Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
114,5 KB
Nội dung
TUẦN Ngày soạn:24/9/2020 Ngày giảng: TIẾT 13,14 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÂN KHẤU HOÁ TRUYỆN DÂN GIAN SƠN TINH, THUỶ TINH TIẾT 13 – Chuẩn bị Ổn định lớp Kiểm tra cũ: kiểm tra phần chuẩn bị học sinh Bài Tìm kiếm thông tin - Từ SGK - Từ nguồn khác: Xử lí thơng tin văn - Các thành viên báo cáo kết tìm kiếm thơng tin - Nhóm trưởng thống nhất, hình thành sơ đồ tư hình thức sân khấu hố truyện dân gian Xây dựng ý tưởng cho kịch bản: - Thống hình thức chuyển thể + Nguyên tác, sát nguyên tác, gần sát nguyên tác + Đặt tên cho tiểu phẩm + Thống xây dựng kịch chuyển thể - Thống kịch chuyển thể: + Dự kiến nhân vật( số lượng, chính- phụ) + Phân cảnh cho kịch chuyển thể VD: - Cảnh 1:Thuỷ Tinh hẹn gặp Mị Nương để giãy bày chuyện cũ - Cảnh 2: Sơn Tinh Mị Nương tranh cãi việc bão lũ xảy thường xuyên ghê gớm - Cảnh 3: Thuỷ Tinh đối chất với Sơn Tinh nguyên nhân tượng ( phần lớn người ) Sáng tác kịch chuyển thể - Sáng tác kịch phân cảnh ( Phân công thành viên phụ trách): Lời thoại hành động nhân vật phải hợp lí - Các thành viên hoàn thành nhiệm vụ - Ghép cảnh để hoàn chỉnh kịch - Đọc lại chỉnh sửa Chuẩn bị cho biểu diễn - Phân vai - Đạo cụ, trang phục sân khấu - Âm thanh, tiếng động - Kế hoạch tập Tiết 14: Tiến hành biểu diễn - Các nhóm lên biễu diễn phân đoạn chuẩn bị - HS nhận xét, gv nhận xét, đánh giá, cho điểm * Rút kinh nghiệm : Soạn:24/9/2020 Giảng: Tiết 15 Tiếng Việt: NGHĨA CỦA TỪ A Mục tiêu Kiến thức: HS nắm ý nghĩa từ, số cách giải thích nghĩa từ Kỹ năng: Các kĩ học - Học sinh có kĩ giải thích nghĩa từ - Dùng từ nghĩa nói viết - Tra từ điển để hiểu nghĩa từ Các kĩ sống cần giáo dục: Suy nghĩ, thảo luận cỏch sử dụng từ nghĩa Thái độ: Giáo dục tình yêu tiếng Việt, yêu tiếng nói dân tộc => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC 4.Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát phân tích ngữ liệu ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học B Chuẩn bị G Đọc kỹ tài liệu tham khảo chuẩn kiến thức, SGV, soạn GA, bảng phụ, máy chiếu H Nghiên cứu ngữ liệu trả lời câu hỏi mục I,II từ rút kết luận : rút kết luận ý nghĩa từ, số cách giải thích nghĩa từ C Phương pháp/ Kĩ thuật: - P vấn đáp, phân tích tình huống, làm mẫu, thuyết trình, nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm, thực hành có hướng dẫn - Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ D Tiến trình dạy giáo dục ổn định (1p) Kiểm tra cũ (5’) * Trắc nghiệm : Khoanh tròn vào chữ đứng trước ý đúng: Câu Câu : “ Chú bé đứng dậy, vươn vai cái, biến thành tráng sĩ cao trượng, oai phong, lẫm liệt” có từ từ mượn? A Đứng dậy , biến thành, tráng sĩ, oai phong, lẫm liệt B Biến thành, tráng sĩ, trượng, oai phong, lẫm liệt C Tráng sĩ, lẫm liệt, trượng, thành D Đứng dậy, vươn vai, biến thành, tráng sĩ Câu Các từ: “ ti vi, xà phịng, bình tơng, ba toong” viết từ Việt, hay sai? A Đúng B Sai Câu Từ sau từ Hán Việt? A Ồn B Máy tính C Náo nhiệt D Râm ran Câu Từ sau từ mượn? A Ưu điểm B Yếu điểm C Khuyết điểm D Điểm yếu Bài Hoạt động1: Khởi động(2’) - Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày phút ? Tìm cách giải thích nghĩa từ chăm ? - Khơng lười - Kiên trì học tập làm việc GV: Từ tiếng việt có nghĩa định Tuy nhiên tất biết cách giải thích nghĩa từ Vậy nghĩa từ gì? Có cách giải thích nghĩa từ, đến với học hôm Hoạt động2: Hình thành kiến thức (16’) - Mục tiêu: trang bị cho học sinh kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu hoạt động khởi động - Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, trực quan, làm mẫu, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề,… - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ, trình bày phút Cơng việc thầy trò Ghi bảng Hoạt động 2.1(6’) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa từ gì? I- Nghĩa từ ? - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa Khảo sát phân tích ngữ từ gì? liệu - Phương pháp:vấn đáp, trực quan, PP làm mẫu - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ * HS đọc từ có thích (35) – GV trình chiếu ?) Nếu lấy dấu (:) làm chuần thích gồm phận ? Đó phận ? - phận : - Từ in đậm : phận cần giải thích - Sau dấu (:) nội dung giải thích nghĩa từ in đậm -> nghĩa từ ?) Quan sát mơ hình SGK (35) cho biết nghĩa - Phần thích gồm hai từ úng với phần ? - Ứng với phần nội dung ?Nêu nội dung thích - Nêu tính chất ?) Qua VD em hiểu nghĩa từ - HS phát biểu -> GV chốt - HS đọc ghi nhớ (35) * GV: Nội dung vật (danh từ), tính chất (tính từ), hoạt động (động từ), quan hệ (quan hệ từ) … mà sau học Hoạt động2 2( 10’)Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách giải thích nghĩa từ - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu hiểu cách giải thích nghĩa từ - Phương pháp:vấn đáp, trực quan, PP làm mẫu, dạy học nhóm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ, trình bày 1’ ?) Trong câu sau (bảng phụ) từ tập quán thói quen thay cho không ? Tại ? a) Ngưịi Việt có tập qn ăn trầu b) Bạn A có thói quen ăn quà vặt - Câu a : dùng từ - Câu b : khơng thể thay “tập qn” có nghĩa rộng ? Vậy từ tập quán giải thích cách ?BT nhanh: giải thích nghĩa từ đi, theo cách - thực nhóm theo hai dãy bàn giải thích – nhận xét – bổ sung GV chốt + đi: hành động rời chỗ chân, tốc độ bình thường, hai bàn chân khơng đồng thời nhấc khỏi mặt đất + cây: loại thực vật có rễ, thân, lá, cành - GV trình chiếu câu : từ lẫm liệt, hùng dũng , oai nghiêm thay cho khơng? Vì ? a) Tư lẫm liệt người anh hùng b) - hùng dũng -c) - oai nghiêm - HS đọc trả lời -> GV chốt : thay chúng khơng làm cho nội dung thông báo sắc thái ý nghĩa thay đổi -> từ đồng nghĩa phận Ghi nhớ 1: sgk (35) II Cách giải thích nghĩa từ 1.Khảo sát phân tích ngữ liệu - Từ tập quán giải thích khái niệm mà từ biểu thị - Từ lẫm liệt giải thích cách đưa từ đồng nghĩa - Từ nao núng giải thích cách đưa từ đồng nghĩa cách nói trái nghĩa Ghi nhớ (35) ?) Theo em từ “lẫm liệt” giải nghĩa nào? - giải nghĩa từ đồng nghĩa BT nhanh: giải nghĩa từ trung thực, dũng cảm cách - Trung thực: thật thà, thẳng thắn - Dúng cảm: gan dạ, can đảm, cảm HS đọc cách giải nghĩa từ nao núng ? Nhận xét cách giải nghĩa từ - Bằng cách đưa từ đồng nghĩa: lung lay - Dùng cách nói trái nghĩa: khơng vững lịng tin BT nhanh Tìm từ trái nghĩa với: cao thượng , sáng sủa - Cao thượng không nhỏ nhen, ti tiện, đê hèn, hèn hạ - Sáng sủa không tối tăm, hắc ám, u ám … ? Vậy từ giải nghĩa cách - HS phát biểu – nhận xét , bổ sung * GV : Đây nội dung ghi nhớ 2(35) - HS đọc Hoạt động3: Luyện tập (10’) III - Luyện tập - Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ áp dụng kiến thức để giải tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, thực hành có hướng dẫn - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ, Bài 1: trình bày phút - ST,TT: dịch nghiã từ yếu tố HV HS nêu yêu cầu - HS quan sát thích ST,TT- Cầu hơn, lạc hầu, sính GV giao nhiệm vụ nhóm hs thực hiên 3’ lễ, hồng mao: trình bày vào bảng phụ - treo bảng, nhận xét khái niệm - Tản Viên: miêu tả đặc điểm từ - Phán, tâu,nao núng: đồng nghĩa Bài (36) - Hs nêu yêu cầu a) học tập - Hs thực cá nhân điền- đọc , nhận xét b) học lỏm c) học hỏi d) học hành Bài (36) a) Trung bình - GV hướng dẫn HS nhà làm b) trung gian c) trung niên Bài tập (36) - Giếng : hố đào thẳng đứng, - GV nêu yêu cầu – nhóm HS trao đổi nhóm sâu vào lịng đất để nước -> 1’- giải thích – trình bày- nhận xét, khái niệm mà từ biểu thị đánh giá - Rung rinh : chuyển động qua lại, nhẹ nhàng, liên tiếp -> khái niệm mà từ biểu - Hèn nhát : thiếu can đảm (đến mức đáng khinh bỉ) Bài tập (36) - Nụ giải nghĩa từ “mất” : Đọc văn nêu yêu cầu tập đâu - HS suy nghĩ trả lời - Mất : khơng cịn sở -> HS nhận xét hữu, khơng thuộc mình, - GV khái qt -> chốt ý khơng có Hoạt động 4: Vận dụng (3’) - Mục tiêu: phát tình thực tiễn vận dụng kiến thức, kĩ sống tương tự tình huống/vấn đề học - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày phút ? Trong sống có tình mà em khơng hiểu nghĩa câu người nói sử dụng? Hãy ghi lại trường hợp chia sẻ với tập thể lớp? HS tự bộc lộ Các HS khác cho ý kiến giải thích nghĩa GV đánh giá, chỉnh sửa Hoạt động5: Tìm tịi, mở rộng – sáng tạo(4’) - Mục tiêu: tìm tịi, mở rộng thêm học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời - Phương pháp: thảo luận nhóm, phiếu học tập - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày phút ? Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Giờ trả tập làm văn /…/ thầy giáo thường đọc cho lớp nghe hai bài, điểm /…/ điểm /…/ ? Giải thích nghĩa từ vừa điền? - Sôi động: nhiều biến động khơng ngừng - Cao: Hơn hẳn mức trung bình số lượng hay chất lượng - Thấp: Dưới mức trung bình trình độ, chất lượng Củng cố: (2’) ? Em trình bày nội dung cần nhớ tiết học HS xung phong trình bày, nhận xét, bổ sung GV nhận xét, khái quát nghĩ từ cách giải thích Hướng dẫn nhà(3’) - Học bài: học ghi nhớ , hoàn thiện BT, tập đặt câu khác với từ - Chuẩn bị bài: “ Sự tích Hồ Gươm” + Trả lời câu học phần Đọc- hiểu văn + Tóm tắt truyện + Chỉ chi tiết tưởng tượng, kì ảo-ý nghĩa E Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Soạn: 24/9/2020 Giảng: Tiết 16 Hướng dẫn đọc thêm SỰ TÍCH HỒ GƯƠM < Truyền thuyết > A Mục tiêu Kiến thức: - Nhân vật , kiện truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm - Truyền thuyết địa danh - Cốt lõi lịch sử tác phẩm thuộc chuỗi truyền thuyết người anh hùng Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn 2.Kỹ năng: - Kĩ học: Đọc – hiểu văn truyền thuyết.Phân tích để thấy ý nghĩa sâu sắc số chi tiết tưởng tượng truyện.Kể lại truyện - Kĩ sống cần giáo dục: nhận thức, giao tiếp/ lắng nghe tích cực để nhận giá trị tác phẩm Thái độ: Giáo dục tình yêu đất nước tự hào địa danh, di tích Thăng Long ngàn năm văn hiến 4.Phát triển lực: rèn HS lực tự học (Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát phân tích vẻ đẹp tác phẩm ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngôn ngữ nói; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh vẻ đẹp tác phẩm dân gian * Giáo dục an ninh quốc phòng: nêu địa danh Việt Nam gắn với tích kháng chiến chống quân xâm lược ( ải Chi Lăng, Bạch Đằng, Đống Đa ) GD đạo đức: HS phải biết tự tin, phải có trách nhiệm bảo vệ gìn giữ danh thắng, di tích => GD giá trị sống: HỊA BÌNH, TRÁCH NHIỆM, HẠNH PHÚC, ĐOÀN KẾT, YÊU THƯƠNG, HỢP TÁC, TÔN TRỌNG, TRUNG THỰC B Chuẩn bị: - Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học, Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách tập, tài liệu liên quan; soạn bài; chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn nhà giáo viên.nắm chi tiết kì ảo ý nghĩa hình ảnh truyện; Liên hệ với nhân vật lịch sử anh hùng chống giặc ngoại xâm: Lê Lợi C Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp,trực quan, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề, giảng bình, thảo luận nhóm… - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ, tóm tắt tài liệu D Tiến trình hoạt động dạy học giáo dục ổn định(1) Kiểm tra: (5’) ? Kể diễn cảm đoạn truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh mà em thích nêu ý nghĩa truyện Bài mới: Hoạt động1: Khởi động (5’) - Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp: vấn đáp, trực quan, dạy học nhóm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ, trình bày phút * Giáo dục an ninh quốc phòng: nêu địa danh Việt Nam gắn với tích kháng chiến chống quân xâm lược Nhóm cử đại diện lên trình chiếu – giới thiệu số địa danh Việt Nam gắn với tích kháng chiến chống quân xâm lược HS quan sát – bày tỏ cảm xúc ( tự hào) - nhận xét, đánh giá nhóm bạn GV nhận xét, bổ sung khái quát địa danh tiêu biểu ải Chi Lăng, Bạch Đằng, Đống Đa GV trình chiếu số hình ảnh Hồ Hồn Kiếm giới thiệu : Ca dao xưa kêu gọi, nhắn nhủ: Rủ xem cảnh Kiếm Hồ Xem cầu Thê Húc; xem chùa Ngọc Sơn Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn Hỏi gây dựng lên non nước Giữa thủ đô Hà Nội, Hồ Gươm đẹp lộng lẫy, duyên dáng, thơ mộng, gây ấn tượng quên cho người Đây nơi gắn với người anh hùng đất Nam Sơn: Lê Lợi qua truyền thuyết: Sự Tích hồ Gươm mà học hơm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (23’) - Mục tiêu: trang bị cho học sinh kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu hoạt động khởi động - Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề, giảng bình, thảo luận nhóm… - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ Cơng việc thầy trị Ghi bảng Hđ 2.1 (2’) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu I Tìm hiểu chung hiểu biết thể loại - Lê Lợi linh hồn - Mục tiêu: học sinh nắm hiểu biết kháng chiến vẻ vang nhân thể loại dân ta chống giặc Minh xâm - Phương pháp:vấn đáp, trực quan, thuyết trình lược kỉ XV - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, đặt câu hỏi, trình bày - Thể loại: truyền thuyết phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ địa danh -Sự tích Hồ Gươm ? Xác đinh thể loại ( dấu hiệu nhận biết giải truyền thuyết tiêu thích) biểu hồ Hoàn Kiếm - HS phát biểu – GV bổ sung Lê Lợi Nhóm trình bày hiểu biết Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn 1’ HS nhận xét – bổ sung GV khái quát II Đọc - hiểu văn Hđ 2.2( 18’) Hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu giá trị văn - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu giá trị văn - Phương pháp:đàm thoại, trực quan, dạy học nhóm, phát giải vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, tóm tắt nội dung tài liệu Đọc – thích ?) GV hướng dẫn HS đọc chậm rãi * Yêu cầu 1: GV HS đọc hết truyện ?) Nhận xét cách đọc bạn? Hãy đọc phần thích? ?) Truyện chia thành phần? ý 2.Kết cấu – bố cục phần? GV sử dụng mỏy chiếu chốt - Đoạn 1: Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần để đánh giặc - Đoạn 2: Long Quân đòi gươm đất nước hết giặc HS quan sát đọc thầm đoạn trao đổi Phân tích câu hỏi a Long Quân cho nghĩa ?) Vì đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn quân mượn gươm thần đánh mượn gươm thần?ý nghĩa giặc - Giặc Minh bạo ngược, nhân dân căm giận - Nghĩa quân Lam Sơn dậy buổi đầu lực Hoàn cảnh: giặc Minh xâm lượng yếu, nhiều lần bị thua lược nước ta - Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần để giết giặc -> Cuộc khởi nghĩa tổ tiên, thần thiêng giúp đỡ Gươm thần trao cho ?) Lê Lợi nhận gươm thần ntn?( HS đại diện nghĩa quân Lam tóm tắt) Sơn: Lê Lợi Lê Thận - Lê Thận bắt lưỡi gươm nước: lần lưỡi gươm vào lưới ( số nhiều - có ý nghĩa khẳng định, tăng sức hấp dẫn) - Lê Thận gia nhập nghĩa quân - Lưỡi gươm gặp Lê Lợi sáng rực lên chữ “Thuận thiên” ?) Em hiểu “Thuận thiên” gì? - Theo ý trời -> từ mượn ( Hán Việt) -Chủ tướng Lê Lợi: đường bị giặc đuổi thấy ánh sáng lạ đa -> chuôi gươm nạm ngọc -> lấy chuôi gươm - Đem lưỡi gươm Lê Thận bắt tra vào chuôi gươm vừa in ?) Việc Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm có ý nghĩa gì?( Vì lại cho mượn) - Cho mượn gươm thần để tăng sức mạnh chiến đấu cho nghĩa quân… GV giao nhiệm vụ: Trao đổi nhóm bàn theo dãy N1:?) Việc Lê Thận bắt lưỡi gươm nước, Lê Lợi bắt chi gươm rừng có ý nghĩa gì? N2: ?) Các phận gươm nơi khác khớp lại vừa in có ý nghĩa gì? N3: ?) Chi tiết Lê Thận dâng gươm cho Lê Lợi nói lên điều gì? Hs trao đổi – đại diện nhóm nhanh trình bày – nhóm nhận xét, bổ sung GV đánh gía, bình N1: - Khả cứu nước có khắp nơi: sông nước - miền núi, miền ngược- miền xuôi đánh giặc N2: - Nguyện vọng dân tộc trí, nghĩa quân lòng * GV: Sự kiện gợi cho ta nhớ lại âm vang câu nói LLQ “Kẻ miền núi, người miền biển, có việc giúp đỡ lẫn nhau, đừng quên lời hẹn”… N3:- Đề cao vai trò chủ tướng Lê Lợi đánh giặc giúp dân * GV cho đọc phần đọc thêm để bổ sung 10 ?) Trong tay Lê Lợi, gươm thần phát huy tác dụng ntn? - Nhuệ khí nghĩa quân tăng - Quân lính bạt vía - Uy nghĩa quân vang khắp nơi - Đánh khơng cịn tên giặc * GV: Sức mạnh nghĩa quân nhân lên gấp bội nhờ có gươm thần Chính lịng u nước, căm thù giặc đồn kết tồn dân vũ khí thần diệu nguyên nhân dẫn đến thắng lợi hoàn tồn Đó thắng lợi nghĩa, lịng dân, ý trời hoà hợp HS quan sát đọc thầm đoạn cuối ?) Khi Long Quân đòi gươm? Cảnh đòi gươm trả gươm diễn nào? - Nhân dân ta đánh đuổi giặc Minh - Lê Lợi lên vua, dời đô Thăng Long - Cảnh đòi trả gươm + Vua Lê cưỡi thuyền buồm dạo quanh hồ Tả Vọng hết giặc Minh -> Rùa vàng đòi gươm thần( xin bệ hạ hoàn lại gươm cho Long Quân) -> vua Lê trao gươm -> Rùa đớp lặn xuống ?) Sự việc địi trả gươm hồ Tả Vọng có ý nghĩa gì? - Để cho hồ tên có ý nghĩa lịch sử: Hồ Hoàn Kiếm ?) Câu chuyện có ý nghĩa gì? - Ca ngợi tính chất nhân dân, tồn dân, nghĩa khởi nghĩa Lam Sơn - Đề cao, suy tôn vua Lê nhà Lê - GiảI thích nguồn gốc tên gọi hồ Hồn Kiếm * GV: Tên hồ đánh dấu, khẳng định chiến thắng nghĩa quân, phản ánh tư tưởng, tính chất yêu hồ bình dân tộc ta Đồng thời tên hồ cịn có ý nghĩa cảnh giác, răn đe kẻ dịm ngó xâm lược Tên hồ ánh sáng le loi gươm mặt hồ xanh kết tụ, toả sáng ngàn đời có ý nghĩa ?) Truyền thuyết nước ta cịn hình ảnh Rùa vàng? Rùa vàng tượng trưng cho ai? Cái gì? - An Dương Vương: thần Kim Quy - Tượng trưng cho tổ tiên, sơng núi, tư tưởng, tình cảm trí tuệ nhân dân -> gây cho nghĩa quân Lam Sơn, củng cố cho nhà Lê sau khởi nghĩa Hoạt động 2.3(3’) Hướng dẫn học sinh đánh giá 11 b Long Quân đòi gươm thần - Khi đất nước bình, hồ Hồn Kiếm Tổng kết giá trị văn Nội dung: Truyện giải thích - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đánh giá giá trị tên gọi hồ Hoàn Kiếm, ca văn ngợi KC nghĩa - Phương pháp:vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề, chống giặc Minh Lê Lợi gợi mở, dạy học nhóm lãnh đạo chiến thắng vẻ - Kĩ thuật: đặt câu hỏi,giao nhiệm vụ vang ý nguyện đoàn kết , khát vong hồ bình dân GV giao nhiệm vụ thảo luận nhóm HS 1’ tộc ta Nghệ thuật: N1: Theo em câu chuyện có ý nghĩa ntn? -Xây dựng tình tiết thể N2: Đánh giá giá trị nghệ thuật truyện ý nguyện đoàn kết Các nhóm bàn thảo luận, trình bày, nhận xét , bổ dân tộc sung -Sử dụng số hình ảnh, chi GV khái quát tiết kì ảo giàu ý nghĩa Hs đọc ghi nhớ Ghi nhớ: sgk (43) Hoạt động 3: Luyện tập(3’) III Luyện tập - Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ áp dụng kiến thức để giải tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày phút ? Khái quát đặc trưng thể loại truyền thuyết qua văn học? - Kể nhân vật việc có liên quan đến lịch sử thời khứ - Có yếu tố tưởng tượng kì ảo - Thể thái độ cách đánh giá nhân dân Hoạt động 4: Vận dụng (3’) - Mục tiêu: phát tình thực tiễn vận dụng kiến thức, kĩ sống tương tự tình huống/vấn đề học - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày phút ? Từ chi tiết Lê Lợi trả gươm truyện, em có suy nghĩ trách nhiệm thân việc giữ gìn hịa bình giai đoạn nay? HS tự bộc lộ Hoạt động5: Mở rộng, sáng tạo(1’) - Mục tiêu: tìm tịi, mở rộng thêm học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời - Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn ghi vào phiếu học tập ? Sưu tầm tranh ảnh Hồ Hoàn Kiếm Lê Lợi? HS thực nhà Củng cố: (2’) ?Khái quát giá trị văn bản? 12 HS trả lời -> GV chốt kiến thức - GV khái quát thể loại truyền thuyết văn truyền thuyết học để kết thúc thể loại văn học dân gian HDVN (3 ‘) - Học bài: Đọc kĩ truyện, nhớ việc chính, tập đọc diến cảm kể lời văn mình.Sưu tầm viết Hồ Gươm - Chuẩn bị bài: Chủ đề dàn văn tự + nghiên cứu ngữ liệu SGK, trả lời câu hỏi mục I từ rút kết luận về: thống chủ đề văn tự Những biểu mối quan hệ chủ đề, việc văn tự Bố cục tự E Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 13 ... dậy , biến thành, tráng sĩ, oai phong, lẫm liệt B Biến thành, tráng sĩ, trượng, oai phong, lẫm liệt C Tráng sĩ, lẫm liệt, trượng, thành D Đứng dậy, vươn vai, biến thành, tráng sĩ Câu Các từ: “... - Lưỡi gươm gặp Lê Lợi sáng rực lên chữ “Thuận thiên” ?) Em hiểu “Thuận thiên” gì? - Theo ý trời -> từ mượn ( Hán Việt) -Chủ tướng Lê Lợi: đường bị giặc đuổi thấy ánh sáng lạ đa -> chuôi gươm... Tên hồ đánh dấu, khẳng định chiến thắng nghĩa quân, phản ánh tư tưởng, tính chất u hồ bình dân tộc ta Đồng thời tên hồ cịn có ý nghĩa cảnh giác, răn đe kẻ dịm ngó xâm lược Tên hồ ánh sáng le loi