Giáo án Ngữ văn 12: Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi

3 687 4
Giáo án Ngữ văn 12: Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ văn 12: Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án,...

Chào mừng q thầy cô đến dự giờ lớp 9A 7. KIỂM TRA BÀI CŨ • * Nghò luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí là bàn về một vấn • đề thuộc lónh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống … của con người. • * Muốn làm tốt bài nghò luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí, • ngoài các yêu cầu chung đối với mọi bài văn, cần chú ý vận • dụng các phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích, tổng • hợp. 1. Thế nào là văn nghò luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí? 2. Muốn làm tốt bài nghò luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí ta cần chú ý điều gì? • Trong các đề sau, đề không thuộc loại nghò luận về một sự việc, hiện tượng đời sống và nghò luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí là: • - Đề 1 : Bàn về tranh giành và nhường nhòn. • - Đề 2 : Đất nước ta có nhiều tấm gương học sinh nghèo vượt khó, học giỏi. Em hãy trình bày một số tấm gương đó và nêu suy nghó của mình. • - Đề 3 : Suy nghó về thân phận Thuý Kiều trong đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” của Nguyễn Du. • - Đề 4 : Suy nghó từ câu ca dao : • “Công cha như núi Thái Sơn • Nghóa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.” Thửự saựu, ngaứy 20 thaựng 02 naờm 2009. Tieỏt 117 Thảo luận nhóm ( 2 phút) Vấn đề nghò luận được người viết triển khai qua những luận điểm nào? Tìm những câu nêu lên hoặc cô đúc luận điểm của văn bản? - Nhóm 1 : đoạn văn 1. - Nhóm 2 : đoạn văn 2. - Nhóm 3,4 : đoạn văn 3. - Nhóm 5 : đoạn văn 4. - Nhóm 6 : đoạn văn 5. - Đoạn 1 : Dù được miêu tả nhiều hay ít, trực tiếp hay gián tiếp, nhân vật nào của “Lặng lẽ Sa Pa” cũng hiện lên với nét cao q đáng khâm phục. Trong đó, anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lí đòa cầu – nhân vật chính của tác phẩm – đã để lại cho chúng ta nhiều ấn tượng khó phai mờ. - Đoạn 2 : Trước tiên, nhân vật anh thanh niên này đẹp ở tấm lòng yêu đời, yêu nghề, ở tinh thần trách nhiệm cao với công việc lắm gian khổ của mình. - Đoạn 3 : Nhưng anh thanh niên này thật đáng yêu ở nỗi “thèm người”, lòng hiếu khách đến nồng nhiệt, ở sự quan tâm đến người khác một cách chu đáo. - Đoạn 4 : Công việc vất vả, có những đóng góp quan trọng cho đất nước như thế nhưng người thanh niên hiếu khách và sôi nổi ấy lại rất khiêm tốn. - Đoạn 5 : Cuộc sống của chúng ta được làm nên từ bao phấn đấu, hi sinh lớn lao và thầm lặng? Những con người cần mẫn, nhiệt thành như anh thanh niên ấy thật đáng trân trọng, thật đáng tin yêu. Các câu nêu vấn đề nghò luận  Câu chủ đề nêu luận điểm  Câu chủ đề nêu luận điểm  Câu chủ đề nêu luận điểm  Các câu cô đúc vấn đề nghò luận (Nhận xét, đánh giá về nhân vật) (Nhận xét, đánh giá về nhân vật) (Nhận xét, đánh giá về nhân vật) (Nhận xét, đánh giá về nhân vật) (Nhận xét, đánh giá về nhân vật) Đoạn 2 : Trước tiên, nhân vật anh thanh niên này đẹp ở tấm lòng yêu đời, yêu nghề, ở tinh thần trách nhiệm cao với công việc lắm gian khổ của mình. Luận điểm Luận cứ … đối chọi với gió tuyết và lặng im.  … sống một mình … đo gió, đo mưa …  … anh rất yêu công việc …  … ta với công việc là đôi …  … sắp xếp cuộc sống riêng …  … nuôi gà, trồng hoa, đọc sách … Luận điểm rõ ràng, ngắn gọn; luận cứ xác đáng, sinh động. Luận cứ 1 Luận cứ 2 Luận cứ 3 - Lí lẽ - Dẫn k Ngày dạy: ./ /11 Ngày soạn: / /11 Giúp HS: - Hiểu biết cách làm kiểu nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi - Viết văn nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuối Phương pháp: Thực hành, luyện tập, làm việc theo nhóm… Phương tiện: GV: Giáo án HS: Phần chuẩn bị bài, sgk : Hd HS tìm hiểu đề lập dàn ý đề sgk : GV yêu cầu HS đọc yêu cầu đề HS thảo luận nhanh phần tìm hiểu đề GV hỏi: Muốn phân tích truyện ngắn cần phải làm việc gì? HS trao đổi, suy nghĩ, trả lời GV nhận xét, chốt : GV hỏi: Để phân tích tốt đề cần vận dụng thao tác phân tích hay cần kết hợp với nhiều thao tác khác HS trả lời GV nhận xét, chốt: : GV hd HS lập dàn ý HS dựa vào gợi ý sgk để tiến hành lập dàn GV chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ sau gọi - Mâu thuẫn tính chất trào phúng truyện: + Nghịch lí trò chơi giải trí với tai họa người dân +Nghịch lí tận tụy thực thi lệnh lí trưởng với đối phó người dân trước pháp lệnh - Đặc điểm ngôn ngữ: + Người kể lời + Nhân vật đối thoại tự nhiên, sinh động thể phẩm chất, thân phận nhân vật - Gía trị thực ý nghĩa phê phán: + Châm biếm trò lừa bịp thực dân ừr Pháp + Bóc trầnn âm mưu cách li quần chúng : GV yêu cầu HS đọc đề 2, sau hướng dẫn ý đề HS triển khai viết bào nhà Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình cơ bản GV: Võ Minh Nhựt Trường trung học phổ thông Cái Bè Trường trung học phổ thông Cái Bè Bộ môn: Ngữ Văn Bộ môn: Ngữ Văn o0o GIÁO VIÊN: VÕ MINH NHỰT NĂM HỌC 2008 - 2009 NĂM HỌC 2008 - 2009 Trang 1 Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình cơ bản GV: Võ Minh Nhựt GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Trường: THPT Cái Bè. Tuần lễ thứ: 01. Lớp: 12. Môn: Ngữ văn. Tiết thứ: 1 - 2. KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh nắm được: 1. Kiến thức: Một số nét tổng quát về các chặng đường phát triển, những thành tựu chủ yếu và những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ CMTT năm 1945 đến năm 1975 và những đổi mới bước đầu của VHVN giai đoạn từ năm 1975, nhất là từ năm 1986 đến hết thế kỉ XX. 2. Kĩ năng: Rèn luyện năng lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hoá các kiến thức đã học về VHVN từ CMTT năm 1945 đến hết thế kỉ XX 3. Thái độ, tư tưởng: Có quan điểm lịch sử, quan điểm toàn diện khi đánh giá văn học thời kì này; không khẳng định một chiều mà cũng không phủ nhận một cách cực đoan II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập 1. - Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập 1. - Thiết kế dạy học Ngữ văn 12 – tập 1. - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12 – tập 1. - Giới thiệu giáo án Ngữ văn 12 – tập 1. - Bài tập Ngữ văn 12 – tập 1. III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (Không có). 3. Giảng bài mới: Vào bài: Ở các chương trình Ngữ văn lớp 10 và 11, các em đã được tìm hiểu về các giai đoạn phát triển của nền văn học Việt Nam từ khi hình thành nền văn học dân gian, văn học viết từ thế kỉ X cho đến hết thế kỉ XIX. Ở chương trình Ngữ văn 12 này, các em sẽ được tìm hiểu thêm về một giai đoạn văn học có thể nói là phát triển trong hoàn cảnh đặc biệt của dân tộc : Chặng đường văn học từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX. Trang 2 Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình cơ bản GV: Võ Minh Nhựt HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu những nét khái quát nền văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng tám 1945 đến năm 1975 - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá từ cách mạng tháng tám 1945 đến năm 1975 + GV: Hãy tóm tắt những nét chính về tình hình lịch sử, xã hội, văn hoá có ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của VHVN giai đoạn 1945-1975? + HS: + HS: Đọc sách giáo khoa và tóm tắt Đọc sách giáo khoa và tóm tắt những nét chính những nét chính + GV: Từ năm 1945 đến 1975, nước ta trải qua những biến cố, sự kiện nào? + HS: + HS: Đọc sách giáo khoa và khái quát lại + GV: Còn điều kiện kinh tế, văn hoá trong thời kì này như thế nào? + HS: + HS: Đọc sách giáo khoa và khái quát lại I. KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMTT NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975: 1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá: - CMT8 thành công đã mở kỉ nguyên độc lập: tạo nên nền văn học thống nhất về tư tưởng, tổ chức và quan niệm nhà văn kiểu mới (nhà văn - chiến sĩ. . - Trải qua nhiều biến cố, sự kiện lớn: Hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ kéo dài, tác động mạnh và sâu sắc đến nhân dân và văn học. - Kinh tế còn nghèo và chậm phát triển. - Giao lưu văn hoá chủ yếu giới hạn trong các nước XHCN. + GV: Lưu ý học sinh: Giai đoạn lịch sử này tuy chưa lùi xa, nhưng những thế hệ sinh ra sau 1975 không dễ lĩnh hội được nếu không hình dung được cụ thể hoàn cảnh lịch sử đặc biệt lúc đó: Đó là thời kì chiến tranh kéo dài và vô cùng ác liệt. + Trong chiến tranh, vấn đề đặt lên hàng đầu là sự sống còn của dân tộc. Mọi phương diện khác của đời sống chỉ là thứ yếu, nếu cần phải dẹp đi, hi sinh hết, kể cả tính mạng của mình + Nhiệm vụ hàng đầu của văn học lúc bấy giờ là phục vụ cách mạng, tuyên truyền và cổ vũ chiến đấu + Tình cảm đẹp nhất là Së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o thanh ho¸ trêng thpt ba ®×nh - nga s¬n ****** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN TRÍCH TRONG TÁC PHẨM VĂN XUÔI Người thực hiện: Hồ Thị Anh Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn Ngữ Văn SKKN thuộc môn: Ngữ Văn THANH HÓA NĂM 2013 PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ I. Thực trạng của việc dạy, học văn hiện nay Thực tế là nhiều năm gần đây học sinh không thích học môn văn và chất lượng dạy học văn có giảm sút. Điều đó có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân chủ quan, có nguyên nhân khách quan. Nguyên nhân chủ quan là do việc dạy học văn trong các nhà trường chưa gây được hứng thú cho học sinh. Vì vậy yêu cầu đổi mới đã được ngành giáo dục rất coi trọng. Trong đó có đổi mới về chương trình sách giáo khoa, đổi mới về phương pháp giảng dạy, đổi mới về kiểm tra đánh giá. II. Ưu thế của nghị luận về một đoạn trích văn xuôi trong việc đổi mới kiểm tra đánh giá môn ngữ văn Trước đây, nghị luận văn học trở thành hình thức làm văn duy nhất trong nhà trường và trong các kì thi tốt nghiệp, thi tuyển sinh đại học. Nội dung làm văn phần lớn là phân tích, bình giảng tác phẩm theo những chủ đề cho trước. Người làm bài chủ yếu là vận dụng kiến thức, kĩ năng để minh họa cho những chủ đề đã chọn. Cách làm này tuy cần thiết nhưng đã hạn chế tính chủ động sáng tạo của học sinh rất nhiều. Vì vậy, trong chương trình làm văn này, bên cạnh nghị luận văn học còn có nghị luận xã hội. Đồng thời, các tác giả đã chú ý phát huy tính chủ động tích cực của học sinh trong việc đề xuất luận điểm, giảm bớt cách ra đề chỉ định nội dung cần phân tích. Nghị luận về một đoạn trích văn xuôi cũng có ưu thế riêng trong việc phát triển tư duy chủ động của học sinh. Nếu nghị luận về một tác phẩm, học sinh rất dễ học thuộc các đơn vị kiến thức, thậm chí là sao chép từ tài liệu, từ bài giảng của các thầy cô, thì nghị luận về một đoạn trích văn xuôi buộc học sinh phải có sự tìm tòi, đào sâu .Và thực tế là trong các tài liệu cũng rất ít có đề nghị luận về một đoạn trích. Trong bài viết này tôi xin đề cập tới việc ra đề kiểm tra và cách rèn luyện cho học sinh làm bài văn nghị luận về một đoạn trích trong tác phẩm văn xuôi. PHẦN II : GIẢI QUYÊT VẤN ĐỀ I. VỀ VIỆC RA ĐỀ VÀ YÊU CẦU CỦA BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN TRÍCH VĂN XUÔI 1. Đề văn - Đoạn trích bao giờ cũng nằm trong chỉnh thể của một tác phẩm, đoạn trích thể hiện một khía cạnh trong nội dung của tác phẩm Ra đề phải chọn được những đoạn trích tập trung chủ đề, tư tưởng của tác phẩm, tài năng nghệ thuật của nhà văn. - Nghị luận về một đoạn trích văn xuôi cũng có thể yêu cầu nghị luận về giá trị nội dung, nghị luận về giá trị nghệ thuật của đoạn trích; nghị luận về nhân vật; cũng có thể là tổng hợp tất cả các khía cạnh ấy. - Nghị luận về một đoạn trích văn xuôi cũng có dạng đề được chỉ định nội dung cũng có dạng đề mở. Có thể ra cả hai dạng đề này để vừa rèn kĩ năng cơ bản lại vừa phát huy được tư duy chủ động của học sinh. - Ví dụ : Đề 1: Ấn tượng của anh / chị về nhân vật Chí Phèo từ đoạn trích mở đầu của tác phẩm : “ Hắn vừa đi vừa chửi. Bao giờ cũng thế, cứ rượu xong là hắn chửi. Bắt đầu hắn chửi trời. Có hề gì ? Trời có của riêng nhà nào ? Rồi hắn chửi đời. Thế cũng chẳng sao : đời là tất cả nhưng chẳng là ai. Tức mình, hắn chửi ngay cả làng Vũ Đại. Nhưng cả làng Vũ Đại ai cũng nhủ : “Chắc nó trừ mình ra !”. Không ai lên tiếng cả. Tức thật ! Ờ ! Thế này thì tức thật ! Tức chết đi được mất ! Đã thế, hắn phải chửi cha đứa nào không chửi nhau với hắn. Nhưng cũng không ai ra điều. Mẹ kiếp ! Thế có phí rượu không ? Thế có khổ hắn không ? Không biết đứa chết mẹ nào lại đẻ ra thân hắn cho hắn khổ đến nông nỗi nầy ? A ha ! Phải đấy, hắn cứ thế mà chửi, hắn cứ chửi đứa chết mẹ HƯỚNG DẪN HỌC SINH LUYỆN TẬP DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN TRÍCH VĂN XUÔI ThS Đặng Thị Lan Hương – GV THPT Chuyên Thái Nguyên Có người đã cho rằng, nếu coi mỗi tác phẩm văn chương trong nhà trường là một kho báu, thì thầy cô là người hướng dẫn học sinh thấy cánh cửa ấy và cách mở nó ra, còn các em phải là người bước vào, lượm lấy châu ngọc làm của riêng, đem về chế tác và làm giàu, làm đẹp cho tâm hồn mình. Tuy nhiên, để làm được điều ấy, đối với các thầy cô giáo và các em học sinh, đều không phải là dễ dàng. Nhất là gần đây, môn Ngữ văn có những dạng đề rất mới mẻ, đòi hỏi khả năng tư duy sáng tạo, chủ động của học sinh. Ví như dạng đề “nghị luận về một đoạn trích văn xuôi”. Đối tượng nghị luậnmột đoạn văn ngắn (từ 5 đến 20 dòng), thường là đoạn văn quan trọng, khá hoàn chỉnh và có tính độc lập tương đối trong tác phẩm. Nếu như các kì thi cấp tỉnh hướng tới những đoạn văn quen thuộc, đã được cày xới nhiều thì các kì thi cấp quốc gia lại quan tâm đến những đoạn văn mang yếu tố mới lạ, bất ngờ. Việc hướng dẫn các em học sinh tìm hiểu tất cả các đoạn trích văn xuôi trong chương trình, nghĩa là lấy châu ngọc và chế tác sẵn rồi trao cho từng em, là không thể. Vì vậy, việc trao cho các em bí quyết để các em có thể tự mình làm công việc đó có ý nghĩa đặc biệt, giúp các em chủ động, tự tin khi gặp dạng đề này. Đề bài: Cảm nhận của anh (chị) về đoạn trích sau: “… Bây giờ Mị cũng không nói. Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn một miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng. Trong đầu Mị đang rập rờn tiếng sáo. Mị muốn đi chơi, Mị cũng sắp đi chơi. Mị quấn lại tóc, Mị với tay lấy cái váy hoa vắt ở phía trong vách. A Sử đang sắp bước ra, bỗng quay lại lấy làm lạ. Nó nhìn quanh, thấy Mị rút thêm cái áo. A Sử hỏi: 1 - Mày muốn đi chơi à? Mị không nói. A Sử cũng không hỏi thêm nữa. A Sử bước lại, nắm Mị, lấy thắt lưng trói hai tay Mị. Nó xách cả một thúng sợi đay trói đứng Mị vào cột nhà. Tóc Mị xoã xuống, A Sử quấn luôn tóc lên cột, làm cho Mị không cúi, không nghiêng đầu được nữa. Trói xong vợ, A Sử thắt nốt cái thắt lưng xanh ra ngoài áo rồi A Sử tắt đèn, đi ra, khép cửa buồng lại…”. (Vợ chồng A Phủ, Ngữ văn 12, tập 2, trang 9) Câu hỏi thảo luận: 1. Đoạn văn gồm có những nhân vật nào? Sơ lược về mối quan hệ của những nhân vật đó? 2. Đoạn văn thuật kể về sự việc gì (trong tương quan với các sự việc diễn ra trước đó và sau đó)? 3. Những chi tiết nghệ thuật và biện pháp nghệ thuật nào đáng chú ý ? (Hình ảnh, âm thanh, cấu trúc câu văn, nhịp điệu…). Ý nghĩa của chúng? 4. Tác giả thuật kể ở ngôi nào? Giọng điệu chủ yếu của người kể chuyện là gì? 5. Khái quát về giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích? Trả lời: 1.Đoạn văn gồm có 2 nhân vật: Mị và A Sử. - Mị là một cô gái Mèo trẻ đẹp, tài hoa, giỏi giang, yêu đời, thích tự do. Chỉ vì bố mẹ Mị vay nợ nhà thống lí Pá Tra để cưới nhau không trả được nên Mị bị bắt về làm con dâu gạt nợ cho gia đình này. Còn A Sử là con trai của thống lí Pá Tra. 2.Đoạn văn thuật kể sự việc: - Trước đó, nhà văn miêu tả sự hồi sinh trong tâm hồn của Mị. Trong trạng thái đã bị kích thích bởi men rượu, bởi âm thanh náo động của bữa cơm cúng ma trong nhà Pá Tra và sự lôi cuốn của tiếng sáo gọi bạn tình, Mị đã vượt khỏi tâm trạng thờ ơ nguội lạnh bấy lâu nay. Mị hồi tưởng quá khứ tươi đẹp bằng tâm hồn nhạy cảm của tuổi thanh xuân đầy sức sống. Đó cũng là lúc những suy nghĩ và mong muốn diễn ra dồn dập trong tâm trí nhân vật: “Mị trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi”. 2 - Đoạn trích kể lại sự việc Mị chuẩn bị để đi chơi. Nhưng A Sử bất chợt trở về. Hắn đã trói nghiến Mị vào cột nhà, sau đó thản nhiên bỏ đi. - Ngy son:18-9 CH : NGH LUN X HI (8 tit ) NGH LUN V MT T TNG, O Lí Thi gian dy hc: 03tit A Chun kin thc, k nng cn t: - Hoàn thiện kiến thức v kiu bi ngh lun v t tng o lý v bn ngh lun v t tng o lý Rốn kĩ tìm ý, lập dàn ý, k nng vit mở bài, thân bài, kết bài, k nng hành văn bi nghị luận v mt t tng, o lý - Biết dng kết hợp thao tác lp lun (chứng minh, giải thích, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận, ) cách hợp lí vit văn nghị luận v mt t tng, o lý - Xỏc nh c c trng th loi bn ngh lun, c bit l bn ngh lun v mt t tng, o lý T ú hc sinh cú th hỡnh thnh cỏc nng lc, phm cht sau: - Nng lc: + Nng lc vit bn ngh lun xó hi (ngh lun v mt t tng, o lý); + Nng lc c hiu mt bn ngh lun v mt t tng, o lý; + Cỏc nng lc chung nh: thu thp kin thc xó hi cú liờn quan; nng lc gii quyt ; nng lc sỏng to; nng lc s dng, giao tip bng ting Vit; - Cỏc phm cht: + Yờu gia ỡnh, quờ hng t nc; + Lũng nhõn ỏi, trung thc, t trng, cụng vụ t; + T lp, t tin, cú tinh thn vt khú; + Cú trỏch nhim vi bn thõn, gia ỡnh, cng ng, mụi trng t nhiờn, + Cú ý thc cụng dõn, cú li sng lnh mnh; + Cú tinh thn u tranh vi nhng quan im sng thiu lnh mnh, trỏi o lý B K hoch thc hin 1: K hoch -Tit -Tit 2,Bng mụ t cỏc mc ỏnh giỏ ch Vn dng Nhn bit Thụng hiu Thp Cao Nm c khỏi nim Xỏc nh ỳng Xõy dng c dn ý Vit c bi ngh kiu bi ngh lun t tng o lý cho bi ngh lun lun v mt t tng, v mt t tng, o bn ngh lun v v mt t tng, o o lý cú b cc mch lý mt t tng, o lý lý lc, logic (lun ) Nhn thc c nhng Gii thớch c cỏc Trỡnh by c dn ý Trỡnh by bi bng t tng o lý thut ng, khỏi nim, bi ngh lun v ming cn thit vi tui tr dựng din t t mt t tng, o lý S dng ỳng phong hin (nh t tng tng o lý, t ú bng bn núi hoc cỏch ngụn ng chớnh yờu nc, t tng hiu ỳng v t bn vit phự hp lun, din t trụi chy nhõn ngha ; o lý tng, o lý cn bn vi cỏc tỡnh to lp bn ung nc nh ngun, thc t thng ngi nh th ngh lun v t tng, o lý thng thõn v.v Bit c k nng lm Xõy dng, xỏc nh Vit cõu ch , cõu Bc l c quan bi c h thng lun chuyn on im, thỏi , nờu im, lun c lm c nhng nhn xột, sỏng t t tng, o ỏnh giỏ xỏc ỏng ca lý (lun ) bn thõn v t tng, o lý Xỏc nh c phm Bit cỏch s dng phi Vit c cỏc on a c nhng vi dn chng, i hp cỏc thao tỏc lp vn: m bi, kt bi v bn lun m rng, tng v ch th lun trỡnh by cỏc on trin nõng cao v t tng, khai tng lun im o lý phn thõn bi Chn c dn chng - Bit cỏch c- hiu phự hp nhng bn ngh lun cựng th loi C.Tin trỡnh dy hc Tit 10a HOT NG CA GV V HS NI DUNG KIN THC CN T GV cựng HS cho vớ d mt s thuc ti ngh lun v t tng, o lớ ? ti ngh lun v t tng, o lớ bao gm nhng no? I ti ngh lun v t tng, o lớ: vụ cựng phong phỳ, bao gm cỏc : - V nhn thc (lớ tng, mc ớch sng) - V tõm hn, tớnh cỏch (lũng yờu nc, lũng nhõn ỏi, v tha, bao dung, lng; tớnh trung thc, dng cm, chm ch, cn cự, thỏi ho nhó, khiờm tn; thúi ớch k, ba hoa, v li,) - V cỏc quan h gia ỡnh (tỡnh mu t, tỡnh anh em, ); v quan h xó hi (tỡnh ng bo, tỡnh thõy trũ, tỡnh bn,) - V cỏch ng x, nhng hnh ng ca mi ngi cuc sng, II Tỡm hiu v lp dn ý: GV chia HS thnh nhúm bi: Em hóy tr li cõu hi sau ca nh th T tho lun cỏc cõu hi nờu Hu: ễi, Sng p l th no, hi bn ? phn gi ý tho lun Sau ú, nhúm c i din trỡnh by trc lp, GV nhn a Tỡm hiu : xột, HS theo dừi ghi b vo - Cõu th vit di dng cõu hi, nờu lờn v sng p i sng ca mi ngi mun ?Cõu th trờn T Hu nờu xng ỏng l ngi cn nhn thc ỳng v rốn lờn gỡ? luyn tớch cc ?Vi niờn, HS ngy - sng p, mi ngi cn xỏc nh: lớ tng nay, sng th no c coi l (mc ớch sng) ỳng n, cao p; tõm hn, tỡnh sng p sng p, cm lnh mnh, nhõn hu; trớ tu (kin thc) mi ngi cn rốn luyn nhng ngy thờm m rng, sỏng sut; hnh ng tớch cc, phm cht no? lng thinVi niờn, HS, mun tr thnh ngi sng p, cn thng xuyờn hc v rốn luyn tng bc hon thin nhõn cỏch - Nh vy, bi lm cú th hỡnh thnh ni dung tr li cõu hi c T Hu: lớ tng ỳng n; tõm hn lnh mnh; trớ tu sỏng sut; hnh ng tớch cc - Vi ny, cú th s dng cỏc thao tỏc lp lun nh: gii thớch (sng p); phõn tớch (cỏc khớa cnh biu hin ca sng p); chng minh, bỡnh lun (nờu nhng tm gng ngi tt, bn cỏch thc rốn ? Vi bi trờn cú th s luyn sng p,; phờ phỏn li sng ớch k, vụ trỏch dng nhng thao ... chất trào phúng truyện: + Nghịch lí trò chơi giải trí với tai họa người dân +Nghịch lí tận tụy thực thi lệnh lí trưởng với đối phó người dân trước pháp lệnh - Đặc điểm ngôn ngữ: + Người kể lời +... vật đối thoại tự nhiên, sinh động thể phẩm chất, thân phận nhân vật - Gía trị thực ý nghĩa phê phán: + Châm biếm trò lừa bịp thực dân ừr Pháp + Bóc trầnn âm mưu cách li quần chúng : GV yêu cầu

Ngày đăng: 12/09/2017, 23:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan