GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 10 NÂNG CAO

108 201 0
GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 10 NÂNG CAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU LÀ GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN HÓA HỌC LỚP 10. TÀI LIỆU GỒM CÁC BÀI TRONG SÁCH GIÁO KHOA LỚP 10 NÂNG CAO ĐÓ LÀ: BÀI CẤU TẠO NGUYÊN TỬ; HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC ĐỒNG VỊ; LỚP VÀ PHÂN LỚP ELECTRON;

ÔN TẬP ĐẦU NĂM I MỤC TIÊU: - Giúp học sinh nắm vững lại kiến thức trọng tâm nguyên tử, nguyên tố hoá học, hoá trị nguyên tố, định luật bảo toàn khối lượng, mol, tỉ khối chất khí - Giáo dục học sinh tính chịu khó học tập thường xun, lòng ham mê mơn hoá học II CHUẨN BỊ: Giáo viên chuẩn bị phiếu học tập, sơ đồ hố học Học sinh ơn lại nhà trước đến lớp III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 Nguyên Tử : Gv đặt câu hỏi: nguyên tử gì? nguyên tử -Nguyên tử hạt vơ nhỏ gồm có hạt cấu tạo hạt nào? Chia làm nhân mang điện tích dương lớp vỏ mang phần? điện tích âm -Khơí lượng ngun tử coi -Khối lượng nguên tử coi khối khối lượng hạt nhân hay không lượng hạt nhân: mnguuên tử = mp+ mn Hoạt động 2: -Nguyên tố hố học ? Ngun tố hố học -Nguyên tố hoá học la tập hợp -Những nguyên tử nguyên tố nguyên tử có số hạt proton hạt hố học có tính chất hoá học giống nhân hay khác nhau? Hoạt động 3 Hoá Trị Của Một Nguyên Tố - Hố trị ? Hố trị số biểu thị khả liên kết - Quy tắc hoá trị ? nguyên tử nguyên tố với nguyên tử - GV gọi học sinh trả lời nguyên tố khác Hoá trị nguyên tố xác định - GV yêu cầu HS làm tập theo hoá trị nguyên tố H(được chọn làm * Tính hố trị ngun tố hợp đơn vị ) hoá trị O (là hai đơn vị) chất sau MnO2 ,PbO ,PbO2 ,NH3 ,H2S Trong cơng thức hố học đây, tích ,SO2 ,SO3 số hoá trị nguyên tố ( Biết hoá trị oxi ,của hidro ) tích số hoá trị nguyên tố a AxbBy ax = by Biết giá trị đại lượng ta tính đại lượng thứ tư Hoạt động : -Nội dung định luật tuần hoàn ? Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng Trong phản ứng hoá học, tổng khối -Cho vd Cho 1.21 gam hỗn hợp A gồm lượng chất sản phẩm tổng Mg ,Zn ,Cu tác dụng hoàn toàn với oxi khối lượng chất phản ứng dư ,thu hỗn hợp chất rắn B có khối Trong phản ứng hố học có n chất lượng 1.61.gam.tính thể tích HCl 1M tối phản ứng chất sản phẩm mà biết thiểu can dùng hoà tan B khối lượng (n -1) chất, ta tính khối lượng chất lại Hoạt động 5 Mol Mol lượng chất có chứa 6.1023 nguyên -Mol ? -Khối lượng mol ? tử phân tử chất - Khái niệm thể tích mol chất khí ? Khối lượng mol (kí hiệu M) - biẻu thức thể chuyển đổi chất khối lượng tính gam 6.10 23 khối lượng ,lượng chất ,thề tích mol ngun tử phân tử chất khí ? Thể tích mol chất khí thể tích chiếm - yêu cầu ,làm tập tính thể tích 6.1023 phân tử chất khí Ơ điều ( đktc) hỗn hợp có chứa 1.1 gam CO kiện tiêu chuẩn, thể tích mol chất 1.6 gam O2 khí 22,4 lít Sự chuyển đổi khối lượng, thể tích lượng chất tóm tắt sơ đồ sau: N= m/M => m = n.M V=22,4.n => n =V/22,4 N =A/N => A =n.N Hoạt động 6 Tỉ khối chất khí - Hãy viết cơng thức tính tỉ khối khí A Tỉ khối khí A khí B cho biết khí so với B, cơng thức tính tỉ khối khí A nặng hay nhẹ khí B lần A so với khơng khí Giải thích kí hiệu Cơng thức tính tỉ khối khí A khí có cơng thức B: -GV u cầu học sinh làm tập DA/B= MA/MB a.Tính tỉ khối khí CH4 ,CO2 so với MA:khối lượng mol khí A ; M B: khối hidro lượng mol kí B b Tính tỉ khối khí CL2 ,SO3 so với Tỉ khối khí A khơng khí cho khơng khí biết khí A nặng hay nhẹ khơng khí lần Cơng thức tính tỉ khối khí A khơng khí: DA/kk=MA/29 29g khối lượng mol khơng khí, gồm 0,8 mol N2và 0,2 mol O2 Dung dịch Hoạt động - Độ tan chất nước ( kí hiệu -Độ tan ( S ) tính số gam S ) số gam chất hồ tan chất hòa tan gam nước 100 gam nước để tạo thành dd bảo hoà để tạo thành dung dịch bão hòa nhiệt độ nhiệt độ xác định xác định ? - Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan: - Nồng độ dung dịch: - Độ tan chất rắn nước phụ thuộc - Nồng độ phần trăm ( C% ): Là số gam vào nhiệt độ Nhìn chung tăng nhiệt độ chất tan có 100g dung dịch C% =mct x100% mdd độ tan tăng theo - Độ tan chất khí nước phụ thuộc vào nhiệt độ áp suất độ tan cuả chất khí tăng giảm nhiệt độ vàtăng áp suất - Nồng độ dung dịch - Nồng độ phần trăm (C%) dd cho - Nồng độ mol ( CM ): Cho biết số mol chất biết số gam chất tan có 100g dd tan có lit dung dịch ? CM n = V Công thức nồng độ phần trăm : C% =mct/mdd x 100% n :là đại lượng ? Mct: khối lượng chất tan, biểu thị gam V: đại lượng gì?được tính đơn vị Mdd: khối lượng dd, tính gam - Nồng độ mol(CM) dd cho biết số mol chất tan lít dd Cơng thức tính nồng độ mol: CM= n / V n: số mol chất tan V: thể tích dd, biểu diễn lít Sự Phân Loại Các Hợp Chất Vơ Cơ (Phân Loại Theo Tính Chất Hố Học) Hoạt động Các hợp chất vô phân thành loại: Sự phân loại hợp chất vô cơ: a) Oxit: - Oxit: gì? có loại? tính chất? Oxít bazơ, CaO, Fe2O3,…oxít bazơ tác - Oxit bazơ: CaO, Fe2O3 tác dụng với dụng với dd axít, sản phẩm muối dung dịch tạo muối nước? nước - Oxit axit: CO2, SO2 tác dụng với dung oxít axít, CO2 , SO2… oxít axít tác dịch tạo muối nước? dụng với dd bazơ,sản phẩm muối nước b) Axít, HCl, H2SO4… Axít tác dụng - Axit: gì? với dd bazơ cho muối nước Tính chất hố học chung axít? c) Bazơ, NaOH, Cu(OH)2… Bazơ tác Vd HCl, H2SO4 tác dụng với ……? dụng với axít , sản phẩm muối nước - Bazơ: ? tính chất hoá học chung bazơ ? d) Muối, NaCl, K2CO3, muối vd: NaOH, Cu(OH)2 tác dụng với ……? tác dụng với axít, sản phẩm muối - Muối: ? tính chất hố học chung axít mới; tác dụng với dd bazơ, sản muối ? phẩm muối bazơ vd: NaCl, K2CO3 tác dụng … ? Bảng Tuần Hồn Các Nguyên Tố Hoá Học Hoạt động - ô nguyên tố cho biết: số hiệu nguyên tử , kí hiệu hố học, tên ngun tố , ngun tử - Ơ ngun tố cho ta biết thơng tin khối ngun tố ? bảng htth có ? - Số hiệu ngun tử số thứ tự nguyên tố BTH Số hiệu nguyên tử - Số hiệu nguyên tử ? có ảnh hưởng số đơn vị điện tích hạt nhân đến tính chất hố học không ? số electron nguyên tử - Chu kì gồm nguyên tố mà nguyên tử chúng có số lớp electron - Chu kỳ ? xếp theo chiều tăng dần điện tích - Tại lại xếp nguyên tố vào hạt nhân chu kỳ ? Trong chu kì, từ trái qua phải: - Số electron lớp nguyên tử + Số electron lớp nguyên tử tăng dần ? tăng dần từ đến (trừ chu kì 1) - Tính kim loại nguyên tố tính + Tính kim loại nguyên tố giảm phi kim nguyên tố? dần, đồng thời tính phi kim nguyên tố tăng dần -Nhóm gồm nguyên tố mà nguyên tử chúng có số electron lớp ngồi - Nhóm gồm ngun tố mà nguyên tử xếp theo chiều tăng chúng có đặc điểm giống ? dần cuả địên tích hạt nhân nguyên tử xếp ? Trong nhóm nguyên tố, từ xuống : - Trong nhóm nguyên tố, từ - Số lớp electron nguyên tử tăng dần xuống : Tính kim loại nguyên tố tăng dần, - Số lớp đồng thời tính phi kim nguyên tố - Tính kim loại giảm dần - Tính phi kim biến đổi ? Củng cố -GV tóm tắt nội dung ơn tập Ngun tử, Nguyên tố hoá học Hoá trị nguyên tố, Định luật bảo toàn khối lượng, Mol, Tỉ khối chất khí Hướng dẫn nhà Ơn nội dung học tiết sau -Sự phân loại chất vô -Dung dịch -Bảng tuần hồn ngun tố hố học -Làm tập sau ; GV phô tô sẵn phát cho học sinh Bài Hãy điền vào ô trống số hiệu thích hợp: Nguyên tử Số p Số e Số lớp e Số e lớp Số e lớp cung Nitơ … 2 … Natri … 11 … … Lưu huynh 16 … … … agon … 18 … … Bài Natri có nguyên tử khối 23, hạt nhân nguyên tử có 11proton; sắt có nguyên tử khối 56, hạt nhân có 30 notron Hãy cho biết tổng số hạt proton, notron , electron tạo nên nguyên tử natri ngun tử sắt Bài Tính hố trị nguyên tố: Bài Cacbon hợp chất: CH4, CO, CO2 Bài Sắt hợp chất : FeO, Fe2O3 Bài Hãy giải thích sao: a) Khi nung canxi cacbonat (đá vơi) khối lượng chất rắn sau phản ứng giảm? b) Khi nung miếng đồng khối lượng chất rắn sau phản ứng tăng? Bài Hãy tính thể tích (đkc) : a) Hỗn hợp khí gồm có 6,40g khí O2 22,4g khí N2 b) Hỗn hợp khí gồm có 0,75 mol CO2 0,50 mol CO 0,25 mol N2 CHƯƠNG I NGUYÊN TỬ BÀI 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ I MỤC TIÊU: Học sinh biết - Đơn vị khối lượng, kích thước nguyên tử - Ký hiệu, khối lượng điện tích electron, proton, nơtron Học sinh hiểu - Nguyên tử phần tử nhỏ nguyên tố - Nguyên tử có cấu tạo phức tạp nguyên tử có cấu tạo rỗng II CHUẨN BỊ Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh số nhà bác học - Sơ đồ tóm tắt thí nghiệm tìm tia âm cực - Mơ hình thí nghiệm khám phá hạt nhân ngun tử Phương pháp dạy học - Đàm thoại gợi mở kết hợp với việc sử dụng đồ dùng học trực quan III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Vào Hãy nhắc lại khái niệm nguyên tử gì? - Ngun tử hạt vơ nhỏ trung Nguyên tử thành từ hạt nào? hòa điện Ký hiệu hạt? - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích âm (e-) GV tóm tắt lại sơ đồ: Hạt nhân (P, n) - Nguyên tử tạo thành từ loại hạt: Nguyên tử Proton (P), Nơtron (n), electron (e) Vỏ (e) Những nguyên tử có kích thước khối lượng nào, kích thước, khối lượng hạt Hơm giải thích câu hỏi Hoạt động 2: Hạt nhân (P, n) I Thành phần cấu tạo nguyên tử Nguyên tử Electron Vỏ (e) Vậy người phát loại hạt trên? a Sự tìm electron: a Sự tìm electron: GV sử dụng tranh vẽ phóng to Hình 1.1, - Tia âm cực gồm chùm hạt mang điện tích Hình 1.2 (sgk) thí nghiệm Thomson âm hạt có khối lượng gọi GV: Hiện tượng tia âm cực bị lệch phía electron cực dương chứng tỏ điều gì? Ký hiệu: e b Khối lượng điện tích electron b Khối lượng điện tích electron GV: thực nghiệm xác định khối Me = 9,1095.10-31kg lượng điện tích e- Điện tích qe=-1,602.10-16C = 1đv điện tích Hoạt động 3: GV sử dụng hình 1.3 (sgk) Sự tìm hạt nhân ngun tử mơ tả thí nghiệm, yêu cầu HS nêu nhận xét - Hiện tượng q hầu hết hạt nhân xuyên thẳng qua vàng chứng tỏ nguyên tử có cấu tạo rỗng Vậy cấu tạo hạt nhân nguyên tử - Hiện tượng số lệch hướng ban nào? đầu bị bật lại sau chứng tỏ tâm nguyên tử hạt nhân mang điện tích dương Hoạt động 4: Cấu tạo hạt nhân nguyên Cấu tạo hạt nhân nguyên tử tử GV yêu cầu HS dọc sgk a Sự tìm proton - Từ thí nghiệm Rơ-do-pho tìm loại Từ thí nghiệm Rơ-do-pho phát hạt nào? Khối lượng điện tích bao hạt nhân nguyên tử nitơ loại hạt có nhiêu? khối lượng 1,6726.10-27kg; mang đơn vị - Thí nghiệm Chat-uých phát hạt điện tích dương gọi proton Ký hiệu: p nào? Có khối lượng, điện tích bao nhiêu? b Sự tìm nơtron Từ thí nghiệm Chat-uých quan sát loại hạt có khối lượng q xấp xỉ khối lượng proton không mang điện gọi nơtron Ký hiệu: n Hoạt động 5: II Kích thước khối lượng nguyên tử GV yêu cầu HS đọc sgk Kích thước Đường kính nguyên tử vào khoảng 10-10m (khối cầu) Quy ước: 1nm = 10-9m - So sánh đường kính nguyên tử với đường 1m = 10 A0 A0 = 10-10m kính hạt nhân với đường kính p, e - So sánh đường kính hạt nhân với e, p a Nguyên tử nhỏ ngun tử Hidro có bán kính 0,053nm b Đường kính hạt nhân 10-5nm R Nguyên tử > R Hạt nhân : 104 lần c Đường kính electron, proton khoảng 10-8 nm Hoạt Động 6: Khối lượng 19,9264.10  27 kg  27  - GV đặt vấn đề: thực nghịêm xác định = = 1,6605.10 kg 12 khối lượng nguyên tử Cacbon Là: 19,9264.10-27 Kg Khối lượng 12 khối lượng cacbon làm đơn vị tính tốn: 19,9264.10  27 kg 1 = 12 Y/C: Tính khối lượng nguyên tử Hidrô + Quy Ước: Lấy Giá Trị Củng cố: Giáo viên treo bảng tóm tắt khối lượng điện tích hạt cấu tạo nên nguyên tử Lưu ý: - Nguyên tử có cấu tạo rỗng - Cách tính khối lượng nguyên tử Hướng dẫn: - Làm Bt 1, 2, (SGK) BÀI 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I MỤC TIÊU: - Khái niệm số dơn vị điện tích, phân biệt khái niệm số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) với khái niệm điện tích hạt nhân(Z+) - Kí hiệu nguyên tử - Khái niệm số khối, nguyên tố hóa học, số hiệu nguyên tử II CHUẨN BỊ: Các phiếu học tập Hs nắm đặc điểm hạt cấu tạo nên nguyên tử III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: HOẠT ĐỘNG CỦA HS I Hạt nhân nguyên tử Học sinh nhắc lại đặc điểm hạt cấu Điện tích hạt nhân tạo hạt nhân nguyên tử Nếu có hạt P � Z= hạt P � Z= Kết luận: Điện tích hạt nhân điện tích hạt Proton định � Z=∑P Vd1: Số điện tích hạt nhân Oxi Điện tích hạt nhân Z+ P =? e =? Số điện tích hạt nhân = số Proton = số electron Vd2: Nguyên tử Na có 11 e lớp vỏ Vd: N có Z+ = 7+ � P = ? Điện tích hạt nhân = ? � Có Proton, electron Hoạt động 2: Số khối (A): - Cho hs tìm hiểu SGK cho biết số khối A= Z + N gì? Vd: Cacbon có Proton, Nơtron - GV đưa ví dụ hs tự tính A= 6+6= 12 (hạt) Vd1: Tìm số khối oxy biết có Pro ton, Nơtron Vd2: Tìm số Nơtron Clo biết số khối 10 5- Dựa vào số oxh chia pư thành loại: pư oxh-khử (số oxh thay đổi) pư không thuộc loại pư oxh-khử (số oxh không thay đổi) Hoạt động 2: II Bài tập: - GV sử dụng tập 1, 2, 4, SGK Bài 1: đáp án D + Bài 1, 2: củng cố phân loại pư Bài 2: đáp án C + Bài 4: củng cố dấu hiệu nhận biết oxh, Bài 3: đáp án D khử, chất oxh, chất khử Bài 4: câu A, C, câu sai B, D + Bài 6: đòi hỏi HS phải tự xác định xảy Bài 6: oxh khử chất a/ Sự oxh Cu khử Ag+ b/ Sự oxh Fe khử Cu+2 pưhh c/ Sự oxh Na khử H+ Bài 7: - GV yêu cầu HS nhắc lại bước cân a/ Chất oxh O2, chất khử H2 pư oxh-khử b/ Chất oxh N+5, chất khử O-2 - GV hướng dẫn cân pư 9a c/ Chất oxh N+3, chất khử N-3 - HS làm tương tự pư lại d/ Chất oxh Fe+3, chất khử Al Bài 8: (tương tự 7) Bài 9: a/ 8Al + 3Fe3O4 � 4Al2O3 + 9Fe b/ 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 � 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + H2O c/ 4FeS2 + 11O2 � 2Fe2O3 + 8SO2 d/ 2KClO3 � 2KCl + 3O2 e/ 3Cl2 + 6KOH � 5KCl + KClO3 + 3H2O Bài 10: điều chế MgCl2 - Pư hóa hợp: Mg + Cl2  MgCl2 - Pư thế: Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 - Pư trao đổi: MgSO4 + BaCl2  MgCl2 + 94 BaSO4 Bài 11: CuO + H2 MnO2 + HCl Bài 12: VKMnO4 10ml Bài tập 1: Hoạt động 3: Hãy nêu thí dụ phản ứng phân huỷ tạo Giải toán phân loại phản ứng GV hướng dẫn học sinh cho biết số oxi hoá a) Hai đơn chất nguyên tố mổi phản ứng có thay b) Hai hợp chất đổi hay không ? c) Một đơn chất hợp chất - dựa vào tập GV củng cố lại : phản Bài tập 2: ứng phân huỷ phản ứng oxi hố khử Hãy nêu thí dụ phản ứng tạo muối khơng phải la phản ứng oxihố khử a) từ đơn chất b) từ hợp chất GV hướng dẫn học sinh cho biết số oxi hoá c) từ đơn chất hợp chất nguyên tố mổi phản ứng có thay Bài tập 3: đổi hay khơng ? Lập cá phản ứng oxihố khử cho GV : cho học sinh làm rút kết luận phản ứng hoá hợp phản ứng oxi a NaCLO +KI + H2SO4 � I2 + NaCL + hố khử khơng phải la phản ứng oxihoá K2SO4 + H2O khử b Cr2O3 +KNO3 + KOH � K2Cr2O4 Cho học sinh xác định số oxi hoá cân +KNO2 +H2O c AL + Fe3O4 � AL2O3 + Fe GV: cho học sinh lên bảng (có thể gọi đến d FeS2 +O2 � Fe2O3 +SO2 học sinh ) e.Mg +HNO3 � Mg(NO3)2 +NH4NO3 số phản ứng oxi hoá khử sau Cho học sinh làm vào phiếu học tập củng +H2O cố lại cá bước can phản ứng oxihoá khử Hoạt động 4: Bài tập 4; Cho học sinh làm tập tính tốn có liên Cho KI tác dụng với KMnO4 dung quan đến phản ứng oxihoá khử dịch H2SO4 người ta thu 1,2g MnSO4 GV: hướng dẫn học sinh cá bước tính số mol, đặt số mol vào phương trình a/ tính số gam I2 tạo thành 95 b/ tính khối lượng KI tham gia phản ứng Giải: phương trình phản ứng 10 KI + KMnO4 +2 H2SO4 � I2 +6 K2SO4 + 2MnSO4 +8 H2O (1) 1.2 Số mol MnSO4 = (Mol ) 151 Số mol I2 = Số mol MnSO4 = 0.02 (mol) Khối lượng I2 = 0,02 254 = 5.08 g Số mol KI = số mol I = 2.0,2 = 0.04 (mol) Khối lưong KI = 0,04 166 = 6.6 g Củng cố: cánh nhấn mạnh kết luận có tập phần trện Học sinh nhà làm nốt tập SGK ,SBT Chuẩn bị thực hành Bài 28: Bài Thực Hành Số PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ 96 I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết mục đích, bước tiến hành, kỷ thuật thực thị nghiệm: + Phản ứng kim loại Fe, Cu với H2SO4 lỗng đặc, nóng + Phản ứng kim loại Mg với dung dịch muối CuSO4 + Phản ứng oxi hóa – khử kim loại với oxit (Mg + CO2) nhiệt độ cao + Phản ứng oxi hóa – khử mơi trường axit (Cu, KNO3, H2SO4) Kỷ năng: - Sử dụng dụng cụ hóa chất tiến hành an tồn, thành cơng tác thí nghiệm - Quan sát tượng giải thích viết phương trình hóa học - Viết Phương trình thí nghiệm II CHUẨN BỊ: Dụng cụ thí nghiệm: - Ống nghiệm - Ống hút nhỏ giọt: - Capsun sứ hõm sứ : - Thìa xúc hóa chất: - Kẹp lấy hóa chất: Hóa chất: - Kẽm viên - Đinh sắt loại 1,5cm - Dung dịch HCl, H2SO4, loãng - Băng Mg - Dung dịch CuSO4 dung dịch - Dung dịch FeSO4, lọ khí chứa KmnO4 lỗng khí CO2 III NỘI DUNG THỰC HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: I Thí Nghiệm 1: Để phản ứng xảy nhanh, nên dùng dung Phản ứng kim loại dung dịch axit dịch H2SO4 nồng độ khoảng 30% hạt Zn - Cho vào ống nghiệm ml dung dịch axit phải rửa dung dịch HCl H2SO4 loãng, bỏ tiếp vào ống hạt kẽm lỗng, sau rửa nước cất - Quan sát tượng: - Để tiết kiệm hóa chất thêm an tồn cho Trong ống nghiệm có bọt khí H2 lên, HS tiến hành thí nghiệm lượng kẽm tan dần dung dịch axit 97 nhỏ hõm sứ để giá thí nghiệm - Giải thích tượng, viết phương trình phản ứng, cho biết vai HS chất phản ứng Hoạt động 2: Thí nghiệm 2: Phản ứng kim loại - Nêu dùng đinh sắt và dung dịch muối lau sạch, dùng đinh sắt cũ phải đánh - Cho vào ống nghiệm 2ml dung dịch gỉ CuSO4, loãng, bỏ tiếp vào ống đinh sắt - Quan sát tượng: Trên mặt lớp đinh phủ dần lớp đồng kim loại màu đỏ Màu xanh dung dịch CuSO4 nhạt dần phản ứng tạo thành dung dịch FeSO4 không màu - Giải thích tượng, viết phương trình phản ứng, cho biết vai HS chất phản ứng Hoạt động 3: Thí nghiệm Phản ứng oxi hóa – - Điều chế sẳn khí CO2 từ dung dịch HCl khử Mg CO2 CaCO3, thu đầy lọ miệng rộng 100ml, sau - Lấy băng Mg (kẹp kẹp sắt) đậy nút lại đem châm lửa khơng khí đưa vào - Cho vào đáy lọ cát để tránh cho lọi bình có chứa khí CO2 khỏi bị nứt,vở tiến hành thí nghiệm - Quan sát tượng: Khi đốt Mg khơng khí cho lửa sáng chói Đưa nhanh đầu dây cháy vào lọ đựng CO2, Mg tiếp tục cháy, tạo thành bột MgO màu trắng rơi xuống muội than © màu đen xuất - Giải thích tượng, viết phương trình phản ứng, cho biết vai HS từg chất phản ứng Hoạt động 4 Thí nghiệm Phản ứng oxi hóa khử 98 Hướng dẫn học sinh xác định sản phẩm tạo môi trường axit thành - Cho vào ống nghiệm ml dung dịch FeSO4, loãng, thêm tiếp vào ống nghiệm 1ml dung dịch H2SO4 Nhỏ vào ống nghiệm giọt dung dịch KmnO 4, lắc nhẹ ống sau lần thêm giọt dung dịch - Quan sát tượng: Khi nhỏ giọt dung dịch KmnO màu tím vào hổn hợp dung dịch FeSO H2SO4 ống nghiệm, lắc nhẹ dung dịch dần màu tím Giải thích tượng, viết phương trình phản ứng, cho biết vai HS chất phản ứng 99 CHƯƠNG V: NHÓM HALOGEN KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN Bài 29: I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết vị trí nhóm Halogen bảng tuần hồn - Sự biến đổi độ âm điện Bán kính nguyên tử số tính chất vật lí nguyên tố nhóm - Cấu hình lớp electron ngồi nguyên tử nguyên tố halogen tương tự Tính chất hóa học ngun tố halogen tính oxi hóa mạnh - Sự biến đổi tính chất hóa học đơn chất nhóm halogen Kỹ - Viết cấu hình lớp electron ngồi ngun tử F.CL.Br.I - Dự đốn tính chất hóa học halogen tính oxi hóa mạnh dựa vào cấu hình lớp electron ngồi số tính chất khác nguyên tử - Viết PTHH chứng minh tính chất oxi mạnh nguyên tố halogen Quy luật biến đổi tính chất ngun tố nhóm - Tính thể tích khối lượng dung dịch chất tham gia tạo thánh sau phản ứng II CHUẨN BỊ Giáo viên : Bảng HTTH, bảng 11 SGK ( tr.95) Học sinh : ôn thi lại kiến thức CTNT, độ âm điện, lực e, số ơxi hóa, kỹ viết cấu hình e III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Kiểm tra cũ: Viết cấu hình e sơ đồ phân bố e theo obitan nguyên tử Clo, Flo trạng thái bình thường trạng thái kích thích nhận xét số e độc thân Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: GV vào bài: hôm I Vị trí nhóm halogen bảng nghiên cứu khái quát nguyên tố tuần hoàn phân nhóm với F, Cl (nhóm VII A) HS: Quan sát bảng tuần hồn ngun nhóm halogen tố hóa học tự ghi theo bảng 100 Hoạt động 1: GV : yêu cầu HS quan sát bảng tuần hồn ngun tố hóa học điền vào bảng GV nêu lí khơng nghiên cứu nguyên tố attain Hoạt động 2: Sử dụng phần kiểm tra cũ II Cấu hình electron nguyên tử, cấu hỏi tạo phân tử - Cho biết cấu hình e- ngồi Br, I - Halogen có 7e- ngồi dạng ns2np5 cấu hình tổng qt lớp ngồi ? - Trong có 1e- độc thân - Các halogen có e- ngồi trạng thái kích thích ? Trong có Ngun tử F khơng có phân lớp d - Từ F � I số lớp electron tăng dần e- độc thân ? - F có 1e- độc thân Cl, Br, I có 3,5,7 - Lớp ngồi F có khác so với Cl, Br, I? - Nhận xét số lớp e- halogen e- tùy trạng thái kích thích - : X + : X � : X : X : - Cho biết số e- ngồi trạng thái kích Hay cơng thức cấu tạo X – X thích halogen - Phân tử X2 dễ tách thành nguyên tử - Em dự đốn hình thành liên kết X –X lượng liên kết X –X không lớn không lớn � phân tử X2 dễ tách thành III Sự biến đổi tính chất nguyên tử 1) Sự biến đổi tính chất vật lý - Trên sở tìm hiểu cấu hình e-, cấu tạo đơn chất nguyên tử ta tìm hiểu khái quát tính - Trạng thái : khí – lỏng – rắn chất halogen - Màu sắc : đậm dần - Em quan sát bảng sau cho nhận xét - Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi tăng GV bổ sung tính tan tính độc dần - Em so sánh tính OXH halogen 2) Sự biến đổi độ âm điện giải thích ? - Độ âm điện tương đối lớn giảm - Em dự đoán số OXH halogen dần hợp chất - Flo có độ âm điện lớn nên có số OXH = -1 Các halogen khác ngồi số oxh -1, có số oxh +1,+3,+5,+7 101 3) Sự biến đổi tính chất hố học đơn chất - Halogen phi kim điển hình dễ nhận thêm 1e- để thành iơn X X + 1e- � X (tính OXH mạnh) - Từ F � I tính phi kim khả oxh giảm dần - Flo ln có số OXH -1, +1, +3 +5, +7 hợp chất CỦNG CỐ - So sánh cấu hình e- nguyên tử Clo, Flo, Brơm, Iơt? - Tại halogen có tính chất hoá học giống ? - Tại halogen có tính chất hố học khác ? - Tại Flo có số OXH -1 hợp chất Bài tập nhà : Bài tập : 2, 3, 4, SGK ( giáo viên hướng dẫn qua ) 102 Bài 30: CLO I MỤC TIÊU: - Giúp học sinh biết số tính chất vật lí Clo biết Clo khí độc hại - Giúp học hiểu tính chất hóa học Clo tính oxy hố mạnh , ngun nhân tính chất - Ngồi tính oxy hố mạnh , Clo thể tính khử II CHUẨN BỊ - Các phiếu học tập - Lọ chứa khí Clo điều chế sẵn ( 2lọ ) dây sắt , kẹp sắt , đèn cồn III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: HOẠT ĐỘNG CỦA HS I TÍNH CHẤT VẬT LÍ GV cho HS quan sát lọ đựng khí Clo - Cl2 chất khí màu vàng lục, mùi xốc, nặng sau đưa phiếu học tập số1: gấp 2,5 lần khơng khí - Hãy rút tính chất quan - áp suất thường t hoá lỏng –33,6C Clo? - Giải thích Cl2 nặng khơng khí? nhiệt độ hố lỏng hố rắn thấp? tan nước, tan tót dung mơi hữu Hoạt động 2: GV: Nêu cấu hình e đầy đủ Cl2 - Công thức e CTCT Cl2 - Lực e độ âm điện Cl2 Trên sở cấu tạo nguyên tử Clo nhận xét khả hoạt động Cl2? t hoá rắn –10,98C - Tan nước ( 20 c lít H2O hồ tan 2,5 lít khí Cl2 ) dung dịch thu gọi nước Clo có màu vàng nhạt Tan nhiêu dung môi hữa ( phân tử ? cực) - Cl2 độc II TÍNH CHẤT HĨA HỌC Cấu hình e Cl2 : 1s22s22p63s23p5 Công thức e : Cl : Cl Công thức cấu tạo : Cl – Cl Lực e lớn X lớn Từ đặc điểm nói ta thấy : +Tính chấ hóa học đặc trưng Clo tính oxy hố mạnh nhiên Cl2 thể tính khử + Trong phản ứng hố học Cl2 dễ thu 1e : 103 Cl + 1e  ClGV hướng dẫn HS viết phương Tác dụng với kim loại trình hóa học clo với kim loại (clo Na + Cl2 t o �� � NaCl có tính oxi hóa mạnh) phản ứng xảy to Fe + Cl2 �� � FeCl3 nhanh, tỏa nhiệt nhiều to Cu + Cl2 �� � CuCl2 GV mô tả nhiệt độ thường Tác dụng với hiđro bóng tối clo phản ứng với H2 chậm, có ánh sáng hay đun nóng phản o t � 2HCl ứng xảy nhanh tạo HCl H2(K) + Cl2 �� gây nổ GV yêu cầu HS viết ptpu GV bổ sung: - Ngoài tác dụng với H2 clo tác dụng với nhiều phi kim khác từ C, N 2, O2,… - Trong phản ứng clo thể tính OXH GV giới thiệu: Khi clo tan vào nước phần clo tác dụng với nước theo Tác dụng với nước dung dịch kiềm phản ứng sau GV yêu cầu HS xác định số OXH clo, cho biết vai trò clo phản ứng GV hướng dẫn HS viết phương trình 1 1 Cl2  H 2O � H Cl  H Cl O Cl2 vừa chất oxi hóa, vừa chất khử HClO có tính oxi hóa mạnh, phân hủy hợp chất màu phản ứng Cl2 với NaOH phản ứng chiều; Ở nhiệt độ thường đun nóng phản ứng oxi hóa - khử xảy “sâu” tạo Cl5+ GV: Clo không OXH ion Fnhưng OXH Br-, I- tạo Br2, I2 Phản ứng chứng tỏ Cl2 có tính oxi 104 hóa mạnh Br2 I2 1 1 Cl2  2NaOH � Na Cl  Na Cl O  H 2O o 1 5 t Cl2  2NaOH �� � Na Cl  Na Cl O3  H 2O Cl2 + Ca(OH)2 � CaOCl2 + H2O Tác dụng với muối halogen khác Cl2 + NaBr � NaCl + Br2 GV giới thiệu: Clo tác dụng với Cl2 + NaI � NaCl + I2 nhiều chất khử Tác dụng với chất khử khác FeCl2 + Cl2 � FeCl3 Hoạt động 3: Cl2 + H2O + SO2 � H2SO4 + HCl GV cho HS nghiên cứu SGK yêu Cl2 + NH3 � N2 + HCl cầu HS nêu ứng dụng III ỨNG DỤNG Clo - Khí clo dùng để diệt trùng nước sinh hoạt Hoạt động - Dùng để sản xuất chất tẩy trắng, sát trùng GV cho HS nghiên cứu SGK cho nước javen, clorua vôi, biết tự nhiên clo tồn IV TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN dạng hợp chất? Tên số hợp - Do hoạt động mạnh nên clo tồn dạng hợp chất clo? chất tự nhiên Hoạt động - Các hợp chất thường gặp: NaCl có nước biển GV nêu phương pháp điều chế clo - Axit HCl: dày V ĐIỀU CHẾ Trong phòng thí nghiệm 4HCl + MnO2  MnCl2 + Cl2 + 2H2O Trong công nghiệp dpddmn 2NaCl + H2O ��� � NaOH + Cl2 + H2 105 Bài 31: HIĐROCLORUA – AXIT CLOHIĐRIC A MỤC TIÊU HS biết: - Tính chất vật lý, tính chất hố học hiđro clorua, axit clohiđric - Tính chất muối clorua & cách nhận biết ion clorua HS hiểu: - Trong phân tử HCl Clo có số oxi hố -1 số oxi hố thấp nhất, thể tính khử - Nguyên tắc điều chế Hiđro clorua PTN & CN HS vận dụng: - Viết PTPƯ minh hoạ cho tính axit & tính khử axit Clohiđric - Nhận biết hợp chất chứa ion clorua HS rèn luyện kỹ năng: - Dự đốn tính khử, tính oxi hố hợp chất cân PTPƯ oxi hoá - khử dựa vào số oxi hố B CHUẨN BỊ CỦA GV GV: + Thí nghiệm điều chế hiđro clorua, thử tính tan hiđro clorua nước: bình chứa khí hiđro clorua, dd quỳ tím, chậu (cốc) thuỷ tinh đựng nước + Bảng tính tan + Tranh sơ đồ điều chế axit clohiđric PTN C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC + Giáo viên đặt vấn đề: Như em biết Clo tạo đựoc hiều số oxi hố hợp chất < Có thể vấn đáp để học sinh tái lại số oxi hố biết Clo Hơm nay, ta nghiên cứu hợp chất Clo có số oxi hố -1, HCl & muối Clorua + Giáo viên dùng phiếu số 1: có câu hỏi: a, Viết trình tạo thành ion clorua (Cl-1) từ nguyên tử Clo b, Viết công thức hợp chất mà em học Clo có số oxi hoá -1 c, Viết PTPƯ tạo thành hợp chất câu (b) từ Cl2 106 HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: HOẠT ĐỘNG CỦA HS I TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Yêu cầu HS quan sát TN điều chế - Hidroclorua chất khí khơng màu, nặng hydroclorua thử tính tan hydroclorua khơng khí, độc nước, rút kết luận - Hidroclorua tan nước tạo thành dung dịch axit - oC 1VH2O hoà tan 500V HCl Dung dịch thu gọi d2 axit clohydric - T/c vật lý d2 axit clohydric - Dung dịch axit HCl đặc chất lỏng yêu cầu hs quan sát bình đựng d2 axit HCl khơng màu “bốc khói” khơng khí ẩm đặc mở nút bình tạo với nước khơng khí hạt nhỏ sương mù Dung dịch HCl đặc có C% = 37% Dung dịch HCl có nồng độ 20,2%, sơi 110oC Hoạt động 2: II TÍNH CHẤT HĨA HỌC GV thơng báo khí hydroclorua khơng thể Khí hydroclorua có tính chất khác với d2 tính chất thường thấy d2 axit VD: HCl VD khí hydroclorua khơng làm quỳ khơng làm đỏ quỳ tím, khơng phản ứng với tím đổi màu, không tác dụng với CaCO3 CaCO3 Dung dịch HCl u cầu hs nhắc lại tính chất hố học - Làm đỏ quỳ tím axit nói chung Viết ptpư minh hoạ - Tác dụng với bazơ axit HCl Mg(OH)2 + 2HCl  MgCl2 + 2H2O CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O Lưu ý: tính ơxi hố iôn H + HCl CaCO3 + HCl  CaCl2 + H2O + CO2 GV hỏi pư Fe với HCl chất Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 chất khử, chất chất ơxi hố Tính khử axit HCl Tính khử axit HCl Trong phân tử HCl: Cl có số ƠXH thấp (-1) HCl thể tính khử VD1: 2KMnO4 + 16HCl  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O VD2: 107 PbO2 + 4HCl  Cl2 + PbCl2 + 2H2O Kết luận: - Khí HCl có tính chất khác d2 HCl - d2 HCl có tính axit mạnh tính khử Tính axit tính ÔXH iôn H + gây Hoạt động 3: Tính khử Cl- gây Từ TN điều chế khí HCl cho biết điều III ĐIỀU CHẾ kiện trạng thái chất tham gia phản Trong phòng thí nghiệm ứng Cách thu khí HCl (Dựa vào tính tan Điều chế từ NaCl rắn H2SO4 đặc (HCl tỷ khối) tan mạnh) NaCl + H2SO4  NaHSO4 + HCl 2NaCl + H2SO4  Na2SO4 + 2HCl Yêu cầu HS quan sát phân tích sơ đồ phương pháp sunfat tổng hợp axit HCl công nghiệp rút Trong công nghiệp nhận xét P2 tổng hợp H + Cl  2HCl Hoạt động Hấp thụ HCl p2 ngược dòng HS dùng Bảng tính tan rút nhận xét tính tan muối clorua IV MUỐI CỦA AXIT HCl NHẬN BIẾT ION CLORUA Cho biết ứng dụng muối clorua Muối clorua - Tính tan (bảng tính tan) Đa số dễ tan Từ KT thực tế Một số không tan  nhiều ứng dụng khác Một số dễ bay (CuCl2, FeCl3) - Muối clorua có ứng dụng quan trọng NaCl: muối ăn, nguyên liệu SX Cl2, NaOH, HCl, KCl dùng làm phân bón AlCl3 dùng làm xúc tác… Nhận biết iôn clorua Bằng d2 AgNO3 tạo kết tủa trắng không tan NaCl + AgNO3  AgCl  + NaNO3 Hoạt động GV cố tập 1,2,3 SGK 108 ... Dung dịch Hoạt động - Độ tan chất nước ( kí hiệu -Độ tan ( S ) tính số gam S ) số gam chất hồ tan chất hòa tan gam nước 100 gam nước để tạo thành dd bảo hồ để tạo thành dung dịch bão hòa nhiệt... tính thể tích 6.1023 phân tử chất khí Ơ điều ( đktc) hỗn hợp có chứa 1.1 gam CO kiện tiêu chuẩn, thể tích mol chất 1.6 gam O2 khí 22,4 lít Sự chuyển đổi khối lượng, thể tích lượng chất tóm tắt... 1.21 gam hỗn hợp A gồm lượng chất sản phẩm tổng Mg ,Zn ,Cu tác dụng hoàn toàn với oxi khối lượng chất phản ứng dư ,thu hỗn hợp chất rắn B có khối Trong phản ứng hố học có n chất lượng 1.61.gam.tính

Ngày đăng: 10/10/2019, 19:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 19. LUYỆN TẬP VỀ:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan