tính chất vật lí và trạng thái thiên nhiên ( SGK )

II Cấu trúc phân tử

Glucozơ có công thức phân tử là C6H12O6, tồntại ở hai dạng mạch hở và mạch vòng

OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH OH ở C5 cộng vào nhóm C=O tạo ra 2 dạngvòng 6 cạnh α và β

Trong thiên nhiên, Glucozơ tồn tại hoặc ở

H + , t 0

Trang 10

Giaựo Aựn Hoựa Hoùc 12 Naõng Cao

1 mạch dài

+ Phân tử Glucozơ cho phản ứng tráng bạc,

vậy trong phân tử có nhóm

-CH=O

+ Phân tử Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 cho

dung dịch màu xanh lam, vậy trong phân tử

có nhiều nhóm -OH ở vị trí kế nhau

+ Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit

CH3COO-, vậy trong phân tử có 5 nhóm

* HS nghiên cứu sgk cho biết hiện tợng đặc

biệt về nhiệt độ nóng chảy của glucozơ

* GV nêu:

- Glucozơ có hai nhiệt độ nóng chảy khác

nhau, nh vậy có hai dạng cấu tạo khác nhau

-OH ở C5 cộng vào nhóm C=O tạo ra 2 dạng

- Quan sát GV biểu diễn thí nghiệm oxi hoá

glucozơ bằng AgNO3 trong dung dịch NH3

- Nêu hiện tợng, giải thích và viết PTHH

* HS làm tơng tự với thí nghiệm glucozơ

phản ứng với Cu(OH)2

* GV yêu cầu HS viết phơng trình phản ứng

khử glucozơ bằng H2

Hoạt động 5

* HS viết PTHH của phản ứng giữa dung dịch

glucozơ và Cu(OH)2 dới dạng phân tử

* HS nghiên cứu SGK cho biết đặc điểm cấu

tạo của este đợc tạo ra từ glucozơ Kết luận

rút ra về đặc điểm cấu tạo của glucozơ

TIẾT 2

Hoạt động 6

Sử dụng phiếu học tập số 3

* HS nghiên cứu sgk: Cho biết điểm khác

nhau giữa nhóm -OH đính với nguyên tử C số

1 với các nhóm -OH đính với các nguyên tử

C khác của vòng glucozơ

* GV: Tính chất đặc biệt của nhóm -OH

hemiaxetal tác dụng với metanol có dung

- Nghiên cứu sgk cho biết đặc điểm cấu tạo

của đồng phân quan trọng nhất của glucozơ

dạng α hoặc ở dạng β Trong dung dịch, haidạng này chiếm u thế hơn và luôn chuyển hoá

lẫn nhau theo một cân bằng qua dạng mạchhở

CH OH2H H H

H H

HO OH OH

OH

CH OH2H H

H H

1 2 3 4 5

H H

H H

H HO

OH OH OH

1 2 3 4 5 6

α-Glucozơ Glucozơ βGlucozơ

-III Tính chất hoá học

Glucozơ có các tính chất của nhóm anđehit vàancol đa chức

1 Tính chất của nhóm anđehit a) - Oxi hóa Glucozơ bằng phức bạc amoniac (AgNO 3 trong dung dịch NH 3 )

Thí nghiệm: sgkHiện tợng: Thành ống nghiệm láng bóng

Giải thíchAgNO3+ 3NH3+H2O→[Ag(NH3)2]OH+

2 Tính chất của ancol đa chức (poliancol) a) Tác dụng với Cu(OH) 2

2C6H11O6H + Cu(OH)2→(C6H11O6)2Cu +2H2O

b) Phản ứng tạo este

Glucozơ có thể tạo ra C6H7O(OCOCH3)5

3 Tính chất riêng của dạng mạch vòng

Khi nhóm -OH ở C1 đã chuyển thành nhóm-OCH3 rồi, dạng vòng không thể chuyển sangdạng mạch hở đợc nữa

CH OH2H H H

H H

HO OH OH

OH

1 2 3 4 5 6

+ HOCH3 HCl

CH OH2H H H

H H

HO OH OCH

OH

1 2 3 4 5 6

Trang 11

Giaựo Aựn Hoựa Hoùc 12 Naõng Cao

là fructozơ

- HS cho biết tính chất vật lí và trạng thái

thiên nhiên của fructozơ

- HS cho biết tính chất hoá học đặc trng của

fructozơ Giải thích nguyên nhân gây ra các

tính chất đó

Hoạt động 8:

- HS làm bài tọ̃p 1,2,3,4,5

- GV hướng dõ̃n HS làm bài tọ̃p 6,7,8

2 ứng dụng SGK

V Đồng phân của Glucozơ:

Fructozơ

CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-C-CH2OH ||

OCùng với dạng mạch hở fructozơ có thể tồn tại

ở dạng mạch vòng 5 cạnh hoặc 6 cạnh Dạng

5 cạnh có hai đồng phân α và β

CH OH2

1 2

4

5 6

5

H 4HH

CH OH2

OH

OH OH

1 2 3

α-Fructozơ β-Fructozơ

Tính chất tơng tự Glucozơ

Glucozơ −

↔OH Fructozơ

V Hoạt động kết thỳc: Củng cụ́: Làm các bài tọ̃p 1, 2, 5, 6, 7 SGK trang 32, 33.

Dặn dũ: Bài tọ̃p vờ̀ nhà: Các bài tọ̃p cũn lại trong SGK và SBT Đọc và chuẩn bị trước bài 6

Ngày soạn: 6/09/2009 Tiết:9, 10 Tuần 3, 4 Bài 6: SACCAROZƠ

I Mục tiêu của bài học

1 Kiến thức

- Biết cấu trúc phân tử của saccarozơ

- Hiểu các nhóm chức trong phân tử saccarozơ và matozơ

- Hiểu các phản ứng hóa học đặc trng của chúng

- Giải các bài tập về saccarozơ và mantozơ

3.Trọng tâm : cấu tao và t/c hh của saccarozơ

II Phương phỏp: Nờu và giải quyờ́t vṍn đờ̀, đàm thoại gợi mở.

III Chuẩn bị

- Dụng cụ: cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, đèn cồn, ống nhỏ giọt

- Hoá chất: dd CuSO4, dd NaOH, saccarozơ, khí CO2

- Hình vẽ phóng to cấu tạo dạng vòng saccarozơ và mantozơ

- Sơ đồ sản xuất đờng saccarozơ trong công nghiệp

IV Thiết kế cỏc hoạt động

* HS: Cho biết để xác định CTCT của

saccarozơ ngời ta phải tiến hành các thí

nghiệm nào Phân tích các kết quả thu đợc

rút ra kết luận về cấu tạo phân tử của

saccarozơ

* HS trả lời

- Dung dịch saccarozơ làm tan Cu(OH)2

thành dung dịch xanh lam→ có nhiều

H

HH

HO OH

OH

1 2 3 4 5 6

CH OH

2

1 2

4

5

6OH

OHHOCH

Saccarozơ hợp bởi α- Glucozơ và β- Fructơzơ

III Tính chất hoá học

Trang 12

Giaựo Aựn Hoựa Hoùc 12 Naõng Cao

tráng bạc, không khử Cu(OH)2→ không có

nhóm -CHO và không còn -OH hemixetan

tự do

- Đun nóng dung dịch saccarozơ có mặt

axit vô cơ đợc Glucozơ và Frcutozơ

→saccarozơ đợc hợp bởi phân tử Glucozơ

và Fructozơ ở dạng mạch vòng bằng liên

kết qua nguyên tử oxi (C-O-C ) giữa C1 của

Glucozơ và C2 của fructozơ

* HS: Viết CTCT của saccarozơ

* GV : Sửa chữa cho HS cách viết, chú ý

cách đánh số các vòng trong phân tử

saccarozơ

Hoạt động 3

* HS quan sát GV biểu diễn của dung dịch

saccarozơ với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thờng,

nêu hiện tợng, giải thích, viết phơng trình

phản ứng

* HS nghiên cứu sgk Viết phơng trình phản

ứng của saccarozơ với vôi sữa, sau đó sục

CO2 vào dung dịch thu đợc

* GV Cho HS biết ứng dụng quan trọng của

các phản ứng trên trong công nghiệp sản

xuất đờng (Tính chất này đợc áp dụng trong

việc tinh chế đờng)

* GV giải thích việc chọn dung dịch

saccarozơ làm nguyên liệu cho phản ứng

tráng gơng

TIẾT 2

Hoạt động 5

* HS nghiên cứu SGK

* HS theo dõi sơ đồ sản xuất đờng

saccarozơ trong CN trong SGK tóm tắt các

giai đoạn chính và phân tích giai đoạn 5

của quá trình sản xuất đờng saccarozơ

* GV đánh giá câu trả lời của HS

Hoạt động 6

* HS nghiên cứu SGK cho biết CTCT của

mantozơ

* HS so sánh cấu tạo phân tử của saccarozơ

và mantozơ Từ cấu tạo phân tử của matozơ,

HS dự đoán tính chất hoá học của mantozơ

Hoạt động 7:- HS làm bài tọ̃p 1,2,3,4 trong

SGK

- GV hướng dõ̃n HS làm bài tọ̃p 4,5,6

Saccarozơ không còn tính khử vì không còn nhóm-CHO và không còn -OH hemixetan tự do nênkhông còn dạng mạch hở Vì vậy saccarozơ chỉcòn tính chất của ancol đa chức và đặc biệt cóphản ứng thuỷ phân của đisaccarit

1 Phản ứng của ancol đa chức a) Phản ứng với Cu(OH) 2

- Cấutrúc: Nhóm -OH hemiaxetan ở gốc Glucozơ

thứ hai còn tự do nên trong dung dịch gốc này cóthể mở vòng tạo ra nhóm -CHO

CH OH2HH

H

HH

HO OH

OH

1 2 3 4 5

6

CH OH2HH

H

HH

OH OH

OH

1 2 3 4 5 6

V Hoạt động kết thỳc: Củng cụ́: Làm các bài tọ̃p 1, 2, 5, 6 SGK trang 38, 39.

Dặn dũ: Bài tọ̃p vờ̀ nhà: Các bài tọ̃p cũn lại trong SGK và SBT Đọc và chuẩn bị trước bài 7

Ngày soạn: 8/9/2008 Tiết: 11 Tuần 4 Bài 7 TINH BỘT

Trang 13

Giaựo Aựn Hoựa Hoùc 12 Naõng Cao

I Mục tiêu bài học

1 Kiến thức

- Biết cấu trúc phân tử và tính chất của tinh bột

- Biết sự chuyển hoá và sự tạo thành tinh bột

2 Kĩ năng

- Viết cấu trúc phân tử của tinh bột Nhận biết tinh bột

- Giải bài tập về tinh bột

3.Trọng tâm: Cấu tạo và t/c hóa học của tinh bột

II Phương phỏp: Nờu và giải quyờ́t vṍn đờ̀, đàm thoại gợi mở.

III Chuẩn bị - Dụng cụ: ống nghiệm, dao, ống nhỏ giọt.

- Hoá chất: tinh bột, dd iot

- Các hình vẽ phóng to về cấu trúc phân tử của tinh bột và các tranh ảnh có liên quan đến bài học

IV Thiết kế cỏc hoạt động

Hoạt động 1

* HS quan sát mẫu tinh bột và nghiên

cứu SGK cho biết các tính chất vật lí và

trạng thái thiên nhiên của tinh bột

Hoạt động 2

* HS:

- Nghiên cứu SGk, cho biết cấu trúc

phân tử của tinh bột

- Cho biết đặc điểm liên kết giữa các

mắt xích α-glucozơ trong phân tử tinh

Thực ra, tinh bột là hỗn hợp của 2 loại

polisaccarit là amilozơ và amilopectin

Amilozơ là polime có mạch xoắn lò xo,

o Tinh boọt coự nhieàu trong caực loaùi haùt (gaùo,

mỡ, ngoõ,…),cuỷ (khoai, saộn,…) vaứ quaỷ (taựo,chuoỏi,…) Haứm lửụùng tinh boọt trong gaùokhoaỷng 80%, trong ngoõ khoỷang 70%, trongcuỷ khoai taõu tửụi khoaỷng 20%

II Cấu trúc phân tử

CH OH2H H H

H H

OH OH

1 2 3 4 5

6

CH OH2H H H

H H

OH OH

1 2 3 4 5 6

O

CH OH2H H H

H H

OH OH

1 2 3 4 5

CH OH2

H

H H H H

OH OH

1 2 3 4 5

6

CH OH2

H

H H H H

OH OH

1 2 3 4 5 6

O

CH OH2

H

H H H H

OH OH

1 2 3 4 5

CH OH2

H

H H H H

OH OH

1 2 3 4 5

6

CH OH2

H

H H H H

OH OH

1 2 3 4 5

O

CH OH2

H

H H H H

OH OH

1 2 3 4 5

III Tính chất hoá học

Là một polisaccarit có cấu trúc vòng xoắn, tinh bột biểuhiệu rất yếu tính chất của một poliancol, chỉ biểu hiện

rõ tính chất thuỷ phân và phản ứng màu với iot

Trang 14

Giaựo Aựn Hoựa Hoùc 12 Naõng Cao

Phân tử amolipectin đợc cấu tạo bởi một

số mạch amilozơ, các mạch này nối với

nhau giữa nguyên tử C1 ở mắt xích đầu

của mạch này với nguyên tử C6 ở mắt

xích giữa của mạch kia, qua nguyên tử

oxi, gọi là liên kết α[1-6] glicozit

Hoạt động 3

- Nêu hiện tợng khi đun nóng dung dịch

tinh bột với axit vô cơ loãng Viết

PTHH

- Cho biết sơ đồ tóm tắt quá trình thuỷ

phân tinh bột xảy ra nhờ enzim

* GV biểu diễn:

- Thí nghiệm giữa dung dịch I2 và dung

dịch tinh bột ở nhiệt độ thờng, đun nóng

và để nguội

- Thí nghiệm giữa dung dịch I2 cho lên

mặt cắt của củ khoai lang

* HS nêu hiện tợng

* GV giải thích và nhấn mạnh đây là

phản ứng đặc trng để nhận ra tinh bột

Hoạt động 4

* HS nghiên cứu SGK, cho biết quá trình

chuyển hoá tinh bột trong cơ thể ngời

Hoạt động 5

* HS nêu tóm tắt quá trình tạo thành tinh

bột trong cây xanh

* GV phân tích ý nghĩa của phơng trình

tổng hợp tinh bột

1 Phản ứng thuỷ phân a) Thuỷ phân nhờ xúc tác axit

- Dữ kiện : sgk

- Giải thích (C6H10O5)n + nH2O  →H=,t0 n C6H12O6

Thực ra tinh bột bị thuỷ phân từng bớc qua các giai

đoạn trung gian là đetrin [C6H10O5]n, mantozơ

b) Thuỷ phân nhờ enzim

Tinh bột Đ extrin Mantozo glucozo

mantaza O H amilaza

β O H amilaza

α O

+ Nhoỷ dung dũch iot vaứo oỏng nghieọm ủửùng dung dũch

hoà tinh boọt hoaởc vaứo maởt caột cuỷa cuỷ khoai lang

+ Hieọn tửụùng : Dung dũch hoà tinh boọt trong oỏng

nghieọm cuừng nhử maởt caột cuỷa cuỷ khoai lang ủeàunhuoỏm maứu xanh tớm Khi ủun noựng,maứu xanh tớmbieỏn maỏt, khi ủeồ nguoọi maứu xanh tớm laùi xuaỏt hieọn

b) Giải thích

+Phaõn tửỷ tinh boọt haỏp thuù iot taùo ra maứu xanh tớm

Khi ủun noựng,iot bũ giaỷi phoựng ra khoỷi phaõn tửỷ tinhboọt laứm maỏt maứu xanh tớm ủoự Khi ủeồ nguoọi, iot bũhaỏp thuù trụỷ laùi laứm dung dũch coự maứu xanh tớm Phaỷnửựng naứy ủửụùc duứng ủeà nhaọn ra tinh boọt baống iot vaứngửụùc laùi

IV Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ

thể

glucozo Mantozo

extrin

Đ bột

Tinh

mantaza O H amilaza

β O H amilaza

α O

-H 2   → 2   → 2

 →

glicogen

enzimenzim

OHCOGlucozo

enzim [O]

ánh

 (C6H10O5)n + 6nCO2

V Hoạt động kết thỳc: Củng cụ́: Làm các bài tọ̃p 1, 3, 4, 5 SGK trang 44.

Dặn dũ: Bài tọ̃p vờ̀ nhà: Các bài tọ̃p cũn lại trong SGK và SBT Đọc và chuẩn bị trước bài 8

Ngày soạn: 10/9/2008 Tiết: 12 Tuần 4 Bài 8 XENLULOZƠ

I Mục tiêu của bài học

Trang 15

Giaựo Aựn Hoựa Hoùc 12 Naõng Cao

1 Kiến thức

- Biết cấu trúc phân tử của xenlulozơ

- Hiểu tính chất hoá học đặc trng và ứng dụng của xenlulozơ

2 Kĩ năng

- Phân tích và nhận dạng cấu trúc phân tử của xenlulozơ

- Quan sát, phân tích các hiện tợng thí nghiệm, viết PTHH

- Giải các bài tập về xenlulozơ

3.Trọng tâm: Cấu tạo và tính chất hh của xenlulozơ ?

II Phương phỏp: Nờu và giải quyờ́t vṍn đờ̀, đàm thoại gợi mở.

III Chuẩn bị - Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, diêm, ống nhỏ giọt.

- Hoá chất: xenlulozơ, các dung dịch AgNO3, NH3, NaOH H2SO4, HNO3

- Các tranh ảnh có liên quan đến bài học

IV Thiết kế cỏc hoạt động

Hoạt động 1

* HS quan sát mẫu xenlulozơ (bông

thấm nớc), tìm hiểu tính chất vật lí và

trạng thái thiên nhiên của xenlulozơ

Hoạt động 2

* HS nghiên cứu SGK cho biết:

- Cấu trúc của phân tử xenlulozơ

- Những đặc điểm chính về cấu tạo

phân tử của xenlulozơ So sánh với cấu

tạo của phân tử tinh bột

Hoạt động 3

* GV biểu diễn thí nghiệm phản ứng

thuỷ phân xenlulozơ theo các bớc:

- Cho bông nõn vào dung dịch H2SO4

70%

- Trung hoà dung dịch thu đợc bằng

dung dịch NaOH 10 %

- Cho dung dịch thu đợc tác dụng với

dung dịch AgNO3/NH3, đun nhẹ

* HS quan sát, giải thích và viết PTHH

* GV liên hệ các hiện tợng thực tế, ví

dụ: trâu bò nhai lại

Hoạt động 4

* GV biểu diễn thí nghiệm phản ứng

este hoá xenlulozơ theo trình tự sau:

- Cho vào ống nghiệm lần lợt:

* HS nghiên cứu SGK cho biết sản

I Tính chất vật lí Trạng thái thiên nhiên

HH

III Tính chất hoá học

Xenlulozơ là polisaccarit và mỗi mắt xích có 3 nhóm-OH tự do nên xenlulozơ có phản ứng thuỷ phân và phảnứng của ancol đa chức

1 Phản ứng của polisaccarit a) Mô tả thí nghiệm sgk b) Giải thích sgk

(C6H10O5)n+ nH2O H2SO4,t o→nC6H12O6

2 Phản ứng của ancol đa chức a) Phản ứng với nớc Svayde

Xenlulozơ phản ứng với nớc Svayde cho dung dịch phức

đồng xenlulozơ dùng để sản xuất tơ đồng-amoniăc

Trang 16

Giaựo Aựn Hoựa Hoùc 12 Naõng Cao

phẩm phản ứng khi cho xenlulozơ tác

dụng với anhiđrit axetic

Hoạt động 5

* HS liên hệ kiến thức thực tế và tìm

hiểu SGK cho biết các ứng dụng của

xenlulozơ

* GV : Xenlulozơ có rất nhiều ứng

dụng trong đời sống và sản xuất, để tạo

ra nguồn nguyên liệu quý giá này,

chúng ta phải tích cực trồng cây phủ

xanh mặt đất

*[C6H7O2(OH)3]n+3n(CH3CO)2O[C6H7O2(OCOCH3)3]n+ 3n CH3COOH

IV ứng dụng (sgk)

V Hoạt động kết thỳc: Củng cụ́: Làm các bài tọ̃p 1, 2, 4, 6 SGK trang 49, 50.

Dặn dũ: Bài tọ̃p vờ̀ nhà: Các bài tọ̃p cũn lại trong SGK và SBT Đọc và chuẩn bị trước bài 4

Ngày soạn: 13/9/2008 Tiết: 13, 14 Tuần 5 Bài 9 : Luyện tập

Cấu trúc và tính chất của một số cacbonhiđrat tiêu biểu

I Mục tiêu của bài học

1 Kiến thức

- Biết đặc điểm cấu trúc phân tử của các hợp chất cacbonhiđrat tiêu biểu

- Hiểu mối liên quan giữa cấu trúc phân tử và tính chất hoá học của các hợp chất cacbonhiđrat tiêu biểu

- Hiểu mối liên hệ giữa các hợp chất cacbonhiđrat trên

2 Kĩ năng

- Lập bảng tổng kết chơng

- Giải các bài toán về các hợp chất cacbonhiđrat

3.Trọng tâm: Cấu trúc và tính chất của một số cacbohydrat

II Phương phỏp: Nờu và giải quyờ́t vṍn đờ̀, đàm thoại gợi mở.

III Chuẩn bị - HS làm bảng tổng kết về chơng cacbonhiđrat theo mẫu thống nhất.

- HS chuẩn bị các bài tập trong SGK và sách bài tập

- GV chuẩn bị bảng tổng kết theo mẫu sau:

IV Thiết kế cỏc hoạt động

Hoạt động 1

* GV gọi 3 HS lên bảng

* Một HS viết cấu trúc phân tử của

monosaccarit, một HS viết cấu trúc phân tử của

đisaccarit, một HS viết cấu trúc phân tử của

polisaccarit và những đặc điểm cấu tạo của hợp

chất này

I Các kiến thức cần nhớ 1.Cấu trúc phân tử

a) Glucozơ

CH OH2H H H

H H

HO OH OH

OH

CH OH2H H

H H

1 2 3 4 5

H H

H H

H HO

OH OH OH

1 2 3 4 5 6

α-Glucozơ Glucozơ β-Glucozơ

b) Fructozơ

CH OH

2

1 2

4

5 6

5

H 4HH

CH OH2

OH

OH OH

1 2 3

α-Fructozơ β-Fructozơ

c) Saccarozơ

(C6H11O5-C6H11O5) không còn -OH hemixetal cũng nh-OH hemiaxetal nên không mở vòng đợc

Trang 17

Giaựo Aựn Hoựa Hoùc 12 Naõng Cao

Hoạt động 2

* HS cho biết:

- Những hợp chất cacbonat nào tác dụng đợc với

dd AgNO3 trong NH3, tại sao ?

- Những hợp chất cacbonat nào tác dụng đợc với

* GV yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh bảng tổng

kết, sau đó nộp cho GV, GV sửa chữa trả lại cho

HS sử dụng

Hoạt động 4

GV hớng dẫn HS giải một số bài tập trong SGK

* Bài tập bổ sung: Đi từ các hợp chât

cacbonhiđrat tiêu biểu, glucozơ, fructozơ,

saccarozơ, mantozơ, tinh bột và xenlulozơ hãy

H

HH

OH

1 2 3 4 5 6

CH OH2

1 2

4

5

6 OH

H H

OH OH

1 2 3 4 5

6

CH OH2H H H

H H

OH OH

1 2 3 4 5 6

O

CH OH2H H H

H H

OH OH

1 2 3 4 5

CH OH2

H H H H H

OH OH

1 2 3 4 5

H H H H H

OH OH

1 2 3 4 5 6

O

CH OH2

H H H H H

OH OH

1 2 3 4 5

CH OH2

H H H H H

OH OH

1 2 3 4 5

6

CH OH2

H H H H H

OH OH

1 2 3 4 5

O

CH OH2

H H H H H

OH OH

1 2 3 4 5

HH

- Glucozơ, fructozơ, mantozơ có chứa nhóm -OHhemiaxetal, hoặc nhóm -OH hemixetal

2 Tính chất hoá học Bảng tổng kết

II Bài tập

Hớng dẫn một số bài tậpBài 2 sgk

A: saiB: saiC: đúngD: đúngBài 4 SGK : Dựa vào phơng trình quang tổng hợp và hiệusuất phản ứng để giải bài toán

V Hoạt động kết thỳc: Củng cụ́: Làm các bài tọ̃p 1, 5 SGK trang 52, 53.

Dặn dũ: Bài tọ̃p vờ̀ nhà: Các bài tọ̃p cũn lại trong SGK và SBT Đọc và chuẩn bị trước bài 10

Ngày soạn: 16/9/2008 Tiết: 15 Tuần 5

Bài 10 Bài thực hành số 1

Điều chế Este và tớnh chất của một số cacbohydrat

Trang 18

Giaựo Aựn Hoựa Hoùc 12 Naõng Cao

I Mục tiêu

- Củng cố kiến thức về một số tính chất hoá học của glucozơ, saccarozơ, tinh bột

- Rèn luyện kĩ năng tiến hành thí nghiệm lợng nhỏ hoá chất trong ống nghiệm

II Phương phỏp: Thí nghiợ̀m trực quan.

IV Thiết kế cỏc hoạt động

Cho vào ống nghiệm 3 giọt dung

dịch CuSO4 5% và 6 giọt NaOH

10% Lắc nhẹ, gạn bỏ phần dung

dịch, giữ lại kết tủa Cu(OH)2 Cho

thêm vào ống nghiệm 10 giọt dung

dịch glucozơ 1%

1) Thí nghiệm 1: phản ứng của glucozơ với Cu(OH) 2

Cách tiến hành:

Cho vào ống nghiệm 0,5 ml dung dịch CuSO4 5% và 1

ml NaOH 10% Lắc nhẹ, gạn bỏ phần dung dịch, giữ lạikết tủa Cu(OH)2 Cho thêm vào ống nghiệm 2 ml dungdịch glucozơ 1% Lắc nhẹ, nhận xét hiện tợng xảy ra,giải thích Sau đó đun nóng hỗn hợp, để nguội

Nhận xét hiện tợng, giải thích:

- Lúc đầuđợc dd màu xanh của phức đồng glucozơ

- Khiđun nóng hỗn hợp xuất hiện kết tủa đỏ của Cu2O

Để nguội Cu2O lắng xuống đáy ống nghiệm

- Cho vào ống nghiệm 8 giọt dung

dịch CuSO4 5% và 8 giọt NaOH

10% Lắc nhẹ, gạn bỏ phần dung

dịch, giữ lại kết tủa Cu(OH)2

a) Rót 8 giọt dung dịch saccarozơ 1

% vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2

quan sát hiện tợng xảy ra Đung

nóng dung dịch thu đợc Quan sát

hiện tợng xảy ra và rút ra kết luận

b) Rót 10 giọt dung dịch saccarozơ

1% vào ống nghiệm và rót vào đó 3

giọt H2SO4 10% Đun nóng dung

dịch trong 2-3 phút Để nguội cho

từ từ NaHCO3 (tinh thể), (khoảng 1

thìa nhỏ) vào và khuấy đều bằng

đũa thuỷ tinh cho đến khi ngừng

tách ra khí CO2 Rót dung dịch vào

ống nghiệm đựng Cu(OH)2 (điều

chế từ thí nghiệm 1), lắc đều cho

Cu(OH)2 tan ra

Saccarozơ phải thật tinh khiết,

không còn lẫn glucozơ, frutozơ và

SO2 trong quá trình sản xuất

2) Thí nghiệm 2: phản ứng thuỷ phân saccarozơ

Cách tiến hành a) Rót 1,5 ml dung dịch saccarozơ 1 % vào ống nghiệm

chứa Cu(OH)2 quan sát hiện tợng xảy ra Đun nóngdung dịch thu đợc Quan sát hiện tợng xảy ra và rút rakết luận

b) Rót 1,5 ml dung dịch saccarozơ 1% vào ống nghiệm

và rót vào đó 0,5 ml H2SO4 10% Đun nóng dung dịchtrong 2-3 phút Để nguội cho từ từ NaHCO3 (tinh thể)vào và khuấy đều bằng đũa thuỷ tinh cho đến khi ngừngtách ra khí CO2 Rót dung dịch vào ống nghiệm đựngCu(OH)2 (điều chế từ thí nghiệm 1), lắc đều choCu(OH)2 tan ra Đun nóng

Nhận xét và giải thích các hiện tợng xảy ra:

Rót dung dịch saccarozơ 1 % vào ống nghiệm chứaCu(OH)2 kết tủa tan ra màu xanh lam Đun nóng dungdịch thu đợc: không có màu đỏ gạch xuất hiện Nh vậysaccarozơ cha thuỷ phân không bị oxi hoá bởi Cu(OH)2

khi đun nóng

b) Rót dung dịch saccarozơ 1% vào ống nghiệm và rótvào đó 0,5 ml H2SO4 10% Đun nóng dung dịch trong2-3 phút: đợc dd glucozơ và fructozơ Để nguội cho từ

từ NaHCO3 (tinh thể) vào, cho đến khi ngừng tách rakhí CO2: để loại H2SO4 d Rót dung dịch vào ốngnghiệm đựng Cu(OH)2 (điều chế từ thí nghiệm 1), lắc

đều Cu(OH)2 tan ra thành dd màu xanh lam của phức

đồng glucozơ và phức đồng fructozơ

Đun nóng dd, xuất hiện kết tủa màu đỏ gạch của Cu2O

Vậy khi đun nóng với axit, saccarozơ bị thuỷ phânthành glucozơ và fructozơ Chúng bị oxi hoá bởiCu(OH)2 và cho Cu2O kết tủa màu đỏ gạch

-3) Thí nghiệm 3: Phản ứng của

tinh bột với iot.

Không nên cho iot quá nhiều

3) Thí nghiệm 3: Phản ứng của tinh bột với iot.

Cách tiến hành

Cho vào ống nghiệm 2 ml hồ tinh bột 2 % rồi thêm vàogiọt dung dịch iot 0,05%, lắc Đun nóng dung dịch cómàu ở trên rồi lại để nguội Quan sát hiện tợng Giải

Trang 19

Giaựo Aựn Hoựa Hoùc 12 Naõng Cao

thích.

Cho vào ống nghiệm 2 ml hồ tinh bột 2 % rồi thêm vàogiọt dung dịch iot 0,05%, lắc: Do cấu tạo đặc biệt, tinhbột hấp thụ iot cho sản phẩm màu xanh lam

Đun nóng dung dịch có màu ở trên, iot bị giải phóng rakhỏi phân tử tinh bột làm mất màu xanh lam

Để nguội tinh bột lại hấp thụ iot dd lại có màu xanh lam

nh cũ

V Coõng vieọc sau buoồi thửùc haứnh: GV làm lại TN nào HS làm cha thành công.

- GV nhaọn xeựt buoồi thửùc haứnh Yeõu caàu HS vieỏt tửụứng trỡnh

- HS thu doùn duùng cuù, hoaự chaỏt, veọ sinh phoứng thớ nghieọm, lụựp hoùc

Ngày soạn: 16/9/2008 Tiết: 16 Tuần 6 ễN TẬP CHƯƠNG 1 VÀ 2

Mục tiờu

Kiến thức

- Cṍu tạo , tính chṍt của este và lipit Phản ứng xà phũng hoá

- Caực nhoựm chửực chửựa trong phaõn tửỷ caực hụùp chaỏt monosaccarit, ủisaccarit vaứ polisaccarittieõu bieồu

- Tửứ caỏu taùo caực hụùp chaỏt treõn, dửù ủoaựn tớnh chaỏt hoựa hoùc cuỷa chuựng.

Kĩ năng

Biờ́t tính toán khụ́i lượng , lượng chṍt liờn quan đờ́n este, lipit, xà phũng

- Vieỏt CTCT cuỷa caực hụùp chaỏt (ụỷ nhửừng daùng khaực nhau: maùch thaỳng, maùch nhaựnh vaứ maùch voứng).

II Phương phỏp: Nờu và giải quyờ́t vṍn đờ̀, đàm thoại gợi mở.

III Chuẩn bị

GV chuẩn bị hợ̀ thụ́ng cõu hỏi trắc nghiợ̀m

HS làm bài ở nhà trước

IV Thiết kế cỏc hoạt động

Khoanh troứn vaứo chửừ caựi A hoaởc B,C,D chổ phửụng aựn ủuựng trong caực caõu sau ủaõy:

CHƯƠNG 1: ESTE VÀ LIPIT

Hoạt động 1:

HS trỡnh bày lời giải

ngắn gọn kèm theo đáp

Cõu 1:Tính khụ́i lượng este metyl metacrylat thu được khi đun núng

215 gam axit metacrylic với 100 gam ancol metylic Giả thiờ́t phảnứng húa este đat hiợ̀u suṍt 60%?

A 125 gam B 150 gam C 175 gam D 200 gam

Cõu 2:Một este cú cụng thức phõn tử là C4H8O2, khi thuỷ phõn trongmụi trường axit thu được ancol etylic Cụng thức cṍu tạo của

A CH3 - COO - CH = CH2 B CH2 = CH – COO – CH3

C H - COO - CH = CH – CH3 D H - COO – CH2 - CH = CH2

Cõu 4: 1,76 gam một este của axit cacboxylic no, đơn chức và một

ancol no, đơn chức phản ứng vừa hờ́t với 40 ml dung dịch NaOH0,50M thu được chṍt X và chṍt Y Đụ́t cháy hoàn toàn 1,20 gam chṍt

Y cho 2,64 gam CO2 và 1,44 gam nước Cụng thức cṍu tạo của estelà:

A H-COO-CH2CH2CH3 B CH3 COO-CH3

C CH3COO-CH2CH2CH3 D CH3CH2COOCH3

Cõu 5:Chṍt X cú cụng thức phõn tử C4H8O2 khi tác dụng với dung

Trang 20

Giáo Aùn Hóa Học 12 Nâng Cao

GV nhận xét kết quả

cuới cùng và hướng dẫn

HS giải

dịch NaOH sinh ra chất Y cĩ cơng thức C2H3O2Na và chất Z cĩ cơngthức C2H6O X thuộc loại chất nào sau đây?

A Axit B Ancol C Este D Andehit

Câu 6: Đun một lượng dư axit axetic với 27,6g ancol etylic (cĩ axit

H2SO4 đặc làm xúc tác) Đến khi phản ứng dừng lại thu được 22 gameste Hiệu suất của phản ứng este hoá là

A 62,5% B 41,67% C 75,0% D 60,0%

Câu 7: Đun nĩng axit axetic với ancol iso-amylic (CH3)2

CH-CH2CH2OH cĩ H2SO4 đặc xúc tác thu được iso-amyl axetat (dầuchuới) Tính lượng dầu chuới thu được từ 132,35 gam axit axetic đunnĩng với 200 gam rượu iso-amylic Biết hiệu suất phản ứng đạt 68%

A 195,0 gam B 292,5 gam C 97,5 gam D 159,0 gam

Câu 8:Cho ancol X tác dụng với axit Y thu được este Z Làm bay

hơi 4,30 gam Z thu được thể tích hơi bằng thể tích của 1,60 gam oxi(cùng t0, p) Biết MX > MY Cơng thức cấu tạo thu gọn của Z là

A CH2=CH-COO-CH3 B H-COO-CH2-CH=CH2

C H-COO-CH=CH-CH3 D CH3COO-CH=CH2

Câu 9:Hỗn hợp gồm ancol đơn chức và axit đơn chức bị este hoá

hoàn toàn ta thu được 1 este Đớt cháy hoàn toàn 0,11gam este nàythì thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O Vậy cơng thức phân tửcủa ancol và axit là:

A C2H6O và C2H4O2 B CH4O và C2H4O2

C C2H6O và CH2O2 D C2H6O và C3H6O2

CHƯƠNG 2: CACBOHIDDRAT Câu 10: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozo, tinh bột,

mantozơ.Sớ chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là:

Câu 11: Đun nĩng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với

AgNO3/NH3, giả sử hiệu suất phản ứng là 75% thấy Ag kim loại tách ra Khới lượng Ag kim loại thu được là:

A.24,3 gam B.32,4 gam C.16,2 gam D.21,6 gam

Câu 12:Thuỷ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng là

75%, khới lượng glucozơ thu được là:

A.360 gam B.250 gam C.270 gam D.300 gam

Câu 13: Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khới

lượng ancol etylic thu được là:

A.184 gam B.138 gam C.276 gam D.92 gam

Câu 14: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit

nitric đặc cĩ xúc tác axit sunfuric đặc, nĩng.Để cĩ 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%).Giá trị của m là:

A.2,52 B.2,22 C.2,62 D.2,32

Câu 15 Cacbohiđrat chỉ chứa hai gớc Glucozơ trong phân tử là:

A.saccarozơ B.Tinh bột C.mantozơ D.xenlulozơ

Câu 16: Tinh bột ,xenlulozơ,saccarozơ,mantozơ đều cĩ khả năng

tham gia phản ứngA.hoà tan Cu(OH)2 B.trùng ngưng C.tráng gương D.thuỷ phân

Câu 17: Khới lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men

để tạo thành 5 lít ancol etylic 460 là (biết hiệu suất của quá trình là

72% và khơi lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml)

A 6,0 kg B 5,4kg C 5,0kg D.4,5kg

Câu 18: Cho các chất ancol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete và

Trang 21

Giaựo Aựn Hoựa Hoùc 12 Naõng Cao

axit fomic.Sụ́ chṍt tác dụng được với Cu(OH)2 là:

Cõu 19:Lượng glucozơ cõ̀n dựng đờ̉ tạo ra 1,82 gam sobitol với

hiợ̀u suṍt 80% là:

A.2,25 gam B 1,80 gam C.1,82 gam D.1,44 gam

Cõu 20: Từ 16,20 tṍn xenlulozơ người ta sản xuṍt được m tṍn

xenlulozơ trinitrat (biờ́t hiợ̀u suṍt phản ứng tính theo xenlulozơ là

90%).Giá trị của m là:

A.26,73 B.33,00 C.25,46 D.29,70

V Hoạt động kết thỳc: Củng cụ́: những kiờ́n thức học sinh chưa hiờ̉u rừ

Dặn dũ: Tiờ́t sau kiờ̉m tra 1 tiờ́t

Ngày soạn:12/09/2008 Tiết 17 Tuaàn 6 Kieồm Tra 1 Tiết

I- Muùc tieõu baứi hoùc:

1 Kieỏn thửực:

- ẹaựnh giaự khaỷ naờng tieỏp thu kieỏn thửực cụ baỷn cuỷa HS

- Xem khaỷ naờng vaọn duùng kieỏn thửực lyự thuyeỏt vaứo vieọc giaỷi baứi taọp

2 Kyừ naờng: Laứm baứi kieồm tra baống hỡnh thửực traộc nghieọm khaựch quan.

II- Chuaồn bũ: ủeà kieồm tra 1 tieỏt.

Ngày soạn:21/09/2008 Tiết 18, 19, 20 Bài 11 AMIN

I mục tiêu bài học

1 Về kiến thức

Biết các loại amin, danh pháp của amin

Hiểu cấu tạo phân tử, tính chất, ứng dụng và điều chế của amin

2 Về kĩ năng

Nhận dạng các hợp chất của amin

Gọi tên theo danh pháp (IUPAC) các hợp chất amin

Viết chính xác các PTHH của amin

Quan sát, phân tích các TN chứng minh

3 Trong tâm : Nghiên cứu khái niệm, phân loại, danh pháp, đồng phân của amin Tính chất vật lí của các amin tạo

và tính chất hoá học của các amin Điều chế và ứng dụng của các amin

II Phương phỏp: Nờu và giải quyờ́t vṍn đờ̀, đàm thoại gợi mở.

III Chuẩn bị

Dụng cụ: ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, ống nhỏ giọt

Hoá chất: Các dd CH3NH2, HCl, anilin, nớc Br2

Mô hình phân tử amin

IV Thiết kế cỏc hoạt động

Trang 22

Giaựo Aựn Hoựa Hoùc 12 Naõng Cao

Hoạt động 1

* GVviết CTCT của NH3 và 6 amin khác,yêu

cầu HS nghiên cứu kĩ cho biết mối liên quan

giứa cấu tạo của NH3 và các amin

-HS nghiên cứu các C T và nêu mối liên quan

giứa cấu tạo của NH3 và các amin Từ đó nêu

định nghĩa tổng quát về amin

*Gv: kết luận,đa ra định nghĩa về amin

*Gv: Nêu các cách phân loại amin?

.gợi ý Hs nhìn vào CT (2), (5), (6) đa ra cách

phân loại amin?

- Hs: theo loại gốc hidrocacbon

gợi ý HS dựa vào CT (1), (2), (3) đa ra cách

phân loại

-Hs: theo số gốc hidrocacbon gắn với N

I KHáI NIệM,phân loại,danh pháp và đồng phân

1 Khái niệm Amin là những hợp chất hữu cơ có đợc khi thay thế một

hoặc nhiều nguyên tử hidro trong phân tử NH3 bằng mộthoặc nhiều gốc hidrocacbon

Amin đợc phân loại theo 2 cách thông dụng:

a ) Theo đặc điểm cấu tạo của gốc hidrocacbon

Amin thơm : C6H5NH2 , amin no: C2H5NH2 ;amin không no:CH2=CH-CH2-NH2 , amin dị vòng NH

b ) Theo bậc của amin -amin bậc 1: CH3NH2 ; C2H5NH2

- cách gọi tên amin theo danh pháp gốc-chức

- cách gọi tên theo danh pháp thay thế

* GV : nói Hs đọc tên (CH3)2NC2H5 ,

CH3 N(C2H5)C3H7

3 Danh pháp Cách gọi tên theo danh pháp gốc-chức:

Tên gốc hidrocacbon+ amin

Cách gọi tên theo danh pháp thay thế:

N-tên gốc hidrocacbon + tên hidrocacbon chính +chỉ số+amin

HS viết các đồng phân amin, gọi tên áp dụng

cho 8 đồng phân vừa viết

-HS nghiên cứu SGK, cho biết các tính chất

vật lí đặc trng của amin và chất tiêu biểu là

anilin

II Tính chất vật lí

Các amin no đầu dãy (metyl,etyl) là những chất khí có mùi khai khó chịu , dễ tan trong nớc Các amin đồng đẳng cao hơn là những chất lỏng hoặc rắn, độ tan trong nớc giảm dần theo chiều tăng của khối lợng phân tử

Anilin là chất lỏng , sôi ở 1840C, không màu rát dộc, ít tan trong nớc , tan trong etanol, benzen Để lâu trong không khí,anilin chuyển sang màu nâu đen vì bị oxi hóa bởi oxi không

Trang 23

Giaựo Aựn Hoựa Hoùc 12 Naõng Cao

khí

Heỏt tieỏt 18

Hoạt động 1

* GV yêu cầu:

-HS phân tích đặc điểm cấu tạo của các amin,

so sánh với ammoniac,dự đoán tính chất hóa

học của các amin

- HS quan sát GV biểu diễn thí nghiệm tác

dụng của CH3NH2 với dd HCl, nêu các hiện

t-ợng xảy ra Viết PTHH

- HS nghiên cứu SGK cho biết tác dụng của

metylamin, anilin với quỳ tím hoặc

phenolphtalein

- HS so sánh tính bazơ của metylamin,

amoniăc, anilin Giải thích

Hoạt động 2

* GV làm thí nghiệm cho etylamin tác dụng

với axit nitrơ (NaOH + HCl )

HS nghiên cứu SGK cho biết hiện tợng xảy ra

khi cho etylamin tác dụng với axit nitrơ

(NaOH + HCl )

* GV nêu: muối diazoni có vai trò quan trọng

trong tổng hợp hữu cơ và đặc biệt tổng hợp

phẩm nhuộm azo

Hoạt động 3 * GV yêu cầu:

HS nghiên cứu SGK cho biết sản phẩm thu đợc

khi cho amin bậc 1 tác dụng với ankyl

halogenua Viết PTHH

Hoạt động 4 * GV yêu cầu:

- HS quan sát GV biểu diễn thí nghiệm tác

dụng của anilin với nớc Br2, nêu các hiện tợng

xảy ra, viết PTHH

- Giải thích tại sao nguyên tử Brom lại thế vào

* GV cho HS nghiên cứu SGK và cho biết

những ứng dụng của các hợp chất amin

Hoạt động 6* GV yêu cầu:

HS nghiên cứu các phơng pháp điều chế amin

-Metylamin Metylamoni clorua

* Tác dụng với quỳ hoặc phenolphtalein

Metylamin Anilin

Phenolphtalein Hồng Không đổi màu

* So sánh tính baz

CH3-NH2 >NH3 > C6H5NH2

b) Phản ứng với axit nitrơ

*Ankylamin bậc 1 + HNO2→ Ancol+ N2+H2O

C2H5NH2 + HO NO → C2H5OH + N2 + H2O

* Amin thơm bậc 1 + HONO (to thấp) → muối diazoni

C6H5NH2+ HONO2 + HCl → C6H5N2+Cl- + 2H2O Phenyldiazoni clorua

c) Phản ứng ankyl hoá

C2H5NH2 + CH3I → C2H5NHCH3 + HI

2 Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin: Phản ứng với

n-ớc brom

NH2 NH2

H2O Br Br + 3Br2 → + 3HBr

Br (trắng)

V ứng dụng và điều chế

1 ứng dụng: SGK

2 Điều chế: amin đợc điều chế bằng nhiều cách.

a)Ankylamin đợc điều chế từ amoniăc và ankyl halogenua

+ CH3I + CH3I + CH3I

NH3 → CH3NH2 → (CH3)2NH → (CH3)3N -HI -HI -HI b) Anilin và các amin thơm thờng đợc điều chế bằng cáchkhử nitro benzen (hoặc dẫn xuất nitro tơng ứng) bởi hidromới sinh (Fe + HCl)

Trang 24

Giáo Aùn Hóa Học 12 Nâng Cao

V Hoạt động kết thúc: Củng cớ: Viết cơng thức cấu tạo, xác định bậc và gọi tên các amin cĩ cơng thức C3H9N.Làm các bài tập 1, 2, 3, 7 SGK trang 61, 62

Dặn dị: Bài tập về nhà: Các bài tập cịn lại trong SGK và SBT Đọc và chuẩn bị trước bài 12

Ngày soạn: 23/09/2008 Tiết 21, 22

Bài 12: AMINO AXITMỤC TIÊU BÀI HỌC

Kiến thức

- Biết ứng dụng và vai trị của amino axit

- hiểu cấu trúc phân tử và tính chất hĩa học cơ bản của amino axit

2 Kĩ năng

- Nhận biết, gọi tên các amino axit

- Viết các PTHH của amino axit

- Quan sát, giải thích các thí nghiệm chứng minh

3.Trọng tâm : Tính lưỡng tính của amino axit và phản ứng trùng ngưng.

II Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở.

III Chuẩn bị

- Dụng cụ: ớng nghiệm, ớng nhỏ giọt

- Hĩa chất: dung dịch glyxin 10%, axit glutamic, dung dịch NaOH 10%, CH3COOH tinh khiết

- Các hình vẽ, tranh ảnh liên quan đến bài học

IV Thiết kế các hoạt động

Hoạt động 1: định nghĩa, cấu tạo phân tử

và danh pháp

- HS nghiên cứu SGK, cho biết đặc điểm

cấu tạo của các hợp chất amino axit Nêu

cơng thức tởng quát về hợp chất amino axit

- Nêu định nghĩa tởng quát về hợp chất

amin axit

- HS tự cho 1 vài ví dụ về amin axit

- HS nghiên cứu SGK cho biết quy luật gọi

tên đới với các amino axit theo:

+ Tên thay thế

+ Tên bán hệ thớng

- GV cho HS vài ví dụ khác SGK yêu cầu

HS đọc tên

Hoạt động 2: tính chất vật lý

HS nghiên cứu SGK, cho biết tính chất

ĐỊNH NGHĨA, CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ DANH PHÁP Định nghĩa

Amino axit là loại HCHC tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhĩm amoni (NH2) và nhĩm cacboxyl (COOH)

VD: H2N – CH2 – COOH

R – CH[NH2] – COOH

Cấu tạo phân tử

Nhĩm COOH và nhĩm NH2 trong amino axit tương tác với nhau tạo ra ion lưỡng cực, ion này nằm cân bằng với dạng phân tử

Tên thay thế:

axit + (vị trí nhĩm NH2 : 1, 2,…) + amino + tên axit cacboxylic tương ứng

Tên bán hệ thớng:

axit + (vị trí nhĩm NH2: α, β, γ, …) + amino + tên thơng thường axit cacboxylic tương ứng

Trang 25

Giáo Aùn Hóa Học 12 Nâng Cao

vật lý của amin axit

Hoạt động 3: tính chất hĩa học (trọng

tâm)

- GV biểu diễn TN: Nhúng quỳ tím vào

dung dịch glyxin, axit glutamic, lysin

đựng trong các ớng nghiệm riêng biệt, yêu

cầu HS quan sát và giải thích nguyên nhân

- GV yêu cầu HS viết PTHH của phản

ứng giữa glyxin với dung dịch HCl và với

dd NaOH, từ đĩ rút ra tính chất chung của

amino axit

HS viết PTHH của phản ứng este hĩa giữa

glyxin với etanol, xúc tác là axit vơ cơ

mạnh

HS quan sát GV biểu diễn thí nghiệm

phản ứng giữa glyxin và axit nitrơ, nêu

hiện tượng xảy ra

HS nghiên cứu SGK và giải thích hiện

tượng xảy ra thí nghiệm và viết PTPU

GV cho học sinh phân biệt phản ứng trùng

ngưng và phản ứng trùng hợp

Hoạt động 4: ứng dụng

HS nghiên cứu SGK cho biết những ứng

dụng của amino axit

TÍNH CHẤT HĨA HỌC Tính chất axit – bazơ của dd amino axit

Amino axit tác dụng với axit vơ cơ mạnh -> muớiHOOC – CH2 – NH2 + HCl -> HOOC – CH2 – NH3ClAmino axit tác dụng với bazơ mạnh -> muới và nước

NH2 – CH2 – COOH + NaOH -> NH2 – CH2 – COONa +H2O

amino axit cĩ tính lưỡng tính: vừa tác dụng với axit, vừa tácdụng với baz ơ

Phản ứng este hĩa nhĩm COOH

NH2 – CH2 – COOH + C2H5OH

NH2 – CH2 –COOC2H5 + H2O

Phản ứng của nhĩm NH2 với HNO2

NH2 – CH2 – COOH + HNO2 – > HOCH2COOH + N2+H2O

sản xuất như chế tạo mì chính, thuớc bở thần kinh …., chế

tạo nilon – 6, nilon – 7…

V Hoạt động kết thúc: Củng cớ: Làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK trang 66, 67.

Dặn dị: Bài tập về nhà: Các bài tập cịn lại trong SGK và SBT Đọc và chuẩn bị trước bài 13

Ngày soạn: 01/10/2008 Tiết 23, 24 Tuần 8 Bài 13 PEPTIT VÀ PROTEIN

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức:

Khái niệm về peptit, protein, axit nucleic, enzim

Cấu tạo phân tử và tính chất cơ bản của peptit, protein

2 Kĩ năng:

Nhận biết liên kết peptit

Goi tên peptit

Viết phương trình hoá học của peptit, protein

Phân biệt cấu trúc bậc I và bậc 2 của protein

3.Trọng tâm: Cấu tạo và tính chất của peptit và protein

II Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở.

III Chuẩn bị

Tranh: cấu trúc xoắn kép của AND, cấu trúc bậc I của phân tử insulin

Dụng cụ và hoá chất để làm thí nghiệm peptit tác dụng với Cu(OH)2, protein tác dung với HNO3 đ

IV Thiết kế các hoạt động

Khí HCl

Trang 26

Giáo Aùn Hóa Học 12 Nâng Cao

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

1 Viết ptpư chứng minh glyxin cĩ tính

lưỡng tính

2 Viết ptpư trùng ngưng glyxin

GV phân tích sản phẩm của phản ứng

trùng ngưng rồi dẫn dắt vào bài mới

Hoạt động 2:

Thế nào là liên kết peptit ? peptit?

GV: dựa trên cơ sở nào để phân loại

peptit? Cĩ những loại peptit nào? Chúgn

cĩ gì khác nhau?

Hoạt động 3:

GV: nêu đặc điểm cấu tạo của peptit?

GV phân tích them ví dụ trên: Phân tử

peptit cĩ 1amino axit đầu N cịn nhĩm

NH2 , amino axit đầu C cịn nhĩm COOH

-> các α-amino axit liên kết với amino axit

đầu N và amino axit đầu C bằng liên kết

peptit

GV thong báo: từ n phân tử α-amino axit

khác nhau cĩ n! đồng phân peptit

GV hướng dẫn HS n/c sgk trả lời cách gọi

tên peptit

Tên các gớc axyl của các α-amino axit

bđầu bằng N + tên axit đầu C (được

giữnguyên)

GV giao phiếu học tập sớ 1 cho HS n/c sgk

trả lời

Viết CTCT và gọi tên các đồng phân tri

peptit tạo bởi 2 loại α-amino axit glyxin và

alanin

Hoạt động 4:

GV giới thiệ tính chất vật lý của peptit

GV làm thí nghiệm peptit tác dụng với

Cu(OH)2 Y/c HS n/c sgk trả lời nhận xét

hiện tượng GV giải thích

GV: peptit bị thuỷ phân trong điều kiện

nào? sản phẩm của phản ứng thuỷ phân là

gì? Trong phản ứng thuỷ phân liên kết nào

của peptit bị gãy? Cho ví dụ?

Hoạt động 5: (củng cớ phần A)

1 HS n/c sgk trả lời giải BT 3 sgk

2 Viết ptpư thuỷ phân glyxylalanylvalin

Ví dụ: H2N-CH2-CO-NH-CH-COOH

CH3

Liên kết peptit peptit là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gớc α-amino axit liên kết với nhau bằng liên kết peptit

2 Phân loại: (gồm 2 loại)

HS n/c sgk trả lời Oligopeptit: cĩ từ 2 đến 10 gớc α-amino axit Polipeptit: cĩ từ 11 đến 50 gớc α-amino axit

II CẤU TẠO, ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP

Cấu tạo

HS n/c sgk trả lời -Phân tử peptit hợp thành từ các phân tử α-amino axit liên kết với nhau bằng liên kết peptit theo 1 trật tự nhất định

Ví dụ: H2N-CH-CO-NH-CH-CO-NH-CH- CO…NH-CH-COOH

HS n/c sgk trả lời thảo luận, trả lời câu hỏi trong phiếu học tập Sau đĩ cử đại diện trả lời

III TÍNH CHẤT

1 Tính chất vật lý:

-Rắn, Tn/c cao, dễ tan trong nước

2 Tính chất hoá học

a Phản ứng màu biure:

Peptit + Cu(OH)2 -> phức màu tímChú ý: Đi peptit khơng cĩ phản ứng này

b phản ứng thuỷ phân:

HS n/c sgk trả lời và viết ptpư làm ví dụ

H2N-CH-CO-NH-CH-CO-NH-CH-COOH + H2O

t0, H+

R1 R2 R3

H2N-CH-COOH + H2N-CH-COOH + H2CH-COOH

R1 R2 R3

B- PROTEIN

Trang 27

OH + 2 HNO3  NOOH + 2 H2 2O

NO2

Giáo Aùn Hóa Học 12 Nâng Cao

Hoạt động 6: Khái niệm và phân loại

protein- Cấu trúc , phân tử protein

Phiếu học tập số 2

1 Protein là gì?

2 Protein gồm những loại nào?

3 Phân tử protein gồm những thành phần

nào?

4 Phân tử protein cĩ mấy bậc cấu trúc?

Thế nào là cấu trúc bậc I?

GV diễn giảng bở sung thêm

GV yêu cầu HS tìm hiểu cấu trúc bậc II,

III, IV trong phần tư liệu

Hoạt động 7: Tính chất của protein

GV đặt vấn đề: protein được tạo thành từ

các chuỗi polipeptit mà tính chất của

polipeptit ta đã biết, vậy protein cĩ những

tính chất hĩa học nào?

GV yêu cầu Hs thực hiện TN, nhận xét

hiện tượng và giải thích

GV bở sung: ngoài pư biure, protein cịn

cĩ pư màu với HNO3 đặc

Gv hướng dẫn HS thực hiện TN, nhận xét

Gv giải thích hiện tượng

Hoạt động 8: Khái niệm về enzim và axit

nucleic

GV: Thế nào là enzim? Đặc điểm của xúc

tác enzim?

I- Khái niệm và phân loại:

HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi theo yêu cầu của GV

- Protein là những polipeptit cao phân tử cĩ ptử khới từ vài chục nghìn đến vài triệu

II Sơ lược về cấu trúc phân tử protein:

- Phân tử protein được cấu tạo từ một hoặc nhiều chuỗi polipeptit kết hợp với nhau hoặc các thành phần phi protein khác

- Cĩ 4 bậc cấu trúc của protein: I, II, III, IV

- Cấu trúc bậc I là trình tự sắp xếp các đơn vị α-aminoaxit trong mạch protein.Cấu trúc này được giữ vững nhờ liên kết peptit

III tính chất củaprotein

1 Tính chất vật lí:

HS tìm hiểu theo SGK

2 tính chất hĩa học:

HS trả lời: pứ màu biure và pu thủy phâna/ Pứ thủy phân:

Hs viết ptpu thủy phân (tương tự thủy phân peptit)Protein  polipeptit các α - aminoaxit

H2N–CH–CO–NH–CH–CO…NH–CH-COOH   

R1 R2 Rn

H +, t 0 hay enzim+ (n – 1)H2O 

H2N–CH–COOH + H2N–CH–COOH +…

 

R1 R2 b/ phản ứng màu

+ Pứ với Cu(OH)2 (pư biure) Protein + Cu(OH)2  phức màu tím + Pứ với HNO3 đặc

Protein + HNO 3đặc  kết tủa màu vàng

IV Khái niệm về enzim và axit nucleic

1 enzim:

- Enzim là những chất hầu hết cĩ bản chấtprotein, cĩ khả năng xúc tác cho các quá trình hĩa học, đặc biết trong cơ thể sinh vật

- Xúc tác enzim cĩ 2 đặc điểm:

+ Cĩ tính chọn lọc cao+ Làm tăng tớc độ pư 109 – 1011 lần sovới xúc tác hĩa học

2 Axit nucleic

Trang 28

Giáo Aùn Hóa Học 12 Nâng Cao

GV: Thế nào là axit nucleic?

Axit nucleic cĩ mấy loại ? Kể tên? Dạng

tồn tại của từng loại?

GV dùng hình vẽ mơ tả sơ lược cấu tạo của

AND và ARN

- Axit nucleic là polieste của axit photphoric và

pentozơ+ Nếu pentozơ là ribozơ, axit nucleic kí hiệu là

ARN, ptử ARN thường tồn tại dạng xoắn đơn+ Nếu pentozơ là đeoxiribozơ, axit nucleic kí hiệu là AND ptử AND thường tồn tại dạng xoắn kép

V Hoạt động kết thúc: Củng cớ: Làm các bài tập 1, 2, 4, 6, 7, 8, 9 SGK trang 75.

Dặn dị: Bài tập về nhà: Các bài tập cịn lại trong SGK và SBT Đọc và chuẩn bị trước bài 14

Ngày soạn: 4/10/2008 Tiết 25 Tuần 9 Bài 14 LUYỆN TẬP

CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINOAXIT, PROTEIN.

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

Nắm được tổng quát về cấu tạo và tính chất hoá học cơ bản của amin, amino axit, protein

2 Kĩ năng:

Làm bảng tổng kết về các hợp chất trong chương

Viết phương trình phản ứng ở dạng tổng quát cho các hợp chất: amin, amino axit, protein

Giải các bài tập về phần amin, amino axit và protein

3 Trọng tâm: tính chất cơ bản của nhĩm chức - NH2 –COOH,

-CO-NH-II Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở.

III Chuẩn bị

Sau khi kết thúc bài 13, GV yêu cầu học sinh ôn tập toàn bộ chương và làm bảng tổng kết

Chuẩn bị thêm một số bài tập cho học sinh để củng cố kiến thức trong chương

IV Thiết kế các hoạt động

Hoạt động 1:

GV: Các em đã nghiên cứu và học

lí thuyết của các bài trong toàn

chương em hãy cho biết:

CTCT chung của amin, amino axit

và protein?

: Cho biết đặc điểm cấu tạo của

các hợp chất amin, amino axit,

protein

Hoạt động 2:

GV: Các em hãy cho biết tính chất

hoá học đặc trưng của amin,

aminoaxit và protein?

Em hãy cho biết nguyên nhân gây

ra phản ứng hoá học của các hợp

chất amin, aminoaxit và protein?

Em hãy so sánh tính chất hoá học

I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1 Cấu tạo phân tử

R – NH 2 R – CH – COOH

NH 2 Amin α - amino axit

- Tác dụng với dẫn xuất halogen : RNH2 + CH3I →RNHCH3 + HI

b) Amino axit có tính chất của nhóm COOH

- Tính axit: RCH(NH2)COOH + NaOH →RCH(NH2)COONa + H2O

- 2H 2 O

Trang 29

Giáo Aùn Hóa Học 12 Nâng Cao

của amin và aminoaxit?

Em hãy cho bieát những tính

chaát gioáng nhau giữa anilin và

- Nhóm chức đặc trưng của amino

axit là –NH2, - COOH

o - Nhóm chức đặc trưng

của protein là

–NH-CO Amin có tính bazơ

- Amino axit có tính chất của

nhóm –NH2 và –COOH; tham gia

phản ứng trùng ngưng

- Protein có tính chất của nhóm

peptit –CO- NH- ; tham gia phản

ứng thuỷ phân; có phản ứng màu

đặc trưng với Cu(OH)2

GV: Các em hãy giải các bài tập

4,5,6 SGK

GV: Gọiï 3 em học sinh lên bảng

giải 3 bài tập GV: Sửa chữa cho

đúng và hướng dẫn các em cách

làm bài để đạt điểm cao

- Phản ứng este hóa

RCH(NH2)COOH + R’OH →HCl RCH(NH2)COOR’ + H2O

Amino axit có phản ứng giữa nhóm COOH và NH 2

Tạo muối nội (ion lưỡng cực) :

H2N – CH(R) – COOH → H3N+ - CH(R) – COO- Phản ứng trùng ngưng của các ε - và ω - aminoaxit tạo poliamit:

nH2N – [CH2]5 – COOH →t ( NH – [CH2]5 –

CO )n + nH2O

d) Proteincó phản ứng của nhóm peptit CO – NH

- Phảnứng thủy phân :

- Pư màu : T/d với Cu(OH)2 cho dung dịch màu tím

tử của vòng benzen

(dd)

(trắng) (dd)

II BÀI TẬP

Bài 4:

Bài 5:

Bài 6:

V Hoạt động kết thúc: Củng cớ: Làm các bài tập 1, 2, 3 SGK trang 79, 80.

Dặn dị: Bài tập về nhà: Các bài tập cịn lại trong SGK và SBT Đọc và chuẩn bị trước bài 15

Tiết 26 Tuần 9 Ngày soạn 09/10/2008

Bµi 15 Bµi thùc hµnh sè 2

Một Số Tính Chất Của Amin, Amino Axit Và Protein

I Mơc tiªu

- Cđng cè kiÕn thøc vỊ mét sè tÝnh chÊt ho¸ häc cđa amin, amino axit và protein

- RÌn luyƯn kÜ n¨ng tiÕn hµnh TN lỵng nhá ho¸ chÊt trong èng nghiƯm, quan sát và giải thích các hiện tượng.

Ngày đăng: 17/11/2014, 21:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w