1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - rất hay

16 2,1K 43

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 247 KB

Nội dung

Có thể dựa vào sự kết hợp với oxi và chất cung cấp oxi để xác định chất oxi hoá và chất khử và phản ứng oxi hoá khử được không.. Hãy xác định số oxi hoá của các nguyêntố trong phản ứng v

Trang 1

Ngày soạn: 22/11/2009

Bài soạn: Tiết 40: Bài 25: Phản ứng oxi hoá - khử

I Muùc tieõu

1 Hoùc sinh bieỏt: Laọp phửụng trỡnh phaỷn ửựng oxi hoaự khửỷ baống phửụng phaựp thaờng

baống electron

2 Hoùc sinh hieồu:

- Caựch xaực ủũnh chaỏt oxi hoaự, chaỏt khửỷ, sửù oxi hoaự vaứ sửù khửỷ

- Theỏ naứo laứ phaỷn ửựng oxi hoaự khửỷ Phaõn bieọt p oxi hoaự – khửỷ vụựi p khoõng oxi hoaự – khửỷ

II Chuaồn bũ

Baỷng so saựnh phaỷn ửựng oxi hoaự khửỷ theo quan nieọm cho nhaõn Oxi vụựi quan nieọm cho nhaọn soỏ oxi hoaự

III Phửụng phaựp

Đàm thoại – nêu vấn đề gợi mở và giải quyết vấn đề

IV Caực bửụực leõn lụựp

1 Oồn ủũnh

2 Kieồm tra baứi cuừ:

- Vieỏt phửụng trỡnh moõ taỷ sửù hỡnh thaứnh ion: Na+, Mg2+, S2-, Cl

Xaực ủũnh soỏ oxi hoaự cuỷa caực nguyeõn toỏ: KCl, MnO2, KMnO4, H2SO4 vaứ NO3

-3 Baứi mụựi

Hoaùt ủoọng 1:

Gv: phaựt phieỏu hoùc taọp

a Haừy vieỏt phửụng trỡnh phaỷn ửựng

giửừa Na vaứ Oxi vaứ chổ chaỏt khửỷ chaỏt

oxi hoaự, sửù khửỷ vaứ sửù oxi hoaự?

b Haừy tỡm trong phaỷn ửựng treõn chaỏt

naứo nhửụứng electron? Chaỏt naứo nhaọn

electron?

c Xaực ủũnh sửù taờng giaỷm soỏ oxi hoaự

cuỷa caực nguyeõnt oỏ trửụực vaứ sau phaỷn

ửựng?

Gv: daồn daột hoùc sinh ủi ủeỏn keỏt luaọn

ủuựng

I Phaỷn ửựng oxi hoaự kh ỷ

1 Phaỷn ửựng cuỷa Natri vụựi Oxi

a Phơng trình phản ứng

4Na + 2O2 2Na2O

Sửù khửỷ Sửù oxi hoaự

Na Laứ chaỏt khửỷ

O2 laứ chaỏt oxi hoaự

b Xaực ủũnh chaỏt oxi hoaự chaỏt khửỷ

- Nguyeõn tửỷ Na nhửụứng electron laứ chaỏt khửỷ

- Nguyeõn tửỷ O nhaọn electron laứ chaỏt oxi hoaự

c Chaỏt oxi hoá, chaỏt khửỷ

Soỏ oxi hoaự cuỷa Na taờng tửứ 0 leõn +1 Natri laứ chaỏt khửỷ Sửù laứm taờng soỏ oxi hoaự cuỷa Na laứ sửù oxi hoaự nguyeõn tửỷ Natri

Trang 2

Hoạt động 2:

Gv: phát phiếu học tập 2:

a Viết phương trình phản ứng hoá

học xãy ra giữa sắt với dd muối

sunfat?

b Có thể dựa vào sự kết hợp với

oxi và chất cung cấp oxi để xác định

chất oxi hoá và chất khử và phản ứng

oxi hoá khử được không?

c Hãy xác định số oxi hoá của các

nguyêntố trong phản ứng và nhận xét

sự thay đổi của chúng và kết luận chất

nào là chát khử, chất oxi hoá?

d Phản ứng đó có phải là phản ứng

oxi hoá khử không? Tai sao?

Hoạt động 3:

Gv: Phát phiếu học tập:

a Hãy viết phương trình phản ứng

hoá học của phản ứng giữa Hidro và

Clo?

b Xác định số oxi hoá của các

nguyên tố và cho biết chất nào nhận,

chất nào nhường electron?

Gv: yêu cầu học sinh dựa vào sự thay

đổi số oxi hoá cho biết chất oxi hoá và

chất khử

Hoạt động 4:

Gv: Chất nhường e khi nào? Gọi tên

Gv: Chất nhận e khi nào? Gọi tên

Gv: quá trình nhường e gọi là gì?

Gv: quá trình nhận e là gì?

Số oxi hoá của nguyên tử O giảm từ 0 xuống -2: Oxi là chất oxi hoá Sự làm giảm số oxi hoá của Oxi là sự khử nguyên tử oxi

d Phản ứng trên là phản ứng oxi hoá – khử vì có sự thay đổi số oxi hoá

2 Phản ứng của sắt với dd đồng sunfat.

a Phương trình phản ứng

Fe + Cu SO4 -> CuSO4 + Fe

b Không thể dựa vào sự kết hợp với oxi để xđ số oxi hoá

c Chất oxi hoa,ù chất khử

Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu 2e

- Fe -> Fe+2 số oxi hoá tăng : chất khử

- Cu+2 -> Cu số oxi hoá giảm: chất oxi hoá

d Phản ứng trên là phản ứng oxi hoá – khử vì có sự thay đổi số oxi hoá

3 Phản ứng của Hidro với Clo

a Phương trình phản ứng

H2 + Cl2 -> 2HCl

b Không thể dựa vào sự kết hợp với oxi để xđ số oxi hoá

c Xác định chất khử chất oxi hoá dựa vào sự thay đổi số oxi hoa Sự khử – sự oxi hoá

H0 -> H+ số oxi hoá tăng: Chất khử

Cl0 -> Cl- số oxi hoá giảm: chất oxi hoá

H2 + Cl2 2HCl

Sự khử

Sự oxi hoá

4 Định nghĩa

- Chất khử là chất nhường electron hay là chất có số oxi hoá tăng sau phản ứng Chất khử còn gọi là chất bị oxi hoá

- Chất oxi hoá là chất nhận electron hay là chất có

Trang 3

số oxi hoá giảm sau phản ứng Chất oxi hoá còn gọi là chất bị khử

- Sự oxi hoá (quá trình oxi hoá) một chất là làm cho chất đó nhường electron hay làm tăng số oxi hoá chất đó

- Sự khử (quá trình khử) một chất là làm cho chất đó bị nhận electron hay làm giảm số oxi hoá chất đó

- Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng hoá học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng; hay phản ứng oxi hoá khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố

V Cđng cè bµi häc: Củng cố và dặn dò

- làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 sgk

- Về nhà xem trước phần lập phương trình phản ứng oxi hoá – khử

Trang 4

Ngµy so¹n: 22/11/2009

Bµi so¹n: TiÕt 41: Bµi 25: Ph¶n øng oxi ho¸ - khư

I Mục tiêu

1 Học sinh biết: Lập phương trình phản ứng oxi hoá khử bằng phương pháp thăng

bằng electron

2 Học sinh hiểu:

- Cách xác định chất oxi hoá, chất khử, sự oxi hoá và sự khử

- Thế nào là phản ứng oxi hoá khử Phân biệt phản ứng oxi hoá – khử với phản ứng

không oxi hoá – khử

II Chuẩn bị

Bảng so sánh phản ứng oxi hoá khử theo quan niệm cho nhân Oxi với quan niệm cho nhận số oxi hoá

III Phương pháp

Dùng phương pháp tạo tình huống, do sự xuất hiện của kiến thức mới mà kiến thức cũ không thể giải quyết được

IV Các bước lên lớp

1 Oån định

2 Kiểm tra bài cũ:

- Ph¶n øng oxi ho¸ khư lµ g× ChÊt oxi ho¸, chÊt khư lµ gi Sù oxi ho¸, sù khư lµ g×?

3 Bài mới

Hoạt động 1:

Gv: nêu vấn đề: phản ứng Na + O2 ->

Na2O muốn cân bằng phương trình thì

tổng số e nhường phải bằng tổng số e

thu

Gv: gợi ý giúp học sinh làm bước 1 và 2

hướng dẩn bước 3 và 4

I Phản ứng oxi hoá – khử.

II Lập phương trình phản ứng oxi hoá – khử.

Vd 1: Na + O2 -> Na2O

- Xác định số oxi hoá của các nguyên tố có số oxi hoá thay đổi

Na0 + O20 -> 1 2

2

Na O+ −

- Viết 2 quá trình oxi và khử, cân bằng mỗi quá trình

Na0 -> Na+1 + e

0 2

O + 2.2e -> 2O-2

- Tìm hệ số sao cho sè e do chÊt khư nhêng b»ng

sè e do chÊt oxi ho¸ nhËn 4x Na0 -> Na+1 + e 1x 0

2

O + 2.2e -> 2O-2

Trang 5

Gv: Xác định số oxi hoá của các

nguyênt ố có số oxi hoá thay đổi

Gv: viết các quá trình cho biết quá trình

nào là qt oxi hoá và quá trình khử?

Gv: tìm bội số chung nhỏ nhất, cho biết

hệ số của chất oxi hoá và chất khử?

Gv: đặt hệ số vào sơ đồ phản ứng cho

biết phương trình đã cân bằng chưa? Lí

do tại sao?

Hoạt động 2:

Học sinh nghiên cứu sgk cho biết ý

nghĩa của các phản ứng oxi hoá khử đối

với đời sống của chúng ta?

- Đặt hệ số của chất oxi hoá và chất khử vào

sơ đồ phản ứng Hoàn thành phương trình hoá học

4Na + O2 -> 2Na2O

Vd 2:MnO2 + HCl -> MnCl2 + Cl2 + H2O

- Xác định số oxi hoá của các nguyên tố có số oxi hoá thay đổi

Mn O HCl+ + − →Mn Cl+ +Cl +H O

- Viết 2 quá trình oxi và khử, cân bằng mỗi quá trình

Cl-1 -> Cl0+ e

Mn+4 + 2e -> Mn+2

- Tìm hệ số sao cho sè e do chÊt khư nhêng b»ng

sè e do chÊt oxi ho¸ nhËn 2x Cl-1 -> Cl0+ e 1x Mn+4 + 2e -> Mn+2

- Đặt hệ số của chất oxi hoá và chất khử vào

sơ đồ phản ứng Hoàn thành phương trình hoá học

MnO2 + 2HCl -> MnCl2 + Cl2 + H2O Nhận thấy có 2 phân tử HCl có số oxi hoá không đổi, chúng đóng vai trò là chất tạo môi trường Phương trình được viết như sau:

MnO2 + 4HCl -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O

III Ý nghĩa của phản ứng oxi hoá khử

(sgk)

V Cđng cè bµi häc: Củng cố dặn dò

- lập phương trình phản ứng oxi hoá – khử sau:

+ Fe2O3 + CO -> Fe + CO2

+ Cu + HNO3 -> Cu(NO3)2 + NO + H2O

- Về nhà làm các bài tập 6, 7 sgk

- Đọc trước bài Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ

Trang 6

Ngày soạn: 22/11/2009

Bài soạn: Tiết 42: Baứi 26: Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ

I Muùc tieõu

1 Hoùc sinh bieỏt:

- Phaõn loaùi phaỷn ửựng trong hoaự hoùc dửùa vaứo nhửừng kieỏn thửực coự saỹn vaứ dửùa vaứo soỏ oxi hoaự

- Nhieọt phaỷn ửựng, phaỷn ửựng thu nhieọt vaứ toaỷ nhieọt

2 Hoùc sinh vaọn duùng:

- Dửùa vaứo quy taộc ủeồ tớnh soỏ oxi hoaự vaứ dửùa vaứo soỏ oxi hoaự ủeồ phaõn loaùi phaỷn ửựng

- Bieồu dieồn phửụng trỡnh nhieọt hoaự hoùc

II Chuaồn bũ

- Tranh veừ sụ ủoà ủoỏt chaựy Hidro

- Sụ ủoà phaỷn ửựng khửỷ ủoàng oxit baống Hidro

- Caực dung dũch CuSO4, NaOH

III Phửụng phaựp

ẹaứm thoaùi gụùi mụỷ vaứ moõ taỷ thớ nghieọm

IV Caực bửụực leõn lụựp

1 Oồn ủũnh

2 Kieồm tra baứi cuừ:

Laọp phửụng trỡnh phaỷn ửựng hoaự hoùc cuỷa phaỷn ửựng oxi hoaự sau:

- MnO2 + HCl -> MnCl2 + Cl2 + H2O

- Cu + HNO3 -> Cu(NO3)2 + NO + H2O

3 Baứi mụựi

Hoaùt ủoọng 1:

Hs dửùa theo sụ ủoà ủoỏt chaựy khớ Hidro

moõ taỷ vaứ vieỏt phửụng trỡnh phaỷn ửựng

Gv: Vieỏt phửụng trỡnh hoaự hoùc vaứ

xaực ủũnh soỏ oxi hoaự caực nguyeõntoỏ

trong phaỷn ửựng?

Gv: Vieỏt phửụng trỡnh hoaự hoùc vaứ

xaực ủũnh soỏ oxi hoaự caực nguyeõntoỏ

trong phaỷn ửựng?

Gv: dửùa vaứo caực phaỷn ửựng hoaự hoùc

I Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá và phản ứng không có sự thay dổi số oxi hoá.

1 Phaỷn ửựng hoaự hụùp

a Thớ duù 1:

2H +O → 2H O+ −

- Soỏ oxi hoaự cuỷa Hidro taờng tửứ 0 leõn +1

- Soỏ oxi hoaự cuỷa oxi giaỷm tửứ 0 xuoỏng -2

b Thớ duù 2:

2 2 4 2 2 4 2

Ca O C O+ − ++ − →Ca C O+ + −

- Soỏ oxi hoaự cuỷa caực nguyeõn toỏ khoõng coự sửù thay ủoồi

Nhaọn xeựt: Trong phaỷn ửựng hoaự hụùp, soỏ oxi hoaự

Trang 7

trên, HS đưa ra nhận xétvề số oxi

hoá và kết luận

Hoạt động 2:

Gv: xác định số oxi hoá của các

nguyên tố?

Gv: thí nghiệm đun nóng Cu(OH)2,

học sinh nhật xét về sự thay đổi màu

sắt của phản ứng?

Gv: Vietá phương trình và xác định số

oxi hoá của các nguyên tố

Gv: dựa vào các phản ứng hoá học

trên, HS đưa ra nhận xétvề số oxi

hoá và kết luận

Hoạt động 3:

Gv: Vietá phương trình và xác định số

oxi hoá của các nguyên tố? Nhân xét

sự thay đổi số oxi hoá của các

nguyên tố?

Gv: Vietá phương trình và xác định số

oxi hoá của các nguyên tố? Nhân xét

sự thay đổi số oxi hoá của các

nguyên tố?

Gv: dựa vào các phản ứng hoá học

trên, HS đưa ra nhận xétvề số oxi

hoá và kết luận

Hoạt động 4:

Gv: Vietá phương trình và xác định số

oxi hoá của các nguyên tố? Nhân xét

sự thay đổi số oxi hoá của các

nguyên tố?

Gv: dựa vào các phản ứng hoá học

trên, HS đưa ra nhận xétvề số oxi

hoá và kết luận

của các nguyên tố có sự thay đổi hoặc không thay đổi

2 Phản ứng phân huỷ

a Thí dụ 1:

2K Cl O+ + − → 2K Cl+ − + 3O

- Số oxi hoá của oxi tăng từ -2 lên 0

- Số oxi hoá của Cl giảm từ +5 xuống -1

b Thí dụ 2:

Cu O H+ − + →Cu O H O+ − + + −

- Số oxi hoá của các nguyên tố không đổi

Nhận xét: Trong phản ứng phân huỷ, số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi

3 Phản ứng thế:

a Thí dụ 1:

Cu+ Ag N O+ + − →Cu NO+ + Ag

- Số oxihoá của Cu tăng từ 0 lên +2

- Số oxi hoá của Ag giảm từ +1 xuống

b Thí dụ 2:

2

Zn+ H Cl+ − →ZnCl+ − +H

- Số oxi hoá của Zn tăng từ 0 đến +2

- Số oxi hoá của H giảm từ +1 xuống 0 Nhân xét: Trong phản ứng thế, bao giờ củng có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố

4 Phản ứng trao đổi

a Thí dụ 1:

Ag N O+ + − +Na Cl+ − →Ag Cl Na N O+ − + + + −

Số oxi hoá của các nguyên tố không thay đổi

b Thí dụ 2:

2Na O H Cu Cl+ − + + + − →Cu OH+ ( ) + 2Na Cl+ −

Số oxi hoá của các nguyên tố không thay đổi Nhận xét: Trong phản ứng trao đổi số oxi hoá của các nguyên tố không thay đổi

Trang 8

Hoạt động 5:

Gv: Cho biết các loại phản ứng nào

là phản ứng oxi hoá khử?

5 Kết luận

Dựa vào sự thay đổi số oxi hoá có thể chia phản ứng hoá học làm hai loại:

- Phản ứng oxi hoá – khử (Phản ứng hoá học có sự thay đổi số oxi hoá)

- Phản ứng không phải oxi hoá – khư û(Phản ứng hoá học không có sự thay đổi số oxi hoá)

V Cđng cè bµi häc: Cđng cè vµ dỈn dß

- Loại phản ứng nào có thể là phản ứng oxi hoá khử?

- Loại phản ứng nào luôn là phản ứng oxi hoá khử?

- Làm các bài tập trong sgk + đọc trước ph/ứng toả nhiệt và pứ thu nhiệt

Trang 9

Ngày soạn: 22/11/2009

Bài soạn: Tiết 43: Baứi 26: Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ

I Muùc tieõu

1 Hoùc sinh bieỏt:

- Phaõn loaùi phaỷn ửựng trong hoaự hoùc dửùa vaứo nhửừng kieỏn thửực coự saỹn vaứ dửùa vaứo soỏ oxi hoaự

- Nhieọt phaỷn ửựng, phaỷn ửựng thu nhieọt vaứ toaỷ nhieọt

2 Hoùc sinh vaọn duùng:

- Dửùa vaứo quy taộc ủeồ tớnh soỏ oxi hoaự vaứ dửùa vaứo soỏ oxi hoaự ủeồ phaõn loaùi phaỷn ửựng

- Bieồu dieồn phửụng trỡnh nhieọt hoaự hoùc

II Chuaồn bũ

- Tranh veừ sụ ủoà ủoỏt chaựy Hidro

- Sụ ủoà phaỷn ửựng khửỷ ủoàng oxit baống Hidro

- Caực dung dũch CuSO4, NaOH

III Phửụng phaựp

ẹaứm thoaùi gụùi mụỷ vaứ moõ taỷ thớ nghieọm

IV Caực bửụực leõn lụựp

1 Oồn ủũnh

2 Kieồm tra baứi cuừ:

- Hãy nêu các loại phản ứng trong hoá học vô cơ Lấy ví dụ minh hoạ

3 Baứi mụựi

Hoaùt ủoọng 1:

Gv: laứm thớ nghieọm ủoỏt chaựy Magie

trong khoõng khớ vaứ ủun noựng ủửụứng

traộng?

Hs: quan saựt thớ nghieọm roài nhaọn xeựt

- Thớ nghieọm moọt cung caỏp nhieọt ban

ủaàu, sau ủoự nhieọt cuỷa phaỷn ửựng toaỷ ra

laứm cho Magie tieỏp tuùc chaựy

I Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá và phản ứng không có sự thay dổi số oxi hoá.

II Phaỷn ửựng toaỷ nhieọt vaứ phaỷn ửựng thu nhieọt.

1 ẹũnh nghúa

- Phaỷn ửựng toaỷ nhieọt laứ phaỷn ửựng hoaự hoùc giaỷi phoựng naờng lửụùng dửụựi daùng nhieọt

- Phaỷn ửựng thu nhieọt laứ phaỷn ửựng hoaự hoùc haỏp thuù naờng lửụùng dửụựi daùng nhieọt

Trang 10

- Thí nghiệm hai là phản ứng thu

nhiệt nên phải cung cấp nhiệt liên tục

Gv: nêu định nghĩa các phản ứng toả

nhiệt và thu nhiệt

Hoạt động 2:

Gv: th«ng báo để biểu diễn một phản

ứng thu nhiệt hay toả nhiệt người ta

dùng phương trình nhiệt hoá học Để

biểu diễn nhiệt kèm theo phản ứng

người ta dùng nhiệt phản ứng Kí hiệu ∆

H học sinh nhận xét phản ứng và rút ra

kết luận

2 Phương trình nhiệt hoá học

2Na(r) + Cl2(k) -> 2NaCl(r) ∆H = -822,2kj/mol

Kết luận:

- Phương trình phản ứng có ghi thêm giá trị

∆H và trạng thái các chất được gọi là phương trình nhiệt hoá học

∆H > 0: phản ứng thu nhiệt ∆H < 0: phản ứng toả nhiêt%

V Cđng cè bµi häc: Củng cố và dặn dò

- Thế nào là phản ứng toả nhiệt viết một phương trình phản ứng toả nhiệt

- Thế nào là phản ứng thu nhiệt viết một phương trình phản ứng thu nhiệt

- Về nhà làm các bài tập 4, 5, 6, 7, 8 trang 113 sgk Chuẩn bị bài luyện tập

Trang 11

Ngµy so¹n: 2/11/2009

Bµi so¹n: TiÕt 44: Bài 27: LuyƯn tËp ch¬ng 4

I Mục tiêu:

1 Củng cố kiến thức:

- Phân loại phản ứng hoá học

- Nhiệt của phản ứng hoá học, phản ứng toả nhiệt, phản ứng thu nhiệt

- Phản ứng oxi hoá – khử, chất khử, chất oxi hoá, sự oxi hoá, sự khử

2 Rèn luyện kĩ năng:

- Lập phương trình của phản ứng oxi hoá khử theo phương pháp thăng bằng electron

II Chuẩn bị:

Bài tập lập phương trình phản ứng bằng phương pháp thăng bằng electron

III Phương pháp:

Đàm thoại nêu vấn đề

IV Bài mới

1 Oån định:

2 Kiểm tra bài cũ: KÕt hỵp kiĨm tra bµi cị víi tiÕt luyƯn tËp

3 Bài mới:

Hoạt động 1:

Gv: Thế nào là phản ứng oxi hoá khử?

Gv: thế nào là chất oxi hoá, chất khử?

Gv: thế nào là sự oxi hoá, sự khử?

Gv: nêu các bước lập phương trình phản ứng

oxi hoá – khử?

Gv: nêu các quy tắc xác định số oxi hoá?

Hoạt động 2:

Gv: có thể phân chia phản ứng hoá học

thành mấy loại? Cho ví dụ Nhận xét sự thay

đổi số oxi hoá của các nguyên tố trong mỗi

loại phản ứng đó

Gv: Thế nào là nhiệt của phản ứng hoá học?

Gv: thế nào là phản ứng toả nhiệt, phản ứng

thu nhiệt?

Gv: có thể biễu diễn phương trình hiệt hoá

học như thế nào?

A KiÕn thøc cÇn n¾m v÷ng

1 Phản ứng oxi hoá – khử

(học sinh trả lời các câu hỏi của gv)

2 Phân loại phản ứng hoá học

(học sinh trả lời các câu hỏi của gv)

Ngày đăng: 08/07/2014, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w