Soạn bài lớp 12: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí

3 3.5K 2
Soạn bài lớp 12: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Soạn bài lớp 12: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...

VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SOẠN BÀI LỚP 12: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ I Tìm hiểu chung Khái niệm - Nghị luận tư tưởng đạo lí trình kết hợp thao tác lập luận để làm rõ vấn đề tư tưởng, đạo lí đời - Tư tưởng đạo lí đời bao gồm: + Lí tưởng (lẽ sống) + Cách sống + Hoạt động sống + Mối quan hệ người với người (cha mẹ, vợ chồng, anh em,và người thân thuộc khác) xã hội có quan hệ dưới, đơn vị, tình làng nghĩa xóm, thầy trò, bạn bè.… Yêu cầu làm văn về tư tưởng đạo lí a Hiểu đựoc vấn đề cần nghị luận, ta phải qua bước phân tích, giải đề, xác định vấn đề, với đề ta thực - Hiểu vấn đề nghị luận gì? + Ví dụ: "Sống đẹp bạn” + Muốn tìm thấy vấn đề cần nghị luận, ta phải qua bước phân tích, giải đề xác định vấn đề, với đề ta thực - Thế sống đẹp? + Sống có lí tưởng đắn, cao cả, phù hợp với thời đại, xác định vai trò trách nhiệm + Có đời sống tình cảm mực, phong phú hài hoà + Có hành động đắn Suy ra: Sống đẹp sống có lí tưởng đắn, cao cả, cá nhân xác định vai trò trách nhiệm với sống, có đời sống tình cảm hài hoà phong phú, có hành động đắn Câu thơ nêu lên lí tưởng hành động hướng người tới hành động để nâng cao giá trị, phẩm chất người VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí b Từ vấn đề nghị luận xác định người viết tiếp tục phân tích, chứng minh biểu cụ thể vấn đề, chí bàn bạc, so sánh bãi bỏnghĩa áp dụng nhiều thao tác lập luận c Phải biết rút ý nghĩa vấn đề d Yêu cầu vô quan trọng người thực nghị luận phải sống có lí tưởng đạo lí Cách làm nghị luận a Bố cục: Bài nghị luận tư tưởng đậo lí văn nghị luận khác gồm phần: mở bài, thân bài, kết b Các bước tiến hành phần thân bài: phụ thuộc vào yêu cầu thao tác vấn đề chung II Củng cố III Luyện tập Câu 1: Vấn đề mà Nê -ru, cố Tổng thống Ấn Độ nêu văn hoá biểu người Dựa vào ta đặt tên cho văn là: - Văn hoá người - Tác giả sử dụng thao tác lập luận + Giải thích + chứng minh + Phân tích + bình luận + Đoạn từ đầu đến “hạn chế trí tuệ văn hoá”: Giải thích + khẳng định vấn đề (chứng minh) + Những đoạn lại thao tác bình luận + Cách diễn đạt rõ ràng, giàu hình ảnh Câu 2: Sau vào đề viết cần có ý: * Hiểu câu nói nào? Giải thích khái niệm: - Tại lí tưởng đèn đường, vạch phương hướng cho sống niên tavà thể nào? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Suy nghĩ + Vấn đề cần nghị luận đề cao lí tưởng sống người khẳng định yếu tố quan trọng làm nên sống người + Khẳng định: + Mở rộng bàn bạc - Làm để sống có lí tưởng? - Người sống lí tưởng hậu sao? - Lí tưởng niên ta gì? Ý nghĩa lời Nê-ru - Đối với niên ngày nay? - Đối với đường phấn đấu lí tưởng, niên cần phải nào? Soạn bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí I. Rèn luyện kĩ năng Đề văn: Hãy viết bài nghị luận để được trả lời câu hỏi sau của nhà thơ Tố Hữu: Ôi, sống đẹp là thế nào, hỡi bạn? (Một khúc ca) 1. Phân tích đề và tìm ý 1.1. Đặt vấn đề Lẽ sống và lối sống đẹp của con người. Sống đẹp là sống có văn hóa, biết cống hiến; là sống giàu tình thương và lòng nhân ái; không ích kỉ, hẹp hòi; biết giúp đỡ lẫn nhau; biết phấn đấu vì một xã hội tốt đẹp hơn… 1.2. Các luận điểm - Khái niệm sống đẹp - Nội dung sống đẹp - Những quan niệm khác nhau về sống đẹp - Thái độ của chúng ta đối với vấn đề trên. 1.3. Các thao tác lập luận cần sử dung - Bình luận (đây là thao tác chính), giải thích, chứng minh và phân tích. - Tư liệu làm nguồn dẫn chứng: các vấn đề trong đời sống hằng ngày, trong lao động sản xuất và chiến đấu. 1.4. Nhận xét - Vấn đề trọng tậm: bàn về lẽ sống - Thao tác lập luận chính: bình luận. 2. Lập dàn ý - Các yêu cầu về lập dàn ý đã được SGK hướng dẫn cụ thể, chi tiết bằng một hệ thống câu hỏi. Theo trình tự các câu hỏi, các em có thể lập một dàn ý dựa tren những ý trong phần tìm hiểu đề. Lưu ý có một số điểm sau đây trong bài văn: - Bài văn nghị luận về tư tưởng, đạo đức nhằm trình bày quan điểm, suy nghĩ của mình để thuyết phục người khác, đồng thời tự mình nâng cao nhận thực, rèn luyện phẩm chất theo vấn đề mình đang nghị luận. - Bài nghị luận kiểu này thường có một số nội dung: + Giới thiệu, trình bày, giải thích rõ vấn đề tư tưởng, đạo đức cần nghị luận. + Phân tích các mặt đúng sai, lợi hại của vấn đề đang xem xét đối với cuộc sống. + Nêu ý nghĩa, rút ra bài học trọng tư tưởng, đạo đức và hành động. - Khi làm bài, cần chú ý sự trao đổi mang tính chất hai chiều: đúng – sai, phải – trái, công nhận – bác bỏ. Tỏ thái độ dứt khoát, rõ ràng. Văn nghệ luận không chỉ thuyết phục, hấp dẫn bằng lí lẽ mà còn có ở sự truyền cảm của một trái tim yêu, ghét rõ ràng, phân minh. II. Luyện tập 1. Đọc văn bản của Gi. Nê-ru và thực hiện các yêu cầu Vấn đề mà Gi. Nê-ru bàn luận là “văn hóa của con người”. Do vậy, có thể đặt tên cho văn bản là Bàn về văn hóa của con người. Tác giả sử dụng các thao tác lập luận như phân tích, so sánh, bình luận. Cách diễn đạt trong sáng, dứt khoát, cuốn hút sự chú ý của người đọc (xem đoạn đầu văn bản). 2. Thực hiện đề văn nghị luận về câu nói của nhà văn Nga Lép Tôn-xtôi. Có thể tiến hành theo 3 gợi ý trong SGK, hoặc bàn luậ theo các ý trong câu nói của Lép Tôn-xtôi. - Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường - Không có lí tưởng thì không có phương hướng kiên định - Không có phương hướng thì không có cuộc sống. LỜI CẢM ƠN Xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo tổ Phương pháp dạy học Ngữ văn, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt Th.S Phạm Kiều Anh tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, bảo cho em trình học tập hoàn thành khóa luận Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2013 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Ca LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng tôi, không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Nếu sai, xin chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thị Ca DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CH Câu hỏi ĐHQG Đại học Quốc gia GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GS Giáo sư GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PGS Phó giáo sư SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông ThS Thạc sĩ TS Tiến sĩ TV Tiếng Việt VB Văn VBVH Văn văn học VH Văn học MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ TRONG SGK NGỮ VĂN 12 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Cơ sở lí luận quan điểm tích hợp 1.1.2 Cơ sở lí luận nghị luận xã hội tư tưởng, đạo lí 12 1.2 Cơ sở thực tiễn 15 1.2.1 Thực trạng dạy học Nghị luận tư tưởng, đạo lí SGK Ngữ văn 12 theo quan điểm tích hợp 15 1.2.2 Nhận xét chung hoạt động dạy học Nghị luận tư tưởng, đạo lí SGK Ngữ văn 12 20 Chương 2: DẠY HỌC BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ TRONG SGK NGỮ VĂN 12 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 21 2.1 Nội dung dạy học Nghị luận tư tưởng, đạo lí SGK Ngữ văn 12 2.1.1 Thời lượng học 21 21 2.1.2 Nội dung học 21 2.2 Những để vận dụng quan điểm tích hợp dạy học Nghị luận tư tưởng, đạo lí 22 2.2.1 Những kiến thức HS học 22 2.2.2 Những kĩ có liên quan 22 2.3 Xác định mục đích tích hợp 23 2.4.Chọn nội dung tích hợp xác định mức độ tích hợp 24 2.4.1 Chọn nội dung tích hợp 24 2.4.2 Xác định mức độ tích hợp 25 2.5 Xác định thời điểm tích hợp 25 2.6 Phối hợp dạy học theo hướng tích hợp tích cực dạy học Nghị luận tư tưởng, đạo lí SGK Ngữ văn 12 26 2.7 Vận dụng quan điểm tích hợp dạy học Nghị luận tư tưởng, đạo lí SGK Ngữ văn 12 28 2.7.1 Tích hợp thông qua kiểm tra cũ 28 2.7.2 Tích hợp thông qua việc giới thiệu 28 2.7.3 Tích hợp thông qua câu hỏi tìm hiểu 28 2.7.4 Tích hợp thông qua nội dung tiểu kết phần hay tổng kết sau học 29 2.7.5 Tích hợp thông qua tập thực hành 30 2.7.6 Tích hợp thông qua phiếu học tập 31 2.8 Quy trình dạy học Nghị luận tư tưởng, đạo lí SGK Ngữ văn 12 theo quan điểm tích hợp 32 2.8.1 Sử dụng câu hỏi kiểm tra cũ 32 2.8.2 Giới thiệu 33 2.8.3 Hướng dẫn học HS tham gia học thông qua hệ thống câu hỏi tích hợp 34 2.8.4 Hướng dẫn HS rút kết luận cần thiết 36 2.8.5 Luyện tập 36 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 38 3.1 Mục đích thực nghiệm 38 3.2 Đối tượng chủ thể thực nghiệm 38 3.3 Địa bàn thực nghiệm 38 3.4 Thời gian thực nghiệm 38 3.5 Nội dung thực nghiệm 38 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Từ xa xưa, giáo dục coi “quốc sách hàng đầu” quốc gia giới Ngày nay, khoa học công nghệ thông tin bùng nổ, giáo dục lại trở nên quan trọng hết Để bắt nhịp kịp với phát triển thời đại, nhiệm vụ cấp thiết mà ngành giáo dục đặt phải xây dựng quan điểm giáo dục tiến Tích hợp quan điểm mà nhiều quốc gia lựa chọn Ở nước ta, quan điểm tích hợp áp dụng việc xây dựng nội dung chương trình số môn học nhà trường phổ thông, có Ngữ văn Khi xây dựng chương trình, Bộ GD&ĐT khẳng định: “Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc đạo để tổ chức nội dung chương trình, biên soạn SGK lựa chọn phương pháp giảng dạy” [3; tr.27] Bởi vậy, cần áp dụng triển khai cách thích hợp quan điểm vào dạy học Ngữ văn nói chung phận Văn, Tiếng Việt, Làm văn nói riêng 1.2 Chương trình Làm văn THCS THPT không môn độc lập trước mà tích hợp với Tiếng Việt Văn tạo thành môn Ngữ văn Việc đổi chương trình Ngữ văn theo quan điểm tích hợp tất yếu phải đổi phương pháp dạy học Tuy nhiên, trình dạy học, số GV chưa hiểu Ngy son:18-9 CH : NGH LUN X HI (8 tit ) NGH LUN V MT T TNG, O Lí Thi gian dy hc: 03tit A Chun kin thc, k nng cn t: - Hoàn thiện kiến thức v kiu bi ngh lun v t tng o lý v bn ngh lun v t tng o lý Rốn kĩ tìm ý, lập dàn ý, k nng vit mở bài, thân bài, kết bài, k nng hành văn bi nghị luận v mt t tng, o lý - Biết dng kết hợp thao tác lp lun (chứng minh, giải thích, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận, ) cách hợp lí vit văn nghị luận v mt t tng, o lý - Xỏc nh c c trng th loi bn ngh lun, c bit l bn ngh lun v mt t tng, o lý T ú hc sinh cú th hỡnh thnh cỏc nng lc, phm cht sau: - Nng lc: + Nng lc vit bn ngh lun xó hi (ngh lun v mt t tng, o lý); + Nng lc c hiu mt bn ngh lun v mt t tng, o lý; + Cỏc nng lc chung nh: thu thp kin thc xó hi cú liờn quan; nng lc gii quyt ; nng lc sỏng to; nng lc s dng, giao tip bng ting Vit; - Cỏc phm cht: + Yờu gia ỡnh, quờ hng t nc; + Lũng nhõn ỏi, trung thc, t trng, cụng vụ t; + T lp, t tin, cú tinh thn vt khú; + Cú trỏch nhim vi bn thõn, gia ỡnh, cng ng, mụi trng t nhiờn, + Cú ý thc cụng dõn, cú li sng lnh mnh; + Cú tinh thn u tranh vi nhng quan im sng thiu lnh mnh, trỏi o lý B K hoch thc hin 1: K hoch -Tit -Tit 2,Bng mụ t cỏc mc ỏnh giỏ ch Vn dng Nhn bit Thụng hiu Thp Cao Nm c khỏi nim Xỏc nh ỳng Xõy dng c dn ý Vit c bi ngh kiu bi ngh lun t tng o lý cho bi ngh lun lun v mt t tng, v mt t tng, o bn ngh lun v v mt t tng, o o lý cú b cc mch lý mt t tng, o lý lý lc, logic (lun ) Nhn thc c nhng Gii thớch c cỏc Trỡnh by c dn ý Trỡnh by bi bng t tng o lý thut ng, khỏi nim, bi ngh lun v ming cn thit vi tui tr dựng din t t mt t tng, o lý S dng ỳng phong hin (nh t tng tng o lý, t ú bng bn núi hoc cỏch ngụn ng chớnh yờu nc, t tng hiu ỳng v t bn vit phự hp lun, din t trụi chy nhõn ngha ; o lý tng, o lý cn bn vi cỏc tỡnh to lp bn ung nc nh ngun, thc t thng ngi nh th ngh lun v t tng, o lý thng thõn v.v Bit c k nng lm Xõy dng, xỏc nh Vit cõu ch , cõu Bc l c quan bi c h thng lun chuyn on im, thỏi , nờu im, lun c lm c nhng nhn xột, sỏng t t tng, o ỏnh giỏ xỏc ỏng ca lý (lun ) bn thõn v t tng, o lý Xỏc nh c phm Bit cỏch s dng phi Vit c cỏc on a c nhng vi dn chng, i hp cỏc thao tỏc lp vn: m bi, kt bi v bn lun m rng, tng v ch th lun trỡnh by cỏc on trin nõng cao v t tng, khai tng lun im o lý phn thõn bi Chn c dn chng - Bit cỏch c- hiu phự hp nhng bn ngh lun cựng th loi C.Tin trỡnh dy hc Tit 10a HOT NG CA GV V HS NI DUNG KIN THC CN T GV cựng HS cho vớ d mt s thuc ti ngh lun v t tng, o lớ ? ti ngh lun v t tng, o lớ bao gm nhng no? I ti ngh lun v t tng, o lớ: vụ cựng phong phỳ, bao gm cỏc : - V nhn thc (lớ tng, mc ớch sng) - V tõm hn, tớnh cỏch (lũng yờu nc, lũng nhõn ỏi, v tha, bao dung, lng; tớnh trung thc, dng cm, chm ch, cn cự, thỏi ho nhó, khiờm tn; thúi ớch k, ba hoa, v li,) - V cỏc quan h gia ỡnh (tỡnh mu t, tỡnh anh em, ); v quan h xó hi (tỡnh ng bo, tỡnh thõy trũ, tỡnh bn,) - V cỏch ng x, nhng hnh ng ca mi ngi cuc sng, II Tỡm hiu v lp dn ý: GV chia HS thnh nhúm bi: Em hóy tr li cõu hi sau ca nh th T tho lun cỏc cõu hi nờu Hu: ễi, Sng p l th no, hi bn ? phn gi ý tho lun Sau ú, nhúm c i din trỡnh by trc lp, GV nhn a Tỡm hiu : xột, HS theo dừi ghi b vo - Cõu th vit di dng cõu hi, nờu lờn v sng p i sng ca mi ngi mun ?Cõu th trờn T Hu nờu xng ỏng l ngi cn nhn thc ỳng v rốn lờn gỡ? luyn tớch cc ?Vi niờn, HS ngy - sng p, mi ngi cn xỏc nh: lớ tng nay, sng th no c coi l (mc ớch sng) ỳng n, cao p; tõm hn, tỡnh sng p sng p, cm lnh mnh, nhõn hu; trớ tu (kin thc) mi ngi cn rốn luyn nhng ngy thờm m rng, sỏng sut; hnh ng tớch cc, phm cht no? lng thinVi niờn, HS, mun tr thnh ngi sng p, cn thng xuyờn hc v rốn luyn tng bc hon thin nhõn cỏch - Nh vy, bi lm cú th hỡnh thnh ni dung tr li cõu hi c T Hu: lớ tng ỳng n; tõm hn lnh mnh; trớ tu sỏng sut; hnh ng tớch cc - Vi ny, cú th s dng cỏc thao tỏc lp lun nh: gii thớch (sng p); phõn tớch (cỏc khớa cnh biu hin ca sng p); chng minh, bỡnh lun (nờu nhng tm gng ngi tt, bn cỏch thc rốn ? Vi bi trờn cú th s luyn sng p,; phờ phỏn li sng ớch k, vụ trỏch dng nhng thao

Ngày đăng: 20/07/2016, 17:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan