1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án sinh học lớp 11 nâng cao 3 cột theo chuẩn (Phần 2)

86 7,7K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

CHƯƠNG II:CẢM ỨNG Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG I. Mục tiêu bài giảng: 1. Về kiến thức: Nêu được hướng động là vận động sinh trưởng hướng về phía tác nhân của môi trường do sự sai khác về tốc độ sinh trưởng tại hai phía của cơ quan (thân, rễ). Nêu được các kiểu hướng động. Phát biểu được khái niệm “cảm ứng ” và hướng động. Nêu được đặc điểm của cảm ứng ở thực vật Nêu được vai trò của hướng động đối với đời sống của cây 2. Về kỹ năng: Giải thích được một số hiện tượng ứng động trong thiên nhiên ở động vật Làm việc khoa học,hợp tác nhóm

Trang 1

Ngày soạn: 21/10/2011

Tuần: 12 Tiết: 23

CHƯƠNG II:CẢM ỨNG Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG

I Mục tiêu bài giảng:

1 Về kiến thức:

- Nêu được hướng động là vận động sinh trưởng hướng về phía tác nhân của môi trường do sự sai khác

về tốc độ sinh trưởng tại hai phía của cơ quan (thân, rễ)

- Nêu được các kiểu hướng động

- Phát biểu được khái niệm “cảm ứng ” và hướng động

- Nêu được đặc điểm của cảm ứng ở thực vật

- Nêu được vai trò của hướng động đối với đời sống của cây

-GV:Yêu cầu HS quan sát hình các chậu cây đạt tại các vị trí khác nhau và nhận xét sự sinh trưởng

thân,cành,lá của từng chậu

-HS:

+Chậu a đặt ở cạnh cửa sổ:Thân cây non hướng về phía nguồn sáng

+Chậu b đặt trong tối:cây non mọc vống lên và có màu vàng úa

+Chậu c đặt ở ngoài sáng:Cây non mọc thẳng , khoẻ, có lá màu xanh

-GV:Đó là những phản ứng của thực vật trước kích thích của môi trường,gọi là tính cảm ứng Cảm ứng là gì?cơ chế của nó ra sao?Chúng ta sẽ tìm được câu trả lời sau khi tìm hiểu bài 23

2 Nội dung bài mới:

* Thực vật sống cố định trên mắt đất, chúng tìm nguồn dinh dưỡng cần cho

sự sinh trưởng bằng sự vận động hướng động

- Quan sát hình 23.2 và cho biết:

+ Biểu hiện của cây ở thí nghiệm này

-Động vật:Nhanh dễ nhận thấy,hình thức đa dạng

+ Hướng động là hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước một tác nhân

kích thích theo một hướng

xác định

Trang 2

- Hướng động là vận động sinh

trưởng định hướng đối với kích

thích từ một phía của tác nhân

trong ngoại cảnh do sự sai khác

về tốc độ sinh trưởng tại hai phía

của cơ quan (thân, rễ)

- Vận động sinh trưởng có thể

hướng tới nguồn kích thích

(hướng động dương) hoặc tránh

*Cơ chế hoạt động của Auxin:

-Là sự sinh trưởng không đồng

đều của các tế bào tại hai phía đối

diện nhau của cơ quan (thân, rể,

lá, mầm…)

- Auxin vận chuyển chủ động từ

phía bị kích thích đến phía không

bị kích thích Lượng auxin nhiều

kích thích sự kéo dài của tế bào

Phía không bị kích thích nồng độ

auxin cao hơn , kích thích tế bào

sinh trưởng nhanh hơn

-Ở thân: auxin nhiều sẽ kích

thích sinh trưởng tế bào.

-Ở rễ: auxin nhiều sẽ ức chế sinh

trưởng tế bào Auxin thích hợp sẽ

kích thích sinh trưởng tế bào

II Các kiểu hướng động:

+ Thân, cành: hướng đất âm

- Sự phân bố auxin không đều:

+ Ở rễ:

* Mặt dưới có lượng auxin và

axit abxixic nhiều nên ức chế sự

sinh trưởng tế bào

* Mặt trên lượng auxin thích hợp

kích thích sinh trưởng tế bào tế

bào phân chia, lớn lên và kéo dài

làm rễ quay xuống

+ Ở thân: Mặt dưới có lượng

+ Thế nào là tính hướng động?

+ Ở TV có những hình thức hướng động nào?

+ Thế nào là hướng động âm, dương?

+ Ở thực vật không có hệ thần kinh, sự vận động sinh trưởng được điều tiết bởi yếu tố nào?

- Cây bị nghiêng do gió bão có phải là hướng động không?

* Lưu ý: auxin tập trung nhiều ở mặt trên và ở nơi ít ánh sáng

Hoạt động 2:

- Ở TV có những kiểu hướng động nào?

Quan sát hình 23.1, 23.2, 23.3, 23.4 kết hợp thông tin SGK thảo luận nhóm

4 phút để hoàn thành nội dung phiếu học tập

- Giải thích cơ chế của mỗi kiểu hướng động

* Auxin là hoocmon sinh trưởng kích thích sự phân chia và kéo dài tế bào ở thân, nếu với lượng nhiều sẻ ức chế sự phân chia và kéo dài tế bào ở rễ

- Liên hệ: Rễ cây có tính hướng đất,

để rễ cây ăn sâu vào đất thì cần phải làm đất tơi xốp và thoáng khí

- Hướng đất, hướng sáng, hướng nước, hướng hóa, hướng tiếp xúc

- Thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập Đại diện nhóm trả lời

Trang 3

auxin nhiều hơn mặt trên nên tế

bào phân chia lớn lên và kéo dài,

nên chồi ngọn quay lên trên

+ Thân, cành: hướng sáng dương

- Sự phân bố auxin không đều:

+ Rễ: Lượng auxin tập trung về

phía ít ánh sáng, nên lượng auxin

nhiều và kích thích sự kéo dài tế

+ Rễ: hướng hóa âm (chất độc),

hướng hóa dương (chất có lợi)

→ Hướng hóa: Phản ứng sinh

trưởng của thực vật đáp ứng lại

tác động của hóa chất

5 Hướng tiếp xúc

- Hướng tiếp xúc: Phản ứng sinh

trưởng của thực vật đáp ứng lại

tác động của vật tiếp xúc với bộ

phận của cây như giá đỡ tiếp xúc

với tua cuốn hay thân leo tiếp

* Để rễ cây hút nước và các chất cần thiết thì rễ cây còn có tính hướng nước

và hướng hóa

- Quan sát hình 23.3, 23.4 và mô tả thí nghiệm

(thảo luận nhóm 2 trong 2 phút, 2 nhóm lớn cùng thảo luận 1 vấn đề)

- Tại sao rễ có hình lượn sóng?

- Liên hệ: Ỏ cây lúa lợi dụng tính

hướng nước để ức chế chồi vô hiệu bằng cách rút nước giữa mùa (rễ ăn sâu hơn để lấy nước và chất ding dưỡng, hạn chế hút đạm, phân giải các chất trong điều kiện hiếu khí.)

- Trình bày thí nghiệm về hướng hóa của rễ?

- So sánh sự khác nhau ở 2 chậu trồng cây ở hình 23.4?

* Ngoài ra ở cây trồng còn có hướng tiếp xúc khi gặp chướng ngại vật rắn.:

+ Tua cuốn bầu bí,: bình thường vươn thắng đến khi gặp chướng ngại vật thì cong lại và bò theo hình dạng vật chướng ngại

+ Cây đậu, dây tơ hồng, dây bầu bí:

uốn cong theo hình chướng ngại vật để vươn lên cao

- Quan sát hình, thảo luận nhóm, đại diện trả lời

- Rễ cây mọc theo hướng trong lực, sau đó do chậu có

lỗ thủng nên rễ len qua để tìm nguồn nước, sau đó vẫn mọc đúng hướng

- Cách bổ trí thí nghiệm (hóa chất khác nhau), sự phát triển của rễ khác nhau

Trang 4

xúc với cọc leo.

- Cơ chế chung của tính hướng ở

thực vật: là do tốc độ sinh trưởng

không đồng đều của các tế bào

tại hai phía đối diện nhau của cơ

quan (rễ, thân, tua cuốn) Sự

khác biệt về tốc độ sinh trưởng

như vậy chủ yếu là do sự phân

bố nồng độ hoocmon sinh trưởng

(auxin) không đồng đều tại hai

phía của cơ quan

III Vai trò hướng động trong

đời sống thực vật:

- Hướng động có vai trò giúp cây

thích nghi đối với sự biến đổi của

môi trường để tồn tại và phát

- Hướng sáng âm và hướng đất dương của rễ cây có ý nghĩa gì đối với đời sống của cây?

- Nêu vai trò của hướng nước và hướng hóa đối với sự dinh dưỡng khoáng và nước của cây?

- Trong trồng trọt cần có những biện pháp kĩ thuật nào để cây trồng phát triển?

- HS trả lời

- Tìm đến nguồn sáng để quang hợp VD: cây đặt ở cửa sổ luôn hướng ra ngoài cửa sổ đón các tia sáng chiếu đến

- Đảm bảo rễ mọc vào đất để giữ cây và để hút nước và các chất khoáng có trong đất

- Nhờ có tính hướng hóa rễ cây luôn sinh trưởng về phía

có nguồn nước và phân bón

để trao đổi nước và chất dinh dưỡng

- Trồng cây đúng mật độ để đảm bảo có đủ ánh sáng để

3 Củng cố: 3 phút

- Yêu cầu học sinh đọc và ghi nhớ phần tóm tắt in nghiên ở cuối bài

- Sử dụng các câu hỏi SGK

4 Dặn dò: 1 phút.

- Xem lại bài

- Trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK

- Chuẩn bị bài 24:

+ Khái niệm, cơ chế hiện tượng ứng động

+ Một số kiểu ứng động Phân biệt ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng

+ Giải thích cơ chế một số hiện tượng ứng động

-Trả lời câu lệnh trong SGK

Rút kinh nghiệm:

Trang 5

Tổ trưởng ký duyệt Giáo viên soạn

- Nêu được khái niệm về ứng động

- Phân biệt được ứng động với hướng động

- Phân biệt được bản chất ứng động không sinh trưởng và ứng động sinh trưởng

- Nêu được một số ví dụ về ứng động không sinh trưởng

- Trình bày được vai trò của ứng động trong đời sống thực vật

- Kiểm tra bài cũ: (3 phút)

GV:Khái niệm hướng động?Nguyên nhân cơ chế của hướng động là gì?

-HS:

*Là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng xá định

* Nguyên nhân và cơ chế

+Là sự sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan (thân, rể,

lá, mầm…)

+Auxin vận chuyển chủ động từ phía bị kích thích đến phía không bị kích thích Lượng auxin nhiều kích thích sự kéo dài của tế bào Phía không bị kích thích nồng độ auxin cao hơn , kích thích tế bào sinh trưởng nhanh hơn

- Vào bài: Khi chạm tay vào lá cây trinh nữ điều gì xảy ra? Lá cụp xuống

Vận động cụp lá đó là hình thức ứng động Vậy ứng động là gì? Có những kiểu ứng động nào, cơ chế ra sao, ta tìm hiểu bài 24

2 Nội dung bài mới:

Trang 6

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 24: Ứng Động

+ Biến đổi quá trình sinh lí, sinh

hóa theo nhịp điệu đồng hồ sinh

học

- Hướng động (tác nhân kích thích

từ một phía, hướng của phản ứng

được xác định theo hướng tác nhân

kích thích) và ứng động (tác nhân

kích thích có thể từ mọi phía,

hướng của phản ứng không xác

định theo hướng tác nhân kích

thích mà phụ thuộc vào cấu tạo của

bản thân cơ quan)

II Các kiểu ứng động:

1 Ứng động không sinh trưởng:

- Các vận động cảm ứng có liên

quan đến sức trương nước của các

miền chuyên hóa

- Quan sát hình 24.1 và cho biết:

+ Lá bình thường thì thể gối

- Là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng

- Cơ chế:

+ Thay đổi sức trương nước.+ Co rút chất nguyên sinh.+ Biến đổi quá trình sinh lí, sinh hóa theo nhịp điệu đồng

hồ sinh học

Hướng động

Ứng động

- Tác nhân kích thích

có định hướng

- Phản ứng chậm

-Nguyên nhân:do sự phân bố không đều của auxin

- Tác nhân kích thích không định hướng

- Phản ứng nhanh

- Nguyên nhân: do sự thay đổi của môi trường sống (nhiệt

độ, ánh sang,…) hoặc bên trong (sức trương tế bào, )

- Ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng

+ Lá bình thường thể gối trương nước

Trang 7

của cơ quan.

cụp xuống, cuống cụp xuống

 Giải thích: Lá khép xuống là do:

Sự giảm sút sức trương của thể gối

ở cuống lá và gốc lá chét

Vận chuyển ion K+ đi ra khỏi không

bào, giảm áp suất thẩm thấu, nước

thẩm thaúa ra bên ngoài, gây sự mất

 Hiện tượng: Vúng đầm lầy, đất

cát, nghèo muối natri, muối khoáng

khác, thiếu đạm Cây có lá biến

dạng để bắt sâu bọ

 Cơ chế: Gai, tua, nắp,… nhạy

cảm với va chạm Khi con mồi

chạm vào lá trương lực nước giảm

→ các gai, tua, lông cụp, nắp đậy

lại giữ chặt con mồi

Các tuyến trên lông của lá tiết

enzim phân giải protein của con

biệt về tốc độ sinh trưởng của các

tế bào tại hai phía đối diện nhau

của cơ quan (như lá, cánh hoa)

Thường là các vận động liên quan

đến đồng hồ sinh học

a Vận động quấn vòng:

- Là hình thức vận động sinh trưởng

do sinh trưởng không đồng đều,

không phụ thuộc vào môi trường

- Vận động quấn vòng do sự di

chuyển của đỉnh chóp của than leo

hoặc các tua cuốn Các tua cuốn tạo

vòng giống nhau di chuyển liên tục

xoay quanh trục của nó

trương nước hay mất nước?

+ Khi chạm tay vào lá thì hiện tượng gì xảy ra? Giải thích?

- Vận động của cây trinh nữ liên quan đến cơ chế nào?

- Tại sao khi chạm tay vào 1 lá nào

đó thì tất cả các lá khác của cây đều cụp xuống nhưng chậm hơn?

- Quan sát hình 24.2 và cho biết cách bắt mồi và tiêu hủy con mồi của cây ăn sâu bọ? (khi nào nắp bình, gai, lông khép lại, khi nào

mở ra? Lúc này con mồi như thế nào)

- Vận động bắt mồi liên quan đến

cơ chế nào?

- Ứng động sinh trưởng là gì?

- Vận động ứng động này liên quan đến yếu tố nào?

- Nêu vài VD về ứng động sinh trưởng ở TV

- Quan sát hình 24.3 và nhận xét hình dạng của vòng quấn?

- Thế nào là vận động quấn vòng?

+ Khi chạm tay vào lá thì lá cụp xuống là do: Sự giảm sút sức trương của thể gối ở cuống lá và gốc lá chét Vận chuyển ion K+ đi ra khỏi không bào gây sự mất nước, giảm áp suất thẩm thấu

- Liên quan đến sức trương nước

- Là do sự lan truyền kích thích (từ tế bào này sang tế bào khác) nhưng sự lan truyền này không định hướng

- HS

- Nhờ sức trương nước của tế bào

- Là các vận động có liên quan đến sự phân chia và lớn lên của tế bào của cây, thường là vận động theo chu

kì đồng hồ sinh học

- Ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ, hoocmon

- +Quấn vòng thực hiện theo chu kì

+ Tua quấn có thể quay từ trái sang phải và ngược lại

+ Quấn theo hình dạng của vật thể bám

- Là hình thức vận động sinh

Trang 8

- Hoocmon điều tiết:

+ Giberelin kích thích vận động

+ Auxin: giúp kéo dài tế bào ở than

(thường mặt tích lủy nhiều auxin

hơn mặt trên)

b Vận động nở hoa:

- Cảm ứng theo nhiệt độ:

+ Ở một số loài cây, vận động nở

hoa thể hiện tính nhạy cảm rất rõ

với nhiệt độ môi trường.

+ Ở một số loài hoa chúng nở hoặc

khép lại tùy thuộc vào độ chiếu

Vận động nở hoa do sự sinh trưởng

không đều ở 2 phía hay bề mặt của

các cơ quan sinh trưởng

Vận động nở hoa liên quan đến sự

dẫn truyền auxin và trạng thái cân

bằng hoocmon

c Vận động ngủ, thức:

- Là sự vận động của cơ quan thực

vật theo chu kì nhịp điệu động hồ

sinh học, theo điều kiện môi trường

- Hiện tượng:

+ Lá cây họ đậu, họ chua me xòe ra

khi kích thích và khép lại khi ngủ

theo ánh sáng, nhiệt độ

+ Chồi ngủ khi điều kiện bất lợi

+ Hạt ngủ: hoạt động giảm sút

- Nguyên nhân:

+ Điều kiện sống thay đổi

+ Tích lũy chất ức chế sinh trưởng

(axit apxixic), giảm hàm lượng

- Nêu VD về các hiện tượng thức ngủ ở thực vật?

- Nguyên nhân sự ngủ nghỉ của thực vật là gì?

- Trong thực tiễn sản xuất có biện pháp nào để kéo dài hay đánh thức

trưởng do sinh trưởng không đồng đều, không phụ thuộc vào môi trường

- Hoocmon điều tiết:

+ Giberelin kích thích vận động

+ Auxin: giúp kéo dài tế bào

ở than (thường mặt tích lủy nhiều auxin hơn mặt trên)

- Liên quan đến ánh sáng và nhiệt độ

- Là sự vận động của cơ quan thực vật theo chu kì nhịp điệu động hồ sinh học, theo điều kiện môi trường

- + Lá cây họ đậu, họ chua me xòe ra khi kích thích và khép lại khi ngủ theo ánh sáng, nhiệt độ

+ Chồi ngủ khi điều kiện bất lợi

+ Hạt ngủ: hoạt động giảm sút

- + Điều kiện sống thay đổi.+ Tích lũy chất ức chế sinh trưởng (axit apxixic), giảm hàm lượng auxin, giberelin

- Sử dụng hóa chất, nhiệt độ

- Ví dụ:

+ Bảo quản hạt trong kho

Trang 9

III Vai trò:

Giúp cây thích nghi đa dạng với

biến đổi môi trường như ánh sáng,

nhiệt độ, đảm bảo cho cây tồn tại và

phát triển với tốc độ nhanh hay

chậm theo nhịp điệu sinh học

- Nếu không có sự rụng lá vào mùa đông giá lạnh thì sự sống của cây như thế nào?

- Vậy cảm ứng của thực vật có vai trò như thế nào?

- Trong thực tế con người đã lợi dụng khả năng cảm ứng của thực vật để phục vụ lợi ích của mình như thế nào?

- Hãy cho biết một số biện pháp thúc đẩy nở hoa, đánh thức chồi ngủ

lạnh, phơi khô…

+ Dùng nước nóng, clorofoc, giberelin để đánh thức chồi ngủ,…

- Cây không lấy được dinh dưỡng mặc dù rễ có thể ăn sâu Vì vậy lá phải biến dạng

để bắt sâu bọ và sử dụng nguồn dinh dưỡng chủ yếu từ chúng

- Mùa đông nhiệt độ thấp, khô hanh, sự thoát hơi nước rất mạnh, nếu lá vẫn còn thì sự thoát hơi nước qua lá sẽ làm cho cây bị rối loạn, mất cân bằng sinh lý và chết

- HS

- Tạo sự đa dạng sinh giới Bảo quản hay kích thích hạt trong sản xuất

3 Củng cố: 3 phút

Câu 1: Vận động khép lá ở cây trinh nữ có cơ chế giống với vận động nào sau đây?

a Quấn vòng của tua cuốn

b Bắt mồi ở cây ăn sâu bọ.

c Rễ cây mọc về phía nguồn nước

d Mở cánh hoa của cây họ cúc

Câu 2: ở thực vật hạt ngủ là hiện tượng:

a Hạt chậm nảy mầm sau khi được cung cấp các yếu tố phù hợp

b Hạt chỉ nảy mầm khi có tác động của chất kích thích

c Hạt không nảy mầm ngay mà đợi phải có thời gian chin sinh lí của phôi mới nảy mầm.

d Phôi của hạt không phát triển sau khi nước xâm nhập vào hạt

Câu 3: Sự thay đổi áp suất trương nước làm chuyển động lá là do:

a thay đổi vị trí vô sắc lạp

b Thay đổi cấu trúc phitocrom

c Thay đổi nồng độ K +

d Thay đổi vị trí lông hút

*Về nhà hoàn thành nội dung phiếu HT

Khái niệm

Đặc điểm

Trang 10

Tác nhân

Cơ chế

Ví dụ

4 Dặn dò: 1 phút

- Xem lại bài

- Trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK

- Chuẩn bị bài 25: Nhận dụng cụ thí nghiệm, tiến hành bố trí thí nghiệm trên đậu xanh trước 1 tuần

- Nêu được định nghĩa về cảm ứng

- Phân biệt được cảm ứng ở động vật với cảm ứng ở động vật

- Trình bày được sự tiến hóa của tổ chức thần kinh ở các nhóm động vật khác nhau

-Phân biệt được cảm ứng ở động vật chưa có hệ thần kinh,hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh dạng chuỗi hạch

- Sự tiến hóa của tổ chức TK và hình thức cảm ứng ở các nhóm ĐV từ thấp đến cao trên bậc thang tiến hóa

Trang 11

- Kiểm tra bài cũ: (4 phút)

+Câu 1:Thế nào là ứng động không sinh trưởng?Tác nhân cảu ứng động không sinh trưởng?

+Câu 2:Trình bày vận động bát mồi ở thực vật

- Vào bài:

+GV:Ở thực vật có những hình thức cảm ứng nào?

+HS:ứng động và hướng động

+Ở động vật có cảm ứng với môi trường sống xung qunh không?

+Cho HS xem đoạn phim và yêu cầu cho biết cảm ứng ở động vật là gì?

2 Nội dung bài mới:

lại các kích thích từ môi trường

(bên trong và bên ngoài cơ thể)

những cử động dinh dưỡng (hướng

động) hoặc sinh trưởng (ứng động)

- Ở động vật: Cảm ứng biểu hiện

bằng những phản ứng nhanh hơn

trước những tác động của môi

trường Các biểu hiện cảm ứng của

động vật cũng đa dạng hơn: dinh

dưỡng, sinh trưởng,vận động, bài

tiết,…

2 Phản xạ:

-Khái niệm: Là phản ứng của cơ thể

thông qua hệ thần kinh trả lời lại

các kích thích bên ngoài hoặc bên

trong cơ thể

Hoạt động 1: 15 phút

- Vậy cảm ứng ở động vật là gì?

- Quan sát hình: so sánh tốc độ phản ứng giữa cảm ứng ở thực vật

và cảm ứng ở động vật?

- Cảm ứng ở động vật có gì khác với cảm ứng ở thực vật?

- Quan sát các ví dụ sau và cho biết hình thức cảm ứng nào là

-Cảm ứng ở động vật là phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống để tồn tại và phát triển

- HS trả lời

- Ví dụ b, c là phản xạ

-HS

Trang 12

của cả cơ thể hoặc co rút của chất

nguyên sinh (hướng động).

+ Chuyển động tới tác nhân kích

ứng diễn ra nhanh hơn và ngày

càng chính xác, tuỳ thuộc vào mức

độ tiến hoá của hệ thần kinh

a Động vật có hệ thần kinh dạng

lưới:

- Thủy tức

- Cấu tạo HTK:

+ Các tế bào cảm giác và tế bào TK

liên kết với nhau tạo thành mạng

lưới nằm rải rác trong cơ thể

+ Các tế bào TK có các nhánh liên

hệ với các tế bào biểu mô cơ, tế bào

Hoạt động 2: 20 phút

- Quan sát hình 26.2: Trình bày sự tiến hóa của tổ chức thần kinh ở các nhóm động vật khác nhau Cho

ví dụ?

- Quan sát hình, hãy cho biết động

vật đơn bào trả lời kích thích như thế nào?

- Hình thức cảm ứng này gọi là gì?

- Ở động vật nguyên sinh có những hình thức hướng động nào?

- Quan sát hình 26.1, 26.2 kết hợp

thông tin SGK thảo luận nhóm 5

phút hoàn thành phiếu học tập:

Nhóm động vật

ĐV có HTK dạng lưới

ĐV có HTK chuỗi hạchĐại

diệnĐặc điểm

ấu tạo HTKĐặc điểm cảm ứng

- Hãy cho biết thủy tức sẽ phản ứng như thế nào khi ta dùng 1 chiếc kim nhọn đâm vào cơ thể của nó?

+ Chưa có tổ chức thần kinh (amip, trùng roi)→ có tổ

chức thần kinh

+ Hệ thần kinh dạng lưới (thủy tức) → hệ thần kinh

dạng chuỗi (giun dẹp, giun tròn)→ hệ thần kinh dạng

hạch (côn trùng, mực)→ hệ

thần kinh dạng ống (người)

- Trả lời kích thích bằng sự chuyển trạng thái co rút của chất nguyên sinh

- Hướng động

+ Hướng động dương, hướng động âm

- + Giống: Vận động về phía tác nhân kích thích

sự tham gia của các thành

Trang 13

- Giun dẹp, Giun tròn, Chân khớp

- Cấu tạo hệ thần kinh: Gồm:

+ Các tế bào thần kinh tập trung

thành hạch thần kinh (giun: hạch

bụng và não; thân mềm chân khớp:

hạch não, hạch ngực, hạch bụng)

+ Các hạch được nối với nhau bởi

các dây thần kinh tạo thành chuỗi

- Ít tiêu tốn năng lượng

- Phản ứng của thủy tức có phải là phản xạ không? Tại sao?

- Vì sao phản xạ ở thuỷ tức lại tiêu tốn nhiều năng lượng?

- Tại sao hệ thần kinh dạng chuỗi hạch có thể trả lời cục bộ (như co

1 chân) sau khi bị kích thích?

- Hệ thần kinh dạng lưới và dạng chuỗi hạch, dạng nào tiến hoá hơn? Tại sao?

phần của 1 cung phản xạ (Khi

bị kim châm, tế bào cảm giác tiếp nhận kích thích, xung thần kinh xuất hiện sẽ lan nhanh ra khắp mạng lưới thần kinh và truyền đến các tế bào biểu mô cơ làm các tế bào này co lại Kết quả toàn thân

co lại)

- Vì thuỷ tức co toàn thân khi

bị kích thích nên tiêu tốn nhiều năng lượng

- Mỗi hạch là 1 trung tâm điều khiển một vùng xác định của cơ thể

- Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch tiến hóa hơn vì:

+ Mỗi hạch là 1 trung tâm điều khiển một vùng xác định của cơ thể

+ Phản ứng chính xác hơn.+ Tiết kiệm năng lượng hơn

Đáp án phiếu học tập Cảm ứng ở các nhóm động vật có tổ chức thần kinh Nhóm ĐV Đặc điểm cấu tạo hệ thần kinh Đặc điểm cảm ứng Đại diện

Đv có hệ

thần kinh

dạng lưới

- Các tế bào thần kinh nằm rải rác

trong cơ thể và liên hệ với nhau

bằng các sợi thần kinh (mạng lưới

TK)

- Các tế bào thần kinh có các

nhánh liên hệ với các tế bào biểu

mô cơ, tế bào gai

- Phản ứng với kích thích bằng cách co toàn bộ cơ thể

- Tiêu tốn nhiều năng lượng

theo chiều dài của cơ thể

- Các hạch được nối với nhau bởi

các dây thần kinh tạo thành chuỗi

hạch

- Mỗi hạch là trung tâm điều khiển

hoạt động một vùng cơ thể

- Phản ứng mang tính chất định khu

- Chính xác hơn

- Tiết kiệm năng lượng hơn so với hệ thần kinh dạng lưới

Giun dẹp, Giun tròn, Chân khớp

Trang 14

3 Củng cố: 3 phút

Câu 1: Hiện tượng nào sau đây không phải là một phản xạ:

A Khi trời rét, chim xù lông.

B Người tiết nước bọt khi thấy chanh

C Phản ứng co một bắp cơ ếch tách rời khi bị kích thích

D Gà mẹ xù lông ấp con khi nhận thấy có nguy hiểm

Câu 2: Khi dùng một chiếc kim nhọn châm vào thuỷ tức, nó sẽ:

A Co toàn thân lại.

a Các phản xạ có điều kiện, giúp cơ thể thích nghi với môi trường

b Các phản xạ không điều kiện, giúp bảo vệ cơ thể

c Là khả năng tiếp nhận và đáp ứng các kích thích của môi trường, giúp cơ thể tồn tại và phát triển

d Là sự thích nghi của cơ thể, do các hoocmon điều khiển

Câu 5: Cơ thể động vật đã xuất hiện tổ chức thần kinh, nhưng đáp ứng không hoàn toàn chính xác bằng

cách co rút toàn thân, xảy ra ở:

- Xem lại bài

- Trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK

- Chuẩn bị bài 27

-Cấu tạo của hệ thần kinh dạng ống

+ Nêu sự giống và khác nhau giữa các thành phần của bộ phận thần kinh giao cảm và đối giao cảm.+ So sánh đặc điểm PXKĐK và PXCĐK

+ Phân biệt HTK vận động và HTK sinh dưỡng (cấu tạo, chức năng)

Trang 15

- Phân biệt được chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng.

- Trình bày được “ Phản xạ là thuộc tính cơ bản của mọi cơ thể có hệ thần kinh”

- Phân biệt được phản xạ có điều kiện và không điều kiện

- Kiểm tra bài cũ: (3 phút)

Câu 1: Phân biệt hệ thần kinh dạng lưới và HTK dạng chuổi hạch

Câu 2: HTK dạng lưới và dạng chuỗi hạch, dạng nào tiến hoá hơn? Tại sao?

- Vào bài: Các em đã tìm hiểu xong về cảm ứng ở các nhòm động vật có HTk dạng lưới và dạng chuỗi hạch Vậy cảm ứng ở ĐV có HTK dạng ống diễn ra như thế nào Ta tìm hiểu trong bài học hôm nay

2 Trình bày tài liệu mới: Bài 27: Cảm ứng ở động vật (tt).

+ HTK trung ương: não, tuỷ sống

+ HTK ngoại biên: dây TK, hạch TK

→Hình thành nhờ số lượng lớn các

tế bào thần kinh tập hợp lại ống thần

kinh nằm dọc theo vùng lưng của cơ

+ Gồm: HTK trung ương và HTK ngoại biên

- Vì Số lượng lớn tế bào thần

kinh tập hợp lại thành ống nằm trong cột sống ở phía lưng tạo thành TK trung ương

- HTK vận động và HTK sinh dưỡng

- Thảo luận nhóm và hoàn

Trang 16

- Trung ương:

Trụ não, đoạn cùng của tủy sống, sừng bên chất xảm tủy (từ đốt ngực 1 đến đốt thắt lưng 3)

- Dây TK sinh dưỡng, hạch TK

đó là hoạt động không theo ý muốn

- TK giao cảm

và đối giao cảm hoạt động đối lập nhau

III Phản xạ - một thuộc tính cơ bản

của mọi cơ thể có tổ chức thần kinh:

- Phản xạ: Là phản ứng của cơ thể

thông qua hệ thần kinh trả lời lại các

kích thích bên ngoài hoặc bên trong

cơ thể Phản xạ được thực hiện nhờ

Nội dung

HTK vận động

HTK sinh dưỡngCấu tạo

Chức năng

- Quan sát hình 19.1 nêu ví dụ về phản xạ điều hòa khi tăng và hạ huyết áp

- Sự tiến hóa trong tổ chức HTK

ở động vật thể hiện như thế nào?

- Hệ thống bằng sơ đồ các thành phần của HTK dạng ống ở ĐVCXS?

tim mạch ở hành tủy →theo dây đối giao cảm →tim đập

chậm và yếu để giảm huyết áp

- Khi huyết áp hạ, nồng độ CO2 trong máu tăng: tác động lên hóa thụ quan và áp thụ quan → trung khu điều

hòa tim mạch ở hành tủy →

theo dây giao cảm →tim đập

nhanh và mạnh để tăng huyết

áp và thải CO2 ra ngoài

- Từ HTK dạng lưới (chỉ ít

TB TK rải rác lien hệ với nhau)→ HTK dạng chuỗi

hạch (có trung khu và tập trung ở phần đầu)→ HTK

dạng ống (phân hóa rõ thành phần trung ương và ngoại biên)

- Thảo luận nhóm và hoàn thành

- Là phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh trả lời lại các kích thích bên ngoài hoặc bên trong cơ thể Phản

xạ được thực hiện nhờ cung phản xạ

- + Phản xạ thực hiện được

Trang 17

- Số lượng và chất lượng của phản xạ

phụ thuộc vào mức độ tổ chức của

HTK của cơ thể: ĐV có HTK càng

phức tạp thì phản xạ càng nhiều và

chính xác, tiêu tốn năng lượng ít,

nơron tham gia vào cung phản xạ càng

nhiều, cách thức phản xạ càng phức

tạp và phong phú

- Có 2 loại phản xạ: phản xạ không

điều kiện, phản xạ có điều kiện.

- Phản xạ có điều kiện được thành lập

và luôn được thay thế giúp cơ thể

thích nghi với điều kiện môi trường để

dễ mất2.Di truyền

chủng loại

Không di truyền, mang tính cá thể

5.Trung ương :

Trụ não, tuỷ

sống

Có sự tham gia của vỏ não

- So sánh về mức độ chính xác của phản ứng, năng lượng tiêu tốn giữa ĐV có HTK dạng lưới, chuỗi hạch, ống

- Ở ĐV có những loại phản xạ nào?

- Lập bảng so sánh PXCĐK và PXKĐK theo các nội dung:

trung ương phản xạ, đặc điểm và kết quả phản xạ

- PXCĐK có ý nghĩa như thế nào trong đời sống động vật?

nhờ sự liên hệ giữa các TB TK

+ Cơ thể không có HTK không thể có phản xạ

- HS

- Giúp động vật thích nghi với điều kiện sống liên tục thay đổi

3 Củng cố: 3 phút

Câu 1: Khi trời rét thấy môi tím tái, sởn gai ốc, ta vội đi tìm áo ấm mặc Hãy phân tích xem có những bộ phận nào tham gia vào phản ứng trên và đó là phản xạ gì, thuộc những loại nào?

+ Môi tím tái sởn gai ốc khi trời rét là phản xạ không điều kiện do TK sinh dưỡng điều khiển

+ Hiện tượng đi tìm áo là phản xạ có điều kiện, đó là hoạt động có ý thức để chống lại rét, vỏ não tham gia vào phản xạ

Câu 2: hãy nêu 1 số ví dụ về phản xạ có điều kiện?

VD: khi nóng thì giật tay lại, nhưng đôi khi chạm tay vào vật nóng mà ta không giật tay lại

4 Dặn dò: 1 phút

- Xem lại bài Đọc phần em có biết

- Trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK

- Chuẩn bị bài 29

+ Khái niệm điện thể nghỉ, điện thế hoạt động Giải thích cơ chế hình thành

Trang 18

+ So sánh sự lan truyền xung TK trên sợi TK có bao myêlin và không bao myêlin (cấu tạo, cách lan truyền, vận tốc lan truyền)

Bài 28: ĐIỆN THẾ NGHỈ VÀ ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG

I Mục tiêu bài giảng:

1 Về kiến thức:

-Biết được khái niệm điện sinh học

- Nêu rõ khái niệm điện thế nghỉ và điện thế hoạt động

- Trình bày được cơ chế hình thành điện thế nghỉ và điện thế hoạt động

- Mô tả được quá trình truyền xung thần kinh trong tổ chức thần kinh (trên sợi thần kinh có và không có bao myelin)

-Phân biệt được điện thế nghỉ và điện thế hoạt động

- Hiểu được bản chất của điện tế bào - là cơ sở giải thích các hiện tượng sinh lí

II Phương pháp và phương tiện dạy học:

- Kiểm tra bài cũ: (3 phút)

Câu 1: Phản xạ là gì? Tại sao phản xạ là thuộc tính cơ bản của mọi cơ thể có tổ chức TK?

Câu 2: Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện?

- Vào bài: (2 phút)

+Tế bào của sinh vật có khả năng phát điện không?

Trang 19

+Ở vùng biển Địa Trung Hải có một loài cá Đuối săn mồi một cách kì lạ.Khi gặp loài cá này những chú cá con bỗng run lẩy bẩy rồi ngã lăn ra chết Cách săn mồi của loài cá đuối này là phóng ra những luồng điện mạnh để giết chết con mồi.Như vậy ở tế bào của các loài sinh vật vẫn có khả năng tích điện gọi

là điện sinh học

2 Nội dung bài mới:

Bài 28: Điện Thế Nghỉ Và Điện

Thế Hoạt Động.

I Điện thế nghỉ:

1 Thí nghiệm:

- Dùng 2 điện cực (vi điện cực) nối

với một điện kế cực nhạy

- Đặt 1 điện cực ở mặt ngoài màng

của một nơron, còn điện cực thứ hai

đâm xuyên qua màng vào mặt trong

2 Khái niệm điện thế nghỉ:

- Là sự chênh lệch điện thế giữa hai

bên màng tế bào khi tế bào nghỉ

ngơi (không bị kích thích), phía

trong màng tế bào tích điện âm so

với phía ngoài màng tích điện

hơn dịch bào → Na+ có xu hướng di

chuyển vào trong màng thuận chiều

gradient nồng độ

+ Nồng độ K+ trong dịch bào lớn hơn

ngoài dịch mô → K+ có xu hướng di

chuyển ra ngoài màng thuận chiều

+ K+ đi ra màng điện dương nên bị

anion giữ lại nên không đi ra xa

Hoạt động 1:15 phút

Quan sát hình 28.1: Trình bày cách đo điện thế nghỉ trên tế bào thần kinh mực ống?

* Điện ghi được đo giữa trong và ngoài màng nên gọi là điện thế màng

* Điện thế màng khác nhau giữa các loại tế bào và khác nhau giữa các loài

-Điện tế bào(điện sinh học) là gì?

-Điện tế bào bao gồm điện thế nghỉ và điện thế hoạt động

- Thế nào là điện thế nghỉ?

* Chỉ đo được điện thế nghỉ khi

tế bào nghỉ ngơi Quy ước: đặt dẩu trừ trước chỉ số điện thế nghỉ

Quan sát hình 28.2 trình bày cơ chế hình thành điện thể nghỉ?

Gợi ý:

+ Chỉ ra sự chênh lệch in Na+ và

K+.+ Sự di chuyển của các ion

+ Tính thấm của màng tế bào đối với ion

+ Hoạt động của bơm Na+/K+.(do Na+ kích thước > K+ nên K+

+ Phía bên trong màng mang điện âm so với bên ngoài màng điện dương

- Có sự chênh lệch nồng độ

Na+ và K+ giữa dịch mô và dịch bào (trong và ngoài màng)

+ Nồng độ Na+ trong dịch mô lớn hơn dịch bào → Na+ có

xu hướng di chuyển vào trong màng thuận chiều gradient nồng độ

+ Nồng độ K+ trong dịch bào lớn hơn ngoài dịch mô → K+

có xu hướng di chuyển ra ngoài màng thuận chiều gradient nồng độ

- Trạng thái nghỉ màng có tính thấm chọn lọc đối với K+.+ Kênh K+ mở →K+ đi ra Kênh Na+ đóng

+ K+ đi ra màng điện dương nên bị anion giữ lại nên không đi ra khỏi màng

Trang 20

- Lực hút tĩnh điện giữa các ion trái

dấu (dẫn đến sự phân bố các ion hai

bên màng)

- Bơm Na+/K+ thường xuyên chuyển

3Na+ ra và 2K+ vào nên duy trì được

tính ổn định tương đối của điện thế

nghỉ

(duy trì nồng độ K+ và Na+ cao hơn ở

trong và ngoài màng, để duy trì điện

thế nghỉ)

II Điện thế hoạt động:

1 Khái niệm:

- Điện thế hoạt động là sự thay đổi

HĐT giữa trong và ngoài màng khi

nơron bị kích thích làm thay đổi tính

thấm của màng, gây nên sự mất phân

cực, đảo cực, tái phân cực

* Cơ chế:

- Khi bị kích thích, tính thấm của

màng thay đổi, màng chuyển từ trạng

thái nghỉ sang trạng thái hoạt động

+ Kênh Na+ mở; Na+ tràn vào bên

trong do chênh lệch građien nồng độ;

( mất phân cực rồi đảo cực); chênh

lệch điện thế theo hường ngược lại:

trong (+) ngoài (-) Kênh Na+ mở

trong khoảng khắc rồi đóng lại

+ Kênh K+ mở, K+ tràn qua màng ra

ngoài; tái phân cực: trong (-) ngoài

(+)

- Quá trình biến đổi trên là quá trình

hình thành điện động hay xung

điện( xung thần kinh)

* Lưu ý:

+ Na+ trong dịch bào > dịch mô

+ K+ trong dịch bào <dịch mô

+ Cần phân phối lại 2 ion này bằng

bơm Na+/K+

2 Sự lan truyền xung thần kinh

trên sợi thần kinh không có bao

myêlin:

- Xung thần kinh: là điện thế hoạt

động xuất hiện ở nơi bị kích thích

- Xung thần kinh lan truyền dọc sợi

thần kinh là do mất phân cực, đảo

cực và tái phân cực

- Trên sợi thần kinh không có bao

miêlin, xung thần kinh truyền liên

tục từ vùng này sang vùng khác kế

tiếp → tốc độ truyền xung chậm

* Liên hệ: Đo điện thế đĩa phôi ở

gà để xác định sức sống của gà vịt ngay từ ngày đầu phát triển của phôi Trên cơ sở đó chọn trứng tốt tiếp tục cho ấp nở, loại

bỏ trướng xấu

Hoạt động 2:20 phút

Quan sát hình 28.3 và cho biết:

- Thế nào là điện thế hoạt động?

- Chỉ ra các giai đoạn của điện thế hoạt động

-Hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1

- Hãy trình bày cơ chế hình thành điện thế hoạt động?

+ Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng mất phân cực, đảo cực, tái phân cực?

+ Phân tích sự di chuyển của các ion Na+ và K+ qua màng và tác dụng của sự di chuyển này?

- Cho biết ý nghĩa của bơm

Na+/K+?

* Liên hệ: Ghi điện não và điện

tâm đồ để chuẩn đoán bệnh,

- Bơm Na+/K+ thường xuyên chuyển 3Na+ ra và 2K+ vào nên duy trì được tính ổn định tương đối của điện thế nghỉ

- HS

+ Kênh Na+ mở; Na+ tràn vào bên trong do chênh lệch

građien nồng độ; ( mất phân

cực rồi đảo cực); chênh lệch

điện thế theo hường ngược lại: trong (+) ngoài (-) Kênh

Na+ mở trong khoảng khắc rồi đóng lại

hiện điện thế hoạt động

- Phân phối lại ion Na+ và K+trong và ngoài màng

- Xung thần kinh: là điện thế hoạt động xuất hiện ở nơi bị kích thích

- Xung thần kinh lan truyền dọc sợi thần kinh là do mất phân cực, đảo cực và tái phân cực

Trang 21

* Bản thân xung TK không chạy trên

sợi TK mà nó chỉ kích thích vùng

màng kế tiếp làm thay đổi tính thấm

của màng ở vùng này làm xuất hiện

xung TK tiếp theo

3 Sự lan truyền xung thần kinh

trên sợi thần kinh có bao myêlin:

Xung thần kinh truyền theo kiểu

nhảy cóc từ eo Ranvie này sang eo

Ranvie tiếp theo → tốc độ truyền

xung nhanh hơn trên sợi không có

bao miêlin

- Bao myêlin có điểm gì đặc biệt?

Quan sát hình 28.4, 28.5 kết hợp thông tin SGK thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập:

“So sánh sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao myêlin và không bao myêlin”

- Cách điện

- Giúp sinh vật phản ứng nhanh và chính xác trr]ơcs các tác nhân bất lợi của môi trường để tồn tại và phát triển

3 Củng cố: 3 phút

Câu 1: Điện thế nghỉ là gì? Sự hình thành như thế nào?

Câu 2: Điện thế hoạt động được hình thành trải qua các giai đoạn:

a Phân cực, đảo cực, tái phân cực

b Phân cực, mất phân cực, tái phân cực

c Mất phân cực, đảo cực, tái phân cực

d Phân cực, mất phân cực, đảo cực, tái phân cực

Câu 3: Hoạt động của bơm Na- K trong quá trình phục hồi điện thế màng (điện nghỉ) là:

a Đưa ion K+từ trong tế bào chất ra dịch bào

b Đưa ion Na+từ trong tế bào chất ra dịch bào

c Đưa ion K + từ trong dịch bào ra tế bào chất

d Đưa ion Na+từ trong dịch bào ra tế bào chất

Câu 4: Mặt ngoài của màng tế bào thần kinh ở trạng thái nghỉ ngơi (không hưng phấn) tích điện:

+Xinap là gì?Các loại xinap?

+Cấu tạo xinap

+Vai trò xinap trong cung phản xạ

+ Truyền tin trên sợi TK khác truyền tin qua xinap ở điểm nào?

+ Giải thích cơ chế qua hình 29.1 Trả lời câu hỏi 1, 2, 4 SGK

+ Cách mã hóa thông tin

Rút kinh nghiệm:

Trang 22

Tổ trưởng ký duyệt Giáo viên soạn

Thái Thành Tài

Ngày soạn: 12/11/2011

Tuần: 15 Tiết: 29

Bài 29: DẪN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRONG CUNG PHẢN XẠ

I Mục tiêu bài giảng:

1 Về kiến thức:

-Biết được Xinap là gì? Các loại xinap? Cấu tạo xinap

-Xác định rõ vai trò của xinap trong sự truyền xung thần kinh trong 1 cung phản xạ

-Trình bày được cơ chế truyền tin (xung thần kinh) qua xinap

-Nêu được ví dụ về mã thông tin thần kinh, sự mã hóa các thông tin và quá trình giải mã của trung ương thần kinh

Câu 2: Sự lan truyền xung TK trên sợi TK có bao myêlin và không bao myêlin khác nahu ở điểm nào?

- Vào bài: Khi kích thích ở 1 điểm bất kì trên sợi trục, xung thần kinh sẽ được chuyển đi theo cả 2 chiều, nhưng trong 1 cung phản xạ chỉ truyền theo 1 chiều qua xinap Vậy xinap là gì ? Có thể tìm thấy xinap ở vị trí nào cung phản xạ ?  Bài 29

2 Trình bày tài liệu mới: Bài 29: Dẫn Truyền Xung Thần Kinh Trong Cung Phản Xạ.

Bài 29: Dẫn Truyền Xung Thần

Kinh Trong Cung Phản Xạ.

Trang 23

1 KN xinap:

- Xinap là diện tiếp xúc giữa TBTK

với tế bào kế tiếp

2 Các kiểu xinap:

- Xinap điện

- Xi nap hóa học

+ Giữa TBTK với TBTK

+ Giữa TBTK với TB cơ

+ Giữa TBTK với TB tuyến

3 Cấu tạo của xinap:

- Chùy xinap có các bóng chứa chất

trung gian hóa học (axetincolin,

noradrelin, )

- Màng trước xinap

- Khe xinap

- Màng sau xinap: có các thụ thể

tiếp nhận chất trung gian hóa học,

có enzim phân hủy chất trung gian

hóa học

4 Quá trình lan truyền ĐTHĐ

qua xinap:

- Gồm 3 giai đoạn :

+ Xung thần kinh lan truyền đến

chùy xinap và làm Ca2+ vào chùy

xinap

+ Ca2+ làm các bóng chứa chất trung

gian hóa học gắn vào màng trước và

vỡ ra, chất trung gian hóa học vào

khe xinap  màng sau

+ Chất trung gian hóa học (axetin

côlin)  màng sau  thay đổi tính

thấm màng sau (đối với ion Na+)

xuất hiện điện thế hoạt động ở

màng sau, điện thế hoạt động hình

thành được lan truyền đi tiếp

Xung thần kinh truyền đến tận

cùng của mỗi sợi thần kinh, tới các

chuỳ xináp sẽ làm thay đổi thấm

của màng đối với Ca 2+ Ca 2+

tràn từ dịch mô vào dịch bào ở

chuỳ xi náp các bóng gắn vào

* Quá trình truyền tin không chỉ trên 1 tế bào thần kinh mà phải trên nhiều tế bào TK, và thông tin được truyền tế bào thần kinh này với tế bào thần kinh khác qua cúc xinap

Quan sát hình 29 và cho biết:

- Quan sát hình 29 thảo luận nhóm

2 phút và mô tả quá trình truyền tin qua xinap hóa học

- Thông tin ở chùy xinap là tin hóa hay tin điện?

- Ở khe xinap thông tin là tin hóa hay tin điện?

- Thông tin ở màng sau xinap là tin hóa hay tin điện?

* Vậy xinap hóa học truyền tin

theo kiểu: tin điện – tin hóa – tin điện.

- Xinap điện khác xinap hóa học ở

điểm nào?

- Khi kích thích lên sợi TK thì xung TK có thể truyền theo 2 chiều Nhưng trong 1 cung phản

xạ xung thần kinh chỉ truyền theo

thần kinh, dây thần kinh ly tâm, cơ quan đáp ứng

- Xinap là diện tiếp xúc giữa TBTK với tế bào kế tiếp

+ Giữa TBTK với TBTK

+ Giữa TBTK với TB cơ

+ Giữa TBTK với TB tuyến

- Quan sát hình và trả lời

- + Xung thần kinh lan truyền đến chùy xinap và làm Ca2+ vào chùy xinap

+ Ca2+ làm các bóng chứa chất trung gian hóa học gắn vào màng trước và vỡ ra, chất trung gian hóa học vào khe xinap  màng sau

+ Chất trung gian hóa học  màng sau  xuất hiện điện thế hoạt động ở màng sau điện thế hoạt động hình thành được lan truyền đi tiếp

- + Chỉ có chùy xinap mới có các bong chứa chất trung gian hóa học, sẽ giải phóng qua màng trước xinap vào khe

Trang 24

màng trước và giải phóng chất

trung gian hoá học vào khe xi náp

chất trung gian hoá học đi đến

màng sau xináp làm thay đổi

tính thấm màng sau xináp tạo

thành xung thần kinh truyền đi

tiếp.

- Trong cung phản xạ, xung thần

kinh chỉ truyền theo một chiều từ cơ

quan thụ cảm đến cơ quan đáp ứng.

II Mã thông tin thần kinh:

Thông tin từ các thụ quan được

gửi về trung ương dưới dạng các

xung thần thần kinh đã được mã

hoá bằng tần số xung, vị trí và số

lượng nơron bị hưng phấn Các

thông tin này sẽ được trung ương

thần kinh giải mã để nhận biết

thông tin một cách chính xác

1 Đối với các thông tin có tính

chất định tính:

- Các thông tin này được mã hóa

bằng chính các nơron riêng biệt khi

bị kích thích

- VD:

2 Đối với các thông tin có tính

chất định lượng:

- Cách mã hóa 1 : Phụ thuộc vào

ngưỡng kích thích của các nơron

( mã hóa bằng loại nơron và số

lượng nơron )

- Cách mã hóa 2 : Phụ thuộc vào tần

số xung thần kinh

1 chiều, tại sao?

* Khi truyền tin qua xinap thì tốc

độ truyền tin chậm lại so với trên sợi thần kinh

* Ứng dụng: thuốc gây tê: không cho xung TK truyền đi tiếp nên không có cảm giác đau

Hoạt động 2:

- Hàng ngày ta thu nhận những thông tin gì từ cuộc sống?

- Các thông tin từ cơ quan thụ cảm được truyền về đâu và xử lí như thế nào?

* Các thông tin gồm 2 loại: thông tin có tính chất định tính và thông tin có tính chất định lượng

- Đối với thông tin có tính chất định tính thì được mã hóa như thế nào?

- Dựa vào thông tin SGK mô tả quá trình nhận và truyền thông tin

về màu sắc và âm thanh?

- Thông tin có tính định lượng được mã hóa bằng những cách nào? Cách mã hóa này phụ thuộc vào yếu tố nào?

* Mã thông tin này có ý nghĩa như thế nào trong đời sống người và động vật?

xinap nếu có xung thần kinh+ Chỉ có màng sau mới có các thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học

→ màng trước không có thụ

thể, màng sau không có bóng xinap

- Màu sắc của sự vật, nghe nhiều âm thanh khác nhau, nếm được mùi vị thức ăn,…

- Thông tin này được truyền

về các vùng khác nhau của võ não và được mã hóa tương tự như hoạt động của máy vi tính

- +Ánh sáng xanh, đỏ kích thích vào tế bào thụ cảm thị giác, tế bào này tiếp nhận và truyền xung thần kinh theo dây TK thị giác về trung ương

ở vùng chẩm

+ Âm thanh kích thích vào tế bào thụ cảm thính giác ở cơ quan coccti và truyền về trung khu thính giác theo các sợi

TK ốc tai khác nhau → Cảm giác tương ứng

- Tiếp nhận và xử lí thông tin

từ môi trường giúp cơ thể phản ứng kịp thời và thích nghi với môi trường

3 Củng cố: 3 phút

Câu 1: Tại sao có nhiều xung TK truyền liên tục mà chất trung gian không bị ứ đọng ở màng sau xinap?

Trang 25

Màng sau có các enzim phân hũy các chất này và chúng quay lại màng trước để tái tổng hợp và chứa trong các bóng xinap (axetin côlin : axetat và côlin)

Câu 2: Trình bày những biến đổi xảy ra trong phản ứng của cơ thể khi giẫm phải gai nhọn

- Sự xuất hiện điện thế hoạt động của tế bào thụ cảm xúc giác khi giẫm phải gai

- Sự lan truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm về trung ương thần kinh rồi qua các xinap tới nơron vận động

- Xung thần kinh truyền theo sợi thần kinh của nơron vận động tới các cơ vận động bàn chân hoặc ngón chân gây ra phản ứng co chân, tránh tác động của gai nhọn

Câu 3: Động vật có thể nhận biết, phân biệt được các kích thích khác nhau do đâu?

Do kích thích khác nhau được cơ quan thụ cảm tiếp nhận và mã hóa dưới dạng tần số xung TK, loại tế bào hoặc vị trí tế bào thụ cảm nhất định mà ta có thể cảm nhận, phân biệt các kích thích khác nhau

4 Dặn dò: 1 phút.

- Xem lại bài

- Trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK

- Chuẩn bị bài 30

+ Định nghĩa tập tính, phân biệt các loại tập tính ở ĐV

+ Cơ sở TK của tập tính

+ Tại sao ở ĐV có HTK dạng lưới và chuỗi hạch thì phần lớn tập tính là bẩm sinh

+ Tại sao ở người và ĐV có HTK phát triển thì phần lớn tập tính là học được

Trang 26

I Mục tiêu bài giảng:

1 Về kiến thức:

- Nêu được một số tập tính của động vật thông qua các ví dụ tự chọn, từ đó nêu lên định nghĩa ngắn gọn về tập tính động vật

- Phân biệt các loại tập tính học được trong đời sống cá thể và bầy đàn

- Phân tích ý nghĩa của các tập tính đối với đời sống của động vật và cơ sở thần kinh của các tập tính động vật

2 Về kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, tổng hợp

-Trình bày ý kiến trước tập thể

3 Về thái độ:

- Giáo dục ý thức ứng dụng các hiểu biết về tập tính động vật vào đời sống và sản xuất

II Phương pháp và phương tiện dạy học:

- Kiểm tra bài cũ: (3 phút)

+ Trình bày cơ chế của quá trình truyền tin qua xinap?

+ Truyền tin qua xinap có gì khác với truyền tin trên sợi thần kinh?

- Vào bài:( 1 phút)Những hoạt động sống thường ngày của động vật giúp cho chúng thích nghi với môi trường sống,tồn tại và phát triển gọi là tập tính.Tập tính là gì?

2 Nội dung bài mới:

* Các hiện tượng trên được gọi là tập tính

- Tập tính là gì?

- Nghiên cứu hiện tượng và nhận xét

+ Ếch thường đẻ trứng vào mùa hè, hiện tượng giao hoan giúp cho việc thụ tinh có hiệu quả

+ Cóc và ếch nhài thường phỏng lưỡi để bắt mồi nhờ chất dính ở đầu lưỡi, con mồi không

ăn được cóc rút kinh nghiệm

và nhả bỏ

+ Đàn ngỗng con mới nở đi theo ngỗng mẹ hay người chủ

lò ấp để tìm kiếm thức ăn và sự che chở

⇒Sinh vật có phản ứng trước kích thích của môi trường

- Tập tính động vật là chuỗi

phản ứng trả lời kích thích của

môi trường (bên trong hoặc

Trang 27

kích thích từ môi trường (bên

trong hoặc bên ngoài cơ thể)

- Khái niệm: Là loại tập tính mà

ngay từ khi sinh ra đã có

- Đặc điểm:

+ Không cần qua học hỏi và rèn

luyện

+ Được di truyền từ bố mẹ, đặc

trưng cho loài

+ Bền vững, không thay đổi

- Ví dụ :

+ Thú con sinh ra đã biết bú mẹ

+ Gà con thấy nguy hiểm chạy

vào cánh mẹ để trốn

→ Tập tính bẩm sinh là những

hoạt động cơ bản của động vật,

có từ khi sinh ra, được di truyền

từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.

2 Tập tính học được:

- Khái niệm: Là loại tập tính

được hình thành trong đời sống

cá thể

- Đặc điểm:

+ Được củng cố thường xuyên

+ Không được di truyền

+ Luôn thay đổi

- Ví dụ:

+ Gõ kẻng + cho ăn → chó tiết

nước bọt Nhiều lần gõ kẻng

không cho ăn chó vận tiết nước

bọt nhưng nếu lặp lại nhiều lần

không cho ăn, chó không tiết

nước bọt khi có tiếng gõ

→Tập tính học được là loại tập

tính được hình thành trong quá

trình sống của cá thể, thông qua

hoạt động và rút kinh nghiệm.3

Đọc thông tin SGK trang 117 và cho

biết: Phân biệt các loại tập tính ở động vật bằng cách hoàn thành

phiếu học tập:

Tập tính bẩm sinh

Tập tính học được

Tập tính học đượcKhái

niệmĐặc điểm

Ví dụ

- Trong 3 tập tính nêu ở mục I.1 ví

dụ nào là tập tính bẩm sinh, tập tính học được, tập tính hỗn hợp Tại sao?

* Phân tích 1 số tập tính sau:

- Khi nhìn thấy đèn giao thông chuyển sang màu đỏ người tham gia giao thông dừng lại

- Nhện giăng tơ bắt mồi

* Liên hệ: việc hiểu biết các tập tính

của động vật có ý nghĩa như thế nào trong đời sống của con người?

bên ngoài cơ thể) để tồn tại và phát triển

- Gõ kẻng cho cá ăn → cá nổi

- Ví dụ a và c là tập tính bẩm sinh

- Ví dụ b: tập tính hỗn hợp+ Tập tính bẩm sinh: phóng lưỡi bắt mồi

+ Tập tính học được: con mồi không ăn được rút kinh nghiệm nhả bỏ

- Tập tính học được

- Tập tính bẩm sinh mang tính bản năng

+ Điều khiển hoạt động của động vật phuch vụ đời sống con người

+ Đánh bắt được nhiều động vật

+ Tạo điều kiện tốt cho động vật phát triển

Trang 28

+ Sinh ra đã có được di truyền từ

+ gà con sẽ nhả thức ăn nếu thức

ăn mổ được không có lợi

III Cơ sở thần kinh của tập

trong đời sống cá thể Đặc điểm:

Không bền, số lượng nhiều,

thường xuyên được củng cố

→Cơ sở thần kinh của tập tính

- Tại sao người và động vật có HTK phát triển có rất nhiều tập tính học được?

- Ở chim non khi mới nở khi chưa

mở mắt nhưng há mỏ khi chim mẹ kiểm ăn về Mùi của chim mẹ hay tổ

bị rung là tín hiệu để chim non há mỏ?

- +Tập tính bẩm sinh: chuỗi phản xạ không điều kiện + Tập tính học được: chuỗi phản xạ có điều kiện

- HTK có cấu tạo đơn giản, số lượng tế bào thần kinh ít, khả năng học tập kém và rút kinh nghiệm khó khăn, tuổi thọ ngắn, không có đủ thời gian cho việc học tập và rút kinh nghiệm

- HTK phát triển thuận lợi cho việc học tập và rút kinh nghiệm, tập tính ngày càng hoàn thiện, tuổi thọ dài cho phép thành lập nhiều phản xạ

có điều kiện, hoàn thiện các tập tính phức tạp để thích ứng với điều kiện sống

- Tổ bị rung đều là tín hiệu

3 Củng cố: 3 phút

Câu 1:Các em có tin hiện tượng rắn trả thù không? (Không, khi ta đập chết 1 con rắn thì chúng tiết ra 1 mùi hương (xạ hương) dính trên cây, nếu ta mang về nhà thì đêm đến con rắn khác sẽ theo mùi hương này và tìm đến.)

Câu2: Cơ sở của tập tính là:

Câu 3: Mức độ phức tạp của tập tính tăng lên khi:

a Kích thước cơ thể tăng c Nhiều kẻ thù

b Môi trường sống phức tạp d Số lượng các xinap trong cung phản xạ tăng

4 Dặn dò: 2 phút

- Xem lại bài

- Trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK

- Chuẩn bị bài 31

+ Sưu tầm hình ảnh, hoặc đoạn phim về tập tính (có thể diễn kịch)

Trang 29

+ Tìm hiếu và cho ví dụ cụ thể về tập tính của các động vật

2 Về kỹ năng:

-Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, tổng hợp

-Trình bày ý kiến trước tập thể

-Giáo dục ý thức ứng dụng các hiểu biết về tập tính động vật vào đời sống và sản xuất

II Phương pháp và phương tiện dạy học:

Trang 30

- Vào bài: (1 điểm)Ở động vật có tập tính bẩm sinh và tập tính học được, tập tính hỗn hợp Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp một số loại tập tính phổ biến và một số hình thức học tập ở động vật.

2 Nội dung bài mới:

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 31: Tập Tính (tt).

ứng linh hoạt với môi trường

* Ví dụ: Gà con Vội chạy đi ẩn

nấp khi thấy bóng đen của diều

hâu Nếu bóng đen xuất hiện

nhiều lần mà không gây nguy

hiểm thì gà con không chạy trốn

nó nhìn thấy đầu tiên

* Ý nghĩa: Giúp chúng tìm được

thức ăn và được bảo vệ

3 Điều kiện hóa:

- Giúp động vật học được bài học

kinh nghiệm trong đời sống

- Cho hs tìm hiểu các hình thức học tập chủ yếu ở động vật hoàn thành phiếu học tâp:

“Hãy nêu đặc điểm và cho ví

dụ minh họa cho các hình thức học tập ở động vật”(6 phút)

Đặc điểm Ví dụQuen

nhờn

In vết

ĐK hóa đáp ứng

ĐK hóa hành độngHọc khônHọc ngầm

* Ví dụ: Gà con bám theo gà

mẹ sau khi nở Vịt con khi mới

nở sẽ bám theo người chủ lò nếu chung nhìn thấy đầu tiên

Ví dụ: Bật đèn cho có ăn sau nhiều lần kết hợp bật đèn trước

và thức ăn sau 1 thời gian chỉ cần bật đèn chó tiết nước bọt

Ví dụ: Thả chuột đói vào lồng có cần đạp, chuột chạy vô tình đạp phải cần đạp thức ăn rơi ra, lặp lại nhiều lần, khi đói chuột chủ động đạp vào cần đạp để lấy thức ăn

Ví dụ: Thả chuột vào khu vực

có nhiều lối đi, nó sẽ chạy thăm dò đường Nếu cho thức

- Nghiên cứu các hình thức học tập ở động vật, từng nhóm cho ví dụ và hòan thành phiếu học tậpbáo đang vồ con mồi, mèo bắt chuột, tinh tinh dùng que để bắt mối ăn, đv ăn thịt thì hình ảnh và mùi vị của con mồi cùng những

âm thanh phát ra từ con mồi là những kích thích dẫn đến tập tính rình mồi hoặc rượt đuổi theo con mồi để tấn công ngược lại con mồi khi phát hiện kẻ thù nguy hiểm thì có tập tính lẩn trốn, bỏ chạy họăc

tự vệ

Trang 31

ý thức.

- Trong đời sống khi có nhu cầu

cần giải quyết vấn đề thì kiến thức

đã học được tái hiện giúp động vật

- Là kiểu học phối hợp các kinh

nghiệm cũ để tìm cách giải quyết

tình huống mới

Giúp động vật thích nghi cao độ

với môi trường sống

V Một số tập tính phổ biến ở

động vật:

1 Tập tính kiếm ăn, săn mồi:

- Tập tính kiếm ăn săn mồi học

được trong qúa trình sống qua bố

mẹ , đồng loại hay trải nghiệm

bản năng gồm nhiều pha hoạt

động kế tiếp thể hiện dưới một

chuổi các phản xạ

- Kích thích ở môi trường ngoài

tác động vào các giác quan hay

môi trường bên trong (như

hoocmon sinh dục) gây chín sinh

dục chuẩn bị cho sự sinh sản

Ví dụ: Tinh tinh biết xếp các thùng gỗ chồng lên nhau để lấy thức ăn

Hoạt động 2:10 phút

- Hãy tìm 1 số ví dụ tập tính kiếm ăn, săn mồi ở đv ?

- Đối với đv vật ăn thịt thì tập tính này được hình thành như thế nào?

- Hãy tìm 1 số ví dụ tập tính sinh sản ở đv ?

- Đối với đv tập tính này thuộc loại tập tính gì?

- Tập tính này được hình thành như thế nào?

- Hãy tìm 1 số ví dụ tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ, xã hội

và tập tính di cư ở đv ?tập tính này được hình thành như thế nào?

- Hs nghiên cứu sgk và trả lời → gv góp ý và hoàn thiện nội dung

- HS trả lời

- Tập tính sinh sản hình thành qua nhiều chuồi phản xạ: phản xạ khởi đầu là kích thích của mt (nđ, as, đ/ẩm, âm thanh, mùi…)tác động vào giác quan hay môi trường trong tác động của hoócmon sinh dục gây nên hiện tượng chín sinh dục và chuẩn bị cho sự sinh sản ( hiện tượng ve vãn, khoe mẽ, tỏ tình, xây tổ, ấp trứng, chăm sóc, bảo vệ con non)

- HS trả lời

Trang 32

thơm, nước tiểu… để đánh dấu

vùng lãnh thổ, chiến đấu với kẻ

thù bảo vệ nguồn thức ăn nơi ở, và

lựa chọn bạn tình

4 Tập tính xã hội:

Là tập tính bầy đàn theo thứ bậc

hoặc hợp tác, hổ trợ nhau trong

kiếm ăn , săn mồi hoặc cùng nhau

chống kẻ thù, sinh sản

5 Tập tính di cư:

- Là tập tính phức tạp thể hiện sự

di cư của một số loài

+ Di cư theo mùa, định kì hàng

năm để tránh rét và kiếm ăn

- Động vật di chuyển quãng

đường dài 1 chiều hay 2 chiều

- Đồng vật dựa vào vị trí của mặt

trời, mặt trăng, sao hay từ trường

trái đất, hướng của dòng nước

Câu 2 : Đặc tính nào là quan trọng để nhận biết con đầu đàn

A Tính hung dữ B Tính thân thiện C Tính lãnh thổ D Tính quen nhờn

Câu 3: Con mèo đang đói, nó nghe tiếng bày bát đũa lách cách nó vội chạy xuống bếp, Đây là hình

thức học tập nào?

A Học khôn B In vết C ĐK hóa kiểu đáp ứng D ĐK hóa hiểu hành động

Câu 4: Tiếng hót của chim non cách li từ khi mới sinh thuộc loại tập tính

A Sinh sản

B Bẩm sinh

C Học được

D Lónh thổ

Câu 5 Học theo kiểu in vết ở động vật

A Chỉ có ở giai đoạn trưởng thành

B Chỉ có ở chim

C Chỉ có ở chim ở giai đoạn còn non

D Có cả ở giai đoạn còn nhỏ và trưởng thành4

4 Dặn dò: 1 phút

- Xem lại bài Trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK

- Chuẩn bị bài 32

+ Sưu tầm hình ảnh, hoặc đoạn phim về tập tính (có thể diễn kịch)

+ Báo cáo theo nhóm

Rút kinh nghiệm:

Trang 33

Tổ trưởng ký duyệt Giáo viên soạn

- Nêu được một số tập tính bẩm sinh và học được ở người.

- Tìm được những ví dụ về con người sử dụng một số tập tính của động vật trong chăn nuôi, nông nghiệp, trong đời sống (biện pháp đấu trang sinh học).

- Nêu được ví dụ về xây dựng một số tập tính cho động vật qua huấn luyện bằng con đường thành lập phản xạ có điều kiện.

2 Về kỹ năng:

-Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, tổng hợp

-Giáo dục ý thức ứng dụng các hiểu biết về tập tính động vật vào đời sống và sản xuất

II Phương pháp và phương tiện dạy học:

- Kiểm tra bài cũ: (3 phút)

Câu 1: Phân tích tập tính sinh sản ở động vật, cho ví dụ minh họa.

Câu 2: Ý nghĩa của tập tính bảo vệ lãnh thổ.

Câu 3: Nguyên nhân dẫn đến tập tính di cư của một số loài chim.

- Vào bài: (1 phút)

+Chúng ta đã tìm hiểu một số tập tính của động vật.Ở người có tập tính không?Ví dụ

+Người có tập tính bẩm sinh và học được.Ví dụ:Trẻ em sinh ra đã có phản xạ bú

+Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một số tập tính ở người và vận dụng những tập tính của động vật vào chăn nuôi, nông nghiệp

2 Nội dung bài mới:

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Trang 34

mới, thói quen tốt, khả năng

kiềm chế, không thể hiện tập

tính bẩm sinh không phù hợp.

VII Ứng dụng tập tính trong

chăn nuôi và trong nông

nghiệp:

- Trong chăn nuôi:

+ Chọn lọc, thuần dưỡng nhiều

loài động vật hoang dã thành

thú nuôi trong gia đình

+ Sử dụng tập tính săn mồi của

động vật để huấn luyện chó

săn, chó nghiệp vụ.

- Trong nông nghiệp:

+ Gây nuôi một số loài thiên

địch để tiêu diệt côn trùng gây

hại.

+ Tạo cá thể đực bất thụ để

tiêu diệt quần thể sâu bọ gây

hại hạn chế ô nhiễm môi

trường.

Hoạt động 1:10 phút

- Ở người cũng có tập tính bẩm sinh và tập tính học được Tập tính ở người khác tập tính ở động vật như thế nào?

- Cho ví dụ về tập tính bẩm sinh và học được ở người?

- Cho HS phân tích 1 số ví dụ

về tập tính học được:

+ Tập cho trẻ ăn ngủ đúng giờ, vệ sinh đúng giờ.

+ Tạo cho trẻ thói quen bỏ rác vào thùng theo qui định + Rèn luyện ý thức thói quen học tập.

- Tập tính học được: thông qua giảo dục học tập và rèn luyện đã xây dựng được tập tính mới, thói quen tốt, khả năng kiềm chế, không thể hiện tập tính bẩm sinh không phù hợp.

Hoạt động 2:20 phút

*Thảo luận nhom, nêu những

ứng dụng tập tính của động vật vào trong đời sống của con người(5 phút)

-Gọi đại diện nhóm trình bày nội dung thảo luận

- Những động vật được nuôi trong nhà có nguồn gốc từ đâu?

- Nhờ vào quá trình nào mà chúng trở thành thú nhà?

- Mục đích của việc thuần dưỡng thú hoang thành thú nhà?

- Thiên địch là gì? Kể tên một

số loài thiên địch mà em biết?

* Lợi dụng một số tập tính của thiên địch như: sinh sản trên cơ thể sâu bọ,… Con người đã tạo ra nhiều loài côn

- Tập tính ở người đó là những thói quen tốt, thể hiện xã hội văn minh.

- Mút tay, cắm móng tay, vứt rác bừa bãi Tập thể dục buổi sáng, chấp hành luật giao thông, bỏ rác đúng nơi qui định.

- Thiên địch là những sinh vật có ích, chúng tiêu diệt một số loài sâu bệnh hại cây trồng.

VD: Chuồn chuồn kim, ong mắt đỏ, bọ ba

Trang 35

VIII Thay đổi tập tính của

động vật trong luyện thú:

- Thay đổi tập tính hung dữ

của một số loài thú ăn thịt.

- Thuần phục thú dữ, phục vụ

nhu cầu đời sống con người.

- Biến đổi tập tính bẩm sinh

- Ngoài ra đối với một số loài sâu bọ khó tiêu diệt, con người đã làm gì để có thể giảm mật số của chúng qua các thế hệ?

- Thế nào là các thể đực bất thụ?

Hoạt động 3:7 phút

- Vì sao hổ, báo, voi, sư tử có thể biểu diễn trong rạp xiếc được?

- Chương trình huấn luyện được bắt đầu vào giai đoạn nào của thú?

- Cơ sở của việc huấn luyện thay đổi tập tính ở động vật là gì?

- Vậy con người huấn luyện thú nhằm mục đích gì?

- Thú được huấn luyện từ nhỏ để quen với các chương trình huấn luyện.

- Thành lập phản xạ có ĐK.

- Thay đổi tập tính của động vật, hình thành nhều tập tính tốt phục vụ cho lợi ích của con

người.

3 Củng cố: 2 phút

Câu 1: Con người đã lợi dụng tập tính nào của ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu hại cây trồng

a Tập tính sinh sản b Tập tính săn mồi c Tập tính di cư d Tập tính bảo vệ vùng

- Xem lại bài Trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK

-Chuẩn bị bài 33:Đoạn phim tập tính của động vật sưu tập được, bài thu hoạch

Rút kinh nghiệm:

Trang 36

Tổ trưởng ký duyệt Giáo viên soạn

Thái Thành Tài

Ngày soạn: 3/12/2011

Tuần: 20 Tiết: 36

CHƯƠNG III SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN

A-SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT

Bài 34 : SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT

I Mục tiêu bài giảng:

1 Về kiến thức:

- Nêu được khái niệm về sinh trưởng và phát triển của cơ thể thực vậtvà mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển

- Ghi rõ những mô phân sinh nào của thực vật một lá mầm và hai lá mầm

- Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp

- Giải thích được sự hình thành vòng gỗ năm

2 Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, thảo luận nhóm

II Phương pháp và phương tiện dạy học:

- Kiểm tra bài cũ :3 phút

Trình bày ứng dụng tập tính của động vật trong chăn nuôi và nông nghiệp

-Vào bài: (1 phút)

Cho học sinh xem phim về sinh trưởng và phát triển của cây cà chua.Sinh trưởng và phát triển ở thực vật là gì ?Mối liên hệ giữa 2 quá trình này ? Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của thực vật ?

2 Nội dung bài mới:

Bài 34: Sinh Trưởng Ở Thực Vật.

I Khái niệm:

1 Định nghĩa:

- Sinh trưởng là quá trình tăng lên

về số lượng, kích thước tế bào làm

Trang 37

cho cây lớn lên trong từng giai

đoạn, tạo cơ quan sinh dưỡng như

rễ, thân, lá

- Phát triển là toàn bộ những biến

đổi diễn ra trong chu kì sống của

một cá thể, biểu hiện ở 3 quá trình

liên quan: sinh trưởng, phân hóa tế

bào, mô và phát sinh hình thái tạo

nên các cơ quan của cơ thể

Lưu ý: Phát triển là quá trình biến

đổi về chất lượng (cấu trúc và chức

năng sinh lí) các thành phần tế bào,

mô, cơ quan làm cho cây ra hoa,

kết quả, tạo hạt

2- Mối liên quan giữa sinh trưởng

và phát triển :

Sinh trưởng và phát triển là hai quá

trình liên tiếp xen kẻ nhau trong đời

sống thực vật

- Sự biến đổi về số lượng của rễ,

thân, lá dẫn đến sự thay đổi về chất

lượng hoa quả, hạt

- Sinh trưởng và phát triển của

thực vật được chia làm 2 pha:

+ Sinh trưởng phát triển sinh

dưỡng: Hoạt động sinh trưởng,

phát triển của cơ quan sinh dưỡng

(thân, rễ, lá) chiếm ưu thế

+ Sinh trưởng phát triển sinh sản:

Hoạt động sinh trưởng, phát triển

của cơ quan sinh sản (hoa, quả,

hạt) chiếm ưu thế

3 Chu kì ST và PT:

- Chu kì STPT có sự kế tiếp các giai

đoạn của 2 pha: pha sinh dưỡng và

pha sinh sản Bắt đầu từ khi hạt nảy

mầm đến khi tạo hạt mới

II Sinh trưởng sơ cấp và sinh

trưởng thứ cấp ở TV:

1 Sinh trưởng sơ cấp:

- Sinh trưởng của thân và rễ cây

theo chiều dài do hoạt động của mô

phân sinh đỉnh

- Hình thức sinh trưởng này có ở

Từ 1 hạt đậu  gieo trồng  thu hoạch được hạt đậu mới, cây đã trải qua những giai đoạn nào ?

- Tổng hợp các giai đoạn này gọi

là sinh trưởng phát triển của cây

gì Quá trình tăng lên về kích thước,khối lượng của rề, thân, lá gọi là sinh trưởng.Sinh trưởng của thực vật là gì?

-Những biến đổi trong chu kì sống của cây gọi là phát triển.Phát triển

là gì ?

- Quan sát hình 34.1 hãy cho biết giai đoạn nào là sinh trưởng, giai đoạn nào là phát triển ?

- Cho biết sự khác nhau giữa ST

và PT ? Nêu VD minh họa

- Vậy ST và PT có mối liên hệ như thế nào ?

- Dựa vào mối liên hệ giữa sinh trưởng và phát triển, chia đời sống

TV thành 2 pha: pha sinh dưỡng

và pha sinh sản ở mỗi pha hoạt động STPT cơ quan nào là chủ yếu?

* Mốc để phân biệt 2 pha đó là sự

ra hoa

* Liên hệ : Tùy vào mục đích sử

dụng mà con người có thể điều chỉnh phù hợp các giai đoạn của quá trình STPT (kéo dài ST, ức chế sinh sản, )

- Hình 34.1 thể hiện chu kì STPT của TV 1 năm Vậy chu kì STPT

là gì ?

Hoạt động 2 :18 phút

-Ở thực vật có những kiểu sinh trưởng nào ?

* Quá trình ST ở thân có 2 hình thức là ST sơ cấp và ST thứ cấp

Vậy ST sơ cấp là gì ? Thế nào là

ST thứ cấp ? Điểm khác nhau giữa

lá, ra hoa, tạo quả, quả chín

- Dựa vào kiến thức SGK trả lời

- + Giai đoạn ST: tăng về số lượng, kích thước của rễ, thân, lá

+ Giai đoạn PT: nảy mầm, mọc lá, ra hoa, tạo quả, quả chín

+ ST: quá trình biến đổi về số lượng, PT: quá trình biến đổi

về chất lượng

+ VD: ST: sự tăng kích thước của hoa, quả, lá, thân PT: sự nảy mầm của hạt, ra hoa, tạo quả

- Nghiên cứu SGK và trả lời

- Dựa vào kiến thức SGK trả lời

- + Cần thu hoạch lá: bón phân, tưới nước cho cây tươi tốt để kéo dài thời gian ST, ức chế sinh sản

+ Cần thu hoạch hạt (ở lúa): tăng khả năng quang hợp, tích lũy chất khô, giữa cho lá đòng

có màu xanh

- HS trả lời

-Có 2 kiểu sinh trưởng:Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp

- Thảo luận nhóm trong 4 phút, hoàn thành phiếu học tập

Trang 38

- Sinh trưởng theo chiều ngang

(chu vi) của thân và rễ do hoạt

động của mô phân sinh bên

- Hình thức sinh trưởng này có ở

cây 2 lá mầm (ở thân trưởng thành)

- Nơi ST: mô phân sinh bên (tầng

sinh vỏ và tầng sinh mạch)

- Đặc điểm bó mạch: xếp chồng

chất 2 bên tầng sinh mạch

- Thân có kích thước bé

- Thời gian sống: nhiều năm

III Nhân tố ảnh hưởng đến sinh

- Là nguyên liệu của quá trình trao

đổi chất Ảnh hưởng hầu hết các

giai đoạn của quá trình STPT của

cây (nảy mầm, ra hoa, tạo quả, )

- BO: Cung cấp nước thường

xuyên, đầy đủ, phù hợp với từng

giai đoạn của cây

b Nhiệt độ:

- Quyết định đến giai đoạn nảy

mầm của hạt, chồi Nhiệt độ tối ưu:

25 – 350c, tối thiểu: 5 – 150c, tối đa:

- BP: Trồng cây với khoảng cách

thích hợp, trồng xen kẻ cây ưa bóng

2 hình thức ST này ?Thảo luận nhóm trong 4 phút và hoàn thành bảng 34 SGK

* Ở cây 2 lá mầm có ST sơ cấp và thứ cấp

* ST thứ cấp ở cây gỗ tạo ra nhiều mạch gỗ xếp thành vòng đồng tâm

có độ dày mỏng khác nhau gọi là vòng hàng năm

Liên hệ : Dựa vào lát cắt ngang bề

mặt cây cổ thụ có thể xác định được tuổi của cây không ? giải thích ?

Hoạt động 3 :7 phút

-Những nhân tố nào ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của thực vật ?

- Hãy kể tên các hoocmon TV ảnh hưởng đến STPT của TV ?

- Các hoocmon trên thuộc nhóm kích thích hay kìm hãm ST ?

* Trong thực tế con người có thể

sử dụng hoocmon để kìm hãm hoặc kích thích sự STPT của cây

Nhân tố bên trong còn có yếu tố di truyền ảnh hưởng đến sinh trưởng

và phát triển của cây

- Nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm 2 phút :

+ Hãy nêu ảnh hưởng của nước, nhiệt độ, ánh sáng, phân bón đến STPT của TV ?

+ Từ đó hãy nêu các biện pháp kĩ thuật để giúp cây STPT tốt ?

- Vì sao nhiệt độ thấp hoặc cao lại ảnh hưởng đến ST của TV ?

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung nếu có

- Được vì mỗi năm sự ST thứ cấp tạo ra 2 vòng gỗ với màu sắc và độ dày khác nhau Chỉ cần đếm số vòng có màu đậm (hoặc nhạt) là xác định tuổi cây

- Có 2 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến STPT của TV là nhân tố bên trong (hoocmon TV) và nhân tố bên ngoài (nước, nhiệt độ, ánh sáng, phân bón)

- HS kể tên

- HS trả lời

- Thảo luận nhóm 2 phút và đại diện nhóm trả lời Nhóm khác nhận xét bổ sung nếu có

- + Nhiệt độ thấp: các enzim hoạt động yếu hoặc bất hoạt nên quá trình quang hợp, hô hấp bị ức chế

+ Nhiệt độ cao: Protein bị biến tính → protein bị phana giải tạo NH3 gây độc cho cây; enzim bị mất hoạt tính →

Trang 39

và cây ưa sáng.

d Phân bón:

- Là nguồn cung cấp nguyên liệu

cho cấu trúc tế bào và các quá trình

sinh lí diễn ra trong cây, ảnh hưởng

đến năng suất cây trồng

- BP: hợp lí

→Trong trồng trọt phải đảm bảo

đầy đủ, cân đối các điều kiện trên

mới cho thu hoạch dạt năng suất

cao

* Tóm lại : Để cây STPT tốt phải đảm bảo đầy đủ các ĐK dinh dưỡng (nước, phân bón, ánh sáng, nhiệt độ) nếu không đảm bảo sự cân đối đó có thể cây ST nhanh PT chậm hoặc ngược lại, hoặc cả 2 cùng chậm

Câu 2:Sinh trưởng ở thực vật là quá trình:

a)Tăng về kích thước tế bào

b)Tăng về số lượng tế bào

c)Tăng về kích thước+ số lượng tế bào

d)Tăng về khối lượng tế bào no nước

câu 3( SGK) Trong trồng trọt, khi thu hoạch sản phẩm tùy theo mục đích kinh tế có thể kết thúc 1 giai đoạn nào đó của chu kì phát triển được không? Cho VD và giải thích tại sao?

Được VD: ở cây cải: nếu muốn thu hoạch lá thì kết thúc ở giai đoạn của pha sinh dưỡng Nếu muốn thu hoạch hạt để trồng thì kết thúc ở pha sinh sản (quả chín)

4 Dặn dò: (1 phút)

- Xem lại bài

- Chuẩn bị bài 35:

+ Khái niệm hoocmon TV, đặc điểm của hoocmon TV

+ Cho biết: đặc điểm, nơi sản sinh, tác động, ứng dụng thựctiễn của từng loại hoocmon,

+ Giải thích thí nghiệm 35.1 Nguyên tắc sử dụng hoocmon

Trang 40

I Mục tiêu bài giảng:

1 Về kiến thức:

- Nêu được khái niệm hoocmon thực vật và đặc điểm chung của nó

- Phân biệt được 2 nhóm hoocmon TV: nhóm kích thích và nhóm ức chế

-Biết được đặc điểm tác dụng và cơ quan sản sinh của từng loại hoocmon

- Nắm được các ứng dụng trong nông nghiệp và vai trò của con người trong việc ứng dụng này

- Kiểm tra bài cũ (4 phút)

Câu 1: Thế nào là ST, PT ở TV? Cho ví dụ minh họa

Câu 2: Phân biệt ST sơ cấp và ST thứ cấp

-Vào bài: (1 phút)

Mọi hoạt động của thực vật từ này chồi lớn lên ra hoa tạo quả tạo hạt đều chịu sự chi phối của một chất hữu cơ do chính cơ thể thực vật tiết ra người ta gọi đây là hoocmon thực vật vậy hoocmon thực vật là gì và chúng có vai trò gì? được tạo ra từ đâu, cơ chế tác động ra sao?

2.Nội dung bài mới:

I Khái niệm:

- Kn: Hoocmôn thực vật là các

chất hữu cơ được sản sinh ra từ

cơ thể thực vật, với một lượng

rất nhỏ nhưng có vai trò điều tiết

hoạt động sinh trưởng, phát triển

(GV bổ sung thông tin)

- Hãy kể tên các loại hoocmon thực vật mà em biết

-Tùy vào tác động của từng hoocmon đến quá trình sinh trưởng

và phát triển mà ta chia noa thành những loại nào?

Hoạt động 2:18 phút

- Dựa vào SGK trả lời

- HS khác nhận xét bổ sung nếu có

-2 loại:Nhóm chất kích thích sinh trưởng và nhóm chất

ức chế sinh trưởng

Ngày đăng: 18/11/2014, 14:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thành trong  quá   trình   sống,  không   bền   vững, - Giáo án sinh học lớp 11 nâng cao 3 cột theo chuẩn (Phần 2)
Hình th ành trong quá trình sống, không bền vững, (Trang 17)
Hình dạng và - Giáo án sinh học lớp 11 nâng cao 3 cột theo chuẩn (Phần 2)
Hình d ạng và (Trang 52)
Hình thức sinh sản không có sự - Giáo án sinh học lớp 11 nâng cao 3 cột theo chuẩn (Phần 2)
Hình th ức sinh sản không có sự (Trang 63)
Hình   thức   sinh   sản   mà   một   cá - Giáo án sinh học lớp 11 nâng cao 3 cột theo chuẩn (Phần 2)
nh thức sinh sản mà một cá (Trang 73)
Hình thức  sinh sản - Giáo án sinh học lớp 11 nâng cao 3 cột theo chuẩn (Phần 2)
Hình th ức sinh sản (Trang 74)
Sơ đồ hình 46.1 và kết hợp  với sách giáo khoa phần I.1 - Giáo án sinh học lớp 11 nâng cao 3 cột theo chuẩn (Phần 2)
Sơ đồ h ình 46.1 và kết hợp với sách giáo khoa phần I.1 (Trang 80)
Sơ đồ hình 46.2 và kết hợp  với sách giáo khoa phần I.2 - Giáo án sinh học lớp 11 nâng cao 3 cột theo chuẩn (Phần 2)
Sơ đồ h ình 46.2 và kết hợp với sách giáo khoa phần I.2 (Trang 81)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w