Giáo án Ngữ văn 11 bài: Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận

7 4.7K 30
Giáo án Ngữ văn 11 bài: Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày giảng: Tiết 7. phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận. A. Mục tiêu bài học. Giúp học sinh: - Nắm vững cách phân tích và xác định yêu cầu của đề bài, cách lập dàn ý cho bài viết văn. - Có ý thức và thói quen phân tích đề, lập dàn ý trớc khi làm bài. B. Phơng tiện thực hiện. - SGK, SGV ngữ văn 11. - Giáo án. - Máy chiếu. C. Cách thức tiến hành. - Phơng pháp qui nạp: HS khảo sát bài tập bằng hình thức trao đổi, thảo luận nhóm sau đó GV tổng kết, nhấn mạnh trọng tâm nội dung bài học. - Tích hợp phân môn: Làm văn. Tiếng việt. D. Tiến trình giờ học. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt. Hoạt động 1. Thảo luận nhóm:. - Chia 3 nhóm. - GV tổng kết và nhấn mạnh tầm quan trọng của hai công việc: Phân tích đề và lập dàn ý. Nhóm 1. - Đọc 3 đề trong SGK phần I và cho biết: Đề nào có định hớng cụ thể, đề nào đòi hỏi ngời viết phải tự xác định hớng triển khai? Vấn đề cần nghị luận của mỗi đề là gì? GV L u ý : Theo xu hớng đổi mới cách kiểm tra, đánh giá hiện nay, nhiều đề văn đợc cấu tạo dới dạng đề mở - HS chủ động, sáng tạo trong cách học I. Khảo sát các dữ liệu trong bài học. 1. Định hớng đề- vấn đề nghị luận * Định hớng đề - Đề 1: Thuộc đề có định hớng cụ thể ( đề nổi ) - Đề 2 + đề 3: Thuộc đề mở ( đề chìm) - đòi hỏi ngời viết phải tự tìm nội dung nghị luận, tự định hớng để triển khai cho bài viết. và cách viết. Nhóm 2. - Phân tích đề và lập dàn ý cho đề 2: Tâm sự của Hồ Xuân Hơng trong bài Tự Tình ( bài II) HS đại diện nhóm trình bày, GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét hoặc bổ sung, Gv định hớng. * Vấn đề nghị luận - Đề1: Việc chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới - Đề2: Tâm sự của Hồ Xuân Hơng trong bài thơ Tự tình. - Đề 3: Vẻ đẹp của bài thơ Câu cá mùa thu ( Thu điếu ) của Nguyễn Khuyến 2. Phân tích đề và lập dàn ý cho đề 2 2.1.Phân tích đề. - Yêu cầu nội dung: Cảm nghĩ của bản thân về tâm sự và diễn biến tâm trạng của Hồ Xuân H- ơng: Cô đơn, bẽ bàng, chán chờng khát vọng sống hạnh phúc. - Yêu cầu dẫn chứng: Từ bài thơ và cuộc đời tác giả. - Yêu cầu phơng pháp: Sử dụng thao tác lập luận phân tích, kết hợp với nêu cảm nghĩ. 2.2. Lập dàn ý( các luận điểm luận cứ). * Mở bài. - Giới thiệu tác giả, tác phẩm. - Giới thiệu vấn đề nghị luận: Tâm sự của Hồ Xuân Hơng trong bài thơ Tự tình. * Thân bài. - Cảm nhận chung về tâm sự của Hồ Xuân H- ơng trong bài thơ: Nỗi cô đơn,trống vắng -> nỗi đau duyên phậndở dang. Lỡ làng, muộn màng -> phẫn uất, phản kháng trớc duyên phận hẩm hiu ->ý thức duyên phận. - Triển khai cụ thể làm rõ luận đề. + Nỗi cơ đơn, bẽ bàng, trống vắng( không gian, thời gian nghệ thuật ; ngắt nhịp, tiểu đối, đảo ngữ, cách kết hợp từ). + Nỗi đau buồn, chán chờng vì tuổi xuân trôi qua và hạnh phúc cha trọn vẹn( từ ngữ, hình ảnh : chén rợu say lại tỉnh ; vầng trăng xế khuyết). + Bày tỏ nỗi uất ức, muốn phản kháng( sử dụng độnh từ mạnh + bổ ngữ, đối, đảo ngữ, cách sử dụng hình ảnh trung tâm) + ý thức duyên phận( cách dùng từ, nghệ thuật tăng tiến, nhịp thơ). Nhóm 3. - Phân tích đề và lập dàn ý cho đề 1: Từ ý kiến dới đây anh chị có suy nghĩ gì về việc "chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới"? " Cái mạnh của con ngời Việt Nam là sự thông minh và nhạy bén với cái mới Nh Giáo án Ngữ văn lớp 11 PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu học Kiến thức: - Nắm vững cách phân tích xác định yêu cầu đề bài, cách lập dàn ý cho viết văn - Cách xác định luận điểm luận cho văn Kĩ năng: - Phân tích đề văn nghị luận - Lập dàn ý văn nghị luận Thái độ - Có ý thức thói quen phân tích đề, lập dàn ý trước làm B Chuẩn bị học: Giáo viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức hs hoạt động tìm hiểu học - Phương pháp qui nạp: HS khảo sát tập hình thức trao đổi, thảo luận nhóm sau GV tổng kết, nhấn mạnh trọng tâm nội dung học - Tích hợp phân môn: Làm văn, Tiếng Việt 1.2 Phương tiện: - SGK, SBT ngữ văn 11 - Giáo án VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Học sinh: Học sinh chủ động tìm hiểu học trước theo hệ thống câu hỏi sgk định hướng gv C Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Giới thiệu mới: Phân tích đề, lập dàn ý cho văn bước quan trọng giúp học sinh hiểu sâu yêu cầu đề định hướng cho viết nói chung văn nghị luận nói riêng Để giúp học sinh vấn đề ta tìm hiểu Hoạt động giáo viên học Nội dung cần đạt sinh I T晦m hiểu bài: Hoạt động 1 Phân tích đề: Thảo luận nhóm: a T晦m hiểu ngữ liệu: - Chia nhóm + Đề 1: - GV tổng kết nhấn mạnh tầm - Vấn đề cần nêu: suy nghĩ khả quan trọng hai công việc: thực hành người Việt Nam giai Phân tích đề lập dàn ý Nhóm đoạn - Hình thức nêu vấn đề: - Đọc đề SGK phần I Cố định, cụ thể → đề cho biết: Đề có định hướng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí cụ thể, đề đòi hỏi người viết - Vấn đề có liên quan đến đời sống xã hội phải tự xác định hướng triển khai? Vấn đề cần nghị luận đề gì? Nhóm - Phân tích đề lập dàn ý cho đề 2: Tâm Hồ Xuân Hương Tự Tình ( II) Nhóm - Phân tích đề lập dàn ý cho đề 1: Từ ý kiến anh chị + Đề 2: - Vấn đề cần nêu: Tâm Hồ Xuân Hương “ Tự tình II “ - Hình thức nêu vấn đề: Không nêu nội dung cụ thể hướng triển khai → đề mở - Phạm vi đề: có suy nghĩ việc "chuẩn bị Vấn đề có liên quan đến nội dung nghệ hành trang vào kỷ mới"? " Cái mạnh người Việt Nam thông minh nhạy bén với mới…Nhưng bên cạnh mạnh tồn không yếu Ấy lỗ hổng kiến thức thiên thuật “Tự tình II” + Đề 3: - Vấn đề cần nghị luận: Vẻ đẹp thơ “ Mùa thu câu cá” Nguyễn Khuyến - Hình thức nêu ván đề: hướng chạy theo môn học Không nêu cụ thể nội dung hướng triển "thời thượng", khả khai → đề mở thực hành sáng tạo bị hạn chế lối học chay, học vẹt nặng - Phạm vi vấn đề : Vấn đề có liên quan đến nội dung nghệ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nề…" thuật “ Thu điếu” b Khái niệm: Khái niệm: phân tích đề yêu cầu nội dung, thao tác lập luận phạm vi dẫn chứng đề Phương pháp: - Đọc kĩ đề - Gạch chân từ then chốt (những từ chứa đựng ý nghĩa đề) - Chú ý yêu cầu đề (nếu có) - Xác định yêu cầu đề: + Tìm hiểu nội dung đề Hoạt động + Tìm hiểu hình thức phạm vi tư liệu cần sử dụng Gv gọi hs đọc đề cho hs xác Lập dàn ý: định luận điểm, luận a T晦m hiểu ngữ liệu: xếp ý vào dàn + Đề 1: có luận điểm lớn: - Cái mạnh người Việt Nam Có luận cứ: → thông minh → Sự nhạy bén với - Cái yếu người Việt Nam VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí → lỗ hỏng kiến thức → khả thực hành sáng tạo + Đề 2: có luận điểm: - Bi kịch duyên phận Hồ Xuân Hương luận cứ: nỗi cô đơn, lỡ làng - Khát vọng sống luận cứ: Sự phẫn uất, cam chịu với hạnh phúc bị san sẻ + Đề 3: có luận điểm luận tùy thuộc vào vẻ đẹp thơ mà học sinh lựa chọn Ví dụ lập dàn ý: * Mở - Giới thiệu vấn đề (Nhìn nhận mạnh yếu người VN để bước vào kỷ XXI) - Trích đề * Thân bài: Triển khai vấn đề - Cái mạnh: Thông minh nhạy bén với (Dẫn chứng minh họa làm sáng rõ vấn đề) - Cái yếu: + Lỗ hổng kiến thức + Khả thực hành, sáng tạo bị VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí hạn chế -> Ảnh hưởng đến công việc, học tập lực làm việc - Mỗi cần phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu, tự trang bị kiến thức tốt để chuẩn bị hành trang bước vào GV tổng kết nhấm mạnh trọng kỉ XXI tâm học * Kết luận - Đánh giá ý nghĩa vấn đề - Rút học cho thân b Khái niệm: Lập dàn ý văn nghị lận nhằm thiết kế bố cục xếp ý theo trật tự logic Vai trò dàn ý: Tránh thiếu ý, thừa ý, hệ thống ý không chặt chẽ sơ sài Các bước lập dàn ý: - Từ kết tìm hiểu đề, xếp ý thành hệ thống theo trình tự lôgíc gồm phần: + Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận Hoạt động + Thân bài: Triển khai luận đề VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK luận điểm Hoạt động 4: Hướng dẫn hs làm + Kết luận: Tóm tắt ý, mở rộng, đánh giá ý tập nghĩa vấn đề, rút học Đề 1: Cảm nhận anh (chị) Ghi nhớ giá trị thực sâu sắc đoạn - SGK trích “Vào phủ chúa Trịnh” (trích II Luyện tập: Thượng kinh kí Lê Hữu + Nội dung vấn đề: giá trị thực đoạn Trác) trích “Vào phủ chúa Trịnh” + Thao tác lập luận chính: Phân tích, chứng minh + Phạm vi tư liệu: Từ ngữ chi tiết tiêu biểu đoạnh trích Củng cố: Hệ thống hóa kiến thức Dặn dò: - Nắm vững kĩ phân tích đề lập dàn ý - Tập phân tích đề lập dàn ý hai đề luyện tập SGK - Soạn theo phân phối chương trình VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Phân tích đề là xác định các vấn đề sau: - Nội dung trọng tâm của bài viết - Các thao tác lập luận chính cần sử dụng: giải thích, chứng minh, phân tích…; kết hợp các phương thức biểu đạt - Phạm vi tư liệu cần huy động 2. Tìm ý là xác định các ý văn cho bài văn nghị luận Có thể thực hiện việc tìm ý bằng cách đặt ra các câu hỏi và tự trả lời rồi từ câu trả lời xác định ý văn. Sau đó, phân loại, sắp xếp tạo thành hệ thống ý lớn, ý nhỏ cho bài viết. 3. Lập dàn ý là triển khai, sắp xếp các ý theo một trật tự nhất định, hình thành cấu trúc bài viết. Dàn ý của bài văn nghị luận gồm ba phần: a. Mở bài: - ý 1 - ý 2 b. Thân bài: - ý 1: + ý 1a: + ý 1a1 (nếu có) + ý 1a2 (nếu có) + ý 1b: + ý 1b1 (nếu có) + ý 1b2 (nếu có) - ý 2: +ý 2a: + ý 2a1 (nếu có) + ý 2a2 (nếu có) + ý 2b: + ý 2b1 (nếu có) + ý 2b2 (nếu có) c. Kết bài: - ý 1 - ý 2 II. RÈN KĨ NĂNG Các đề bài luyện tập: Đề 1. Trái đất sẽ ra sao nếu thiếu đi màu xanh của những cánh rừng? Đề 2. Các Mác nói: “Mọi tiết kiệm, suy cho cùng là tiết kiệm thời gian”. Anh (chị) hãy giải thích và làm sáng tỏ câu nói trên. Đề 3. Từ văn bản Cha tôi của Đặng Huy Trứ, anh (chị) hãy phát biểu quan niệm về việc đỗ- trượt trong thi cử đối với bản thân. 1. Phân tích đề Nội dung trọng tâm CÁC THAO TÁC lập luận chính Phạm vi tư liệu Đề 1 Vai trò của rừng trong cuộc sống. Giải thích, phân tích, chứng minh. Những dẫn chứng từ thực tế. Đề 2 ý nghĩa và tầm quan trọng của việc tiết kiệm thời gian. Giải thích, phân tích, chứng minh. Những dẫn chứng thực tế từ bản thân, cuộc sống. Đề 3 Quan niệm về việc đỗ – trượt trong thi cử đối với bản thân và tầm quan trọng của vấn đề đối với sự thành đạt của một con người. Phân tích kết hợp phương thức tự sự, biểu cảm. Văn bản Cha tôi và dẫn chứng từ thực tế bản thân, cuộc sống. 2. Tìm ý Tìm ý cho các đề văn trên dựa vào các câu hỏi sau: Đề 1: 1. Rừng là gì? (Rừng là một hệ sinh thái, trong phạm vi đề bài là các loại cây cối lâu năm trên một diện tích rộng (Rừng Amazôn, rừng lá kim, rừng U Minh, rừng Việt Bắc, …) 2. Rừng mang lại cho trái đất những lợi ích gì? (Về môi trường, kinh tế, sức khoẻ…?) Lợi ích của rừng: cân bằng sinh thái (Cung cấp oxi, là lá phổi xanh của trái đất, chống xói mòn, lũ lụt, …); cung cấp nhiều tài nguyên quý báu (Gỗ, thảo dược, than đá, …); tạo quang cảnh thiên nhiên trong lành, thanh bình, … 3. Thực trạng màu xanh của rừng đã và đang bị huỷ hoại, tàn phá ra sao? Thực trạng: diện tích rừng giảm mạnh trong nhiều năm qua (ở nước ta từ 75% diện tích xuống còn hơn 20%) do bị con người chặt phá bừa bãi, cháy rừng, … 4. Hậu quả và nguyên nhân của thực trạng trên? Hậu quả: mất cân bằng sinh thái (sạt lở, xói mòn đất, thủng tầng ôzôn…); tổn hại kinh tế… Nguyên nhân: do lòng tham, sự vụ lợi của con người; do hiểu biết nông cạn, bất cẩn, … 5. Giải pháp? Giải pháp trước mắt: xử lí những vi phạm về bảo vệ rừng; tiến hành trồng rừng, phủ xanh đất trống, đồi trọc, … Giải pháp lâu dài: tuyên truyền, xây dựng ý thức trồng và bảo vệ rừng; hoàn thiện luật trồng và bảo vệ rừng… 6. Đóng góp của bản thân để giữ gìn màu xanh của rừng? Tham gia bảo vệ rừng, trồng cây gây rừng, … Đề 2 1. Tiết kiệm là gì? Tiết kiệm là sử dụng, chi tiêu, … vừa đủ, đúng mực. 2. Tiết kiệm để làm gì? PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I. MỤC TIÊU BÀI DẠY : - Nắm được cách thức phân tích đề văn nghị luận. - Biết cách lập dàn ý bài văn nghị luận. II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách giáo viên Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách thiết kế. III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: Gợi tìm, trao đổi thảo luận, vấn đáp, IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: « Thương vợ » : - Đọc bài thơ « Thương vợ » của Trần Tế Xương. - Phân tích hình ảnh bà Tú qua nỗi lòng thương vợ của ôngn Tú. - Nhận xét của em về nhân cách của ông Tú qua bài thơ ? 3. Bài mới: “Phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận”. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC  Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS phân tích đề: + GV : Em hiểu thế nào là phân tích đề trong một bài văn nghị luận? Công việc này đòi hỏi những yêu cầu nào? + HS: Suy nghĩ, vận dụng kiến thức tìm câu trả lời. + GV : Yêu cầu HS chia thành 3 nhóm, mỗi nhóm chịu trách nhiệm phân tích đề của 3 để trong SGK. + HS: Thảo luận, cử người lên trình bày. + GV : Nhận xét, chỉnh sửa. I. PHÂN TÍCH ĐỀ: 1. Khái niệm: Phân tích đề là xác định yêu cầu về kiểu đề, nội dung, phạm vi tư liệu cần sử dụng, 2. Yêu cầu: - Đọc kĩ đề. - Chú ý những từ then chốt để xác định đề có định hướng cụ thể chưa, nội dung, phạm vi tư liệu, * Ví dụ: - Đề 1/SGK: + Kiểu đề : Có định hướng cụ thể. + Vấn đề cần nghị luận : Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới. + Yêu cầu về nội dung : bàn bạc về ý kiến của Vũ Khoan + Phương pháp : sử dụng thao tác lập luận bình luận, giải thích, chứng minh, + Phạm vi tư liệu : dẫn chứng thực tế xã hội  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS lập dàn ý: + GV : Thế nào là lập dàn ý trong bài văn nghị luận? Tác dụng của việc lập dàn ý ? + HS: Suy nghĩ trả lời. + GV : Khi lập dàn ý, chúng ta cần là chủ yếu. - Đề 2/SGK: + Kiểu đề: đề mở +Vấn đề cần nghị luận: Tâm sự của HXH trong bài Tự tình II + Yêu cầu về nội dung: Nêu cảm nghĩ của mình về tâm sự và diễn biến tâm trạng của HXH: nỗi cô đơn, chán chường, khát vọng được sống hạnh phúc… +Yêu cầu về phương pháp: sử dụng thao tác lập luận phân tích kết hợp với nêu cảm nghĩ. + Phạm vi tư liệu: Dẫn chứng thơ HXH là chủ yếu. II. LẬP DÀN Ý: 1. Khái niệm: Là sắp xếp các ý theo trật tự lôgic. 2. Yêu cầu: thực những yêu cầu gì? + HS: Trả lời + GV : Yêu PHÂN TÍCH ĐỀ- LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A- Mục tiêu bài dạy Giúp hs : - Thấy được tầm quan trọng và ý nghĩa sâu xa của việc phân tích đề lập dàn ý trước khi viết bài văn nghị luận - Biết cách phân tích đề lập dàn ý cho bài văn nghị luận - Rèn luyện ý thức thói quen phân tích đề lập dàn ý trước khi viết một bài văn nghị luận B- Chuẩn bị phương tiện : - Sgk, Sgv, các tài liệu tham khảo khác, thiết kế bài giảng C- Nội dung và tiến trình Hoạt động của Gv& Hs Nội dung và yêu cầu cần đạt Hoạt động 1 ( ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ) Hoạt động2 ( Tìm hiểu phân tích đề) - Gv yêu cầu hs đọc 3 đề bài trong sgk/ tr23 - Gv tổ chức lớp thành 3 nhóm . Mỗi nhóm chịu trách nhiệm phân tích đề và lập dàn ý cho một đề bài cụ thể - Hs trao đổi thảo luận, cử đại diện trình bày - Gv gợi ý dẫn dắt bằng những câu hỏi gợi ý (?) Thông qua việc trả lời các câu hỏi ở phần I/sgk, anh chị hiểu thế nào là phân tích đề ? Tại sao phải phân tích đề? - Hs suy nghĩ trả llời - Gv tổng hợp I) Phân tích đề - Phân tích đề ( Tìm hiểu đề) là suy nghĩ kĩ để nhận thức đúng và đủ các ý nghĩa và yêu cầu của đề - Mục đích của phân tích đề là tìm hiểu chính xác các yêu cầu cơ bản của đề bài ( Kết thúc quá trình phân tích đề người viết phải xác định được các yêu câù như bài viét về cái gì, nhằm mục đích gì, sử dụng thao tác lập luận chủ yếu nào?) - Gv lưu ý : Một đề bài văn nghị luận thường đặt ra các yêu cầu nhất định : yêu cầu về nội dung ( luận đề), yêu cầu về thể loại( yêu cầu hình thức ) yêu cầu tài liệu ( phạm vi dẫn chứng ) Đề văn nghị lụn thường có 2 dạng : đề có định hướng cụ thể và đề tự do sáng tạo ( đề nổi và đề chìm ) ví dụ đề số 1 là đề nổi, đề số 2, 3 là đề chìm - Gv dùng đề bài làm dẫn chứng: Ví dụ :Đề bài số 1 Vấn đề nghị luận là việc chuẩn bị hành trang - Khi phân tích đề chúng ta phải xác định được: + Vấn đề cần nghị luận là gì?( Phạm vi nghị luận) + Yêu cầu về nôi dung ( Triển khai vấn đề nghị luận như thế nào?) + Yêu cầu về phương pháp ( Phải sử dụng thao tác lập luận nào : giải thích chứng minh hay bình luận ) phạm vi dẫn chứng sẽ sử dụng? vào thế kỉ mới. Đề số 2 Vấn đề nghị luận là tâm sự của HXH trong bài thơ Tự tình II - Gv lưu ý : Vđề nghị luận có khi trùng với phạm vi nội dung của đề bài ( đề 1&2) cũng có khi vấn đề nghị luận không trùng với phạm vi nội dung của đề bài ( đề 3) – người viết có quyền tự xác định một vấn đề mà mình tâm đắc nhất hoặc nắm vững nhất ( ở đề 3 vấn đề nghị luận có thể là vẻ đẹp mùa thu trong thơ cũng có thể là tâm trạng của thi nhân trong bài thơ Thu điếu ) - Trên cơ sở trên, Gv hướng dẫn hs triển khai phân tích đề cho các đề 1-2 * Ví dụ : Đề số 1 + Vấn đề nghị luận : “ việc chuẩn bị hành trang vào thế kỉ” + Yêu cầu về nội dung : Từ ý kiến của Vũ Khoan có những suy nghĩ : 1- Người VN có nhiều điểm mạnh 2- Người VN cũng không ít điểm yếu 3- Phát huy điểm mạnh , khắc phục điểm yếu là hành động thiết thực chuẩn bị hành trang vào thế kỉ XXI Hoạt động 3 ( Tìm hiểu cách lập dàn ý ) - Gv nêu câu hỏi: Việc lập dàn ý thường gồm những bước nào? + Yêu cầu phương pháp : Sử dụng các thao tác bình luận, giải thích , chứng minh. Dùng các dẫn chứng thực tế xã hội là chủ . Ti t 7:ế Ph©n tÝch ®Ò, Ph©n tÝch ®Ò, LËp dµn ý LËp dµn ý bµi v¨n nghÞ luËn bµi v¨n nghÞ luËn Thảo luận nhóm 1. Phân công: - Nhóm 1: Đề 1: Từ ý kiến dưới đây anh chị có suy nghĩ gì về việc “ chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới”? “Cái mạnh của con người Việt nam là sự thông minh và nhạy bén với cái mới Nhưng bên cạnh đó vẫn tồn tại không ít cái yếu. Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do chạy theo những môn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề ” (Theo Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới) - Nhóm 2: Đề 2: Tâm sự của Hồ Xuân Hương trong bài thơ Tự tình II - Nhóm 3: Đề 3:Về một vẻ đẹp của bài thơ Câu cá mùa thu (Thu điếu) của Nguyễn Khuyến 2. Nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận trong 5 phút và trả lời vào phiếu học tập với các nội dung: - Vấn đề nghị luận: - Yêu cầu nội dung: - Yêu cầu phương pháp: - Yêu cầu về tư liệu Đề 1: Từ ý kiến dưới đây anh chị có suy nghĩ gì về việc “ chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới”? “Cái mạnh của con người Việt nam là sự thông minh và nhạy bén với cái mới Nhưng bên cạnh đó vẫn tồn tại không ít cái yếu. Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do chạy theo những môn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề ” (Theo Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới) - Vấn đề nghị luận: - Yêu cầu về nội dung: - Yêu cầu về phương pháp: - Yêu cầu về tư liệu: Việc chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới Từ ý kiến của Vũ Khoan có thể suy ra: + Người Việt Nam có nhiều điểm mạnh: thông minh, nhạy bén với cái mới + Người Việt Nam cũng không ít điểm yếu: thiếu hụt về kiến thức cơ bản, khả năng thực hành và sáng tạo hạn chế. + Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu là thiết thực chuẩn bị hành trang vào thế kỉ XXI. Sử dụng thao tác lập luận bình luận, giải thích, chứng minh. Dùng dẫn chứng trong thực tế xã hội là chủ yếu. Phân tích đề Đề 2: Tâm sự của Hồ Xuân Hương trong bài thơ Tự tình II - Vấn đề nghị luận: - Yêu cầu về nội dung: - Yêu cầu về phương pháp: - Yêu cầu về tư liệu: Tâm sự của HXH trong bài Tự tình II Nêu cảm nghĩ của mình về tâm sự và diễn biến tâm trạng của HXH: nỗi cô đơn, chán chường, khát vọng được sống hạnh phúc… Sử dụng thao tác lập luận phân tích kết hợp với nêu cảm nghĩ. Dẫn chứng thơ HXH là chủ yếu. Phân tích đề Đề 3:Về một vẻ đẹp của bài thơ Câu cá mùa thu (Thu điếu) của Nguyễn Khuyến - Vấn đề nghị luận: - Yêu cầu về nội dung: - Yêu cầu về phương pháp: - Yêu cầu về tư liệu: Có thể triển khai theo một trong các hướng sau: + Bức tranh thu làng quê Việt nam + Tâm sự của Nguyễn Khuyến trong bài thơ + Những thành công về nghệ thuật của bài thơ Một vẻ đẹp của bài thơ Câu cá mùa thu - Nguyễn Khuyến Phân tích kết hợp với chứng minh, có thể so sánh với các bài thơ thu khác Bài Câu cá mùa thu, thơ văn của Nguyễn Khuyến hoặc các bài thơ khác viết về mùa thu Phân tích đề §Ò §Ò 1 §Ò 2 Đề mở §Ò 3 Đề mở Lo i ạ đề Đề có định hướng Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới Tâm sự Hồ Xuân Hương Cảnh thu, tình thu, thành công nghệ thuật Nghị luận XH Nghị luận VH Nghị luận VH Vấn đề nghị luận Thể loại II. lập dàn ý bài văn nghị luận II. lập dàn ý bài văn nghị luận Luận đề Luận đề Luận cứ 1 Luận cứ 2 Luận cứ n Luận cứ 1 Luận cứ 2 Luận cứ n Luận cứ 1 Luận cứ 2 Luận cứ n Luận điểm 1

Ngày đăng: 10/09/2016, 13:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan