1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo án Văn 6- Tuần 6- Tiết 10,11

9 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 120,5 KB

Nội dung

TUẦN Ngày soạn: 18/09/2019 Ngày giảng: 27/09/2019 Tiết 10 ÔN TẬP DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ- CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ I Mục tiêu Kiến thức - Giúp học sinh củng cố lại kiến thức bước làm văn tự - Tạo thói quen lập dàn trước viết văn Kĩ - Rèn kỹ lập dàn cho văn tự sự, kĩ viết đoạn Thái độ: Yêu thích văn tự Phát triển lực * Năng lực chung: Năng lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tự quản thân * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực giao tiếp ngôn ngữ, thưởng thức văn học II Chuẩn bị - GV: Sách giáo khoa, SGV Ngữ văn 6, Tư liệu tham khảo - HS: Ôn tập kiến thức học III Phương pháp/ Kĩ thuật - PP: Nêu vấn đề, gợi mở, phân tích, thực hành có hướng dẫn - KT: Động não, trình bày, nhận xét, thực hành viết sáng tạo IV Tiến trình dạy học- giáo dục Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ (4’) ? Tự gì? Truyện truyền thuyết "Sơn Tinh, Thủy Tinh" thuộc kiểu văn nào? Truyện có ý nghĩa gì? * u cầu: - Tự trình bày chuỗi việc - Truyện truyền thuyết "Sơn Tinh, Thủy Tinh" thuộc kiểu văn tự - Truyện nhằm: + Giải thích tượng lũ lụt + Thể sức mạnh, ước mơ chế ngự thiên tai, lũ lụt bảo vệ sống nhân dân + Ca ngợi công lao dựng nước, trị thuỷ cha ông Bài * Giới thiệu bài: (1’) Trong học trước, em phần thấy đặc trưng tự nhân vật việc Vậy nhân vật việc thể văn tự ntn? Cơ trị tìm hiểu Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: 15’ A Ôn tập lý thuyết - Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh ôn tập lại kiến I Sự việc nhân vật văn thức việc nhân vật văn tự tự - PP: vấn đáp, tái hiện, nêu vấn đề Sự việc văn tự - KT: động não, trình bày phút - Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân * GV cho HS tìm hiểu việc tác phẩm “Sơn Tinh Thủy Tinh” (sgk/37) ? Trong SV có SV thừa khơng? Nếu bỏ bớt SV có khơng ? Vì sao? - SV khơng có SV thừa - Nếu bỏ SV việc thiếu tính liên tục, kết cấu truyện khơng hợp lý ? Em có nhận xét việc xếp SV đó? Có thể thay đổi trật tự trước, sau SV khơng? - Các SV xếp theo trật tự hợp lý, có ý nghĩa Có SV trước có SV sau => khơng thể thay đổi trật tự việc ? Nếu kể câu chuyện mà có việc vắn tắt truyện có hấp dẫn ? Để người đọc , người nghe hiểu rõ truyện , cần làm rõ yếu tố nào? * Truyện hay phải kể rõ yếu tố: a, Sự việc làm? (Nhân vật) b, Sự việc xảy đâu? (Địa điểm) c, Sự việc xảy lúc nào? (Thời gian) d, Sự việc diễn biến nào? (Quá trình) e, Sự việc xảy đâu? (Nguyên nhân) g, Sự việc kết thúc nào? (Kết quả) ? Em yếu tố truyện ST- TT? – HS trình bày bảng ? Trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh người kể có thiện cảm với ai? Thể chi tiết nào? - Thiện cảm với Sơn Tinh ST có tài xây luỹ đất chống lụt, đồ sính lễ sản vật rừng, ST lần thắng liên tiếp, lấy vợ ? Em tưởng tượng TT thắng vua Hùng thần dân ngài sao? ? Nếu bỏ chi tiết "Hàng năm TT lại dâng nước đánh ST "có khơng? Việc thắng thua có ý nghĩa gì? - Sẽ khơng giải thích việc lũ lụt hàng năm - Phù hợp với chủ đề: khẳng định, ca ngợi ST vua Hùng - Thể ước mơ chinh phục, chế ngự thiên nhiên cha ông ta ? Vậy theo em việc văn tự phải có điều kiện gì? - Chọn lọc trật tự hợp lí - Cụ thể, chi tiết - Hợp chủ đề, có ý nghĩa - Văn tự phải có việc - Sự việc cần: + Cụ thể, chi tiết, nêu rõ yếu tố + Chọn lọc xếp theo trình tự hợp lý + Hợp chủ đề, có ý nghĩa Nhân vật tự ? Trong truyện ST-TT, nói tới người thực SV? - Người nói tới: Mị Nương - Người thực việc: vua Hùng, ST, TT GV: Đó nhân vật ? Vậy em hiểu nhân vật gì? ? Xác định nhân vật nhân vật phụ truyện ST-TT? - Nhân vật chính: ST, TT - Nhân vật phụ: vua Hùng, Mị Nương ? Vì em biết nhân vật chính? ? Vậy, nhân vật chính? - Được nói tới nhiều, đóng vai trò chủ yếu việc thể chủ đề tư tưởng VB ? Nhân vật phụ bỏ khơng? Có quan hệ với nhân vật chính? - Nhân vật phụ khơng thể vắng, giúp nhân vật hoạt động ? Các nhân vật ST-TT kể nào? - Mị Nương: gọi tên, giới thiệu hành động, tính cách - Vua Hựng: gọi tên, kể việc làm, lời nói - ST, TT: gọi tên, giới thiệu lai lịch, tài năng, hành động, việc làm… - Nhân vật người nói tới, người làm SV - Có hai loại: + Nhân vật + Nhân vật phụ: - Cách kể nhân vật : gọi tên, giới thiệu đặc điểm, lai lịch, kể việc làm, lời nói II Các bước làm văn tự ? Muốn làm tốt văn tự sự, cần phải thực bước nào? B1: Tìm hiểu đề, tìm ý Bước 1: Tìm hiểu đề đọc kĩ đề , xác định từ B2: Lập dàn ngữ quan trọng, từ nắm vững yêu cầu đề B3: Viết Bước 2: Lập ý xác định nội dung viết theo yêu B4: Kiểm tra cầu đề, cụ thể xác định nhân vật, việc, diễn biến, kết ý nghĩa câu chuyện Bước 3: Sắp xếp việc kể trước, việc kể sau để người đọc theo dõi câu chuyện, hiểu ý định người viết Bước 4: Viết Bước 5: Sửa ? Tại trước làm văn tự phải tìm hiểu đề? ? Bước lập ý bước xác định vấn đề gì? ? Tại phải lập dàn ý trước viết bài? - HS trả lời ? Nêu dàn văn tự sự? - Mở bài: Giới thiệu nhân vật, việc - Thân bài: Kể diễn biến việc - Kết bài: Kể kết cục câu chuyện B Luyện tập Hoạt động 2: 20’ - Mục tiêu : Luyện tập- củng cố - PP : thực hành có hướng dẫn, thảo luận - KT : động não, trình bày phút, viết tích cực, sáng tạo, chia nhóm - Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm Bài tập 1: Tóm tắt truyện gắn với nhân vật truyện"Thánh Gióng" - HS lên bảng làm, HS làm việc cá nhân ? Nhân vật Thánh Gióng thể qua mặt ? + Nhân vật TG kể qua nguồn gốc, tài năng, ngoại hình, việc làm… Bài tập 1: - Sự đời Gióng - Gióng xin đánh giặc - Gióng lớn lên - Gióng trận - Gióng thắng giặc bay trời - Vua nhớ công ơn lập đền thờ quê nhà Bài tập 2: Bài tập 2: Kể chuyện tổng hợp thời vua Hùng - Mở đầu: giải thích nguồn gốc cách xâu chuỗi việc truyền giống nịi DT -> mở thời kì dựng thuyết học? nước - Thảo luận nhóm: nhóm (3’) - Diễn biến: Tiếp tục dựng nước - Các nhóm trình bày kết bảng phụ, đại diện giữ nước trình bày, nhóm nhận xét, bổ sung, GV chữa + Giải thích nghiệp sáng tạo văn hố ( BC, BG) + Giải thích nghiệp đấu tranh chống giặc ngoại xâm, chống thiên tai - Kết thúc truyện: Niềm tự hào biết ơn vua Hùng có cơng dựng nước giữ nước Bài tập 3: GV hướng dẫn học sinh bước tìm hiểu đề, tìm ý * Tìm hiểu đề - Thể loại: Tự sự, kể việc - Nội dung: thầy (cô giáo) mà em quý mến ? Thầy cô mà em quý mến ? ? GV yêu cầu HS Lập dàn GV nhận xét, đưa dàn cho HS quan sát MB: Giới thiệu thầy mà u q, tình cảm với thầy TB: - Miêu tả đôi nét thầy / cô giáo mà em quý mến Nên tả nét độc đáo ấn tượng thầy / cô giáo – Kể việc làm thầy / cô giáo – Kỉ niệm sâu sắc em thầy / giáo gì? – Nay lên lớp 6, tình cảm em thầy / giáo sao? KB: Cảm nghĩ thân, hứa hẹn, mong muốn Gv Yêu cầu HS xây dựng dàn ý chi tiết ? Viết đoạn mở kết - GV đưa đoạn mẫu Củng cố (2’) Bài tập 3: Đề bài: Kể thầy giáo hay cô giáo mà em quý mến Mở bài: Mỗi lần nghe ca khúc “Mẹ em trường, cô giáo mến thương Cô yêu em vô hạn, dạy dỗ em ngày tháng……Em xúc động nghĩ thầy cô dạy em, cho em kiến thức đạo đức làm người Nhưng người em yêu quý ….dạy em năm lớp… Cô người mẹ hiền thứ hai em KB: Thời gian trôi qua, em học sinh lớp em không quên gương cô Em hiểu nghịch ngợm học trò gây thêm bao khó khăn cho cơ, thầy Em thêm biết ơn lòng vị tha, kiên nhẫn người thầy giáo cô ? Hai yếu tố then chốt tự gì? Chỉ yếu tố truyện "CR, CT"? ? Nêu dàn văn tự ? - Nhân vật: Lạc Long Quân, Âu Cơ, con… - Sự việc: Giới thiệu LLQ ÂC Hai người gặp nhau, kết duyên vợ chồng ÂC sinh nở kì lạ Hai người chia Nhà nước Văn Lang đời Hướng dẫn nhà (2’) - Ơn lại tồn kiến thức học việc nhân vật văn tự - Hoàn chỉnh tập thành câu chuyện có mở đầu, diễn biến kết thúc - Ôn tập kiến thức Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ V Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 18/09/2019 Ngày giảng: 28/09/2019 Tiết 11 ÔN TẬP TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I Mục tiêu Kiến thức - Nắm khái niệm từ nhiều nghĩa, tượng chuyển nghĩa từ, nghĩa gốc nghĩa chuyển từ Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm, giải thích tượng chuyển nghĩa Kĩ - Rèn kĩ dùng từ xác, đặt câu ngắn gọn, đầy đủ thành phần - Rèn kĩ viết đoạn văn Thái độ - Có ý thức học tập, rốn luyện để nâng cao đặt câu, viết đoạn văn Phát triển lực * Năng lực chung: Năng lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tự quản thân * Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp ngôn ngữ, thưởng thức văn học II Chuẩn bị - GV: Sách giáo khoa, SGV Ngữ văn 6, Tư liệu tham khảo - HS: ôn tập kiến thức học III Phương pháp/ Kĩ thuật - PP: Nêu vấn đề, gợi mở, phân tích, thực hành có hướng dẫn - KT: Động não, trình bày, nhận xét, viết tích cực IV Tiến trình dạy học- giáo dục Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ (3’) GV kiểm tra chuẩn bị HS Bài Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động: (5’) I Từ nhiều nghĩa tượng - Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh ôn tập lại chuyển nghĩa từ kiến thức - PP: vấn đáp, tái hiện, phân tích - Từ có nghĩa hay nhiều nghĩa - KT: động não, trình bày phút - Nghĩa gốc: Là nghĩa xuất từ đầu, - Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân làm sở hình thành nghĩa khác - Nghĩa chuyển: Là hình thành, sở ? Thế từ nhiều nghĩa? nghĩa gốc - Từ có nghĩa hay nhiều nghĩa - Thường từ có nghĩa định ? Thế nghĩa gốc, nghĩa chuyển? câu cụ thể trừ số trường hợp từ - Nghĩa gốc: Là nghĩa xuất từ đầu, làm hiểu theo nghĩa gốc nghĩa sở hình thành nghĩa khác chuyển - Nghĩa chuyển: Là hình thành, sở nghĩa gốc - Ban đầu, từ thường có nghĩa Nhưng thực tế sử dụng, để đáp ứng trình độ nhận thức ngày cao người, trình độ phát triển xã hội, nhằm gọi tên, biểu đạt vật, tượng, khái niệm mới, cách tạo đơn vị từ hoàn toàn, người ta thêm vào nghĩa cho từ có sẵn Cách thêm nghĩa vào cho từ cách tạo từ nhiều nghĩa ? Trong câu, từ thường sử dụng có nghĩa? - Thường từ có nghĩa định câu cụ thể trừ số trường hợp từ hiểu theo nghĩa gốc nghĩa chuyển Hoạt động (32’) II Luyện tập - Mục tiêu : Luyện tập- củng cố - PP : thực hành, thảo luận - KT : động não, viết sáng tạo, chia nhóm - Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm Bài tập 1: Các từ sau từ nghĩa hay nhiều nghĩa ? Vì ? a, Kim loại, pháp luật, triết học, khoai tây, rau cải B, Võ Thị Sáu, Dốc Miếu, Khe Sanh, Đà Lạt, Cửa Tùng, Hà Nội Bài tập 1: Mỗi từ có nghĩa a, Mỗi từ khái niệm b, Mỗi từ biểu thị vật GV gợi ý: Các từ phần a khái niệm? Các từ phần b có đặc điểm ? Mỗi từ biểu thị vật ? Bài tập 2: Xác định giải thích nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ mũi câu sau? a, Trùng trục chó thui Chín mắt, chín mũi, chín đi, chín đầu b, Mũi thuyền ta mũi Cà Mau -> Mảnh đất nhô biển c, Quân ta chia làm hai mũi tiến công -> Hướng cơng d, Tơi tiêm phịng ba mũi -> ba lần tiêm phòng - HS làm việc cá nhân Bài tập 3: GV: Cho câu sau: a Mẹ em mua cho em bàn đẹp b Nam làm bàn đội bóng đá lớp c Chúng em bàn lao động ngày chủ nhật để giúp đỡ gia đình ? Hãy giải thích nghĩa từ bàn trường hợp trên? ? Các cách dùng có phải tượng chuyển nghĩa không? - HS lên bảng làm Bài tập 2: - Từ mũi ví dụ a: nghĩa gốc: Là phận nhô lên mặt người động vật có xương sống, dùng để thờ ngửi - Từ mũi ví dụ b,c,d nghĩa chuyển Bài tập 3: a bàn (a): đồ dùng có mặt phẳng chân, làm vật liệu cứng để bày đồ đạc, thức ăn - bàn (b): đưa bóng vào lưới để tính thua - bàn (c): trao đổi ý kiến với việc Nghĩa từ bàn khơng liên quan đến -> tượng chuyển nghĩa từ Đây tượng đồng âm Bài tập 4: Bài tập 4: - thương cảm: hoàn cảnh tác động đến ta Đặt câu có chứa từ thương cảm, thơng gợi tình thương cảm ? - thơng cảm: hiểu chia sẻ - Hs lên bảng đặt câu - Gv nhận xét, bổ sung * Thảo luận nhóm: nhóm- phút Nhóm 1: Bài tập Nhóm 2: Bài tập Nhóm 3: Bài tập - Các nhóm trình bày kết bảng phụ, đại diện nhóm trình bày, nhóm nhận xét, bổ sung, GV chữa Bài tập 5: (Nhóm 1) Giải nghĩa từ sau: rung chuyển, rung rinh; thân mật, thân thiện; thân thiết, thân thích Đặt câu với từ đó? Bài tập 5: - rung chuyển: rung mạnh vốn có tảng vững - rung rinh: rung nhẹ nhanh, thường - HS tự đặt câu, trình bày - Gv nhận xét, bổ sung vật nhỏ, nhẹ cây, cỏ - thân mật: thân mến, đầm ấm - thân thiện: thân tốt với - thân thiết: thân, xa - thân thích: có quan hệ họ hàng với Bài tập 6: Bài tập 6: (Nhóm 2) a Di chuyển nhanh bước chân Từ chạy cách dùng sau có nghĩa (Nghĩa chính) gì? Xác định nghĩa chính, nghĩa chuyển? b (Máy móc) hoạt động a Chạy thi 100 mét c Tìm kiếm b Đồng hồ chạy nhanh 10 phút d Trải dài theo đường hẹp c Chạy ăn bữa e (Phương tiện giao thông) di chuyển d Con đường chạy qua núi nhanh đường e Tàu chạy g Bỏ, không tiếp tục g Chạy làng h Điều khiển h Chạy máy - HS trao đổi, trả lời - GV nhận xét, bổ sung Bài tập 7: Bài tập 7: (Nhóm 3) - đề cử: giới thiệu ứng cử; giới thiệu Phân biệt nghĩa từ: đề cử, đề bạt, đề lên cấp đạt, đề nghị ? - đề bạt: cất nhắc lên địa vị cao - HS trao đổi trình bày - đề đạt: nêu lên với người - Gv nhận xét, bổ sung - đề nghị: nêu để bàn xét, thảo luận để xin ý kiến người xét Bài tập 8: - GV hướng dẫn cách viết đoạn văn ? Xác định phương thức, nội dung, hình thức đoạn văn cần viết - Phương thức: Tự ( Kết hợp miêu tả) - Nội dung: Buổi sáng quê hương em - Hình thức: 7- 10 câu ? Với giới hạn hình thức 7-10 câu em xác định bố cục đoạn văn - GV nhận xét đoạn văn HS - Đưa đoạn văn mẫu để HS quan sát Bài tập 8: Viết đoạn văn ngắn (7-10 câu) kể buổi sáng quê hương em có sử dụng từ nhiều nghĩa Hơm buổi sáng thứ bẩy hai bố rủ tập thể dục Trên đường quen thuộc khu phố có điều thú vị đến với Từ năm sáng, ông mặt trời chưa tia nắng vàng ươm xuống mặt đất hai bố sẵn sàng quần áo thể thao trông tưởng hai vận động viên thực thụ Mọi bố tơi muốn ngủ nướng nên khơng cùng, ngờ sáng mà náo nhiệt đến Ngồi bố tơi cịn có nhiều ông bà, bác, cô xuống đường rèn luyện sức khỏe hình thức khác bộ, chạy bộ, tập dưỡng sinh Hình muốn tranh thủ tận hưởng bầu không khí lành buổi bình minh Khơng có người tập thể dục, khơng khí buổi sáng náo nhiệt tiếng trò chuyện râm ran cô bác chợ sớm Bố bảo người mang hàng sang chợ quê bán số người bến lấy cá sớm cho tươi để kịp phiên chợ sáng Mặc dù thời tiết buổi sáng cịn mát mẻ tơi thấy khuôn mặt họ lấm mồ môi Tuy mệt nét mặt họ rạng người sức sống Dậy sớm cảm nhận sống quê hương vào lúc bình minh tơi cảm thấy thật thú vị ý nghĩa Củng cố (2’) - Thế đoạn văn tự sự? Khi trình bày đoạn văn tự em hay mắc phải lỗi nào? - Để viết tốt đoạn văn tự cần phải lưu ý điều gì? Hướng dẫn nhà (2’) - Nắm nội dung - Hoàn thiện tập - Viết đoạn văn kể chiến công Thạch Sanh liên kết lại để thấy hình ảnh chàng TS dũng cảm, tài - Ôn kiến thức kĩ viết đoạn văn V Rút kinh nghiệm ... tươi để kịp phiên chợ sáng Mặc dù thời tiết buổi sáng cịn mát mẻ tơi thấy khuôn mặt họ lấm mồ môi Tuy mệt nét mặt họ rạng người sức sống Dậy sớm cảm nhận sống quê hương vào lúc bình minh tơi cảm

Ngày đăng: 05/01/2023, 20:44

w