Trường THPT Lê Hồn - Đức Cơ Giáoán11 GV: Thanh Vu Long Tuần 1 VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH Tiết 1,2 (Trích Thượng kinh ký sự-Lê Hữu Trác) Ngày soạn:27/8/07 I.Mục tiêu:Giúp Hs hiểu rõ giá trò hiện thực sâu sắc của tác phẩm,cũng như thái độ trước hiện thực và ngòi bút ký sự chân thực,sắc sảo của Lê Hữu Trác qua đoạn trích miêu tả cuộc sống và cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa Trònh II.Chuẩn bò của thầy và trò: 1.Thầy:-Đọc tài liệu tham khảo -Thiết kế bài học 2.Trò:-Soạn bài theo câu hỏi SGK III.Tổ chức các hoạt động dạy học: 1.Ổn đònh tổ chức:KTsó số 2.Kiểm tra bài cũ:Không 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY-TRÒ YÊU CẦU CẦN ĐẠT -Nêu những nét cơ bản về tiểu sử LHT? -Trình bày vài nét ngắn gọn về tác phẩm Hải Thượng y tông tâm lónh? -GV hướng dẫn Hs đọc 1 đoạn -Quang cảnh trong phủ chúa được miêu tả với những chi tiết nào? I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: -Lê Hữu Trác(1724-1791)hiệu Hải Thượng Lãn Ông,người làngLiêu Xá, huyện Đường Hào,phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương(nay thuộc huyện Yên Mỹ,tỉnh Hưng Yên) -Ông là một danh y:chữa bệnh,soạn sách,mở trường dạy nghề thuốc 2.Tác phẩm: -Bộ:Hải Thượng y tông tâm lónh(66 quyển)->Công trình nghiên cứu y học xuất sắc nhất trong thời kỳ trung đại VN ->Ghi lại những cảm xúc chân thật của tác giả trong những lúc đi chữa bệnh,bộc lộ tâm huyết,đức độ của người thầy thuốc->LHT còn là một nhà văn,nhà thơ +Thượng kinh ký sự(Kí sự đến kinh đô):Tập ký sự bằng chữ Hán,hoàn thành năm 1783,được xếp ở cuối bộ Hải Thượng y tông tâm lónh II.Đọc hiểu: 1.Bố cục: 2.Hướng dẫn đọc hiểu: a.Quang cảnh trong phủ chúa: -Phải qua nhiều lần cửa :+ “những dãy hành lang quanh co nối nhau liên tiếp +Có vệ só canh gác”ai muốn vào phải có thẻ” +Trong khuôn viên phủ chúa có điếm +Vườn hoa:cây cối um tùm .mùi hương -Bên trong phủ: Nhà Đại đường,quyển bồng,gác tía,kiệu son,võng điều,đồ nghi trượng sơn son thiếp vàng,những đồ đạt nhân gian chưa từng thấy,mâm Trường THPT Lê Hồn - Đức Cơ Giáoán11 GV: Thanh Vu Long -Nhận xét của em về quang cảnh nơi phủ chúa? -HS thảo luận:Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa được thể hiện bằng những chi tiết nào? -Qua việc miêu tả cung cách sinh hoạt trong phủ chúa,tác giả đã cho thấy điều gì? -Nêu một số chi tiết biểu hiện cái nhìn và thái vàng chén bạc -Đến nội cung của thế tử phải qua năm ,sáu lần trướng gấm.Trong phòng thắp nến,có sập thếp vàng,ghế rồng sơn son thiếp vàng =>Quang cảnh ở phủ chúa cực kỳ tráng lệ,lộng lẫy,không đâu sánh bằng b.Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa -Khi tác giả lên cán vào phủ chúa: +Tên đầy tớ chạy đàng trước hét đường +Người giữ cửa truyền báo rộn ràng,người có việc quan qua lại như mắc cửi ->Chúa giữ vò trí trọng yếu và có quyền uy tối thượng trong triều đình -Bài thơ->Minh chứng rõ thêm quyền uy nơi phủ chúa -Những lời lẽ nhắc đến chúa Trònh và thế tử đều phải hết sức cung kính,lễ độ: Thánh thượng đang ngự ở đấy,hầu mạch Đông cung thế tử . -Chúa Trònh:+Luôn có phi tần chầu chực xung quanh +Tác giả không được thấy mặtchúa;xem bệnh xong cũng không được phép trao đổi với chúa ;tác giả phải nín thở đứng chờ ở xa,khúm núm đến trước sập xem mạch -Thế tử bò bệnh :+Có 7-8 thầy thuốc phục dòch và lúc nào cũng có mấy mấy người đứng hầu 2 bên +Tác giả phải quỳ lạy 4 lạy,xem mạch xong lại lạy 4 lạy +Muốn xem thân hình của thế tử phải có một viên quan nội thần đến xin phép được cởi áo cho thế tử =>Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa với những nghi lễ,khuôn phép,cách nói năng,người hầu kẻ hạ .cho thấy sự cao sang,quyền uy tột đỉnh,cùng với cuộc sống hưởng thụ xa hoa đến cực điểm và sự lộng quyền của nhà chúa c.Cách nhìn,thái độ của LHT đối với cuộc sống nơi phủ chúa: -Đứng trước cảnh phủ chúa,tác giả nhận xét:”Bước chân đến đây .khác hẳn người thường”và vinh một bài thơ -Khi được mời ăn cơm sáng:Mâm vàng ,chén bạc .nhà đại gia -Đường vào nội cung được tác giả cảm nhận:Ở trong tối om,không thấy cửa ngõ gì cả.Cảnh nộ cung cũng được miêu tả chi tiết như để củng cố thêm cho Trường THPT Lê Hồn - Đức Cơ Giáo VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí TĨM TẮTVĂNBẢNNGHỊLUẬN I Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Nắm hiểu biết vănnghịluận (mục đích, u cầu, phương pháp) - Hồn thiện kĩ tómtắtvănnghị luận, biết ý đến việc diễn đạt xác nội cung văn - Biết vận dụng kĩ tómtắt vào việc đọc – hiểu vănnghịluận Từ tích lũy thêm kiến thức để biết cách tómtắt kiểu văn khác II Phương pháp, phương tiện dạy học Phương tiện: SGK, SGV, thiết kế giảng Phương pháp: Giáo viên thuyết trình, nêu câu hỏi gợi mở phối hợp với lập nhóm thảo luận Học sinh thảo luận nhóm trình bày vấn đề III Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: Kiểm tra cũ: Giới thiệu mới: Vănnghịluận thường chứa đựng dung lượng nội dung lớn, muốn nắm nội dung đó, ngồi phương pháp đọc – hiểu văn bản, cần phải biết tómtắtvăn để đúc rút nội dung phản ánh văn Vậy để đáp ứng yêu cầu vừa nêu, nội dung tiết học cung cấp cho cách tómtắtvănnghịluận Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ Nội dung cần đạt Ôn tập phần khái niệm - Lớp 10 học tómtắtvăn - Tómtắt viết kể lại cách tự sự, tómtắtvăn thuyết ngắn gọn, khách quan nội dung minh Vậy cho biết: văn Điều quan trọng tómtắt phải trung thành với văn - Tómtắt gì? gốc, để người đọc dễ dàng nhận VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí dạng văn - Là rút ngắn văn mà giữ - Thế tómtắtvănnghị nội dung bản, quan trọng luận? - Tómtắtvănnghịluận là: hình thức làm văn kết hợp kĩ đọc - hiểu với kĩ diễn đạt, đáp ứng nhu cầu học tập suy nghĩ thực tế Hoạt động 2: Tìm hiểu phần lí Mục đích, u cầu tómtắtvănnghị luận: thuyết tómtắt - Mục đích: Thao tác 1: GV yêu cầu HS theo + Giúp người đọc có hiểu biết dõi phần lí thuyết SGK để trả khái quát, xác sâu sắc văn gốc lời câu hỏi: - Nêu mục đích, yêu cầu tómtắt + Tích lũy tư liệu kiến thức cần thiết vănnghị luận? - HS trả lời - GV nhận xét khái quát lại + Học tập cách tư diễn đạt vănnghịluận + Rèn luyện kĩ đọc – hiểu, tiếp nhận văntómtắtvănnghịluận - Yêu cầu: + Người tómtắt phải có lực hiểu rõ văn có lực tổng hợp, khía qt + Giữ nội dung bản, thứ tự xếp ý câu chữ quan trọng + Không biến nội dung tómtắt thành phân tích văn hay nhận xét nguyên cách chủ quan Phương pháp tómtắtvănnghị luận: - Bước 1:Đọc kĩ văn cần tóm tắt, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ghi lại câu thể tư tưởng chủ yếu văn bản, nắm bắt nội dung văn - Bước 2: Lược bỏ yếu tố diễn giải không quan trọng - Bước 3: Lập dàn ý trình bày lại cách hệ thống luận điểm văntómtắt Thao tác 2: Qua tìm hiểu mục đích, u cầu, rút phương pháp - Bước 4: Dùng lời văn để thuật lại nội dung văntómtắtvănnghị luận? tómtắt cần giữ lại bố cục HS dựa vào SGK để trả lời câu văn quan trọng văn GV nhận xét kết luận gốc Luyện tập: * Bài tập 1: Tómtắtvăn thành câu Gợi ý: (1) Luận lí xã hội nước ta chưa có (2) Đó thiếu ý thức đoàn thể, chưa biết giữ quyền lợi chung, chưa biết bênh vực (3) Nước Việt Nam muốn tự phải Hoạt động 3: Tìm hiểu phần thực tuyên truyền Xã hội Chủ nghĩa, thành lập đồn thể hành tómtắt Thao tác 1: GV yêu cầu HS đọc ví dụ phần lí thuyết để làm tập * Bài tập 2: Tómtắt đoạn trích “Một thời đại thi ca” Hoài Thanh GV hướng dẫn HS làm tập khoảng 15 dòng HS trả lời Gợi ý: GV nhận xét, tổng kết Đoạn trích có 21 đoạn xuống dòng, GV chia bước, hướng dẫn HS tómtắt Các câu chủ đề phải làm rõ nội dung đoạn trích: (1) Đặt nhiệm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Thao tác 2: GV yêu cầu HS đọc đoạn trích “Một thời đại thi ca” (Hoài Thanh) trang 104 để làm tập GV hướng dẫn gợi ý cho HS HS làm khoảng phút trả lời GV nhận xét tổng kết vụ tìm “Tinh thần thơ mới”.(2) Bởi thời đại liên tiếp phải tìm chung thời đại.(3) Xã hội Việt Nam xưa khơng có cá nhân, có đồn thể.(4)Cái sắc cá nhân chìm đắm gia đình, quốc gia giọt nước biển cả.(5) Cũng có bậc kì tài tơi xuất đầu lộ diện.(6) Họ dùng chữ tơi để nói chuyện với người khác tuyệt khơng nói đến mình.(7) Bởi họ cầu cứu đến đồn thể để trốn đơn.(8) Khi chữ xuất với nghĩa tuyệt đối thi đàn Việt Nam gây khó chịu cho người.(9) Khi nhìn quen tơi thật tội nghiệp, thi nhân hết cốt cách từ trước.(10)Tâm hồn họ vừa thu khuôn chữ tôi.(11) Bi kịch đâu khơng khỏi bơ vơ, đơn.(12) Phương Tây trao trả hồn ta lại chon ta, ta thiếu niềm tin đầy đủ.(13) Họ gửi tất bi kịch vào tiếng Việt.(14) Họ tìm thấy linh hồn nòi giống tiếng Việt.(15) Họ tìm dĩ vãng để vin vào bất diệt đủ đảm bảo cho ngày mai * Bài tập 3: Tómtắtvăn “Khơng có thuộc người mà xa lạ tôi” khoảng 10 câu Gợi ý: Câu cách ngơn: “Khơng có thuộc người àm xa lai với tôi” biểu thị: sử dụng tự khẳng định” Tơi thuộc nhân loại” Cái thuộc người bao gồm ước mơ sống tốt đẹp, sống làm người gần gũi Cái VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Thao tác 3: GV yêu cầu HS đọc văn SGK chia nhóm làm tập GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm (mỗi nhóm bàn), nhóm đọc thầm tómtắt đoạn khoảng phút thuộc người sai lầm mà người không tránh được, hạn chế tri thức mà hết Con người có đặ điểm biết hiểu người khác Mỗi người nhân loại lại khác nhau, ... Vào phủ chúa Trịnh (Trích Thợng kinh kí sự) Thông tin chung: Tiết: Lớp: Thời gian: thứ ngày tháng .năm A. Mục tiêu - Kiến thức: Thấy đợc cảm nhận của Lê Hữu Trác về uy quyền và cuộc sống trong phủ chúa Trịnh. - Kĩ năng: nắm đợc bút pháp kí sự của tác giả qua đoạn trích. - Giáo dục: B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng D.Tiến trình bài giảng: 1.ổn định: 2.Kiểm tra: 3.Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt ?Hải thợng lãn ông và Thợng kinh kí sự nghĩa là gì? I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: - Lê Hữu Trác là danh y lỗi lạc, nhà văn tài hoa. Ông quan niệm: Ngoài việc luyện câu văn cho hay, mài lỡi gơm cho sắc, còn phải đem hết tâm lực chữa bệnh cho ngời. Liên hệ trờng hợp của Lỗ Tấn: bỏ nghề y, theo nghề nhà văn. Lê Hữu Trác thì làm cả hai nghề, nên vừa chữa đợc bệnh thể xác vừa chữa đợc bệnh tâm hồn. - Lê Hữu Trác viết bộ sách thuốc nổi tiếng Hải thợng y tông tâm lĩnh, gồm 66 quyển, quyển cuối cùng chính là tác phẩm văn học đặc sắc Thợng kinh kí sự (Kí sự đến kinh đô). Tác phẩm kể câu chuyện tác giả đang sống ẩn dật ở Hơng Sơn thì bị triệu vào kinh chữa bệnh cho thế tử của chúa Trịnh. - Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh kể về cuộc sống xa hoa nhng bạc nhợc trong phủ chúa. Tác giả đã miêu tả cuộc sống và con ngời trong phủ chúa ở những khía cạnh nào? Sau khi miêu tả ông đa ra cảm nhận gì? Nêu cảm nhận của riêng em về những cuộc sống và con ngời nơi phủ chúa? II. Phân tích: 1. Hiện thực trong phủ chúa Trịnh. - Lối vào phủ chúa: Muốn gặp đợc chúa phải đi qua mấy lần cửa. Đờng đi lối lại nh mê cung lại có lính canh của gắt gao. Chính vì thế, hễ đi đến đâu tg phải đợi có ng ời truyền chỉ, ngời dẫn. Tạo cảm giác về một nơi thâm nghiêm, tôn kính, khiến ngời ta kính nể, sợ hãi. -Khung cảnh thiên nhiên: Đâu đâu cũng cây cối um tùm, danh hoa đua thắm, hơng thơm ngào ngạt, thật chẳng khác chốn tiên cảnh, liên hệ với Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh: những cây cảnh đẹp đẽ quý giá đó chính là đồ cớp bóc của chính nhân dân. -Nhà cửa, đồ dùng: toàn lầu son gác tía, trong nhà toàn đồ sơn son thếp vàng, đồ ăn là mâm vàng, chén bạc, của ngon vật là, nhân gian cha từng thấy Tg bình luận: Mới hay cảnh giàu sang của vua chúa thực khác hẳn ngời thờng, khiến ngời đời ai ai cũng thèm muốn, nghĩ rằng đó là một cs hạnh phúc tột đỉnh. Tg là ngời sinh ra từ nhà quyền quý mà cũng phải kinh ngạc vì những điều mà lần đầu tiên trong đời ông mới thầy. Thế giới cung cấm cũng cách biệt hẳn cuộc sống nhân dân. Đồng thời, đó là một cảnh sống xa hoa, đối lập với cs cực khổ của quần chúng nhân dân thời kì đó. XHPKVN thế kỉ XVIII đang lâm vào khủng hoảng trầm trọng, nhân dân phải chịu bao lầm than vì chiến tranh, dịch hoạ, thế mà vua chúa thì vẫn sống phè phỡn, phung phí, xa hoa. Thợng kinh kí sự, Vũ trung tuỳ bút hay Chinh phụ ngâm chính là tiếng nói lên án hiện thực bất công ấy. GiáoánNgữVăn11 Nâng cao Thầy Đỗ Lê Nam Tr ờng Chuyên Nguyễn Tất Thành 1 Từ hình ảnh của thế tử, ngời đọc có thể nhận ra nghịch lí gì? -Ngời hầu kẻ hạ ra vào tấp nập nh mắc cửi, vua chúa, thế tử ở đâu là ở đấy có biết bao kẻ phục dịch. Đủ thấy cuộc sống vơng giả, sung sớng quá mức khiến con ngời sinh biếng lời, ốm yếu. -Phòng của thế tử: đặt trong năm sáu lần trớng gấm, tối tăm, âm u, giữa ban ngày vẫn phải đặt một cây nến to, tác giả nín thở bớc vào xem mạch, đủ thấy một không khí ngột ngạt vì uy quyền nhng cũng vì không gian tù túng, độc hại. -Thế tử là đứa trẻ năm, sáu tuổi, lại là con bệnh. Tg là thầy thuốc đến chữa bệnh, lại già cả nhng vẫn phải lạy bốn lần, thế tử khen: ông này lạy khéo. Câu nói khiến ngời nghe thấy nhục nhã vì ý nói ông này khéo nịnh, khéo làm ngời hầu kẻ hạ, phục dịch, bái lạy vua chúa. Cho thấy thế tử vẫn chỉ là một đứa trẻ con nhng quen với uy quyền, nhìn ngời đời bằng con mắt bề trên. -Thế tử bản chất yếu, dùng bao nhiêu thuốc GiáoánNgữvăn 12 – Chương trình cơ bản GV: Võ Minh Nhựt Trường trung học phổ thông Cái Bè Trường trung học phổ thông Cái Bè Bộ môn: NgữVăn Bộ môn: NgữVăn o0o GIÁO VIÊN: VÕ MINH NHỰT NĂM HỌC 2008 - 2009 NĂM HỌC 2008 - 2009 Trang 1 GiáoánNgữvăn 12 – Chương trình cơ bản GV: Võ Minh Nhựt GIÁOÁN GIẢNG DẠY Trường: THPT Cái Bè. Tuần lễ thứ: 01. Lớp: 12. Môn: Ngữ văn. Tiết thứ: 1 - 2. KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh nắm được: 1. Kiến thức: Một số nét tổng quát về các chặng đường phát triển, những thành tựu chủ yếu và những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ CMTT năm 1945 đến năm 1975 và những đổi mới bước đầu của VHVN giai đoạn từ năm 1975, nhất là từ năm 1986 đến hết thế kỉ XX. 2. Kĩ năng: Rèn luyện năng lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hoá các kiến thức đã học về VHVN từ CMTT năm 1945 đến hết thế kỉ XX 3. Thái độ, tư tưởng: Có quan điểm lịch sử, quan điểm toàn diện khi đánh giá văn học thời kì này; không khẳng định một chiều mà cũng không phủ nhận một cách cực đoan II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữvăn 12 – tập 1. - Sách giáo viên Ngữvăn 12 – tập 1. - Thiết kế dạy học Ngữvăn 12 – tập 1. - Thiết kế bài giảng Ngữvăn 12 – tập 1. - Giới thiệu giáoánNgữvăn 12 – tập 1. - Bài tập Ngữvăn 12 – tập 1. III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (Không có). 3. Giảng bài mới: Vào bài: Ở các chương trình Ngữvăn lớp 10 và 11, các em đã được tìm hiểu về các giai đoạn phát triển của nền văn học Việt Nam từ khi hình thành nền văn học dân gian, văn học viết từ thế kỉ X cho đến hết thế kỉ XIX. Ở chương trình Ngữvăn 12 này, các em sẽ được tìm hiểu thêm về một giai đoạn văn học có thể nói là phát triển trong hoàn cảnh đặc biệt của dân tộc : Chặng đường văn học từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX. Trang 2 GiáoánNgữvăn 12 – Chương trình cơ bản GV: Võ Minh Nhựt HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu những nét khái quát nền văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng tám 1945 đến năm 1975 - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá từ cách mạng tháng tám 1945 đến năm 1975 + GV: Hãy tómtắt những nét chính về tình hình lịch sử, xã hội, văn hoá có ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của VHVN giai đoạn 1945-1975? + HS: + HS: Đọc sách giáo khoa và tómtắt Đọc sách giáo khoa và tómtắt những nét chính những nét chính + GV: Từ năm 1945 đến 1975, nước ta trải qua những biến cố, sự kiện nào? + HS: + HS: Đọc sách giáo khoa và khái quát lại + GV: Còn điều kiện kinh tế, văn hoá trong thời kì này như thế nào? + HS: + HS: Đọc sách giáo khoa và khái quát lại I. KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMTT NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975: 1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá: - CMT8 thành công đã mở kỉ nguyên độc lập: tạo nên nền văn học thống nhất về tư tưởng, tổ chức và quan niệm nhà văn kiểu mới (nhà văn - chiến sĩ. . - Trải qua nhiều biến cố, sự kiện lớn: Hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ kéo dài, tác động mạnh và sâu sắc đến nhân dân và văn học. - Kinh tế còn nghèo và chậm phát triển. - Giao lưu văn hoá chủ yếu giới hạn trong các nước XHCN. + GV: Lưu ý học sinh: Giai đoạn lịch sử này tuy chưa lùi xa, nhưng những thế hệ sinh ra sau 1975 không dễ lĩnh hội được nếu không hình dung được cụ thể hoàn cảnh lịch sử đặc biệt lúc đó: Đó là thời kì chiến tranh kéo dài và vô cùng ác liệt. + Trong chiến tranh, vấn đề đặt lên hàng đầu là sự sống còn của dân tộc. Mọi phương diện khác của đời sống chỉ là thứ yếu, nếu cần phải dẹp đi, hi sinh hết, kể cả tính mạng của mình + Nhiệm vụ hàng đầu của văn học lúc bấy giờ là phục vụ cách mạng, tuyên truyền và cổ vũ chiến đấu + Tình cảm đẹp nhất là - 12 -Subject:Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 58 Vănbản ánh trăng ( Nguyễn Duy) A/ Mục tiêu bài dạy : Giúp HS cảm nhận đợc ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng, từ đó thấm thía cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao, tình nghĩa của Nguyễn Duy và biết rút ra bài học về cách sống cho bản thân. Thấy đợc sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố trữ tình và yếu tố tự sự, tính cụ thể và tính khái quát trong bài thơ. Giáo dục tình cảm ân nghĩa thuỷ chung cùng quá khứ, thái độ sống uống nớc nhớ nguồn Rèn kĩ năng đọc, phát triển năng lực cảm thụ thơ. * Trọng tâm: Phần II. * Tích hợp : Với TV qua bài Tổng kết từ vựng TV. Với TLV : Với TLV qua bài Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận. B/ Chuẩn bị: Thày: Soạn bài, bảng phụ, chân dung Nguyễn Duy. Trò: Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. C/ Tiến trình tiết dạy: Hoạt động của thày và trò T/G Nội dung Hoạt động 1 Khởi động Đọc thuộc lòng và cho biết nội dung chính của bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ? Hoạt động 2 Nội dung. GV nêu yêu cầu đọc bài thơ: giọng thiết tha, cảm xúc suy t lặng lẽ. GV đọc mẫu => Gọi HS đọc => nhận xét sửa lỗi. Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Duy ? Bài thơ viết vào thời gian nào ? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ? GV đọc mẫu => Gọi HS đoc => nhận xét sửa lỗi. Bài thơ viết theo trình tự nào? Xác định bố cục bài thơ? Nêu nội dung mỗi phần? 5 35 HS đọc diễn cảm và nêu đợc nội dung chính của bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ. I- Đọc-tìm hiểu chú thích : 1- Đoc: 2- Tác giả: Nguyễn Duy tên thật là Nguyễn Duy Nhuệ sinh năm 1948. Quê: Thanh Hoá. Ông là nhà thơ trẻ thời kì kháng chiến chống Mĩ. 3- Tác phẩm: ánh trăng là bài thơ đặc sắc giải nhất cuộc thi thơ báo văn nghệ 1972-1973. Giải A Hội nhà văn Việt Nam năm 1984. 4- Bố cục: 3 phần . II- Đọc-hiểu văn bản: 12 Gọi HS đọc 2 khổ thơ đầu. Quá khứ của tác giả đợc gắn với hình ảnh nào? Hình ảnh gắn bó với nhà thơ hồi chiến tranh là hình ảnh nào ? Tìm câu thơ thể hiện điều đó? Nghệ thuật đặc sắc đợc dùng trong đoạn thơ là gì? Trăng quá khứ còn mang vẻ đẹp nào khác? Hai khổ thơ đầu hình ảnh vầng trăng hiện lên nh thế nào? Nêu cảm nhận của em về hình ảnh đó? Gọi HS đọc 3 khổ thơ tiếp theo. Tác giả khắc hoạ hình ảnh vầng trăng ở thời điểm nào? Tại sao vầng trăng vốn nghĩa tình chung thuỷ nay vầng trăng đi qua ngõ nh ngời dng qua đờng? Em nhận xét cách sử dụng từ ngữ trong đoạn thơ của tác giả nh thế nào? Qua đó em cảm nhận đợc điều gì? Cảm xúc của tác giả? Gọi HS đọc khổ thơ cuối. Vầng trăng ở khổ thơ cuối đợc miêu tả nh thế nào? Nhận xét việc sử dụng từ ngữ hình ảnh trong đoạn thơ? Hình ảnh vần trăng tròn vành vạnh có ý nghĩa gì? Hoạt động 3. Nghệ thuật đặc sắc nhất đợc sử dụng trong bài thơ ? Đọc bài thơ em cảm nhận đợc điều gì mới mẻ trong thơ Nguyễn Duy? Hoạt động 4. 3 2 1- Hai khổ thơ đầu : =>Nghệ thuật nhân hoá. Khắc hoạ vẻ đẹp của vầng trăng đẹp ở tình nghĩa thuỷ chung của trăng đối với con ngời lính trong những năm kháng chiến. =>Tình bạn giữa trăng với ngời lính gắn bó sâu nặng nh những ngời bạn tri âm tri kỉ. Trăng mang vẻ đẹp hoang sơ mộc mạc. 2- Ba khổ thơ tiếp theo : =>Từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Hình ảnh vầng trăng tình nghĩa thuỷ chung. =>ánh trăng đã đánh thức tấm lòng của con ngời nhớ lại những kỉ niệm, đánh thức lại tình bạn năm xa. 3- Khổ thơ cuối : Hình ảnh thơ gợi tả, từ láy gợi tả hình ảnh vầng trăng không thay đổi vẫn tròn đầy nguyên vệ. Hình ảnh vầng trăng thể hiện trong chiều sâu nhắc nhở mọi ngời có thái độ sống ân nghĩa thuỷ chung. III- Tổng kết : Với giọng điệu tâm tình tự nhiên, hình ảnh giàu tính biểu cảm. Bài thơ nh là lời tự nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời ngời lính gắn bó với thiên nhiên, đất nớc bình dị, hiền hậu. IV- Củng cố-h ớng dẫn : GV hệ thống nội dung bài học. Hãy tởng tợng mình là nhân vật 13 trữ tình trong ánh trăng, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GIÁOÁNNGỮVĂN TUẦN Chào mừng q thầy cô đến dự giờ lớp 9A 7. KIỂM TRA BÀI CŨ • * Nghò luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí là bàn về một vấn • đề thuộc lónh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống … của con người. • * Muốn làm tốt bài nghò luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí, • ngoài các yêu cầu chung đối với mọi bài văn, cần chú ý vận • dụng các phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích, tổng • hợp. 1. Thế nào là văn nghò luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí? 2. Muốn làm tốt bài nghò luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí ta cần chú ý điều gì? • Trong các đề sau, đề không thuộc loại nghò luận về một sự việc, hiện tượng đời sống và nghò luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí là: • - Đề 1 : Bàn về tranh giành và nhường nhòn. • - Đề 2 : Đất nước ta có nhiều tấm gương học sinh nghèo vượt khó, học giỏi. Em hãy trình bày một số tấm gương đó và nêu suy nghó của mình. • - Đề 3 : Suy nghó về thân phận Thuý Kiều trong đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” của Nguyễn Du. • - Đề 4 : Suy nghó từ câu ca dao : • “Công cha như núi Thái Sơn • Nghóa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.” Thửự saựu, ngaứy 20 thaựng 02 naờm 2009. Tieỏt 117 Thảo luận nhóm ( 2 phút) Vấn đề nghò luận được người viết triển khai qua những luận điểm nào? Tìm những câu nêu lên hoặc cô đúc luận điểm của văn bản? - Nhóm 1 : đoạn văn 1. - Nhóm 2 : đoạn văn 2. - Nhóm 3,4 : đoạn văn 3. - Nhóm 5 : đoạn văn 4. - Nhóm 6 : đoạn văn 5. - Đoạn 1 : Dù được miêu tả nhiều hay ít, trực tiếp hay gián tiếp, nhân vật nào của “Lặng lẽ Sa Pa” cũng hiện lên với nét cao q đáng khâm phục. Trong đó, anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lí đòa cầu – nhân vật chính của tác phẩm – đã để lại cho chúng ta nhiều ấn tượng khó phai mờ. - Đoạn 2 : Trước tiên, nhân vật anh thanh niên này đẹp ở tấm lòng yêu đời, yêu nghề, ở tinh thần trách nhiệm cao với công việc lắm gian khổ của mình. - Đoạn 3 : Nhưng anh thanh niên này thật đáng yêu ở nỗi “thèm người”, lòng hiếu khách đến nồng nhiệt, ở sự quan tâm đến người khác một cách chu đáo. - Đoạn 4 : Công việc vất vả, có những đóng góp quan trọng cho đất nước như thế nhưng người thanh niên hiếu khách và sôi nổi ấy lại rất khiêm tốn. - Đoạn 5 : Cuộc sống của chúng ta được làm nên từ bao phấn đấu, hi sinh lớn lao và thầm lặng? Những con người cần mẫn, nhiệt thành như anh thanh niên ấy thật đáng trân trọng, thật đáng tin yêu. Các câu nêu vấn đề nghò luận Câu chủ đề nêu luận điểm Câu chủ đề nêu luận điểm Câu chủ đề nêu luận điểm Các câu cô đúc vấn đề nghò luận (Nhận xét, đánh giá về nhân vật) (Nhận xét, đánh giá về nhân vật) (Nhận xét, đánh giá về nhân vật) (Nhận xét, đánh giá về nhân vật) (Nhận xét, đánh giá về nhân vật) Đoạn 2 : Trước tiên, nhân vật anh thanh niên này đẹp ở tấm lòng yêu đời, yêu nghề, ở tinh thần trách nhiệm cao với công việc lắm gian khổ của mình. Luận điểm Luận cứ … đối chọi với gió tuyết và lặng im. … sống một mình … đo gió, đo mưa … … anh rất yêu công việc … … ta với công việc là đôi … … sắp xếp cuộc sống riêng … … nuôi gà, trồng hoa, đọc sách … Luận điểm rõ ràng, ngắn gọn; luận cứ xác đáng, sinh động. Luận cứ 1 Luận cứ 2 Luận cứ 3 - Lí lẽ - Dẫn k Ngày dạy: ./ /11 Ngày soạn: / /11 Giúp HS: - Hiểu biết cách làm kiểu nghịluận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi - Viết vănnghịluận tác phẩm, đoạn trích văn xuối Phương pháp: Thực hành, luyện tập, làm việc theo nhóm… Phương tiện: GV: ... khía qt + Giữ nội dung bản, thứ tự xếp ý câu chữ quan trọng + Không biến nội dung tóm tắt thành phân tích văn hay nhận xét nguyên cách chủ quan Phương pháp tóm tắt văn nghị luận: - Bước 1:Đọc... luật, biểu mẫu miễn phí Thao tác 2: GV yêu cầu HS đọc đoạn trích “Một thời đại thi ca” (Hồi Thanh) trang 104 để làm tập GV hướng dẫn gợi ý cho HS HS làm khoảng phút trả lời GV nhận xét tổng kết... Nam gây khó chịu cho người.(9) Khi nhìn quen tơi thật tội nghi p, thi nhân hết cốt cách từ trước.(10)Tâm hồn họ vừa thu khuôn chữ tôi. (11) Bi kịch đâu khơng khỏi bơ vơ, đơn.(12) Phương Tây trao