quang phổ ánh sáng:
- Ánh sáng là nhân tố cơ bản để tiến hành quang hợp.
+ Cường độ ánh sáng tăng →
cường độ quang hợp tăng.
+ Cường độ ánh sáng tăng đến 1 giá trị nào đó thì cường độ quang hợp đạt giá trị cao nhất. Giá trị đó gọi là điểm bảo hòa CO2.
+ Vượt qua điểm bảo hòa thì cường độ quang hợp không tăng dù cường độ ánh sáng tăng.
- Điểm bù ánh sáng: cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp bằng cường độ hô hấp.
- Điểm bảo hòa ánh sáng: cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp cao nhất.
- Nếu trong cùng một cường độ chiếu sáng thì ánh sáng đơn sắc
Hoạt động 1:
- Cường độ quang hợp là gì? Đơn vị của CĐQH?
Quan sát hình 9.1 và trả lời câu hỏi:
- Phân tích mối quan hệ giữa cường độ quang hợp và nồng độ CO2?
- Cho biết: điểm bù, điểm bảo hòa CO2 là gì?
Hoạt động 2:
Quan sát hình 9.2 và trả lời câu hỏi:
- Phân tích mối quan hệ giữa cường độ quang hợp và cường độ ánh sáng?
- Cho biết: điểm bù, điểm bảo hòa ánh sáng là gì?
- Sắc tố quang hợp hấp thu ánh sáng ở vùng ánh sáng nào? - Nếu trong cùng một cường độ chiếu sáng thì loại ánh sáng đơn
- CĐQH thể hiện mức độ mạnh yếu của quang hợp. Đơn vị: mgCO2/dm2/ngày. + Nồng độ CO2 tăng →
cường độ quang hợp tăng. + Nồng độ CO2 tăng đến 1 giá trị nào đó thì cường độ quang hợp đạt giá trị cao nhất. Giá trị đó gọi là điểm bảo hòa CO2.
+ Vượt qua điểm bảo hòa CO2 thì cường độ quang hợp giảm.
+ Điểm bù CO2: nồng độ CO2 để cường độ quang hợp bằng cường độ hô hấp. + Điểm bảo hòa CO2: nồng độ CO2 để cường độ quang hợp cao nhất. + Cường độ ánh sáng tăng →cường độ quang hợp tăng. + Cường độ ánh sáng tăng đến 1 giá trị nào đó thì cường độ quang hợp đạt giá trị cao nhất. Giá trị đó gọi là điểm bảo hòa CO2. + Vượt qua điểm bảo hòa thì cường độ quang hợp giảm. + Điểm bù ánh sáng: cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp bằng cường độ hô hấp.
+ Điểm bảo hòa ánh sáng: cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp cao nhất.
- Vùng xanh tím và vùng đỏ.
- Ánh sáng đơn sắc đỏ. Vì hiệu quả quang hợp chỉ phụ thuộc vào số lượng
màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp lớn hơn ánh sáng đơn sắc màu
xanh tím.
- Tia đỏ: xúc tiến quá trình hình thành cacbohidrat.
- Tia tím: kích thích sự tổng hợp aa.
III. Nhiệt độ:
Cường độ quang hợp phụ thuộc chặt chẽ vào nhiệt độ.
- Khi nhiệt độ tăng thì cường độ quang hợp tăng lên rất nhanh. - Cường độ quang hợp thường đạt cực đại ở 25 – 350c.
- Cường độ quang hợp giảm mạnh khi nhiệt độ tiếp tục tăng.
IV. Nước:
Ảnh hưởng đến quá trình quang hợp:
- Hàm lượng nước trong không khí, trong lá ảnh hưởng đến tốc độ hấp thụ CO2 vào lục lạp.
- Ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng và kích thước của lá. - Ảnh hưởng đến tốc độ vận chuyển các sản phẩm quang hợp. - Ảnh hưởng đến điều kiện làm việc của các enzim.
- Quá trình thoát hơi nước giúp điều hòa nhiệt độ lá nên ảnh hưởng đến quá trình quang hợp. - Là nguyên liệu trực tiếp cho quang hợp.
sắc nào sẽ có hiệu quả quang hợp lớn hơn? Vì sao?
* Trong ngày thành phần quang phổ ánh sáng thay đổi:
+ Sáng và chiều: ánh sáng nhiều tia đỏ.
+ Trưa: ánh sáng nhiều tia xanh tím.
* Dưới tán rừng chủ yếu ánh sáng khuếch tán tia đỏ giảm rõ rệt, nên cây phải phải nhiều diệp lục b để hấp thụ sánh sáng xanh tím.
*Ánh sáng đỏ xúc tiến quá trình tổng hợp cacbohidrat,xanh tím xúc tiến quá trình tổng hợp axit amin,prôtêin
Hoạt động 3:
Quan sát hình 9.3 và trả lời câu hỏi:
- Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng đến quang hợp như thế nào?
- Cường độ quang hợp cao nhất trong khoảng nhiệt độ nào? - Tại sao khi nhiệt độ tăng cao thì cường độ quang hợp giảm mạnh?
Hoạt động 4:
- Nước có vai trò như thế nào đối với cơ thể sống?
- Vậy nước có vai trò như thế nào đối với quang hợp?
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
+ Tại sao hàm lượng nước liên quan đến tốc độ hấp thụ CO2? + Sản phẩm quang hợp được vận chuyển trong cây bằng cách nào?
+ Tại sao hàm lượng nước liên quan đến hoạt động của enzim? + Tại sao nước là nguyên liệu trực tiếp cho quang hợp?
photon ánh sáng không phụ thuộc vào năng lượng photon, và AS đơn sắc đỏ có số lượng phôton gấp đôi ánh sáng đơn sắc xanh tím
- Khi nhiệt độ tăng thì cường độ quang hợp tăng lên rất
- Cường độ quang hợp giảm mạnh khi nhiệt độ tiếp tục tăng.
- Cường độ quang hợp thường đạt cực đại ở 25 – 350c.
- Nhiệt độ tăng cao làm bộ máy quang hợp bị phá hũy, enzim mất hoạt tính.
- Cấu tạo TB, môi trường hòa tan các chất, môi trường xãy ra các phản ứng, điều hòa nhiệt độ,… + Liên quan đến sự đóng, mở khí khổng → ảnh
hưởng đến quá trình hấp thụ CO2.
+ Chất hữu cơ được hòa vào nước để vận chuyển đến các cơ quan.
- Liên quan đến quá trình hidrat hóa chất nguyên sinh (ảnh hưởng đến pH của chất nguyên sinh) →
ảnh hưởng đến hoạt động của enzim.
+ Quá trình quang phân li nước cung cấp H+ và điện tử để thực hiện các phản ứng tiếp theo.