ý đẹplờihayvề thơ - Dơng Văn Dũng su tầm, tuyển chọn- Nh khi yêu ngời ta thờng khao khát và đôi lúc tởng nh đã hiểu về ngời mình yêu. Thơ cũng vậy, không ít những kẻ si tình vẫn ảo tởng chiếm lĩnh đợc nàng thơ cho riêng mình. Nhng từ trớc tới nay đã có nhiều định nghĩa vềthơ nhng định nghĩa nào cũng vẫn cha đủ(Nguyễn Đình Thi). Có ngời cố gắng thì lúng túngThực ra hiểu thơ là một việc rất khó khăn, có khi mơ hồ vô vọng. Vậy mà vẫn có bao ngời trồng cây si trớc ngõ nhà thơ xin ghi lại đây 45 ýđẹplờihay trong số vô vàn những lời nhận định về thơ, mong phần nào làm hài lòng những con tim thơ đầy khát vọng. 1. Thơ là sự biểu hiện con ngời và thời đại một cách cao đẹp, đó là những viên kim cơng lấp lánh dới ánh mặt trời (Sóng Hồng) 2. Giống nh ngọn lửa bốc lên từ những cành khô, tài năng bắt nguồn từ những tình cảm mạnh mẽ của con ngờiThơ sinh ra từ tình yêu và lòng căm thù, từ nụ cời trong sáng hay từ những giọt nớc mắt cay đắng (Raxun Gamdatôp-Trích Đaghexta của tôi) 3. Thơ là cái nhụy của cuộc sống. Thơ chỉ tràn ra khi trong tim ta cuộc sống đã thật tràn đầy ( Tố Hữu) 4. Thơ làm cho con ngời đi từ chân trời một ngời đến chân trời nhiều ngời (Pôn Eluya) 5. Thơ là tếng gọi đàn, là sự đồng thanh tơng ứng đồng khí tơng cầu ( Xuân Diệu) 6. Thơ là một hình thái nghệ thuật cao quí, tinh vi, ngời làm thơ phải có tình cảm mãnh liệt nồng cháy trong lòng. Nhng thơ là tình cảm và lí trí kết hợp một cách nhuần nhuyễn và có nghệ thuật. Tình cảm và lí trí ấy đợc diễn đạt bằng những hình tợng đẹp đẽ qua những lờithơ trong sáng vang lên nhạc điệu khác thờng (Sóng Hồng) 7. Một câu thơ tràn đầy ý tứ và tình cảm cao thợng cũng sẽ không nghe đợc nếu nó làm chối tai bằng sự méo mó (Boalô) 8. Cái lý có thể nói ra đợc, cần gì phải có nhà thơ nói lên? Những vật có thể chứng kiến đợc ai cũng có thể kể ra đợc, cần gì phải có nhà thơ nói lại? (Nguyễn Nhiếp) 9. Hãy lấy giấc mơ trong cái chết và nỗi buồn màu vàng. Trong buổi hoàng hôn, đó là thơ ca. Vốn bất tử và khiêm nhờng Thơ ca luôn trở về nh bình minh và chiều tà. (Jorge Luis Borges) 10.Thơ là bản sao trung thành nhất bản chất ngời sáng tạo ra nó. Nhà thơ chân chính tự nhủ mình thế nào thì cũng nói với nhân dân nh vậy. Thơ đã từng và vẫn là một trong những dây thần kinh nhạy bén nhất trong cơ thể nhân dân. Thơ mô tả nhân dân là xoàng, thơ nói với nhân dân là thơ tuyệt (Nguyễn Thanh Hùng) 11. Chân gấu, hai báo là thứ quý trong món ăn, ăn sống nuốt tơi thì chẳng khác gì rau cỏ. Mẫu đơn, Thợc dợc là loại rực rỡ trong muôn loại hoa, đem cắt gọt tỉa tót thì chẳng khác gì hoa dại trong núi; ăn cốt ở vị tơi, chơi cốt ở thứ thiệt, ngời đời biết điều này thì mới nói đợc chuyện thơ. Thơ có cành mà không có hoa là củi vậy, có thịt không xơng là loài sâu bọ vậycó thanh mà không vận là gạch ngói vậy ( Viên Mai-Trung Quốc) 12. Chất thơ có thể cha phải là nghệ thuật, nhng đã là nghệ thật thì phải có chất thơ (Biêlinxky-Nga) 13. Thiên nhiên và đời ngời nếu nh không thấm đẫm chất thơ thì chỉ khiến ngời ta ngạc nhiên lạnh lùng mà thôiChỉ có chất thơ là có thể chứng tỏ rõ nhất sự sống của tự nhiên, nhng loài ngời còn giàu chất thơ hơn nữa (Biêlinxky-Nga) 14. Thơ trớc hết là cuộc đời, sau mới là nghệ thuật (Biêlinxky-Nga) 15. Nhà thơ lấy t cách một ngời để nói với mọi ngời, thơ là khơi nguồn mà cũng là kết thúc của tri thức (Uylion-Anh) 16. Thơ giúp cho ngời đọc: nghĩ thì thấy sâu xa, nghe thì thấy xúc động ( Chung Vinh-đời Tấn) 17. Chỉ có nhà thơ lớn mới có thể hiểu thấu chất thơ của thời đại mình (HaiNơ-Đức) 18. Nếu không sống nhập vào thời đại mình thì đừng có có viết làm gì (Blôc-Nga) 19. Để tạo nên thơ, anh hãy tạo nên mình; khi hoàn thiện con ngời trí tuệ trong mình chính là lúc anh đang hoàn thiện phong cách thơ (Uyt-man- Mỹ) 20. Tôi coi thơ không phải là phòng khách quý tộc, nơi chỉ có những ngời bôi dầu thơm, đánh phấn và đI ủng bóng lộn bớc vào. Thơ là ngôI đền mà những ngời áo rách đi chân đất đều có thể vào đợc (Pêtôphi-Hung ga ri) 21. Thơ có thể làm phấn khởi ý chí, có thể giúp quan sát phong tục, hoà hợp với mọi ngời, bày tỏ nỗi sầu oán, gần thì thờ cha, xa thì thờ vua, biết đợc tên chim muôn cây cỏ (Khổng Tử) 22. Thơ xa yêu cảnh thiên nhiên đẹp Mây, gió, trăng, hoa, tuyết, núi sông Nay ở trong thơ nên có thép Nhà thơ cũng phải biết xung phong (Hồ Chí Minh) 23. Nhà sử học nói về những điều xảy ra thực sự, còn nhà thơ nói về nói về những gì có thể xảy ra (Arixtôt) 24. Bất cứ thi sĩ nào cũng không thể trở thành vĩ đại nếu chỉ do ở mình, và chỉ miêu tả mình dù là miêu tả những nỗi khổ đau của mình hay những hạnh phúc của mình. Bất cứ thi sĩ vĩ đại nào, sở dĩ họ vĩ đại là bởi những đau khổ và hạnh phúc của họ bắt nguồn từ khoảng sâu thẳm của lịch sử xã hội; bởi vì họ là khí quan là đại biểu của xã hội, của thời đại và của nhân loại (Bêlinxky-Nga) 25. Thơ là thơ, đồng thời cũng là vẽ, là nhạc, là chạm khắc theo một cách riêng (Sóng Hồng) 26. Thơ là do cái chí mình phát ra Tình động ở trong lòng mà hiện ra lời nói, nói không đủ phải vịnh hát (Khổng Tử) 27. Thơ là biểu hiện của nhạc, thanh là sự hỗ trợ của thơ. Tình rung động phát ra thành thanh, ngời ta có thanh mà sau đó có thơ. Thanh biểu hiện ra lời, nhạc có thơ mà sau đó có thanh (Lê Đình Liên) 28. Qua nhà thơ ngời ta tìm thấy tầm cỡ của thời đại. (Jiri Ưolker) 29. Thi nhân là một hằng số (Alexanodr Blok) 30. Thơ là kinh nghiệm sống (Hữu Thỉnh) 31. Thế nào là một câu thơ hay? đó là một câu hỏi khó trả lời và càng khó tìm đợc một quan niệm thoả đoán và thống nhất, Có ngời cho rằng: Câu thơhay là trung tâm phát sóng của bài thơ. Ngời khác lại ví: Câu thơhay là chiếc neo giữ cho bài thơ không trôi tuột khỏi trí nhớ ngời đọc. Suy đến cùng, câu thơhay thức dậy trong tâm linh ngời đọc những xúc động bền bỉ nh các làn sóng biển đã lui ra lại trôi chảy vào bờ. 32. Thành Thán nói: Trớc khi làm văn phải quét đất cho sạch-quét đất cho sạch để lòng không còn vớng một hạt bụi nào; làm văn phải thắp hơng-thắp hơng để toả lòng thành kính mong quỷ thần thấu cho; Làm văn phải ngồi tr- ớc hoa-ngồi trớc hoa giúp cho vẻ sinh tơi; làm văn phải ngồi trớc tuyết ngồi trớc tuyết để lấy vẻ trong sạch; làm văn phải ngồi cùng với ngời đẹp- cùng ngồi với ngời đẹp để lấy vẻ trìu mến đa tình; làm văn phải cùng ngồi với thầy tu-ngồi với thầy tu để phục cái tài giải thoát muôn phơng 33. Có những câu thơ đến với ngời đọc nh một ấn tợng rồi qua đi nh một cái bóng; có những câu thơ đến với ngời đọc nh một cái bóng rồi để lại mãi mãi những ấn tợng không quên 34. Thơhay là thơ giản dị, xúc động và ám ảnh (Trần Đăng Khoa) 35. Thơ tôi thờng buồn nỗi buồn mênh mang khát vọng của niềm vui. (Trơng Nam Hơng) 36. Cuộc sống con ngời thì hữu hạn. Nhng thơ ca thì vô cùng. Chỉ có điều cốt lõi của sự vô cùng ấy, thơ nào cũng thế, là chân-thiện-mĩ (Trịnh Hoài Giang) 37. Thơ mở ra một cái gì mà trớc nhà thơ ấy, câu thơ ấy, bài thơ ấybị phong kín (Nguyễn Tuân) 38. Thơ là biểu hiện của trí, ở trong lòng là trí phát ra lời thơ. Tiếng thơ thời loạn thì ai oán căm hận; tiếng thơ của nớc bị mất thì buồn thì lo âu. Vì vậy, cho nên trong việc uốn nắn những điều thật hơn làm động đất trời cảm thấy quỷ thần thì không có gì tốt hơn thơ (Mao Trờng- tựa Kinh thi) 39. ý ví nh gạo, văn thổi thành cơm; còn thơ thì cất làm rợu .ăn cơm thì no, uống rợu thì say; say thì ngời buồn đổi làm vui, ngời vui đổi làm buồn. Nhiều ngời không biết vì sao lại nh vậy (Ngô Tu Linh) 40. Cả hoa cơng, cẩm thạch, cả tợng đài mạ vàng của các ông hoàng cũng không bề vững bằng các áng thơ văn tuyệt tác (Secxpia) 41. Văn bút tảo thiên quân chi trận ( dịch: Văn chơng phải có thế trận đuổi nghìn quân giặc) (Trần Nhân Tông) 42. Thơ không đuổi giặc ngâm vô ích Một giọng bi ai đọc chán phèo (Lê Đại) 43. Đời chúng ta đã nằm trong vòng chữ tôi. Mất bề rộng ta tìm về sâu. Nhng càng đi sâu càng càng thấy lạnh. Ta thoát lên tiên cùng Thế Lữ, ta phiêu du trong trờng tình cùng Lu Trọng L, ta đắm say cùng Xuân Diệu. Nhng động tiên đã khép, tình yêu không bền, điên cuồng rồi tỉnh, say đắm vẫn bơ vơ. Ta ngơ ngẩn buồn trở về trở về hồn ta cùng Huy Cận. Cả trời thực, trời mộng vẫn nao nao theo hồn ta Thực cha bao giờ thơ Việt Nam buồn và nhất là xôn xao nh thế ( Hoài Thanh-Thi nhân Việt Nam) 44.Làm thơ là phải động lại cái lớp ý sáo, chữ sáo để tìm ở dới những gì linh động và sâu sắc hơn. 45.Thơ là tiếng nói hồn nhiên nhất của tâm hồn con ngời trớc cuộc đờilà tiếng nói của tâm hồn con ngời trớc con ngời và trời đấtThơ là chuyện đồng điệu.Đó là tiếng nói của một ngời nào đó đến với những ngời nào đó có sự cảm thông chung dựa trên cơ sở đồng ý, đồng tình; thơ là tiếng nói đồng chí, đồng ý, đồng tình (Tố Hữu) . ý đẹp lời hay về thơ - Dơng Văn Dũng su tầm, tuyển chọn- Nh khi yêu ngời ta thờng khao khát và đôi lúc tởng nh đã hiểu về ngời mình yêu. Thơ cũng. ra hiểu thơ là một việc rất khó khăn, có khi mơ hồ vô vọng. Vậy mà vẫn có bao ngời trồng cây si trớc ngõ nhà thơ xin ghi lại đây 45 ý đẹp lời hay trong