lượng có trong phân tử glucôzơ.
II. Cơ quan và bào quan hô hấp: hấp:
1. Cơ quan hô hấp:
- TV không có cơ quan chuyên trách về hô hấp.
- Hô hấp xảy ra ở tất cả các cơ quan của cơ thể.
- Hô hấp xảy ra mạnh ở cơ quan đang sinh trưởng(hạt đang nảy mầm), sinh sản (hoa,quả)và ở rễ.
2. Bào quan hô hấp:
- Ti thể là bào quan thực hiện chức năng hô hấp.
- Ti thể là bào quan thực hiện chức năng hô hấp. khí (lên men), xảy ra ở tế bào chất.
Axít piruvíc → Rượu êtilíc + CO2 + NL
Axít piruvíc → Axit Lactíc + NL
+ Nếu có O2 :Hô hấp hiếu khí, xảy ra chất nền ty thể theo chu trình Crep:
Axit piruvíc → CO2 + ATP + NADH +FADH2
Giai đoạn 3 : Chuổi chuyền êlectron và phốtphorin hóa ôxi tạo ATP và H2O ,cần có O2 , xãy ra ở màng trong ty thể. + Chuổi chuyền êlectron tạo nước.
+ Phốtphorin hóa ôxi tạo 32 ATP
Hoạt động 2:
- Ở thực vật có cơ quan chuyên trách thực hiện chức năng hô hấp không? - Hô hấp diễn ra ở đâu?
- Hô hấp diễn ra mạnh ở cơ quan nào? - Bào quan nào thực hiện chức năng hô hấp?
- Quan sát hình và mô tả cấu tạo của ti thể.
Hoạt động 3:
Quan sát hình 11.1 và cho biết:
- Quá trình hô hấp gồm những giai đoạn nào?
- Thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập:
“Cho biết: nơi xảy ra, sản phẩm, năng lượng được tạo ra ở mỗi giai đoạn của quá trình hô hấp” GĐ1 (đường phân) GĐ2 (hô hấp hiếu khí hoặc kỵ khí) GĐ3 (chuổi chuyền điện tử) Có
oxi Khôngcó oxi Nơi xảy ra Sản phẩm Năng lượng tạo ra
- Đường phân là quá trình phân giải kỵ khí hay hiếu khí?
- Từ 1 phân tử glucôzơ qua quá trình hô hấp tạo ra 38 ATP. Nhưng trên sơ đồ chỉ có 36 ATP. Vậy 2 ATP còn lại ở đâu? - Nêu điểm khác nhau giữa quá trình hô hấp hiếu khí và lên men.
- TV không có cơ quan chuyên trách, hô hấp diễn ra ở tất cả các cơ quan. - Cơ quan đang sinh trưởng, sinh sản và ở rễ. - Ti thể.
- Gồm: màng trong (gấp nếp gọi là mào), màng ngoài và chất nền.
- Thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập trong 2 phút. Đại diện nhóm trả lời.
- Kỵ khí.
- 2 ATP sử dụng để vận chuyển nguyên liệu qua màng của ti thể.
- + Hô hấp hiếu khí: có ôxi, CHC được phân giải hoàn toàn thành CO2 và H2O, chất nhận electron là Oxi, tạo nhiều năng lượng (ATP) hơn.
+ Lên men: không có ôxi, CHC không được phân giải hoàn toàn tạo rượu và axit, chất nhận electron là phân tử hữu cơ, tạo ít năng lượng (năng lượng chủ yếu tích lũy trong hợp chất hữu