1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Soạn bài lớp 12: Nghị luận về một hiện tượng đời sống

2 1,9K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 114,76 KB

Nội dung

Soạn bài lớp 12: Nghị luận về một hiện tượng đời sống tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập l...

Trường THPT Tam quan Năm học 2008 - 2009 Ngày soạn: 4-9-2009 Làm văn : Tiết:12 I. MỤCTIÊU 1. Về kiến thức: Giúp học sinh : Nắm được cách làm bài nghò luận về một hiện tượng đời sống. 2. Về kó năng Biết vận dụng các kiến thức và kó năng về nghò luận xã hội để bình luận, đánh giá một hiện tượng đời sống. 3. Về thái độ: Có ý thức thái độ đúng đắn trước các hiện tượng đời sống. II. CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bò của giáo viên: - Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12. - Phương án tổ chức lớp học : Phát vấn, diễn giảng, gợi mở, thảo luận. 2. Chuẩn bò của học sinh : Đọc sách giáo khoa, soạn bài theo hướng dẫn sách giáo khoa III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn đònh tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra nề nếp, só số, tác phong học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút) Nghò luận về một tư tưởng đạo lí là gì? 3. Giảng bài mới: Lời vào bài : (2 phút) Trong cuộc sống của chúng ta biết bao nhiêu câu chuyện vui, cũng không ít câu chuyện buồn có biết bao người tốt, việc tốt cũng không ít những người còn mải mê với những trò chơi vô bổ, lao vào các tệ nạn xã hội. Tất cả những điều đó đều làm cho chúng ta phải suy nghó, bày tỏ ý kiến quan điểm của mình về vấn đề đó một cách thuyết phục, chúng ta sẽ tìm hiểu bài học “Nghò luận về một hiện tượng đời sống” - Tiến trình bài dạy: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC 10’ Hoạt động 1 : Giáo viên hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu bài: - Thế nào là hiện tượng đời sống? - Thế nào là nghị luận về một hiện tượng đời sống? Mời các em bày tỏ ý kiến của mình về Hoạt động 1: (Học sinh ®äc Sách giáo khoa vµ tr¶ lêi c©u hái trªn) Trong khi khơng ít bạn trẻ hiện nay đang lãng phí chiếc bánh của mình vào những trò chơi vơ bổ thì chàng “Thanh niên trẻ tiêu biểu thành phố Hồ Chí Minh 2007” Nguyễn Hữu I. Khái niệm. -Hiện tượng đời sống: là những hiện tượng đời sống nổi bật, có ý nghĩa hoặc ảnh hưởng tới phần lớn mọi người trong xã hội, có thể là hiện tượng tích cực nhưng cũng có thể là hiện tượng tiêu cực -Nghị luận về một hiện tượng đời sống: là kiểu bài sử dụng tổng hợp các thao tác lập luận Ngữ văn 12 Cơ bản - 1 - GV: Nguyễn Văn Mạnh Trường THPT Tam quan Năm học 2008 - 2009 15’ 5’ hiện tượng đời sống được nêu trong bài viết sau: “Chia chiếc bánh của mình cho ai” Nếu coi thời gian trong một ngày của bạn là chiếc bánh tròn trịa, bạn sẽ chia chiếc bánh cho bố mẹ, cho cơng việc, cho gia đình bao nhiêu và dành cho mình bao nhiêu phần? H oạt động 2: Tổ chức hoạt động nhóm. -Nhóm 1: Tìm hiểu u cầu đề xác định dẫn chứng và các thao tác lập luận sử dụng trong bài viết? -Nhóm 2: Giới thiệu hiện tượng Nguyễn Hữu Ân sao cho ấn tượng nhất? - Nhóm 3: Tóm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Soạn Ngữ văn lớp 12: Nghị luận tượng đời sống I CÁCH LÀM MỘT BÀI NGHỊ LUẬN vè MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG Dạng đề (xem SGK) - Đề nêu lên tượng đời sống qua số thông tin vắn tắt câu chuyện người có thật (chàng niên trẻ tiêu biểu Thành phố Hồ Chí Minh 2007 Nguyễn Hữu Ân) - Yêu cầu đề: bày tỏ ý kiến tượng Các bước thực Có thể thực theo bước sau đây: a) Tìm hiểu đề - Xác định tượng cần bàn luận: gương tốt tuổi niên đáng học tập - Suy nghĩ nội dung bàn luận: + Bàn luận ý gì: (luận điểm) + Minh họa dẫn chứng nào? (luận cứ) - Xác định cách lập luận: vận dụng thao tác lập luận nào? b) Lập dàn ý - Mở bài: giới thiệu tượng cần nghị luận, nhấn mạnh đặc điểm - Thân bài: bàn luận tượng đó: + Đúng, đẹp nào? lại câu chuyện lạ lùng? + Đáng ghi nhận, ngợi ca, đáng học tập nào? + Ớ góc độ riêng (học sinh lớp 12), sâu bàn luận điều đặc biệt? + Có cho tượng “phi thường”, cá biệt, khó học tập không?, vv - Kết bài: Nêu suy nghĩ sâu sắc thân trước tượng c) Viết - Dựa vào dàn ý lập (có thể khác dàn ý này) để viết thành văn mang suy nghĩ riêng - Có thể bàn luận toàn diện, sâu vào suy nghĩ tâm huyết (Để viết cập nhật, cần đọc kĩ tư liệu tham khảo câu chuyện Nguyễn Hữu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ân) Rút kết luận Có thể rút hai kết luận sau: - Nghị luận tượng đời sống bàn tượng có ý nghĩa xã hội - Bài nghị luận cần nêu rõ tượng, phân tích mặt đúng, mặt sai, mặt lợi, mặt hại, nguyên nhân bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định người viết thao tác lập luận phù hợp; cần chọn góc độ riêng để bàn luận nhằm nêu lên suy nghĩ riêng II LUYỆN TẬP Đọc văn Nguyễn Ái Quốc trả lời câu hỏi a) Điều mà tác giả Nguyễn Ái Quốc bàn tượng niên Việt Nam lúc (những năm 20 kỉ XX): sống lí tưởng, mục đích, thiếu nghị lực, chí tiến thủ, biết vui chơi, hưởng thụ cá nhân mà học tập cho thân, cho nước nhà, cho dân tộc Ngày nay, tượng không số niên định, cần phải cảnh báo chấn chỉnh lại b) Trong văn bản, Bác Hồ sử dụng thao tác lập luận: so sánh, phân tích bình luận c) Cách viết Bác rõ ràng, sáng, lập luận chặt chẽ, giọng văn tâm huyết, đầy thuyết phục Bàn tượng “nghiền” ka-ra-o-kê in-tơ-net nhiều bạn trẻ Bài anh (chị) tự làm cần nêu rõ chủ kiến trước tượng đời sống III TƯ LIỆU THAM KHẢO Tư liệu tham khảo tài liệu tốt, giúp ích thiết thực cho việc làm đề tài cần đọc kĩ, tự rút điều cần thiết (về ý, dẫn chứng) cho làm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC PHẠM VĂN QUANG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LẬP Ý TRONG KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 11 TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO, HUYỆN TIÊN LỮ, TỈNH HƯNG YÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC PHẠM VĂN QUANG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LẬP Ý TRONG KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 11 TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO, HUYỆN TIÊN LỮ, TỈNH HƯNG YÊN CHUYÊN NGÀNH: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: Ths. Nguyễn Thùy Dung SƠN LA, NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được khóa luận này, trước tiên em xin chân thành cảm ơn cô giáo – Thạc sĩ Nguyễn Thùy Dung đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình làm khóa luận. Cảm ơn sự ủng hộ, động viên góp ý của các thầy giáo, cô giáo trong khoa Ngữ văn và các bạn sinh viên lớp K50 – ĐHSP Văn –GDCD. Trong quá trình làm khóa luận, em cũng luôn nhận được sự giúp đỡ và tạo điều kiện về cơ sở vật chất, tài liệu tham khảo của thư viện và một số Phòng, Ban, Khoa trực thuộc Trường Đại Học Tây Bắc. Đồng thời, em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô ở trường THPT Trần Hưng Đạo, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình làm khóa luận. Cuối cùng, cho phép em một lần nữa được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới sự động viên, giúp đỡ của các thầy cô giáo, các bạn sinh viên và các đơn vị nói trên, đặc biệt cho em gửi lời cảm ơn chân thành đến Cô giáo – Thạc sĩ Nguyễn Thùy Dung. Sơn La, tháng 5 năm 2013 Sinh viên Phạm Văn Quang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 2 3. Phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 5 4. Mục đích nghiên cứu 6 5. Phương pháp nghiên cứu 6 5.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 6 5.2. Phương pháp khảo sát thực tế 7 5.3. Phương pháp thống kê - phân loại 7 5.4. Phương pháp thực nghiệm……………………………………………… 7 6. Kết cấu của khóa luận. 7 7. Đóng góp của khóa luận 8 PHẦN NỘI DUNG 9 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 9 1.1. Cơ sở lý luận 9 1.1.1. Khái quát văn nghị luận và bài nghị luận về một hiện tượng đời sống 9 1.1.2. Quan niệm về lập ý trong bài nghị luận về một hiện tượng đời sống 12 1.1.2.1. Lập ý 12 1.1.2.2. Bản chất lập luận của việc lập ý 13 1.1.2.3. Bản chất tư duy của việc lập ý 13 1.1.2.4. Các bước của lập ý 14 1.1.2.5. Quy trình lập ý của một bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống…………………………………………………………………………… 15 1.1.2.5.1. Phân tích đề 16 1.1.2.5.2. Tìm ý 18 1.1.2.5.3. Lập dàn ý 19 1.2. Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1. Khảo sát chương trình Sách giáo khoa 21 1.2.2. Khảo sát năng lực lập ý của học sinh 22 1.2.3. Thực trạng giảng dạy của giáo viên 23 CHƯƠNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH HIỀN RÈN LUYỆN KỈ NĂNG LẬP Ý Ở KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 12 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, NĂM 2011 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tận tình chi bao, hướng dẫn GS.TS Lê A cỏn nhận nhiều quan tâm giúp đỡ tập thể cá nhân: - Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, khoa Ngữ văn tổ Phương pháp dạy học Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Ban giám hiệu tổ Văn trường THPT Quang Trung Hà Đông (Hà Nội), đặc biệt đồng chí hiệu trưởng Cao Bạch Vân đồng chí tổ trưởng tổ Văn Phùng Thị Thanh, tạo điều kiện thuận lợi để vừa học vừa dạy theo qui định Sở giáo dục Hà Nội - Bạn bè gia đình tôi, đặc biệt người bố kính yêu người chồng thân yêu tôi, người khích lệ, động viên Chúng xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Hiền MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1.Nghị luận tượng đời sống dạng văn thức đưa vào chương trình Ngữ văn THCS THPT 1.2.Lập ý điều kiện tiên để viết văn nghị luận nói chung văn nghị luận tượng đời sống nói riêng Lịch sử vấn đề 10 2.1.Về kiểu nghị luận tượng đời sống 10 2.2.Về chương trình SGK việc dạy học lập ý kiểu nghị luận tượng đời sống 11 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 13 3.1.Mục đích nghiên cứu 13 3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu 13 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 4.1.Đối tượng nghiên cứu 14 4.2.Phạm vi nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 15 5.1.Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 15 5.2.Phương pháp điều tra, khảo sát 15 5.3.Phương pháp thực nghiệm sư phạm 15 Cấu trúc luận văn 15 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ THỤC TIỄN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LẬP Ý Ở KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG 18 1.1 Cơ sở lí thuyết 18 1.1.1 Quan niệm kiểu nghị luận tượng đời sống 18 1.1.2 Quan niệm ý văn nghị luận xã hội nói chung văn nghị luận tượng đời sống nói riêng 19 1.1.3 Lập ý cho văn nghị luận tượng đời sống 20 1.1.3.1 Cơ sở tâm lí học việc hình thành kĩ nâng lập ý kiểu nghị luận tượng đời sống 20 1.1.3.2 Kĩ lập ý kiểu nghị luận tượng đời sống 21 1.1.3.3 Mô hình ý kiểu nghị luận tượng đời sống 23 1.1.3.4 Quan hệ kĩ lập ý kĩ khác trình nắm nghị luận tượng đời sống 25 1.2.Cơ sở thực tiễn 26 1.2.1 Thực trạng dạy học lập ý cho học sinh THPT kiểu nghị luận tượng đời sống 26 1.2.1.1 Đối tượng điều tra 26 1.2.1.2 Nội dung điều tra 27 1.2.1.3 Cách thức điều tra 27 1.2.1.4 Đánh giá kết qủa 27 1.2.2 Thực trạng tài liệu dạy học góc độ rèn luyện kĩ lập ý 36 1.2.2.1 Sách giáo khoa 37 1.2.2.2 Sách giáo viên 37 1.2.2.3 Sách tập 38 Tiểu kết chương 39 Chương 2: HÌNH THÀNH TRI THỨC VÀ XÂY DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LẬP Ý Ở KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG 40 2.1 Hình thành tri thức kĩ lập ý cho học sinh qua học lí thuyết 40 2.1.1 Căn để lập ý cho văn nghị luận tượng đời sống 41 2.1.2 Qui trình lập ý cho văn nghị luận tượng đời sống 42 2.1.2.1 Bước 1: Tìm ý 42 2.1.2.2 Bước 2: Chọn ý 46 2.1.2.3 Bước 3: Sắp xếp ý 47 2.1.3 Cách lập ý kiểu văn nghị luận tượng đời sống 49 2.2 Xây dựng hệ thống tập rèn luyện kĩ lập ý kiểu nghị luận tượng đời sống 51 2.2.1 Một số nguyên tắc xây dựng hệ thống tập 52 2.2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tình thống 52 2.2.1.2 Nguyên tắc toàn diện 52 2.2.1.3 Nguyên tắc đa dạng 52 2.2.1.4 Nguyên tắc vừa sức 53 2.5 Nguyên tắc từ dễ đến khó 53 2.2.6 Miêu tả hệ thống tập 54 2.2.6.1 Cách thức miêu tả 54 2.6.2 Nhóm tập 54 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SOẠN BÀI LỚP 12: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ I Tìm hiểu chung Khái niệm - Nghị luận tư tưởng đạo lí trình kết hợp thao tác lập luận để làm rõ vấn đề tư tưởng, đạo lí đời - Tư tưởng đạo lí đời bao gồm: + Lí tưởng (lẽ sống) + Cách sống + Hoạt động sống + Mối quan hệ người với người (cha mẹ, vợ chồng, anh em,và người thân thuộc khác) xã hội có quan hệ dưới, đơn vị, tình làng nghĩa xóm, thầy trò, bạn bè.… Yêu cầu làm văn về tư tưởng đạo lí a Hiểu đựoc vấn đề cần nghị luận, ta phải qua bước phân tích, giải đề, xác định vấn đề, với đề ta thực - Hiểu vấn đề nghị luận gì? + Ví dụ: "Sống đẹp bạn” + Muốn tìm thấy vấn đề cần nghị luận, ta phải qua bước phân tích, giải đề xác định vấn đề, với đề ta thực - Thế sống đẹp? + Sống có lí tưởng đắn, cao cả, phù hợp với thời đại, xác định vai trò trách nhiệm + Có đời sống tình cảm mực, phong phú hài hoà + Có hành động đắn Suy ra: Sống đẹp sống có lí tưởng đắn, cao cả, cá nhân xác định vai trò trách nhiệm với sống, có đời sống tình cảm hài hoà phong phú, có hành động đắn Câu thơ nêu lên lí tưởng hành động hướng người tới hành động để nâng cao giá trị, phẩm chất người VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí b Từ vấn đề nghị luận xác định người viết tiếp tục phân tích, chứng minh biểu cụ thể vấn đề, chí bàn bạc, so sánh bãi bỏnghĩa áp dụng nhiều thao tác lập luận c Phải biết rút ý nghĩa vấn đề d Yêu cầu vô quan trọng người thực nghị luận phải sống có lí tưởng đạo lí Cách làm nghị luận a Bố cục: Bài nghị luận tư tưởng đậo lí văn nghị luận khác gồm phần: mở bài, thân bài, kết b Các bước tiến hành phần thân bài: phụ thuộc vào yêu cầu thao tác vấn đề chung II Củng cố III Luyện tập Câu 1: Vấn đề mà Nê -ru, cố Tổng thống Ấn Độ nêu văn hoá biểu người Dựa vào ta đặt tên cho văn là: - Văn hoá người - Tác giả sử dụng thao tác lập luận + Giải thích + chứng minh + Phân tích + bình luận + Đoạn từ đầu đến “hạn chế trí tuệ văn hoá”: Giải thích + khẳng định vấn đề (chứng minh) + Những đoạn lại thao tác bình luận + Cách diễn đạt rõ ràng, giàu hình ảnh Câu 2: Sau vào đề viết cần có ý: * Hiểu câu nói nào? Giải thích khái niệm: - Tại lí tưởng đèn đường, vạch phương hướng cho sống niên tavà thể nào? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Suy nghĩ + Vấn đề cần nghị luận đề cao lí tưởng sống người khẳng định yếu tố quan trọng làm nên sống người + Khẳng định: + Mở rộng bàn bạc - Làm để sống có lí tưởng? - Người sống lí tưởng hậu sao? - Lí tưởng niên ta gì? Ý nghĩa lời Nê-ru - Đối với niên ngày nay? - Đối với đường phấn đấu lí tưởng, niên cần phải nào? Soạn bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí I. Rèn luyện kĩ năng Đề văn: Hãy viết bài nghị luận để được trả lời câu hỏi sau của nhà thơ Tố Hữu: Ôi, sống đẹp là thế nào, hỡi bạn? (Một khúc ca) 1. Phân tích đề và tìm ý 1.1. Đặt vấn đề Lẽ sống và lối sống đẹp của con người. Sống đẹp là sống có văn hóa, biết cống hiến; là sống giàu tình thương và lòng nhân ái; không ích kỉ, hẹp hòi; biết giúp đỡ lẫn nhau; biết phấn đấu vì một xã hội tốt đẹp hơn… 1.2. Các luận điểm - Khái niệm sống đẹp - Nội dung sống đẹp - Những quan niệm khác nhau về sống đẹp - Thái độ của chúng ta đối với vấn đề trên. 1.3. Các thao tác lập luận cần sử dung - Bình luận (đây là thao tác chính), giải thích, chứng minh và phân tích. - Tư liệu làm nguồn dẫn chứng: các vấn đề trong đời sống hằng ngày, trong lao động sản xuất và chiến đấu. 1.4. Nhận xét - Vấn đề trọng tậm: bàn về lẽ sống - Thao tác lập luận chính: bình luận. 2. Lập dàn ý - Các yêu cầu về lập dàn ý đã được SGK hướng dẫn cụ thể, chi tiết bằng một hệ thống câu hỏi. Theo trình tự các câu hỏi, các em có thể lập một dàn ý dựa

Ngày đăng: 29/07/2016, 13:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w