71
Thị trường Nhật Bản là một thị trường phát triển, yếu tố chất lượng là mô ̣t yếu tố được quan tâm trước tiên. Để có thể không ngừng tăng kim nga ̣ch xuất khẩu của Viê ̣t Nam sang Nhâ ̣t Bản thì phải đáp ứng được yêu cầu về tiêu chuẩn chất lượng của hàng hoá khi vào thị trường này. Do đó, vấn đề chất lượng sản phẩm phải không ngừng được nâng cao và duy trì tính ổn đi ̣nh. Để có thể nâng cao chất lượng sản phẩm xuất khẩu phù hợp với yêu cầu khắt khe của thị trường Nhật Bản thì không thể thiếu được vai trò của Nhà nước và sự nỗ lực của các ngành hàng. Cụ thể:
Để giúp các doanh nghiê ̣p nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng được yêu cầu của thi ̣ trường Nhâ ̣t Bản, thì Nhà nước nên có các hỗ trợ các doanh nghiệp như: Có sự giúp đỡ và tư vấn của các chuyên gia kiểm định chất lượng giúp các doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam điều chỉnh la ̣i khâu chế biến và sản xuất cho phù hợp với yêu cầu, đảm bảo được những quy đi ̣nh về mă ̣t chất lượng do phía thi ̣ trường Nhâ ̣t Bản quy đi ̣nh. Để nâng cao chất lượng sản phẩm thì vấn đề nguồn nhân lực đóng mô ̣t vai trò quan tro ̣ng, tuy nhiên vấn đề đào ta ̣o nguồn nhân lực phù hợp đối với doanh nghiê ̣p là vấn đề tương đối khó khăn và cần có sự trợ giúp từ phía Nhà nước.
Hỗ trợ và khuyến khích của Nhà nước đối với phát triển nguồn nhân lực có thể gồm: Nhà nước, tuỳ vào điều kiện và tình hình cụ thể có thể hỗ trợ một phần hay toàn bô ̣ kinh phí đào ta ̣o cán bô ̣ quản lý và kinh doanh của các doanh nghiê ̣p cũng như các tổ chức xuất khẩu hàng hoá sang Nhật Bản; hoă ̣c hướng dẫn giúp đỡ các doanh nghiệp tiếp cận được nguồn tài trợ khác cho hoạt động xuất khẩu. Cơ quan Nhà nước hữu quan đứng gia tổ chức (và hỗ trợ một phần kinh phí) các lớp đào ta ̣o ngắn ha ̣n hay dài ha ̣n, tổ chức các hô ̣i nghi ̣, hô ̣i thảo về xuất khẩu hàng hoá sang Nhâ ̣t Bản cho doanh nghiê ̣p, mời các chuyên gia của Viê ̣t Nam, chuyên gia Nhâ ̣t bản hay quốc tế giảng da ̣y. Nhà nước sẽ áp dụng các biện pháp khuyến khích và hỗ trợ hoạt động đào tạo nghề, đào ta ̣o công nhân kỹ thuâ ̣t cho các doanh nghiê ̣p sản xuất hàng hoá xuất khẩu sang Nhật Bản. Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp
72
tham quan, khảo sát thị trường Nhật Bản, học hỏi kinh nghiệm sản xuất kinh doanh. Khuyến khích nhà đầu tư Nhâ ̣t Bản chuyển giao công nghê ̣ và đào ta ̣o quản lý cho các doanh nghiệp Việt Nam. Khuyến khích các doanh nghiê ̣p tự đào ta ̣o thông qua các biện pháp chính sách thuế, hỗ trợ tài chính xây dựng quỹ đào ta ̣o ở doanh nghiê ̣p… Khuyến khích các hình thức hợp tác đào ta ̣o giữa doanh nghiê ̣p và các cơ sở đào ta ̣o nghề của cả khu vực Nhà nước và tư nhân, cả trong nước và nước ngoài.
Đối với bản thân từng ngành nghề việc đầu tiên cần quan tâm là phát triển nguồn nguyên liê ̣u phu ̣c vu ̣ cho các doanh nghiê ̣p sản xuất kinh doanh xuất khẩu, bởi chất lượng nguồn nguyên liê ̣u ảnh hưởng tro ̣ng yếu đến chất lượng của sản phẩm. Cụ thể:
Ngành thuỷ sản: Tăng cường đánh bắt xa bờ và phát triển vùng nuôi trồng bền vững nhằm ta ̣o nguồn nguyên liê ̣u sa ̣ch bê ̣nh, chất lượng cao đáp ứng yêu cầu của thị trường Nhật Bản. Tiến hành tổ chức la ̣i sản xuất, đă ̣c biê ̣t là tổ chức la ̣i các vùng nuôi trồng thuỷ sản tâ ̣p trung theo hướng liên kết sản xuất với các nhà khoa ho ̣c, nhà quản lý tạo ra lượng hàng hoá lớn và kiểm soát chất lượng, đảm bảo tiêu chuẩn vê ̣ sinh. Trong khai thác thuỷ sản, tổ chức la ̣i sản xuất trên biển theo tổ đô ̣i, hợp tác gắn với sử du ̣ng tầu hâ ̣u cần di ̣ch vu ̣, nâng cao chất lượng sản phẩm và hiê ̣u quả sản xuất. Đầu tư các thiết bị, công nghê ̣ khai thác và sơ chế hiê ̣n đa ̣i để tăng chất lượng của thuỷ sản được đánh bắt xa bờ. Tăng cường viê ̣c quản lý, sử du ̣ng thuốc trong viê ̣c nuôi trồng, chế biến nhằm đảm bảo tiêu chuẩn về vê ̣ sinh an toàn thực phẩm của thuỷ sản xuất khẩu. Xây dựng quỹ phòng chống di ̣ch bê ̣nh cho thuỷ sản, tránh rủi ro cho người nuôi trồng, tạo sự ổn định, an toàn cho nguồn nguyên liê ̣u.
Đối với ngành dệt may: hình thành chợ nguyên phụ liệu cho ngành dệt may để phục vụ tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành này. Khuyến khích nhà đầu tư nước ngoài vào đầu tư, xây dựng và kinh doanh chợ nguyên phu ̣ liê ̣u cho ngành này. Có quy hoạch cụ thể cho các vùng nguyên liệu phục vụ cho ngành dệt
73
may mô ̣t cách ổn đi ̣nh và bền vững, nó tạo điều kiện cho ngành dệt may đảm bảo được sự ổn đi ̣nh và chất lượng của nguyên liê ̣u cho viê ̣c sản xuất kinh doanh của mình, từ đó nâng cao chất lượng sản phẩm của ngành mình đáp ứng được yêu cầu về số lượng, chủng loại và chất lượng theo yêu cầu của thị trường Nhật Bản.
Đối với ngành rau quả: Quy hoa ̣ch các vùng chuyên canh theo hướng sản xuất hàng hoá, áp dụng kỹ thuật tiên tiến trong thu hoạch, xử lý, bảo quản chế biến theo tiêu chuẩn quốc tế, tạo ra vùng nguyên liê ̣u gắn với công nghê ̣ sau thu hoa ̣ch, gắn với hê ̣ thống tiêu thu ̣. Quy hoa ̣ch các vùng cây ăn quả tâ ̣p trung, cung cấp hoa quả đảm bảo chất lượng cho hoa ̣t đô ̣ng xuất khẩu hoa quả tươi hoă ̣c làm nguyên liê ̣u cho công nghiê ̣p sản xuất chế biến. Đối với vùng đồng bằng sông Cửu Long sẽ không mở rô ̣ng diê ̣n tích, chủ yếu tập trung thâm canh và cải tạo vườn theo hướng trồng cây ăn quả có lợi thế và nhu cầu tiêu thu ̣ trên thi ̣ trường Nhâ ̣t Bản như: chôm chôm, măng cu ̣t, xoài, dứa, sầu riêng….
Tiếp theo viê ̣c quan tâm tới nguyên vâ ̣t liê ̣u đầu vào là tăng cường công tác chế biến, đa da ̣ng hoá sản phẩm xuất khẩu. Cụ thể đối với từng ngành như sau:
Đối với ngành thuỷ sản: Nâng cao chất lượng sản phẩm cần phải quan tâm xử lý vấn đề đồng đều về chất lượng của sản phẩm xuất khẩu và đáp ứng các yêu cầu về vê ̣ sinh an toàn thực phẩm cũng như các quy đi ̣nh về an toàn hải sản. Đồng thời tiến hành đa da ̣ng hoá các danh mục sản phẩm chế biến gắn liền với công tác quảng bá thương hiệu sản phẩm và thâm nhập thị trường Nhật Bản một cách trực tiếp. Tâ ̣p trung hiê ̣n đa ̣i hoá các công nghê ̣ sau đánh bắt để đảm bảo nguồn nguyên liệu sạch, chất lượng cao.
Đối với ngành dệt may: Đầu tư dây chuyền công nghệ hiện đại nhằm nâng cao năng suất sản xuất, đảm bảo tính ổn đi ̣nh về chất lượng sản phẩm . Thu hút và khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn và công nghệ đầu tư, xây dựng các cơ sở sản xuất dê ̣t may để ta ̣o ra các sản phẩm đa ̣t yêu cầu chất lượng phu ̣c vu ̣ nhu
74
cầu thi ̣ trường. Các doanh nghiệp trong nước dần tự chuyển đổi gia công chuyển sang tự sản xuất các sản phẩm đáp ứng được yêu cầu thi ̣ trường.
Ngành rau quả: Đầu tư cho công tác nghiên cứu, lai ta ̣o các giống mới. Đầu tư cho công nghê ̣ sau thu hoa ̣ch. Khuyến khích mo ̣i thành phần kinh tế tham gia đầu tư ngành giống, đầu tư nâng cấp trang thiết bi ̣ cho các cơ sở chế biến, nâng cao năng lực chế biến các sản phẩm rau quả. Ứng dụng các công nghệ sinh học và tăng cường đầu tư cho các viê ̣n, trung tâm nghiên cứu rau quả. Đồng thời, nâng cấp, phát triển đồng bô ̣ hê ̣ thống cơ sở ha ̣ tầng cho tiêu thu ̣ rau quả như kho hàng, bến bãi, phương tiê ̣n vâ ̣n chuyển….để đảm bảo tốt rau quả và giảm thời gian lưu kho.
Để ta ̣o ra sản phẩm chất lượng cao ngoài viê ̣c cần có nguồn nguyên liê ̣u ổn đi ̣nh, đảm bảo chất lượng và máy móc, thiết bi ̣, công nghê ̣ sản xuất hiê ̣n đa ̣i thì vấn đề chất lượng lao động đóng một vai trò không nhỏ trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm phục vụ cho xuất khẩu. Hiê ̣n nay, vấn đề về trình đô ̣ và tay nghề của nguồn nhân lực đang được quan tâm hàng đầu.
Viê ̣c nâng cao trình đô ̣ và tay nghề người lao đô ̣ng mô ̣t cách nhanh chóng để có thể đáp ứng được yêu cầu trước mắt cũng như lâu dài phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, các ngành cần có chế độ bồi dưỡng và tuyển chọn lao động một cách chặt chẽ có hiệu quả để có được những lao động có trình độ chuyên môn, có phẩm chất đa ̣o đức và trình đô ̣ ngoa ̣i ngữ. Ngoài ra các ngành cần phải tăng cường hỗ trợ đào ta ̣o chuyên sâu cho các doanh nghiê ̣p trong ngành.
Ngành thuỷ sản: Cung cấp tài liê ̣u, tổ chức các lớp tâ ̣p huấn giới thiê ̣u về hê ̣ thống tiêu chuẩn và quy trình giám đi ̣nh chất lượng và vê ̣ sinh an toàn đối với thuỷ sản xuất khẩu đặc biệt là đối với thị trường khắt khe như Nhật Bản cho các doanh nghiê ̣p chế xuất Viê ̣t Nam.
Ngành dệt may: Phối hợp với các trường đa ̣i ho ̣c, cao đẳng, trung tâm da ̣y nghề trong viê ̣c đào ta ̣o nguồn nhân lực cho ngành dệt may. Hỗ trợ kinh phí đào ta ̣o
75
đô ̣i ngũ thiết kế, thành lập các trung tâm thiết kế và kinh doanh mẫu thời trang công nghiê ̣p ta ̣i các thành phố lớn.
Ngành công nghiệp chế gỗ: Cần hỗ trợ kinh phí đào tạo thợ cả cho doanh nghiê ̣p sản xuất chế biến gỗ. Ngoài ra, ngành hàng này cũng cần có sự đào tạo chuyên sâu về đồ gỗ, thiết kế đồ gỗ trong các chương trình giảng da ̣y ta ̣i các trường đào ta ̣o mỹ thuâ ̣t công nghiê ̣p. Nên có các hình thức thích hợp để kết hợp giữa đội ngũ nghệ nhân và các hoạ sỹ được đào tạo trong ngành thiết kế mỹ thuật công nghiê ̣p để hình thành đô ̣i ngũ chuyên thiết kế sản phẩm, phát triển mẫu sản phẩm gỗ phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu. Đồng thời, cần có các chế đô ̣, chính sách hỗ trợ cho các nghệ nhân trong việc vừa gìn giữ bản sắc dân tộc, vừa đổi mới cách tân phù hợp với thi ̣ hiếu của người tiêu dùng hiê ̣n đa ̣i trong các mẫu sản phẩm.
Ngành rau quả: Ngành cần tiến hành phối hợp tổ chức (hoă ̣c hỗ trợ mô ̣t phần kinh phí) các lớp đào ngắn hạn, dài hạn, tổ chức các hô ̣i nghi ̣, hô ̣i thảo khoa ho ̣c về xuất khẩu rau quả cho các doanh nghiê ̣p, mời các chuyên gia Viê ̣t Nam, chuyên gia Nhâ ̣t Bản giảng da ̣y về nghiê ̣p vu ̣ xuất khẩu và các quy trình về hoa ̣t đô ̣ng nhâ ̣p khẩu sản phẩm rau quả và chế phẩm từ chúng trên thi ̣ trường Nhâ ̣t Bản. Có các biện pháp khuyến khích đào tạo nghề, đào ta ̣o công nhân kỹ thuâ ̣t cho các doanh nghiê ̣p sản xuất rau quả xuất khẩu, khuyến khích các hình thức hợp tác giữa doanh nghiê ̣p sản xuất với các cơ sở đào tạo nghề trong và ngoài nước.
76
KẾT LUẬN
Trong suốt giai đoạn hơn 40 năm chính thức thiết lập quan hệ song phương cho tới nay, có thể nói quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản chưa bao giờ phát triển, đạt tới độ hưng thịnh và có nhiều dấu mốc quan trọng như hiện nay. Kể từ sự kiện Nhật Bản nối lại viện trợ phát triển chính thức (ODA) cho Việt Nam vào tháng 11 năm 1992 cho tới nay, mối quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Nhật Bản ngày càng phát triển mạnh mẽ và khả quan hơn trên mọi lĩnh vực từ chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục mà đặc biệt là sự thịnh vượng trong quan hệ thương mại đầu tư song phương giữa hai nước. Một nguyên nhân có thể được xem là cơ bản nhất đã góp phần dẫn tới thành công đó chính là sự nỗ lực từ cả hai phía nhằm thực hiện một cách có hiệu quả nhất sự phân công trao đổi các lợi thế so sánh vốn có từ tiềm năng và thế mạnh của cả hai nước. Cho tới nay, Nhật Bản đã trở thành một trong nhữngđối tác hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực kinh tế thương mại, đầu tư trực tiếp (FDI) và hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). Tuy nhiên, các kết quả, thành tựu khả quan đó nếu so với tiềm năng và nhu cầu hợp tác phát triển giữa hai nước là vẫn là chưa tương xứng. Việc ký kết Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) và nhất trí thực hiện nội dung của Hiệp định này của hai nước chính là dấu mốc quan trọng nhất trong mối quan hệ song phương về thương mại và đầu tư Việt Nam- Nhật Bản.
Trong khuôn khổ có hạn, Luận văn đã giải quyết được những vấn đề cơ bản sau :
- Làm rõ các vấn đề lý luận về Hiệp định Thương mại tư do đồng thời phân tích những điểm cơ bản của VJEPA - một hiệp định thương mại tự do song phương đầu tiên của Việt Nam
77
- Phân tích và đánh giá thực trạng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Nhật Bản trước năm 2008 và sau khi hiệp định có hiệu lực.
- Chỉ ra những ảnh hưởng tích cực của hiệp định đến tinh hình xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Nhật Bản và những tồn tại chưa phát huy được từ hiệp định đồng thời đề xuất một số giải pháp phát huy lợi ích của hiệp định đến hoạt động xuất khẩu Việt Nam sang Nhật Bản.
Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản được ký kết và đi vào thực thi đã và đang góp phần tăng cường quan hệ kinh tế hai nước trên diện rộng. Việc ký kết Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản không chỉ mang lại cho hai quốc gia đối tác là Việt Nam và Nhật Bản những lợi ích kinh tế như gia tăng giá trị trao đổi thương mại, thúc đẩy cạnh tranh, đầu tư,…mà còn đem lại cả những lợi ích phi kinh tế như gia tăng vị thế đối với Việt Nam - quốc gia được xem là yếu hơn - trên trường quốc tế đồng thời củng cố hòa bình và an ninh. Hơn nữa, việc ký kết và thực thi Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản sẽ là một tiền đề quan trọng để Việt Nam tiếp tục theo đuổi tiến trình đa phương hóa mà Đảng và Nhà nước đã đề ra với việc tiếp tục các cuộc đàm phán song phương với các quốc gia khác trong phạm vi khu vực và quốc tế./.
78
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:
1. Hồng Anh (2009), “Hàng trăm mặt hàng nhập từ Nhật Bản trong diện miễn thuế”, Báo Nhân sự Việt Nam.
2. Phạm Anh (2009), “Chỉ 20% Doanh nghiệp tận dụng được lợi thế về thuế”, Tạp chí Cuộc sống số, Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam. 3. Ban biên tập Báo điện tử Sài Gòn Giải Phóng (2009), “Cắt giảm thuế quan Việt - Nhật: Cửa lớn cho xuất khẩu đã mở”.
4. Ban biên tập Tạp chí Báo mới (2010), Cơ hội thâm nhập thị trường Nhật Bản đối với hàng thủy sản nhờ VJEPA.
5. Bộ Công thương (2009), Những điều doanh nghiệp cần biết về Hiệp định