1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án sinh học lớp 11 nâng cao 3 cột theo chuẩn (Phần 1)

62 6,1K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 768 KB

Nội dung

Chương I CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG A. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT Bài 1. TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT I. Mục tiêu bài giảng: 1. Về kiến thức: Phân biệt trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường và chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào. Trình bày được vai trò của nước ở thực vật: đảm bảo hình dạng nhất định của tế bào và tham gia vào các quá trình sinh lí của cây. Thực vật phân bố trong tự nhiên lệ thuộc vào sự có mặt của nước. Trình bày được cơ chế trao đổi nước ở thực vật gồm 3 quá trình liên tiếp: Hấp thụ nước, vận chuyển nước và thoát hơi nước Biết được đặc điểm cấu tạo và hình thái của rễ liên quan đến quá trình hấp thụ nước và muối khoáng Trình bày được cơ chế vận chuyển nước từ đất vào lông hút vào mạch gỗ của rễ ,từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ của thân và lên mạch gỗ của lá . Thấy rõ tính thống nhất giữa cấu trúc và chức năng trong cấu tạo cơ quan của thực vật

Trang 1

File này có tử bài 1 – bài 19, các bài còn lại nằm ở trang

http://violet.vn/thaithanhtai/present/list/cat_id/6341317

Ngày soạn: 06/08/2011

Tuần: 1 Tiết: 1

Phần bốn SINH HỌC CƠ THỂ Chương I

CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

A CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

Ở THỰC VẬT Bài 1 TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT

I Mục tiêu bài giảng:

1 Về kiến thức:

- Phân biệt trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường và chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào

- Trình bày được vai trò của nước ở thực vật: đảm bảo hình dạng nhất định của tế bào và tham gia vào cácquá trình sinh lí của cây Thực vật phân bố trong tự nhiên lệ thuộc vào sự có mặt của nước

- Trình bày được cơ chế trao đổi nước ở thực vật gồm 3 quá trình liên tiếp: Hấp thụ nước, vận chuyển nước

và thoát hơi nước

- Biết được đặc điểm cấu tạo và hình thái của rễ liên quan đến quá trình hấp thụ nước và muối khoáng

- Trình bày được cơ chế vận chuyển nước từ đất vào lông hút vào mạch gỗ của rễ ,từ mạch gỗ của rễ lênmạch gỗ của thân và lên mạch gỗ của lá

-Thấy rõ tính thống nhất giữa cấu trúc và chức năng trong cấu tạo cơ quan của thực vật

- Thấy rõ tính thống nhất trong cấu trúc và chức năng trong các cơ quan của thực vật

II Phương pháp và phương tiện dạy học:

III Trọng tâm: Mục II.2 và II.3

IV Nội dung và tiến trình lên lớp:

Bài 1: Trao đổi nước ở thực vật

I vai trò của nước và nhu cầu

của nước đối với thực vật:

1 Các dạng nước trong cây và

vai trò của nó : 2 dạng

- Nước tự do:

Hoạt động 1:15 phút

Trang 2

 Làm giảm nhiệt độ của cơ thể

khi thóat hơi nước

 Tham gia vào 1 số quá trinh

chịu nóng và chịu hạn của cây (cây

chịu hạn chịu nóng giỏ thì hàm

lượng nước lk trong cây nhiều)

2 Nhu cầu nước đối với thực vật

- Nhu cầu nước của cây rất lớn

(nước ảnh hưởng đến QT sinh

trưởng phát triển của cây, thiếu

nước 1 lượng lớn và kéo dài, cây

có thể chết)

-Thực vật khác nhau hoặc sống ở

các vùng sunh thái khác nhau thì

có nhu cầu nước khác nhau

II Quá trình hấp thụ nước ở rễ:

- Nước trong đất tồn tại ở 2 dạng

- Tùy loại cây mà khả năng hấp

thụ nước bằng lông hút hay bề mặt

tế bào biểu bì

+ TV thủy sinh: hấp thụ nước qua

bề mặt TB biểu bì của cây

+ TV trên cạn: hấp thụ nước qua

bề mặt TB biểu bì của rễ

1 Đặc điểm của bộ rễ liên quan

đến quá trình hấp thụ nước:

- Bộ rễ phát triển mạnh về số

lượng, kích thước, diện tích và

- Nước trong cây có những dạngnào?

- Phân biệt nước tự do và nước liênkết?

- Các dạng nước có vai trò như thếnào đối với thực vật?

Hoạt động 2:25 phút

Thảo luận nhóm:

- Nước trong đất có những dạngnào?Cây hấp thu nước ở dạng nào?

- Dạng nước nào cây có thể hấp thụđược?

- Thực vật hấp thu nước bằng cơquan nào?

-Những thực vật sống dưới nướchấp thụ nước bằng cơ quan nào?

- Bộ rễ có đặc điểm gì phù hợp vớichức năng hấp thụ nước?

- Quan sát hình 1.1: Các TB lông

- HS vận dụng kiến thức sinhhọc lớp 10

- Nghiên cứu thông tin trang6,7 SGK

- Đại diện một vài HS trả lời

- Bộ rễ phát triển mạnh về số lượng, kích thước, diện tích, hình thành lông hút

- + Thành tế bào mỏng, không

Trang 3

+ Áp suất thẩm thấu rất cao do

hoạt động hô hấp của rễ mạnh

- Tb lông hút có thể hấp thụ nước

được dễ dàng nhờ sự chênh lệch

astt giữa TB lông hút và dung dịch

đất

2 Con đường hấp thụ nước ở rễ:

- Con đường qua thành Tb – gian

bào: (đi qua các khe hở của tế

bào ): Nước từ đất vào màng Tb

lông hút → khoảng gian bào và

thành các Tb nhu mô vỏ→ Tb nội

bì có đai caspari → trung trụ →

mạch gỗ

- Con đường qua chất nguyên

sinh – không bào (qua các tế

bào ): nước từ đất vào màng Tb

lông hút → tế bào nhu mô vỏ →

Tb nội bì có đai caspari → vào

trung trụ → mạch gỗ

2 Cơ chế để dòng nước một

chiều từ đất vào rễ lên thân:

- Nước từ đất vào lông hút, rồi vào

mạch gỗ của rễ theo cơ chế thẩm

thấu : từ nơi có áp suất thẩm thấu

thấp đến nơi có áp suất thẩm thấu

cao

- Nước từ mạch gỗ lên thân: nhờ

vào áp suất rễ (lực đẩy của rễ)

- Hiện tượng rỉ nhựa :

- Hiện tương ứ giọt:

III Quá trình vận chuyển nước

Quan sát hình 1.1, 1.2 và cho biết:

- Nước được hấp thụ từ đất vào mạch gỗ bằng những con đường nào?

- Viết sơ đồ tóm tắt 2 con đường đi của nước vào mạch gỗ

* Nước được hấp thu vào rễ nhờ 2 con đường, song dòng nước được hấp thu theo 1 chiều từ rễ lên thân(ngược chiều trọng lực)

- Em hãy giải thích vì sao nước được hút theo 1 chiều?

* TN 1: Hiện tượng rỉ nhựa:

+ Mức thủy ngân tăng lên do yếu

tố nào?

+ Nhựa rỉ ra tử chỗ thân cây bịcắt chứng tỏ điều gì?

* TN 2: Hiện tượng ứ giọt ở lá

+ Tại sao lại có hiện tượng ứ giọt

ở lá

+ Vì sao hiện tượng này chỉ xảy ra

ở cây thân thảo và cây bụi thấp?

+ Em thường thấy hiện tượng ứ giọvào mùa nào trong năm? ùa này khí hậu có đặc điểm gì?

- HS quan sát hình và trả lời

- Quá trình hút nước của rễ và thoát hơi nước ở lá

+ Mức thủy ngân tăng lên do

1 lực đẩy từ phía rễ cây + Nhựa rỉ ra tử chỗ thân cây

bị cắt chứng tỏ nước bị đẩy từ

rễ lên thân+ Nước bị đẩy từ mạch gỗ của

rễ lên lá bị bảo hòa hơi nước nên không thoát thành hơi, vì vậy sẽ ứ lại ở mếp lá thành cácgiọt

+ Những cây này thường thấp,

dễ bị tình trạng bảo hòa hơi nước và áp suất rễ đủ mạnh đểđẩy nước từ rễ lên lá

+ Mùa xuân Khí hậu có độ

ẩm cao, dễ dẫn đến tình trạng bảo hòa

Trang 4

1 Đặc điểm của con đường vận

chuyển nước ở thân:

- Vận chuyển theo một chiều từ rễ

lên thân rồi lên lá

- Chiều dài của cột nước phụ thuộc

chiều dài của thân cây

2 Con đường vận chuyển nước

ở thân:

- Nước và muối khoáng vận

chuyển từ rễ lên thân và lên lá theo

mạch gỗ (xilem)

- Các chất hữu cơ từ lá xuống rễ

theo mạch rây (phlôem)

-Các con đường vận chuyển này cóliên quan với nhau như thế nào?

- Trong thực tế chúng ta thấy câycao 100m nhưng nước vẫn đưađược lên đến ngọn Cơ chế nàođảm bảo sự vận chuyển nước ởthân?

- HS trả lời

- + Nước và muối khoáng từ

rễ lên lá theo mạch gỗ (xilem).+ Các chất hữu cơ từ lá xuống

rễ theo mạch rây (phlôem) + Vận chuyển ngang

+ Lực hút của lá là lực đóngvai trò chính (động lực trên)+ Lực đẩy của rễ (động lựcdưới)

+ Lực trung gian

2.Nội dung:

3 Củng cố:2 phút

Câu 1: Nêu đặc điểm của lông hút liên quan đên QT hấp thụ nước của rễ?

Câu 2: Trao đổi nước ở thực vật bao gồm những quá trình nào ?

Câu 3: Hiện tượng ứ giọt xảy ra trong điều kiện nào ?

Câu 4: Tại sao hiện tương ứ giọt chỉ xảy ra ở những cây bụi thấp và cây thân thảo?

4 Dặn dò:1 phút

- Xem lại bài

- Trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK

- Chuẩn bị bài 2:Giải thích rõ cơ chế đóng, mở khí khổng

+ Giải thích tại sao thoát hơi nước là tai họa tất yếu của cây

+ Trả lời câu hỏi 2,3,4 SGK

Trang 5

Bài 2: TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT (TT)

I Mục tiêu bài giảng:

1 Về kiến thức:

- Trình bày được cơ thoát hơi nước; ý nghĩa của thoát hơi nước với đời sống của thực vật

- Nêu được sự cân bằng nước cần được duy trì bằng tưới tiêu hợp lí mới đảm bảo cho sinh trưởng của câytrồng

- Trình bày được sự trao đổi nước ở thực vật phụ thuộc vào điều kiện môi trường

- Trình bày được 2 con đường thoát hơi nước ở lá cùng với những đặc điểm của nó Mô tả được các phảnứng đóng mở khí khổng

- Nêu được mối liên quan giữa các nhân tố môi trường với quá trình trao đổi nước

- Nêu được cơ sở khoa học của vấn đề tưới nước hợp lý cho cây trồng là điều kiện để cây sinh trưởng vàphát triển tốt

2 Về kỹ năng:

- Kỹ năng quan sát

- Kỹ năng phân tích, tổng hợp

3 Về thái độ:

- Xây dựng ý thức quan tâm và tìm hiểu những vấn đề thực tiễn nông nghiệp

- Hiểu được cơ sở khoa học của việc tưới nước hợp lí cho cây=>Vận dụng vào việc chăm sóc cây trồng

II Phương pháp và phương tiện dạy học:

- Kiểm tra bài cũ: 4 phút

Câu 1: Nêu đặc điểm của lông hút liên quan đến quá trình hấp thụ nước của rễ.

Câu 2: Trình bày con đường vận chuyển nước ở thân

-Vào bài: (1 phút)

+GV:Động lực giúp dòng nước di chuyển một chiều trong thân là gì?

+HS- Lực hút của lá là lực đóng vai trò chính (động lực trên),lực đẩy của rễ (động lực dưới),lựctrung gian

+Quá trình THN của lá tạo nên lực hút của lá.Vậy THN là gì?vai trò của quá trình này đối với câytrồng như thế nào?Chúng ta cùng nhau tìm hiểu

2 Trình bày tài liệu mới: Bài 2: Trao đổi nước ở thực vật (tt).

Bài 2: Trao đổi nước ở thực vật.

IV Thoát hơi nước ở lá:

Thoát hơi nước là sự mất nước từ bề

mặt lá qua hệ thống khí khổng là chủ

yếu, và một phần từ thân, cành

1 Ý nghĩa của sự thoát hơi nước:

Hoạt động 1:25 phút

- Thoát hơi nước là gi?

-Thoát hơi nước được thực hiệnqua cơ quan nào?

+ Cây còn non: lượng nước thoát

ra ở lá bằng thân và cành

+ Cây trưởng thành: lá > thâncành

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2

- Thoát hơi nước là sự mất nước từ bề mặt lá qua hệ thống khí khổng là chủ yếu,

và một phần từ thân, cành-Lá,thân

- Thảo luận trong 2 phút và

Trang 6

- Tạo lực hút nước ở rễ

- Điều hòa nhiệt độ cho bề mặt thoát

hơi nước

- Tạo điều kiện cho CO2 từ không khí

vào lá thực hiện chức năng QH

2 Con đường thoát hơi nước ở lá:

a Con đường qua khí khổng có đặc

+ Vận tốc nhỏ, thoát hơi nước ít (5%)

+ Không được điều chỉnh

3 Cơ chế điều chỉnh thoát hơi nước

- Mép trong của tế bào khổng sát lỗ

khí dày hơn mép ngoài

b Cơ chế đóng mở khí khổng:

- Thành trong của tế bào khí khổng

dày ,thành ngoài mỏng, do đó :

+ Khi tế bào trương nước thành ngoài

dãn nhanh làm tb cong lại ở thành

trong →Khí khổng mở nhanh

+ Khi tế bào khí khổng mất nước

thành ngoài không căng,thành trong

phút và trả lời câu hỏi:

+ Lượng nước do rễ hút vàođược cây sử dụng như thế nào?

+ Tại sao thoát hơi nước là “taihọa”?

+ Tại sao thoát hơi nước là “tấtyếu”

- Sự thoát hơi nước có ý nghĩa gì?

- Sự thoát hơi nước ở lá được thực hiện nhờ con đường nào?

- Đặc điểm của mỗi con đườngthoát hơi nước là gì?

- Con đường thoát hơi nào làchủ yếu?

- Tại sao thoát hơi nước qua khí khổng là chủ yếu?

Quan sát hình 2.1:

- Mô tả cấu tạo của khí khổng phù hợp với chức năng thoát hơi nước?

-Nhân tố nào là nguyên nhântrực tiếp gây đóng, mở khíkhổng?

+Phản ứng mở quang chủ động:

là phản ứng mở khí khổng, chủđộng lúc sáng sớm khi mặt trờimọc

+Phản ứng đóng thủy chủ động :

là hiện tượng đóng khí khổngvào giờ trưa khi cường độ thoáthơi nước cao

+Phản ứng đóng và mở thủy bịđộng: khi tế bào bão hòa nước

- Những cây ở sa mạc ánh sánggay gắt suốt ngày, nếu lỗ khí mởhơi nước sẽ thoát ra ngoài thì cây

đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung nếu có

+Tạo lực hút nước + Điều hòa nhiệt độ cho cây + Tạo điều kiện cho CO2 từkhông khí vào lá thực hiệnchức năng QH

- Qua khí khổng, qua cutin

- Qua khí khổng

- HS đọc phần em có biết để trả lời

+ 2 tế bào khổng hình hạtđậu nằm kề nhau tạo thành lỗkhí

+ Trong tế bào đóng có hạtlục lạp, nhân ty thể

-Nước+ Mép trong của tế bào đóngsát lỗ khí dày hơn mép ngoài

- Khi tế bào trương nước →

mở nhanh + Khi tế bào khí khổng mất nước → đóng nhanh

- Ánh sáng, bơm ion, AAB

- Những cây sống ở môi trường đặc biệt thì phải có sựđiều chỉnh đóng mở lỗ khí

Trang 7

V.Ảnh hưởng của điều kiện môi

trường đến quá trình trao đổi nước:

4 Dinh dưỡng khoáng

Ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của hệ

rễ và áp suất thẩm thấu của dung dịch

đất Do đó ảnh hưởng đến sự hấp thu

nước và ion khoáng

VI Cơ sở khoa học của việc tưới

nước hợp lý cho cây trồng:

1 Cân bằng nước của cây trồng

- Cân bằng nước là sự tương quan

giữa quá trình hấp thu nước (A) và

quá trình thoát nước (B)

+ Nếu A=B: mô đầy đủ nước, cây phát

triển bình thường

+ Nếu A>B: mô thừa nước, cây phát

triển bình thường

+ Nếu A<B: mất cân bằng nước, lá

héo, nếu thiếu nước kéo dài sẻ ảnh

hưởng năng suất

- Khi lượng nước lấy vào ít hơn lượng

nước mất đi thì cây ở trạng thái thiếu

nước Ở trạng thái này cây cần phải

được tưới nước

2 Tưới nước hợp lý cho cây trồng

- Căn cứ vào các chỉ tiêu sinh lí về chế

độ nước của cây trồng để xác định thời

điểm cần tưới nước

- Lượng nước tưới phải căn cứ vào

nhu cầu nước của từng loại cây, tính

chất đất và điều kiện môi trường cụ

thể

- Cách tưới phụ thuộc vào các nhóm

cây trồng, các loại đất

sẽ nhanh chết, nhưng thực tế thìvẫn sống bình thường Vậy điều

gì sẽ xảy ra?

Hoạt động 2:5 phút

- Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến quá trình trao đổi nước

Hoạt động 3:4 phút

- Thế nào là trạng thái cân bằngnước trong cây?

- Khi nào cần tưới nước cho cây?

- Để tưới nước cho cây ta cần trảlời được các câu hỏi nào?

- Khi nào cần tưới nước cho cây?

- Với một chế độ nước phù hợpthì có lợi như thế nào cho câytrồng?

- Tưới nước cho cây như thế nào

là hợp lí?

riêng

+ Ánh sáng : ảnh hưởng chủ yếu đến quá trình thoát hơi nước ở lá với vai trò tác nhângây đóng mở khí khổng

+ Nhiệt độ: Ảnh hưởng 2 QThấp thụ nước ở rễ và thoát hơi nước ở lá

+ Độ ẩm và không khí:

+ Dinh dưỡng khoáng

- Cân bằng nước là sự tương

quan giữa quá trình hấp thunước và quá trình thoát nước

- Khi A<B

- Khi nào cần tưới? lượngnước cần tưới là bao nhiêu?

Cách tưới như thế nào?

- Căn cứ vào các chỉ tiêu sinh

lí về chế độ nước của câytrồng để xác định thời điểmcần tưới nước

- Lượng nước tưới phải căn

cứ vào nhu cầu nước củatừng loại cây, tính chất đất vàđiều kiện môi trường cụ thể

- Cách tưới phụ thuộc vào các nhóm cây trồng, các loại đất

3 Củng cố:3 phút

Câu 1: Vì sao dưới bóng cây vào những ngày hè thì mát hơn mái che bằng vật liệu xây dựng? Cây thoát hơinước làm mát không khí xung quanh

Trang 8

Câu 2: Cây trong vườn và cây trên đồi cây nào có cường độ thoát hơi nước qua cutin mạnh hơn? Vì sao?Cây trong vườn Vì lớp cutin mỏng hơn nên thoát hơi nước mạnh hơn.

4 Dặn dò:2 phút

- Trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK

- Chuẩn bị bài 3:

+ Các nguyên tố khoáng được rễ hấp thụ từ đất như thế nào?

+ Các nguyên tố khoáng giữa vai trò gì trong cấu trúc và các quá trình sinh lí của cây?

Bài 3 TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ NITƠ Ở THỰC VẬT

I Mục tiêu bài giảng:

1 Về kiến thức:

- Nêu được vai trò của chất khoáng ở thực vật

- Phân biệt được các nguyên tố khoáng đại lượng và vi lượng

- Phân biệt được 2 cơ chế trao đổi chất khoáng (thụ động và chủ động) ở thực vật

- Nêu được 2 con đường hấp thụ nguyên tố khoáng: qua không bào, qua tế bào chất, qua thành tế bào vàgian bào

- Trình bày được vai trò của các nguyên tố đại lượng, vi lượng

- Giải thích bằng hình vẽ 2 con đường dẫn truyền nước, các chất khoáng và chất hữu cơ trong cây

- Chứng minh được tính thống nhất và mối liên quan chặt chẽ giữa các quá trình trao đổi chất trong các cơquan khác nhau của cây

2 Về kỹ năng:

- Kỹ năng quan sát

- Kỹ năng phân tích, tổng hợp

- Biết cách sử dụng phân bón hợp lí đối với cây trồng, môi trường và sức khỏe con người

II Phương pháp và phương tiện dạy học:

Trang 9

- Kiểm tra bài cũ: (3 phút)

Câu 1: Ý nghĩa của quá trình thoát hơi nước qua lá

Câu 2: Sự thoát hơi nước ở lá thực hiện nhờ con đường nào?

Câu 3: Khí khổng có cấu trúc liên quan tới phản ứng đóng, mở của nước như thế nào?

-Vào bài:Ở phần trước chúng ta đã biết được song song với quá trình hấp thụ nước thì các chất khoáng sẽđược vận chuyển vào cây.Vậy Các chất khoáng được vận chuyển bằng cách nào?Vai trò của chúng đối vớicây trồng?

Bài 3: trao đổi khoáng và nitơ ở

- Các chất khoáng trong đất tồn tại

dưới dạng hòa tan và phân li thành

- Sự hấp thụ các nguyên tốkhoáng nhờ bộ phận nào là chủyếu?

- Nguyên tố khoáng được hấp thụdưới dạng nào?

- Sự hấp thụ các nguyên tốkhoáng của rễ có đặc điểm gì?

- Giải thích thí nghiệm ở trang 17:

+ Tại sao rễ cây có màu xanh?

+ Màu xanh của dung dịch CaCl2

- Rễ hút các chất khoáng cótính chọn lọc

+ Do phân tử mêtylen bámtrên bề mặt rễ

+ Rễ cây không cần mêtylennên khi nhúng vào dung dịchCaCl2 thì ion Ca2+ và Cl- hútbảm vào rễ, đẩy các phân tử

Trang 10

2 Cơ chế hấp thụ khoáng ở rễ

1 Hấp thụ bị động:

- Các ion khoáng khuếch tán theo sự

chênh lệch nồng độ từ cao xuống

thấp (theo chiều gradien nồng

độ)không tiêu tốn năng lượng

- Các ion khoáng hút bám trên bề

mặt keo đất và trên bề mặt rễ, trao

đổi với nhau khi có sự tiếp xúc giữa

rễ và dung dịch đất

2 Hấp thụ chủ động :

- Các chất khoáng vận chuyển từ nơi

có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ

cao(ngược chiều gradien nồng độ)

- Sự hấp thụ này cần năng lượng

ATP (do hô hấp của rễ cung cấp ATP

cho bơm proton hoạt động và các

chất trung gian đóng vai trò là chất

- Quan sát hình 3.1 giải thích cơchế hút bám trao đổi?(Rễ cây hấpthụ chất khoáng bằng cách nào)

-Rễ cây hấp thụ chất khoángbằng những cách nào?

- Quan sát hình 3.2a 3.2b: Phânbiệt cơ chế hấp thụ thụ động vàchủ động các chất khoáng Bằngcách hoàn thành phiếu học tập:

Điểmphânbiệt

Hấp thụthụđộng

Hấp thụchủ độngLượng

khoángđược hấp thụ

Cơ chếNhu cầu NL

mêtylen vào dung dịch

- + Rễ hút các chất khoáng cótính chọn lọc

+ Có sự hút bám trao đổicủa rễ với dung dịch

- Hô hấp của rễ giải phóng

CO2 trong môi trường nướctạo H2CO3, phân li thành 2H+

và CO32- hút bám trên bề mặt

rễ Khi rễ tiếp xúc với hạt keođất sẽ diễn ra quá trình hútbám trao đổi giữa ion H+ vớicác ion khoàng bám trên bềmặt keo đất

-Có 2 cách :Hấp thụ chủ động

và thụ động Điểmphânbiệt

Hấp thụthụđộng

Hấp thụchủđộng

Lượng khoángđược hấp thụ

Ít hơn, xảy ra với một

số nguyên

tố khoáng

Nhiều hơn, xảy ra với phần lớn nguyên

tố khoáng

Cơ chế - Tuân

theoquyluậtnồngđộ: Cácion dichuyển

từ nơi

có nồng

độ caosangnơi cónồngđộthấp

Khôngtuântheoquyluậtnồngđộ: cácion dichuyển

-từ nơi

có nồng

độ thấpđến caoCác ionkhoángdichuyểnphụthuộcvàotínhthấmchọnlọc củamàng

Trang 11

II Vai trò của các nguyên tố

+ Cấu trúc trong tế bào

+ Là thành phần của các đại phân tử

(Protein, Lipit, axit nucleic,…) Các

NT khoáng còn ảnh hưởng đến tính

chất hệ thống keo trong chất nguyên

sinh

2 Vai trò của các nguyên tố vi

lượng và siêu vi lượng:

- Nguyên tố vi lượng:

+ Chiếm lượng 100mg/kg chất khô

VD: B, Fe, Mn, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni,

+ Vai trò:

 Là thành phần của các enzim

 Hoạt hóa cho các enzim

 Có vai trò trong trao đổi chất

- Nguyên tố siêu vi lượng: Au, Ag,

Pt, Hg, I,… có vai trò trong nuôi cấy

+ Nguyên tố mà thiếu nó cây không

hoàn thành được chu trình sống

+ Không thể thay thế được bởi bất kì

nguyên tố nào

+ Phải trực tiếp tham gia vào quá

trình chuyển hóa vật chất trong cơ

thể

- Tại sao nói quá trình hấp thụnước và các chất khoáng liênquan chặt chẽ với quá trình hôhấp của rễ?

-Ngoài rễ, bộ phận nào của cây

có khả năng hấp thụ chấtkhoáng?

* Các nguyên tố đại lượng và vilượng được gọi là nguyên tố dinhdưỡng khoáng thiết yếu

- Thế nào là nguyên tố dinhdưỡng khoáng thiết yếu?

và do

sự thamgia củachấtmang.Nhu

cầu NL

Khôngcầnnănglượng

Cầnnănglượng+ Hô hấp tế bào tạo ra nguồnATP cho mọi hoạt động sống + Nếu quá trình hô hấp của

rễ bị ngừng thì ATP sẽ khôngđược tạo ra, dẫn đến quá trìnhhấp thụ chủ động sẽ ngừng vàảnh hưởng tới sự sống củacây.Mặc khác không có CO2trong môi trường nước tạo

H2CO3, phân li thành 2H+ và

CO32- hút bám trên bề mặt rễ.Thì sẽ không diễn ra quá trìnhhút bám trao đổi giữa ion H+với các ion khoàng bám trên

bề mặt keo đất

-Lá

- + Nguyên tố đại lượng:chiếm lượng >100mg/kg chấtkhô VD: C, H, O, N, P, K, S,

Ca, Mg,…

+ Nguyên tố vi lượng: chiếm lượng 100mg/kg chất khô VD: B, Fe, Mn, Cl, Zn, Cu,

Mo, Ni,…

- +Cấu trúc trong tế bào.+Là thành phần của các đạiphân tử (P,L,G).Các NTkhoáng còn ảnh hưởng đếntính chất hệ thống keo trongchất nguyên sinh

+ NT vi lượng là thành phầncủa các enzim

+ Hoạt hóa cho các enzim.+ Có vai trò trong trao đổichất

+ NT siêu vi lượng có vai trò trong nuôi cấy mô

- + Nguyên tố mà thiếu nó cây không hoàn thành được chu trình sống

+ Không thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào.+ Phải trực tiếp tham gia vào

Trang 12

-Yêu cầu HS tham khảo bảng 3

về chức năng cụ thể cuae từngnguyên tô khoáng và biểu hiệncủa cây trồng khi thiếu cácnguyên tố đó

- Trả lời câu hỏi lệnh SGK: Quansát hình 3.3 hãy cho biết: Đưavào gốc hoặc phun lên lá các ionnào trong 3 loại ion dưới đây để

lá cây xanh lại: Ca2+ , Fe3+ , Mg2+

quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể

- HS dựa vào bảng 3 trả lời

- ion Mg2+

3 Củng cố: 3 phút

- Sử dụng phần tóm tắt cuối bài để củng cố 3 nội dung cần nắm vững theo mục tiêu của bài học và vận dụngcâu hỏi SGK để củng cố kiến thức

- Cơ chế hấp thụ các chất khoáng : phân biệt sự khác nhau giữa 2 cơ chế bị động và cơ chế chủ động

- Về vai trò của NT khoáng : phân biệt vai trò của NT đại lượng , vi lương và siêu vi lượng

- GV : yêu cầu HS trả lời câu hỏi 4, 5 (SGK)

+ Tại sao nguyên tố vi lượng chỉ cần 1 lượng rất nhỏ đối với cơ thể thực vật? Nó không có vai trò cấu trúc

mà chỉ có vai trò hoạt hóa enzim

+ Tại sao quá trình hấp thụ nước và các chất khoáng liên quan chặt chẽ đến quá trình hô hấp của rễ? Hô hấpcung cấp ATP và chất mang, đều cần cho quá trình hấp thụ chủ động Hô hấp giải phóng CO2 trong môitrường nước tạo H2CO3 quá trình hút bám trao đổi

- Trong sản xuất nông nghiệp, làm thế nào để rễ cây hấp thụ được nhiều chất khoáng nhất? Làm cỏ, sục bùn,xới đất, tháo nước kịp thời,…

4 Dặn dò:2 phút

- Xem lại bài

- Trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK

- Chuẩn bị bài 4:

+ Vai trò của nitơ đối với đời sống thực vật

+ Nguồn cung cấp nitơ cho cây, ĐK cố định nitơ khí quyển

+ Nitơ trong cây được biến đổi theo những con đường nào?

Trang 13

1 Về kiến thức:

- Trình bày được vai trò của Nitơ đối với đời sống thực vật.

- Mô tả được quá trình cố định Nitơ khí quyển.

- Minh họa các quá trình biến đổi(đồng hóa) nitơ trong cây bằng hình vẽ và các phản ứng hóa học.

2 Về kỹ năng:

- Kỹ năng quan sát

- Kỹ năng phân tích, tổng hợp.

3 Về thái độ:

- Giáo dục HS ý thức vận dụng lý thuyết vào giải quyết các vấn đề thực tiễn sản xuất.

- Biết cách sử dụng phân bón hợp lí, nhất là phân đạm đối với môi trường.

II Phương pháp và phương tiện dạy học:

- Kiểm tra bài cũ: (3 phút)

*Thế nào là nguyên tố vi lượng?Vai trò của nguyên tố vi lượng?Tại sao nguyên tố vi lượng lại chiếm một phần rất nhỏ trong tế bào?

- Nguyên tố vi lượng:

+ Chiếm lượng 100mg/kg chất khô VD: B, Fe, Mn, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni,…

+ Vai trò:

Là thành phần của các enzim.

Hoạt hóa cho các enzim.

Có vai trò trong trao đổi chất.

-Nguyên tố vi lượng là thành phần của cấc enzim nên chiếm một lượng nhỏ trong tế bào

-Vào bài: 1 phút

N-P-K là 3 nguyên tố đa lượng rất cần thiết đối với cây trồng, đặc biệt là N Vậy Nitơ có vai trò như thế nào đối với cây trồng? Nó được cung cấp từ những nguồn nào? Cây trồng

Bài 4: Trao đổi khoáng và

phóng điện trong cơ giông đã

ôxi hóa N2 thành nitrat.

Trang 14

- Quá trình cố định nitơ thực

hiện bởi các nhóm vi khuẩn tự

do và cộng sinh.

- Quá trình phân giải các

nguồn nitơ hữu cơ trong đất

được thực hiện bởi các vi

khuẩn trong đất.

- Nguồn nitơ do con người trả

lại cho đất sau mỗi vụ bằng

của Protein, coenzim, enzim,

axit nucleic, sắc tố quang hợp,

chất dự trữ năng lượng (ATP,

ADP), chất điều hòa sinh

trưởng.

- Vai trò chức năng: tham gia

vào quá trình chuyển hóa vật

chất và năng lượng, quyết định

đến toàn bộ quá trình sinh lý

sần của cây họ đậu hoặc trong

bèo hoa dâu

*Quá trình phản nitrat hóa do

vi sinh vật kị khí thực hiện và xảy ra mạnh trong điều kiện yếm khí.Quá trình này có hại đối với cây trồng

Để không xảy ra quá trình này chúng ta phải làm gì?

- Cho biết vai trò của nitơ đối với TV ?

VD: cung cấp NL, điều tiết trạng thái ngậm nước của các phân tử protein trong TBC.

Hoạt động 2:10 phút

- Rễ cây sử dụng được N2

trong không khí không?

- Vậy có sv nào có thể sử dụng hay chuyển hóa N2 khí quyển sang dạng khác cho cây sử dụng không ?

-Giữa 2 nhóm vi sinh vật này,nhóm nào hoạt động có hiệu quả hơn ?

* Hàng năm: VK tự do cố định vài chục kg

NH4+/ha/năm, VK cộng sinh

cố định hàng trăm kg.

- Để quá trình cố định N2 khí quyển xảy ra cần có đk gì ?

nguồn nitơ hữu cơ.

+ Phân bón.

- Do rễ cây hút, phản nitrat hóa.

-Đảm bảo độ thoáng khí cho đất bằng cách xới, xáo, phá váng kịp thời

- Thành phần của Protein, axit nucleic, sắc tố quang hợp, chất dự trữ năng lượng (ATP, ADP), chất điều hòa sinh trưởng Quyết định đến toàn bộ quá trình sinh lý của cây.

- Không.

- VK sống tự do và vi khuẩn cộng sinh thực hiện được nhờ chúng có enzim nitrôgenaza và lực khử mạnh.

-Nhóm vi sinh vật sống cộng sinh

+ Có lực khử mạnh + Được cung cấp năng lượng ATP.

+ Có sự tham gia của

Trang 15

+ ĐK kỵ khí.

Hai ĐK: lực khử và năng

lượng vi khuẩn tự tạo ra hoặc

lấy từ quá trình quang hợp, hô

-Chu trình Crep(hô hấp) cung

cấp axit hữu cơ để hình thành

aa qua quá trình khử amin

- Hình thành axit amin

(Alanin, Glutamin, Aspactic)

bằng phản ứng khử amin.

- Các axit amin qua quá trình

chuyển amin hóa để hình

thành protein.

- Axit amin kết hợp với NH3

để hình thành amit (giúp cây

không bị ngộ độc do NH3 tích

lũy nhiều)

Hoạt động 3:15 phút

- Cây hấp thụ N2 từ đất ở dạng nào ?

- Nghiên cứu mục V SGK trang 23, 24:

+ Thế nào là quá trình khử nitrat? Viết sơ đồ khử nitrat.Quá trình này có sự tham gia của enzim nào?

+ Vì sao cây phải chuyển từ

NO3- thành NH4+?

*Vì NH4+ là nguyên liệu cấu thành hầu hết các bộ phận trong tế bào

+ Kể tên các con đường đồng hóa NH3 trong mô thực vật?

Viết phương trình minh họa.

+ Nêu ý nghĩa của con đường hình thành amit?

- Nêu mối quan hệ giữa chu trình Crep với quá trình đồng hóa NH3 trong cây?

enzim Nitrôgenaza.

+ ĐK kỵ khí.

- NO3- và NH4+.

+Là quá trình chuyển thành

Sơ đồ:

- Hình thành axit amin, hình thành protein, hình thành amit

+ Giúp cây không bị ngộ độc do NH3 tích lũy nhiều.

- Crep cung cấp axit hữu

cơ để hình thành aa qua quá trình khử amin

3 Củng cố: 3 phút

Câu 1: Nitơ có vai trò quan trọng đối với đời sống thực vật vì:

a Nitơ có vai trò cấu trúc nên tế bào.

b Tham gia vào các quá trình trao đổi chất và năng lượng.

c Nitơ quyết định đến toàn bộ quá trình sinh lý của cây.

d cả a,b,c đúng.

Câu 2: Quá trình khử ( ):

a Thực hiện ở trong cây.

b Là quá trình ôxi hóa nitơ trong không khí.

c Thực hiện nhờ enzim nitrogenaza.

d Bao gồm phản ứng khử thành

4 Dặn dò: 2 phút

- Xem lại bài.

- Trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK.

- Chuẩn bị bài 5.

Trang 16

+ Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK trang 27

+ Bón phân như thế nào là hợp lí?

Bài 5 : TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ NITƠ Ở THỰC VẬT ( TT )

I Mục tiêu bài giảng:

1 Về kiến thức:

- Trình bày được ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến quá trình trao đổi khoáng và nitơ ở thực vật

- Nêu được biện pháp bón phân hợp lí cho cây trồng.Giải thích được bón phân hợp lí tạo năng suất cao ở câytrồng

- Biết cách sử dụng phân bón hợp lí, nhất là phân đạm đối với cây trồng, môi trường và sức khỏe

II Phương pháp và phương tiện dạy học:

III Trọng tâm: Mục VII

IV Nội dung và tiến trình lên lớp:

1 Chuẩn bị:

- Ổn định lớp (1 phút).

- Kiểm tra bài cũ: 5 phút

Câu 1: Những sinh vật nào có khả năng cố định nitow phấn tử?ĐK để có quá trình cố định Nitơ?

- Có 2 nhóm vi khuẩn cố định nitơ: vi khuẩn sống tự do(Nostoc,Azotobacter),vi khuẩn sống cộng sinhtrong nốt sần của cây họ đậu hoặc trong bèo hoa dâu

-Điều kiện

+ Có lực khử mạnh

+ Được cung cấp năng lượng ATP

Trang 17

+ Có sự tham gia của enzim Nitrôgenaza.

+ ĐK kỵ khí

Câu 3: Cho biết ý nghĩa của con đường hình thành amit?

Giúp cây không bị ngộ độc do NH3 tích lũy nhiều Dự trữ â khi cần thiết

-Vào bài: 1 phút

-Lượng phân chúng ta bón cho cây trồng,cây có sử dụng được hoàn toàn không?

-Không.Tại vì quá trình hấp thụ các nguyên tố khoáng còn chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố:nhiệt độ,ánhsáng,độ ẩm

+ Các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ khoáng như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài5

Bài 5: Trao đổi khoáng và Nitơ ở

thực vật.

VI Ảnh hưởng của nhân tố môi

trường đến quá trình trao đổi

khoáng và nitơ ở thực vật:

1 Ánh sáng:

Ảnh hưởng đến quá trình hấp thu

khoáng và nitơ trên cơ sở ánh sáng

có liên quan chặt chẽ tới quá trình

quang hợp, quá trình trao đổi nước

tán của các chất khoáng càng giảm

- Khi tăng nhiệt độ ở 1 giới hạn nhất

định thì làm tăng sự hấp thu khoáng

+ Hàm lượng nước tự do trong đất

nhiều giúp cho việc hòa tan nhiều

ion khoáng.Các ion hòa tan dẽ dàng

Hoạt động 1:

- Kể tên những nhân tố môi trườngảnh hưởng đến quá trình trao đổi khoáng và nơtơ ở thực vật?

- Vai trò của ánh sáng với quang hợp và sự hút khoáng của rễ?

- Ánh sáng ảnh hưởng như thế nàođến quá trình thoát hơi nước?

Ánh sáng có ảnh hưởng như thếnào đến quá trình trao đổi khoáng

và nitơ? (nêu mối quan hệ giữa quang hợp, trao đổi nước với quá trình hấp thụ khoáng và nitơ)

- Nhiệt độ (thấp, thích hợp, cao) trong đất ảnh hưởng như thế nào đến quá trình hút khoáng và nitơ của rễ?

- Độ ẩm của đất ảnh hưởng như thế nào đến quá trình trao đổi khoáng? (liên quan đến lượng nước tự do, quá trình hút bám như

- Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm đất, độ pH đất, độ thoáng khí

- Khi có ánh sáng thích hợp, quá trình quang hợp diễn ra mạnh mẽ, đòi hỏi 1 lượng lớnnước kéo theo sự hút khoáng

- Khi có ánh sáng, khí khổng

mở và diễn ra quá trình thoát hơi nước ở lá Kéo theo sự hấp thu nước và muối khoáng

ở rễ

Quang hợp tạo ra năng lượng tích lũy trong các hợp chất hữu cơ là chất khử liên quan đến quá trình hấp thụ, vận chuyển, trao đổi khoáng

và nitơ Sự thoát hơi nước ở

lá giúp cho quá trình hấp thụ các chất khoáng hòa tan Ánh sáng ảnh hưởng đến quá trình hấp thu khoáng và nitơ trên cơ sở ánh sáng có liên quan chặt chẽ tới quá trình quang hợp, quá trình trao đổi nước của cây

+ Nhiệt độ càng thấp thì độ khuếch tán của các chất khoáng càng giảm (10-120ngừng trệ)

+ Khi tăng nhiệt độ ở 1 giới hạn nhất định thì làm tăng sự hấp thu khoáng và nitơ

+ Nhiệt độ vượt qua mức tối

ưu (>500) thì tốc độ hút khoáng giảm, hệ thống lông hút hoạt động rối loạn, thậm chí bị biến tính và chết

+ Hàm lượng nước tự do trong đất nhiều giúp cho việc hòa tan nhiều ion khoáng

+ Các ion hòa tan dẽ dàng

Trang 18

hấp thụ theo dòng nước.

+ Độ ẩm cao giúp cho hệ rễ sinh

trưởng tốt và tăng diện tích tiếp xúc

của rễ với keo đất, giúp cho quá

trình hút bám trao đổi khoáng và

nitơ

4 Độ pH đất:

+ Là nhân tố quan trọng với sự trao

đổi khoáng và nitơ

- Khí CO2 sinh ra do hô hấp rễ trao

đổi với ion khoáng bám trên bề mặt

keo đất

- Nồng độ oxi cao trong đất giúp hệ

rễ hô hấp mạnh, tạo được áp suất

thẩm thấu cao để hút nước và muối

khoáng

VII Bón phân hợp lí cho cây

trồng:

1 Lượng phân bón: căn cứ vào:

- Nhu cầu dinh dưỡng của cây trồng

(lượng chất dinh dưỡng để hình

thành 1 đơn vị thu hoạch)

- Khả năng cung cấp chất dinh

- Mỗi thời kì sinh trưởng cây trồng

cần nhiều chất dinh dưỡng khác

nhau với lượng bón khác nhau

- Cách nhận biết thời điểm bón

phân: dựa vào biểu hiện bên ngoài

của lá

thế nào?)

* Trong Sx nông nghiệp cần áp dụng những biện pháp kĩ thuật gì đối với vùng đất khô hạn, nhiệt độ cao?

- pH ảnh hưởng như thế nào đến quá trình trao đổi khoáng và nitơ?

- Rễ cây hấp thụ khoáng trong nước độ pH như thế nào?

- Vì sao đất chua thì nghèo dinh dưỡng?

* pH môi trường đất ảnh hưởng đến hoạt động của VSV đất giúp phân hủy chất hữu cơ thành chất

vô cơ, chất khó tan thành chất dễ tan

- Quan sát hình 3.1 SGK: Khí CO2sinh ra do hô hấp rễ được trao đổi như thế nào trong đất?

- Nồng độ oxi trong đất liên quan như thế nào đến trao đổi khoáng

- XD hồ chứa nước, chọn giống chịu hạn

+ Là nhân tố quan trọng với

sự trao đổi khoáng và nitơ.+ Quyết định hàm lượng các nguyên tố khoáng trong đất.+ Ảnh hưởng đến sự hấp thu các chất khoáng hòa tan.+ Ảnh hưởng tới các chất hút bám trên bề mặt keo

- pH = 6 – 6.5

- Đất có axit nhiều thì ion H+nhiều sẽ thay thế ion khoáng trên bề mặt keo đất, các nguyên tố dinh dưỡng ở trạngthái tự do nên rất dễ bị rữa trôi

để hút nước và muối khoáng

- Bón đúng loại, đúng lượng, đúng lúc, đúng cách

+ Nhu cầu dinh dưỡng của cây trồng

+ Khả năng cung cấp chất dinh dưỡng của đất

+ Hệ số sử dụng phân bón

- Dựa vào biểu hiện bên ngoàicủa lá

-Phân chứa P và K để bộ rễ phát triển khỏe

Trang 19

Câu 2: Vì sao đất chua thì nghèo dinh dưỡng?

Đất có axit nhiều thì ion H+ nhiều sẽ thay thế ion khoáng trên bề mặt keo đất, các nguyên tố dinh dưỡng ở trạng thái tự do nên rất dễ bị rữa trôi

4 Dặn dò:1 phút

- Xem lại bài

- Trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK

- Phát biểu được khái niệm quang hợp

- Nêu được vai trò của quang hợp ở cây xanh

- Trình bày được cấu tạo của lá thích nghi với quang hợp

- Nêu được các sắc tố quang hợp, và chức năng của chúng

Trang 20

- Kiểm tra bài cũ:

*Độ PH ảnh hưởng như thế nào đến quá trình hấp thụ nước và chất khoáng?Tại sao đất chua thườngnghèo dinh dưỡng?

-Độ PH:

+ Là nhân tố quan trọng với sự trao đổi khoáng và nitơ

+ Quyết định hàm lượng các nguyên tố khoáng trong đất và Ảnh các chất hút bám trên bề mặt keo đất

+ Ảnh hưởng đến sự hấp thu các chất khoáng hòa tan

+ pH thích hợp: 6 – 6.5

-Đất axit nhiều thì ion H+ nhiều sẽ thay thế ion khoáng trên bề mặt keo đất, các nguyên tố dinhdưỡng ở trạng thái tự do nên rất dễ bị rữa trôi

-Vào bài: 2 phút

+ Trong câu hát của các em thiếu nhi chúng ta thường được nghe : « Ngôi nhà chung của chúng ta

là trái đất màu xanh bao la  » Vậy màu xanh trong câu hát trên là từ đâu ?

Màu xanh trong câu ca trên là từ màu xanh của lá cây, của biển

+ Tại sao lá cây có màu xanh, màu xanh này có ý nghĩa gì đối với cây ?  Để hiểu rõ hơn vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu qua bài 7

2 Vai trò của quang hợp:

- Tạo chất hữu cơ từ chất vô cơ

- Tích lũy năng lượng dưới dạng

hóa năng (ATP)

Hoạt động 1:

- Gọi 1 HS viết PT quang hợp

- Từ PT hãy cho biết quang hợp

là gì?

-Nước sau phản ứng được tạo ra

từ đâu?

-Những sinh vật nào có khả năng quang hợp?

-Cho biết sự khác nhau giữa phương trình quanh hợp của thực vật và vi khuẩn(chất cung

- Quang hợp là quá trình hệsắc tố quang hợp hấp thu năng lượng ánh sáng và sử dụng năng lượng ánh sáng này để tổng hợp chất hữu

cơ (glucôzơ) từ chất vô cơ (CO2, nước)

-Tạo ra từ pha tối của quá trình quang hợp

- Thực vật và vi sinh vật

-Quang hợp ở vi khuẩn không tạo ra ôxi

Trang 21

- Giữ trong sạch bầu khí quyển:

Giúp cân bằng nồng độ O2 và

CO2 trong khí quyển

II Bộ máy quang hợp:

1 Lá – cơ quan quang hợp:

+ Mô khuyết chứa ít lục lạp nằm

dưới giậu có khoảng gian bào lớn

chứa nguyên liệu quang hợp

+ Hệ mạch dẫn đưa các sản phẩm

quang hợp đến các cơ quan

+ Khí khổng: trao đổi khí và hơi

nước khi quang hợp

2 Lục lạp – bào quan quang

- Quang hợp có vai trò như thế nào?

- Năng lượng được tích lũy dướidạng nào?

- Vì sao quang hợp lại giữ trongsạch bầu khí quyển?

* Làm thế nào để bầu không khí

ở các thành phố lớn trong sạch hơn và cung cấp nguồn thức ăn thực vật cho con người?

Hoạt động 2:

- Cơ quan nào thực hiện chức năng quang hợp?

- Quan sát hình 7.1 và trả lời câu hỏi:

+ Trình bày hình thái của lá thực hiện chức năng quang hợp?

+ Mô tả cấu tạo tế bào của 1 lá

- Bào quan nào thực hiện chức năng quang hợp?

- Quá trình quang hợp gồm mấypha? Kể tên

- Lục lạp có cấu trúc thích ứng việc thực hiện 2 pha của quang hợp như thế nào?

- Vì quang hợp có vai trò rất quan trọng

+ Tạo chất hữu cơ + Tích lũy năng lượng dướidạng hóa năng (ATP)+ Giữ trong sạch bầu khí quyển:

- Dạng hóa năng (ATP)

để nhận được nhiều ánh sáng

+ Gồm: Lớp cutin, lớp tế bào biểu bì trên, lớp tế bào

mô giậu, mô khuyết dưới giậu, hệ mạch dẫn, tế bào biểu bì dưới với khí khổng,lớp cutin

+ Lớp tế bào mô giậu chứalục lạp nằm sát lớp biểu bì.+ Mô khuyết dưới giậu có khoảng gian bào lớn chứa nguyên liệu quang hợp.+ Hệ mạch dẫn đưa các sảnphẩm quang hợp đến các

+ Tilacôit: chứa hệ sắc tố.+ Chất chuyển điện tử

Trang 22

hiện pha tối.

+ Thể keo có độ nhớt cao, trong

+ Vận chuyển năng lượng đến

trung tâm hoạt động

+ Biển đổi năng lượng

+ Carôtenôit hấp thu ánh sáng ởvùng ánh sáng nào? Và truyền năng lượng cho đến đâu? nhằm mục đích gì?

- Giải thích vì sao lá cây có màulục?

+ Trung tâm phản ứng

- Chất nền (strôma): nơi thực hiện pha tối

+ Thể keo có độ nhớt cao, trong suốt

+ Chứa nhiều enzim cacbôxi hóa

- Diệp lục a, Diệp lục b, Carôtenôit, Xantôphyl

+ Hấp thu ánh sáng vùng

đỏ và xanh tím.Vận chuyểnnăng lượng đến trung tâm hoạt động.Biển đổi năng lượng

+ Hấp thu ánh váng vùng xanh tím Truyền năng lượng thu được cho diệp lục Lọc ánh sáng, bảo vệ diệp lục

- Hệ sắc tố quang hợp không hấp thu ánh sáng màu lục nên lá cây có màu lục

3 Củng cố: 3 phút

-Màu xanh của lá cây có liên quang đến chức năng quang hợp không?

-Màu xanh thể hiện sự hiện diện của lục lạp trên lá,lá càng xanh thì lục lạp càng nhiều=>Khả năngquang hợp càng mạnh

- Cây có lá màu đỏ quang hợp được không? Tại sao?

Cây có lá màu đỏ vẫn có diệp lục nên quang hợp được Vì sắc tố màu lục bị che khuất bởi nhóm sắc

tố màu đỏ (antôxianin, carôtenôit) Tuy nhiên cường độ quang hợp không cao

4 Dặn dò: 1 phút

- Xem lại bài

- Trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK

Trang 23

Tổ trưởng ký duyệt Giáo viên soạn

- Trình bày được quá trình quang hợp ở thực vật C3 (thực vật ôn đới) bao gồm pha sáng và pha tối

- Trình bày được đặc điểm của thực vật C4: sống ở khí hậu nhiệt đới, cấu trúc lá có tế bào bao bómạch, có hiệu suất cao

- Nêu được thực vật CAM mang đặc điểm của cây ở vùng sa mạc, có năng suất thấp

- Trình bày được nội dung của pha sáng (phản ứng kích thích hệ sắc tố, quang phân li nước,photphorin hóa quang hóa)

- Trình bày được bản chất của pha tối

- Vẽ được chu trình cố định CO2 ở 3 nhóm thực vật C3, C4, CAM

- Phân biệt được các con đường cố định CO2 của 3 nhóm thực vật

- Nhận thức được sự thích nghi kỳ diệu của thực vật với điều kiện môi trường

Trang 24

- Ổn định lớp (1 phút).

- Kiểm tra bài cũ: 3 phút

- Nêu đặc điểm về hình thái, cấu trúc của lá phù hợp với chức năng quang hợp? (5 đ)

- Hình thái: Lá có dạng bản mỏng, luôn hướng bề mặt vuông góc với ánh sáng mặt trời để nhận được nhiều ánh sáng

- Cấu trúc:

+ Lớp tế bào mô giậu chứa lục lạp nằm sát lớp biểu bì

+ Mô khuyết dưới giậu có khoảng gian bào lớn chứa nguyên liệu quang hợp

+ Hệ mạch dẫn đưa các sản phẩm quang hợp đến các cơ quan

+ Khí khổng: trao đổi khí và hơi nước khi quang hợp

-Vào bài: 1phút

Tùy theo điều kiện khí hậu mà có sự phân bố các nhóm thực vật khác nhau:Ngô,cao lương sinhtrưởng tốt ở vùng nhiệt đới,thuốc bỏng,xương rồng thích nghi tốt ở sa mạc Điều kiện sống khácnhau như thế thì quá trình quang hợp của chúng có giống nhau không?

phụ thuộc vào cường độ ánh sáng

+ Là pha oxi hóa để sử dụng H+ và

điện tử cho việc hình thành ATP và

NADPH đồng thời giải phóng O2

2 Pha tối:

+ Pha tối gồm các phản ứng không

cần ánh sáng, phụ thuộc vào nhiệt

- Năng lượng kích thích diệp lục sử

dụng cho quá trình quang phân li

Hoạt động 1:

Quan sát hình 8.1 và trả lời câu lệnh thứ nhất

-Cho biết mối quan hệ giữa pha sáng và pha tối

Thế nào là pha sáng,pha tối?

-Pha tối có phụ thuộc vào ánhsáng không?

Hoạt động 2:

Quang hợp ở các nhóm thực vật giống nhau ở pha sáng, khác nhau ở pha tối

- Pha sáng diễn ra như thế nào?

- Viết phương trình phản ứng?

-Quang hợp là quá trình ôxi hóa khử vì phân tử nước được ôxi hóa để tạo oxi và quá trình khử cacbonic thành cacbohidrat-Pha sáng cung cấp năng lượng cho phá tối

- Kết luận:

+ Pha sáng gồm các phản ứng sáng, phụ thuộc vào cường độ ánh sáng.Là pha oxi hóa để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thànhATP và NADPH đồng thờigiải phóng O2

+ Pha tối gồm các phản ứng không cần ánh sáng, phụ thuộc vào nhiệt độ Là pha khử CO2 bằng ATP, NADPH.để tạo ra các hợp chất hữu cơ

-Pha tối không phụ thuộc trực tiếp vào ánh sáng, nhưng có ánh sáng =>có pha sáng=>cung cấp năng lượng cho pha tối

- Năng lượng của các phôtôn ánh sáng kích thích

hệ sắc tố thực vật:

- Năng lượng kích thích diệp lục sử dụng cho quá trình quang phân li nước,

Trang 25

nước, photphorin hóa quang hóa để

hình thành ATP, NADPH thông

qua 2 hệ thống quang hóa (PSI,

- Thời gian: ngày

- Không gian xảy ra: Lục lạp của tế

bào mô giậu

- Chất nhận Co2 đầu tiên: RiDP

vật C 4 – chu trình Hatch - Slak:

- Thời gian: ngày

- Không gian xảy ra: Lục lạp của tế

bào mô giậu, tế bào bao bó mạch

- Chất nhận Co2 đầu tiên: PEP (3C)

- Sản phẩm ổn định đầu tiên: AOA

(4C)

- Điều kiện cố định: khí hậu nhiệt

- Oxi được tạo ra trong pha sáng có nguồn gốc từ đâu?

-PT: 2H2O => 4H+ + 4e +O2

-Diệp lục tố ở trạng thái kích thích truyền năng lượng cho quá trình quang phân li nước

và phootphorin hóa quang hóa thì mất electron và không còn khả năng hấp thụ được năng lượng ánh sáng nữa,nó sẽ được bù đắp elctron

từ quá trình quang phân li nước

- Cho biết ý nghĩa của tên gọi

C3, C4, CAM?

- Thảo luận nhóm: chia lớp 4 nhóm, thảo luận và hoàn thành phiếu học tập:

Yêu cầu: Quan sát hình 8.2, 8.3, 8.4, 8.5 và tìm hiểu chu trình cố định CO2 của 3 nhómthực vật C3, C4, CAM

C3 C4 CAMThời

gianKhônggianChất nhận

CO2

đầu tiênSản phẩm

ổn định đầu

photphorin hóa quang hóa

để hình thành ATP, NADPH thông qua 2 hệ thống quang hóa (PSI, PSII)

Trang 26

đới nóng ẩm kéo dài, ánh sáng,

nhiệt độ cao, nồng độ CO2 giảm, O2

cao

- Đại diện: Ngô, mía, cỏ gấu,…

c Con đường cố định CO 2 ở thực

vật CAM:

- Thời gian: đêm

- Không gian xảy ra: Lục lạp của tế

bào mô giậu

- Chất nhận Co2 đầu tiên: PEP (3C)

- Sản phẩm ổn định đầu tiên: AOA

(4C)

- Điều kiện cố định: khí hậu vùng

sa mạc khô hạn kéo dài, nhiệt độ

- Từ phiếu học tập hãy cho biết điểm giống và khác nhau trong chu trình cố định CO2

của 3 nhóm thực vật?

- Pha tối con đường cố định

CO2 có thể thực hiện độc lập với pha sáng được không?

- Muốn cây trồng có năng suất cao cần chú ý điều gì?

- Giải thích vì sao quá trình

cố định CO2 ở thực vật CAM lại diễn ra vào ban đêm?

- HS tự nghiên cứu

- Lưu ý: mục 3, 4, 5 sẽ được học ở bài 9

- Giống: đều diễn ra chu trình Canvin tạo AlPG rồi

từ đó hình thành các hợp chất cacbohidrat, protein,

aa, lipit Có enzim cacboxi hóa

- Khác:…

- Không vì cần sử dụng ATP và NADPH của pha sáng

- Lựa chọn nhóm cây phù hợp với ĐK sống hoặc tạo thêm ĐK cho cây phát triển

- Đây là vùng khô hạn kéo dài, thực vật lấy được rất ítnước nên phải tiết kiệm nước bằng cách đóng khí khổng vào ban ngày, ban đêm khí khổng mở sẽ tiến hành quá trình nhận CO2

3 Củng cố: 3phút

Câu 1: Sự giống nhau trong quang hợp giữa thực vật C3 và C4 là:

a Chất nhận CO2

b Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên c Thời gian cố định COd Không gian cố định CO2.2 .

Câu 2: Sự khác nhau trong quang hợp giữa thực vật C3 và thực vật CAM là:

+ Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4,5 SGK

+ Quan sát hình cho biết điểm bù CO2, điểm bảo hòa CO2, điểm bù ánh sáng, điểm bảo hòa ánhsáng?

+ Tại sao khi nhiệt độ tăng quá cao thì quá trình quang hợp lại giảm nhanh chóng?

Rút kinh nghiệm:

Tổ trưởng ký duyệt Giáo viên soạn

Trang 27

Thái Thành Tài

Trang 28

- Trình bày được quá trình quang hợp chịu ảnh hưởng của các điều kiện môi trường.

- Nêu được mối liên hệ giữa nồng độ CO2 với thành phần quang phổ ánh sáng và với nhiệtđộ

- Phân tích mối quan hệ chặt chẽ giữa quang hợp với nước, với dinh dưỡng khoáng

- Xác định điểm bù, điểm bảo hòa CO2 và ánh sáng cùng với vai trò và ý nghĩa của nó vớicác nhóm thực vật

2 Về kỹ năng:

- Kỹ năng quan sát

- Kỹ năng phân tích, tổng hợp

3 Về thái độ:

- Thấy được vai trò của cây xanh đối với đời sống và môi trường

II Phương pháp và phương tiện dạy học:

- Kiểm tra bài cũ: 5 phút

Câu 1: Cho biết đặc điểm về hình thái giải phẩu của thực vật C3, C4, CAM? (3 đ)

+ TV C3: Lục lạp của tế bào mô giậu lá bình thường

+ TV C4: Lục lạp của tế bào mô giậu, tế bào bao bó mạch, lá bình thường

+ TV CAM: Lục lạp của tế bào mô giậu, lá mọng nước

Câu 2: Ở nhóm thực vật nào có xãy ra hô hấp sáng? (1 đ)

+ TV C3

Câu 3: Giải thích vì sao thực vật nhóm CAM lại cố định CO2 vào ban đêm? (2 đ)

+ Đây là vùng khô hạn kéo dài, thực vật lấy được rất ít nước nên phải tiết kiệm nước bằngcách đóng khí khổng vào ban ngày, ban đêm khí khổng mở sẽ tiến hành quá trình nhận

CO2

-Vào bài: 1 phút

-Quá trình quang hợp chịu ảnh hưởng cuả các nhân tố nào?

-Quang hợp chịu ảnh hưởng các nhân tố ngoại cảnh:Nồng độ CO2,nước ánh sáng,nhiệt độ-Các nhân tố đó ảnh hưởng đến quang hợp như thế nào?Chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài9

2 Nội dung:

Trang 29

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 9: Ảnh hưởng của các nhân

nào đó thì cường độ quang hợp

đạt giá trị cao nhất Giá trị đó gọi

là điểm bảo hòa CO2

+ Vượt qua điểm bảo hòa CO2 thì

cường độ quang hợp giảm

- Điểm bù CO2: nồng độ CO2 để

cường độ quang hợp bằng cường

độ hô hấp

- Điểm bảo hòa CO2: nồng độ CO2

để cường độ quang hợp cao nhất

giá trị nào đó thì cường độ quang

hợp đạt giá trị cao nhất Giá trị đó

gọi là điểm bảo hòa CO2

+ Vượt qua điểm bảo hòa thì

cường độ quang hợp không tăng

- Nếu trong cùng một cường độ chiếu sáng thì loại ánh sáng đơn

- CĐQH thể hiện mức độ mạnh yếu của quang hợp Đơn vị: mgCO2/dm2/ngày

+ Nồng độ CO2 tăng cường độ quang hợp tăng.+ Nồng độ CO2 tăng đến 1 giá trị nào đó thì cường độ quang hợp đạt giá trị cao nhất Giá trị đó gọi là điểmbảo hòa CO2

+ Vượt qua điểm bảo hòa

CO2 thì cường độ quang hợp giảm

+ Điểm bù CO2: nồng độ

CO2 để cường độ quang hợp bằng cường độ hô hấp.+ Điểm bảo hòa CO2: nồng

độ CO2 để cường độ quanghợp cao nhất

+ Cường độ ánh sáng tăngcường độ quang hợp tăng

+ Cường độ ánh sáng tăng đến 1 giá trị nào đó thì cường độ quang hợp đạt giá trị cao nhất Giá trị đó gọi là điểm bảo hòa CO2 + Vượt qua điểm bảo hòa thì cường độ quang hợp giảm

+ Điểm bù ánh sáng: cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp bằng cường độ hô hấp

+ Điểm bảo hòa ánh sáng: cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp cao nhất

- Vùng xanh tím và vùng đỏ

- Ánh sáng đơn sắc đỏ Vì hiệu quả quang hợp chỉ phụ thuộc vào số lượng

Trang 30

màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp

lớn hơn ánh sáng đơn sắc màu

- Khi nhiệt độ tăng thì cường độ

quang hợp tăng lên rất nhanh

- Cường độ quang hợp thường đạt

cực đại ở 25 – 350c

- Cường độ quang hợp giảm mạnh

khi nhiệt độ tiếp tục tăng

- Ảnh hưởng đến điều kiện làm

việc của các enzim

- Quá trình thoát hơi nước giúp

điều hòa nhiệt độ lá nên ảnh

hưởng đến quá trình quang hợp

- Là nguyên liệu trực tiếp cho

+ Trưa: ánh sáng nhiều tia xanh tím

* Dưới tán rừng chủ yếu ánh sáng khuếch tán tia đỏ giảm rõ rệt, nên cây phải phải nhiều diệp lục b để hấp thụ sánh sáng xanh tím

*Ánh sáng đỏ xúc tiến quá trìnhtổng hợp cacbohidrat,xanh tím xúc tiến quá trình tổng hợp axit amin,prôtêin

- Cường độ quang hợp cao nhất trong khoảng nhiệt độ nào?

- Tại sao khi nhiệt độ tăng cao thì cường độ quang hợp giảm mạnh?

+ Tại sao hàm lượng nước liên quan đến hoạt động của enzim?

+ Tại sao nước là nguyên liệu trực tiếp cho quang hợp?

photon ánh sáng không phụ thuộc vào năng lượng photon, và AS đơn sắc đỏ

có số lượng phôton gấp đôiánh sáng đơn sắc xanh tím

- Khi nhiệt độ tăng thì cường độ quang hợp tăng lên rất

- Cường độ quang hợp giảm mạnh khi nhiệt độ tiếp tục tăng

- Cường độ quang hợp thường đạt cực đại ở 25 –

350c

- Nhiệt độ tăng cao làm bộ máy quang hợp bị phá hũy,enzim mất hoạt tính

- Cấu tạo TB, môi trường hòa tan các chất, môi trường xãy ra các phản ứng, điều hòa nhiệt độ,…+ Liên quan đến sự đóng,

mở khí khổng ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ CO2

+ Chất hữu cơ được hòa vào nước để vận chuyển đến các cơ quan

- Liên quan đến quá trình hidrat hóa chất nguyên sinh (ảnh hưởng đến pH của chất nguyên sinh) ảnh hưởng đến hoạt động của enzim

+ Quá trình quang phân li nước cung cấp H+ và điện

tử để thực hiện các phản ứng tiếp theo

Trang 31

V Dinh dưỡng khoáng:

- Ảnh hưởng tới hiệu suất quang

hợp và năng suất cây trồng

Hoạt động 5:

- Cho biết ảnh hưởng của nguyên tố khoáng đối với quanghợp?

* N là nguyên tố ảnh hưởng đến

bộ máy quang hợp về diện tích

và cấu trúc, do đó ảnh hưởng đến khả năng hoạt động của nó

- Ảnh hưởng đến quá trìnhtổng hợp hệ sắc tố quang hợp, khả năng quang hợp

- Ảnh hưởng đến diện tích

lá, enzim quang hợp

- Ảnh hưởng tới hiệu suất quang hợp và năng suất cây trồng

3 Củng cố: 3 phút

Câu 1: Ánh sáng đơn sắc nào cây xanh quang hợp có hiệu quả nhất ?Tại sao?

-Ánh sáng đỏ.Vì CĐQH phụ thuộc vào số lượng photon, trong cùng 1 mức năng lượng thì

ánh sáng đỏ có số lượng photon gấp 2 lần ánh sáng xanh tím

Câu 2: Theo hệ số Q10 thì pha nào phụ thuộc vào nhiệt độ nhiều hơn?Tại sao?

- Pha tối phụ thuộc vào nhiệt độ hơn vì có nhiều enzim xúc tác cho quá trình khử do đó

nhiệt độ tăng thì hoạt tính của enzim cũng tăng lên rất nhanh

4 Dặn dò: 1 phút

- Xem lại bài

- Trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK

- Chuẩn bị bài 10:

+ Biểu thức năng suất cây trồng, từ đó đề ra biện pháp nâng cao năng suất cây trồng

+ Cơ quan kinh tế? cho ví dụ

- Giải thích được quá trình quang hợp quyết định năng suất cây trồng

- Phân biệt được năng suất sinh học và năng suất kinh tế

- Giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp khoa học, kĩ thuật nhằm nâng cao năng suất

cây trồng

- Giáo dục ý thức tìm hiểu và ứng dụng các biện pháp khoa học kĩ thuật trong sản xuất và

thấy được triển vọng của năng suất cây trồng

Ngày đăng: 18/11/2014, 14:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w