Trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường (trao đổi khí ngoài):

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học lớp 11 nâng cao 3 cột theo chuẩn (Phần 1) (Trang 50)

trường (trao đổi khí ngoài):

Thực hiện qua bề mặt trao đổi khí: Là bộ phận cho O2 từ môi trường khuếch tán vào máu (hoặc tế bào) và cho CO2 khuếch tán từ máu (hoặc tế bào) ra ngoài.

Thực hiện qua bề mặt trao đổi khí: Là bộ phận cho O2 từ môi trường khuếch tán vào máu (hoặc tế bào) và cho CO2 khuếch tán từ máu (hoặc tế bào) ra ngoài.

- Quá trình TĐK được thực hiện ở đâu?

- Thế nào là bề mặt trao đổi khí? -Cho HS quan sát hình các độn vật :Giun đất,thủy tức,cá,côn trùng,chim... Bề mặt TĐK có đặc điểm gì?

-Diện tích bề mặt trao đổi khí càng lớn thì hiệu quả trao đổi khí càng cao.Chẳng hạn như bò sát và thú đều trao đổi khí bằng phổi nhưng thú có bề mặt trao đổi khí lớn hơn nên hiệu quả trao đổi khí cao hơn.Rất nhiều động vật có bề mặt trao đổi khí đáp ứng được các đặc điểm bề mặt trao đổi khí -Ở những động vật không có cơ quan hô hấp chuyên trách thì sự trao đổi khí được thực hiện như thế nào?

-Da của các loài sinh vật này có những đặc điểm của bề mặt trao đổi khí như:cơ thể có kích thước nhỏ->diện tích bề mặt hô hấp lớn,da luôn ẩm ướt,dưới da có nhiều mao mạch và sắc tố hô hấp - Quan sát hình 17.1 kết hợp nội dung SGK, hãy cho biết quá trình trao đổi khí qua bề mặt cơ thể? (cơ quan thực hiện, cử động hô hấp,hoạt động trao đổi khí). - Quan sát hình 17.2 kết hợp nội dung SGK:

+ Hãy cho biết quá trình trao đổi khí qua mang? (cơ quan thực hiện, cử động hô hấp, hoạt động trao đổi khí).

+ Mô tả cấu tạo của mang?

* Liên hệ:

- Để nước giàu O2 hòa tan: nuôi vịt trên mặt ao hoặc dùng quạt nước (nuôi tôm công nghiệp) - Cá mập không có mang hô hấp bằng gì?

- Những loài cá sống sâu dưới đáy bùn hô hấp như thế nào? - Tại sao khi đem cá lên cạn 1 thời gian thì cá chết? cá có hô hấp được trên cạn không? - Thảo luận nhóm 2 (1 phút): + Mô tả hoạt động đóng mở nắp

- Bề mặt TĐK.

- Là bộ phận cho O2 từ môi trường khuếch tán vào máu (hoặc tế bào) và cho CO2

khuếch tán từ máu (hoặc tế bào) ra ngoài.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát hình và trả lời dựa vào thông tin SGK.

- HS trả lời dựa vào thông tin SGK.

- HS dựa vào hình trả lời.

- Có bóng hơi tích lũy 1 lượng nhỏ không khí. - Đem cá lên cạn không có nước nên các lá mang khép lại làm giảm diện tích bề mặt tiếp xúc và lá mang bị khô → không TĐK được.

+ Mở miệng và diềm nắp mang đóng lại → Nước tràn

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học lớp 11 nâng cao 3 cột theo chuẩn (Phần 1) (Trang 50)