Điều hòa hoạt động tim – mạch: 1 Điều hòa hoạt động tim:

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học lớp 11 nâng cao 3 cột theo chuẩn (Phần 1) (Trang 59 - 60)

1. Điều hòa hoạt động tim:

- Hệ dẫn truyền tự động của tim - Cơ chế TK:

+ Trung ương giao cảm→làm tăng nhịp và sức co tim.

+ Dây đối giao cảm→làm giảm nhịp và sức co tim (tim đập chậm và yếu) - Cơ chế thể dịch: các chất adrenalin, glucagons, Ca++ cao, tăng CO2 → tim đập nhanh, tăng huyết áp, co mạch. Axêtylcolin, Ca++ giảm → giảm huyết áp, giãn mạch.

2. Sự điều hòa hoạt động hệ mạch:

-Nhánh giao cảm→co thắt mạch ở những nơi cần ít máu.

- Nhánh đối giao cảm→dãn nở mạch ở những nơi cần nhiều máu.

3. Phản xạ điều hòa hoạt động tim mạch: mạch:

- Các xung thần kinh từ các thụ quan áp lực và thụ quan hóa học – nằm ở cung động mạch và xoang động mạch cổ → Sợi hướng tâm→ trung khu vận hành mạch trong hành tủy→ Điều chỉnh áp suất và vận tốc máu.

* Khi huyết áp giảm hoặc khi nồng độ khí CO2 trong máu tăng → tim đập nhanh và mạnh, mạch co lại→áp lực máu tăng→máu chảy mạnh.

* Khi lượng máu cung cấp cho não không đủ → tăng cường hoạt động của tim và co mạch ở các khu vực

vong hay bại liệt?

* Máu động lại thành cục gây tắc mạch: gây ra cơn đau tim (nếu ở động mạch vành tim), gây đột quỵ (nếu ở động mạch não)

- Làm thế nào để giảm nguy cơ mắc bệnh huyết áp?

Quan sát hình 19.3 - Vận tốc máu là gì?

- Vận tốc máu thay đổi như thế nào trong mạch ?

- Sự thay đổi đó do đâu? Có ý nghĩa gì?

- Vận tốc máu phụ thuộc vào yếu tố nào?

* Tiết diện động mạch nhỏ hơn tổng tiết diện mao mạch.

Hoạt động 2:

- Điều hòa hoạt động của tim theo những cơ chế nào?

- Hãy trình bày sự điều hòa hoạt động của tim và hệ mạch bằng thần kinh?

* Ngoài ra còn điều hòa hoạt động của tim bằng thể dịch: các chất adrenalin, glucagons, Ca++ cao, tăng CO2 → tim đập nhanh, tăng huyết áp, co mạch.

Axêtylcolin, Ca++ giảm → giảm huyết áp, giãn mạch.

Quan sát hình 19.4 kết hợp với thông tin SGK:

- Hãy so sánh hoạt động của hệ tim mạch khi lao động và lúc nghỉ ngơi?

- Viết sơ đồ phản xạ điều hòa hoạt động tim mạch khi huyết áp tăng, giảm.

- Sự khác nhau giữa 2 trường hợp trên là do đâu?

động lại thành cục (tiểu cầu bị vỡ) dẫn đến tử vong. Hoặc máu đông nhiều chèn ép các trung khu ở não đặc biệt là trung khu vận động gây bại liệt nữa người phía đối diện. - Giảm bớt protein trong khẩu phần, ăn rau uquar, mỡ thực vật, giảm street.

- Dựa vào SGK trả lời. - Máu chảy nhanh nhất trong động mạch (vận chuyển nhanh) và chảy chậm nhất trong các mao mạch (TĐC) - Do cấu tạo của mạch, giúp cho quá trình trao đổi chất. - Phụ thuộc vào tiết diện mạch và chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch .

- Tiết diện nhỏ và chênh lệch huyết áp lớn → máu chảy nhanh (và ngược lại). - Hệ dẫn truyền tự động, cơ chế TK, cơ chế thể dịch. - Tim:

+ Trung ương giao cảm→làm tăng nhịp và sức co tim. + Dây đối giao cảm→làm giảm nhịp và sức co tim (tim đập chậm và yếu) - Hệ mạch: + Nhánh giao cảm→co thắt mạch ở những nơi cần ít máu. + Nhánh đối giao cảm → dãn nở mạch ở những nơi cần nhiều máu.

- Khi lao động các cơ hoạt động đòi hỏi cung cấp oxi và chất dinh dưỡng nhanh chóng → tim đập nhanh và mạnh, mạch máu co để đẩy được nhiều máu (do xung thần kinh trung ương điều hòa tim mạch theo dây thần kinh giao cảm đến làm tim đập nhanh và mạnh.

- Khi nghỉ ngơi tim đập bình thường nhờ tác dụng đối lập của dây thần kinh đối giao cảm.

- Sự khác nhau:

không hoạt động → dồn máu cho não.

kinh trung ương điều hòa tim mạch theo dây thần kinh giao cảm đến làm tim đập nhanh và mạnh.

+ Khi nghỉ ngơi: do tác dụng đối lập của dây thần kinh đối giao cảm.

3. Củng cố: 3 phút

Quan sát và trình bày nội dung hình 19.4 dưới dạng sơ đồ.

4. Dặn dò: 1 phút. - Xem lại bài.

- Trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK. -Đọc mục em có biết

- Chuẩn bị bài 21. (mỗi tổ 5 con cóc), khăn giấy, thuốc lá.

Rút kinh nghiệm:

Tổ trưởng ký duyệt Giáo viên soạn

Thái Thành Tài 2 dây mê tẩu (X) 1’’

1’

2’

Dây thần kinh Hướng tâm Dây lưỡi hầu

IX 2

1 Huyết áp tăng

Huyết áp giảm Hóa thụ quan và áp thụ quan (ở cung động mạch chủ và

xoang động mạch cổ)

Trung khu điều hòa tim mạch

(ở hành tủy)

Trung ương đối giao cảm Trung ương đối

giao cảm

Tim co bóp nhanh và mạnh - mạch co

Tim co bóp chậm và yếu - mạch dãn

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học lớp 11 nâng cao 3 cột theo chuẩn (Phần 1) (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w