Van 6-Tuan 14-Tiet 48,49,50,53.Doc

17 2 0
Van 6-Tuan 14-Tiet 48,49,50,53.Doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TuÇn 22 – (101 >105) TUẦN 14 Ngày soạn 13/11/2018 Ngày giảng 19/11/2018 Tiết 48 Văn bản TREO BIỂN (Truyện cười) I Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức + Khái niệm truyện cười + Đặc điểm thể loại của truyện cư[.]

Ngày soạn: 13/11/2018 Ngày giảng: 19/11/2018 TUẦN 14 Văn TREO BIỂN (Truyện cười) Tiết 48 I Mục tiêu cần đạt Kiến thức + Khái niệm truyện cười + Đặc điểm thể loại truyện cười với nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm Treo biển + Cách kể hài hước người hành động không suy xét, khơng có chủ kiến trước ý kiến người khác Kĩ - Kĩ học: + Đọc – hiểu văn truyện cười Treo biển + Phân tích, hiểu ngụ ý truyện + Kể lại câu chuyện - Kĩ sống: nhận thức vai trò chủ kiến cách cư xử, giao tiếp: lắng nghe ý kiến người khác Thái độ: có thái độ cư xử, nhìn nhận, đánh giá việc xảy xung quanh, biết lắng nghe, phân tích GD đạo đức: Giáo dục phẩm chất tự trọng, tự lập, tự tin, có trách nhiệm với thân => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC 4.Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát phân tích vẻ đẹp tác phẩm ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngôn ngữ nói; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh vẻ đẹp tác phẩm văn chương II Chuẩn bị - GV: nghiên cứu chuẩn kiến thức, SGK, SGV, giáo án, máy chiếu, - HS: soạn III Phương pháp - Phương pháp đọc diễn cảm, đàm thoại, nêu vấn đề, thuyết trình, nhóm, động não, KT đặt câu hỏi IV Tiến trình dạy giáo dục Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ (3’) ?Những học em nhận thức sau học xong chủ đề truyện ngụ ngôn phê phán kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại hênh hoang, khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết mình, khơng chủ quan , kiêu ngạo khuyên người ta muốn hiểu biết vật, việc phải xem xét chúng toàn diện Bài Hoạt động 1: Khởi động 5’): - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học - Hình thức: hoạt động cá nhân - Kĩ thuật, PP:thuyết trình GV trình chiếu bảng sau – HS thực theo nhóm ? Em biết điều truyện dân gian ? Em cịn muốn biết điều truyện dân gian K- điều biết W – điều muốn biết L – điều cần biết - HS theo nhóm giao hồn thành bảng nhóm – treo sản phẩm – HS nhận xét – GV nhận xét, trình chiếu bảng K- điều biết Thể loại: truyện cổ tích, truyền thuyết, ngụ ngôn Định nghĩa thể loại Nội dung truyện học Giá trị nghệ thuật truyên Những học sống rút từ truyện W – điều muốn biết L – điều cần biết Còn thể loại truyện dân gian náo không? Định nghĩa? Các truyện ? TRUYỆN CƯỜI Giá trị truyện Bài học rút từ truyện ? em kể tên số truyện cười đọc HS nêu tên truyện ? theo em tiếng cười sống có vai trị HS bộc lộ - GV chuyển Tiếng cười yếu tố quan trọng thiếu đời người Người VN ta biết cười dù tình nào.Điều thể nhiều văn học dân gian.Đặc biệt thể loại truyện cười.Vì rừng cười dân tộc VN phong phú Rừng cười vang lên với cung bậc khác Có tiếng cười hóm hỉnh hài hước, có tiếng cười sâu cay châm biếm Tiết học hơm nay… Hđ 2(4) I Tìm hiểu chung - Mục tiêu: học sinh nắm hiểu biết Thể loại thể loại - Truyện cười : SGK - Hình thức: hoạt động cá nhân - Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, Dạy học nhóm, phát giải vấn đề, thuyết trình - Kĩ thuật: động não kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật Hỏi trả lời, HS nghiên cứu mục * SGK giao nhiệm vụ ?) Em lí giải định nghĩa truyện cười? - HS phát biểu – nhận xét – bổ sung GV trình chiếu chốt khái niệm nội dung – nghệ thuật - mục đích truyện cười lưu ý: Truyện cười thường ngắn Truyện cười thiên mua vui gọi truyện hài hước Truyện thiên ý nghĩa phê phán gọi truyện châm biếm Hđ 3( 17’) - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu giá trị II.Đọc- hiểu văn văn Đọc - thích - Hình thức: hoạt động cá nhân, nhóm - Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, Dạy học nhóm, phát giải vấn đề, PP làm mẫu - Kĩ thuật: động não kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật Hỏi trả lời, Kĩ thuật giao nhiệm vụ, Kĩ thuật Tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm , Kĩ thuật đọc hợp tác ? Nêu cách đọc truyện * Chú ý đọc giọng hài hước - GV HS đọc -> HS kể tóm tắt câu chuyện - GV HS nhận xét phần kể - Tìm hiểu số thích ? HS quan sát truyện - Liệt kê việc tiêu biểu - HS trình bày – GV trình chiếu chốt ?) Câu chuyện xoay quanh vấn đề - Treo biển quảng cáo bán hàng - HS quan sát biển quảng cáo nhà hàng Phân tích a Nhà hàng treo biển bán hàng - Tấm biển nhà hàng có nội dung cần thiết ?) Nhà hàng treo biển để làm gì? - Giới thiệu quảng cáo sản phẩm với mục đích bán cho việc quảng cáo ngôn ngữ: địa điểm, nhiều hàng hoạt động, loại mặt hàng, ?)GV giao nhiệm vụ cho nhóm bàn thảo luận 2’ Nội dung biển treo có yếu tố? Vai trị chất lượng hàng yếu tố? nhóm 2: Hành động thái độ chủ nhà hàng ntn? Em có nhận xét điều Đại diện nhóm nhanh trả lời – HS nhận xét, bổ sung – GV chốt - Bốn yếu tố + Ở thơng báo địa điểm cửa hàng + Có bán: thơng báo hoạt động cửa hàng + Cá: thông báo loại mặt hàng, sản phẩm bán + Tươi: thông báo chất lượng hàng * GV: Bốn yếu tố cần thiết cho biển quảng cáo ngôn ngữ, đáp ứng đầy đủ thông tin cho người mua b ý kiến đóng góp ?) Đến truyện gây cười chưa? Vì sao? - Chưa: chưa có yếu tố khơng bình thường - Việc treo biển khơng có đáng cười ? Vậy truyện gây cười nào? khiến tạo tiếng cười - Vì ý kiến đóng góp khách hàng - Vì chủ kiến chủ nhà hàng GV giao nhiệm vụ cho hai nhóm thực Nhóm 1: ? Trước hết tìm hiểu ý kiến đóng góp vị khách Có ý kiến đóng góp - Nhóm 2: có ý kiến cho : Tiếng cười bật lên vị khách nhà hàng góp ý song thật vang lên sảnh khoái trước hành động thái độ chủ nhà hàng Ý kến em? Các nhóm thảo luận – đại diện hai nhóm trình bày – nhận xét – bổ sung GV nhận xét- khái quát Nhóm 1: - ý kiến –1: người qua đường – 2-3 : khách hàng – 4: hàng xóm ? Họ góp ý ntn Bỏ chữ tươi Bỏ chữ Bỏ chữ có bán Bỏ chữ cá ?Nhận xét lời góp ý - Các ý kiến có khác nội dung đề giống cách nhìn quan tâm đến thành phần biển mà không ý đến thành phần khác ? Cách nhìn nhận vật ,vấn đề kiểu học truyện - Tthầy bói xem voi ? Thái độ họ đóng góp ý kiến - Xem , nhìn biển ,cười bảo… nhìn biển nói… ? Nhận xét em thái độ - Có thể thiếu nghiêm túc, góp ý bừa - Có thể chân thành lại thiếu hiểu biết ? có ý kến cho lời góp ý khơng chân thành í kiến em - Lần lượt người cử chỉ, ngơn ngữ góp ý cho chủ nhà hàng bỏ bớt dần thành phần biển Thoạt nghe ý kiến người xem chừng có lí Song khơng phải Bởi người góp ý khơng nghĩ đến chức yếu tố mà họ cho thừa mối quan hệ Mỗi người thấy diện vị khách Bốn lời góp ý có khác nội dung đề giống cách nhìn quan tâm đến thành phần biển mà không ý đến thành phần khác c.Chủ kiến chủ nhà hàng cửa hàng trực tiếp nhìn, ngửi, quan sát mặt hàng thay cho việc thông báo gián tiếp vốn chức đặc điểm giao tiếp ngôn ngữ Họ không thấy tầm quan trọng thành phần khác nhóm 2: Hành động thái độ chủ nhà hàng ntn? Em có nhận xét điều Tiếng cười bật lên vị khách nhà hàng góp ý song thật vang lên sảnh khoái - Trước phản ứng chủ nhà hàng lời góp ý ?) Sau lần góp ý, thái độ nhà hàng nào? - nghe nói –bỏ Bỏ chất lượng mặt hàng - thành phần ó vai trò quan trong biển quảng cáo Bỏ vị trí nhà hàng – tạm Bỏ hoạt động nhà hàng biển quảng cáo lúc chữ cá Lúc khách hành không hiểu biển quảng cáo treo lên nhắm mục đích Bỏ ln biển quảng cáo ? Em cười chủ nhà hàng điều – KT động não HS bộc lộ - Khơng hiểu điều viết biển quảng cáo có vai trị gì, mục đích - Hành động vội vàng – làm theo ý kiến đóng góp - Cái cười bộc lộ rõ cuối truyện biển cịn chữ cá - có người góp ý- chủ nhà hàng cất ln biển ? Vậy theo em chủ nhà hàng người ntn Hoạt động 4(5’) Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đánh giá giá trị tác phẩm - Hình thức: hoạt động cá nhân, nhóm - Phương pháp:, đàm thoại, Dạy học nhóm, - Kĩ thuật: Kĩ thuật giao nhiệm vụ - Thảo luận nhóm N1-2: nghệ thuật đặc sắc truyện N3-4: nội dung – học Chủ nhà hàng thay đổi biển theo góp ý để cuối cất biển -> hành động khơng suy xét, khơng có chủ kiến Tổng kết a Nội dung-ý nghĩa: truyện tạo tiếng cười hài hước,vui vẻ, phê phán người hành động thiếu chủ kiến nêu học cần thiết phải biết tiếp thu có chọn lọc ý kiến Đại diện nhóm trả lời – HS nhận xét, bổ sung – GV người khác b Nghệ thuật: xây dựng khái qt tình cực đoan, vơ lí; sử dụng yếu tố gây cười, kết thúc truyện bất ngờ - HS đọc ghi nhớ c Ghi nhớ:SGK HĐ (5p) III Luyện tập - Mục tiêu: hướng dẫn HS luyện tập – tích hợp GD đạo Giáo dục kĩ sống đức - Phương pháp: trao đổi nhóm - Phương tiện: SGK - Kĩ thuật: trình bày 1’ ? Em làm trước lời góp ý vị khách - HS suy nghĩ, phát biểu- nhận xét ,bổ sung ? Trong sống em giống chủ nhà hàng chưa Hậu em gặp phải - HS bộc lộ – GV đánh giá, góp ý Củng cố: 2’ - Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu học - Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: thuyết trình ?Khái quát giá trị văn bản? HS trả lời -> GV chốt kiến thức Hướng dẫn nhà (3’) - nhớ định nghĩa truyện cười – kể diễn cảm truyện – nắm giá trị tác phẩm, viết đoạn văn trình bày suy nghĩ em sau học xong truyện - Soạn “ Lợn cưới,áo mới” ( đọc, kể tóm tắt, tìm hiểu thể loại,trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài, rút học cho thân) V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 13/11/2018 Ngày giảng: 19/11/2018 Đọc thêm: Văn LỢN CƯỚI ÁO MỚI (Truyện cười) Tiết 49 I Mục tiêu: Giúp HS Kiến thức + Đặc điểm thể loại truyện cười với nhân vật, kiện, cốt truyện Lợn cưới áo + ý nghĩa chế giễu, phê phán người có tính hay khoe khoang, hợm hĩnh làm trò cười cho thiên hạ + Những chi tiết miêu tả điệu bộ, hành động, ngôn ngữ nhân vật lố bịch, trái tự nhiên 2.Kĩ - kĩ học: + Đọc – hiểu văn truyện cười + Nhận chi tiết gây cười truyện + Kể lại câu chuyện - Kĩ sống: nhận thức tính cách xấu thân để sửa chữa, giao tiếp/ lắng nghe phản hồi nhận xét, đánh giá tác phẩm 3.Thái độ: Giáo dục phẩm chất tự trọng, tự lập, tự tin, Tránh thói khoe khoang hợm hĩnh => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC 4.Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát phân tích vẻ đẹp tác phẩm ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngôn ngữ nói; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh vẻ đẹp tác phẩm văn chương II Chuẩn bị - GV: nghiên cứu chuẩn kiến thức, SGK, SGV, giáo án, phấn màu, máy chiếu - HS: soạn theo hướng dẫn GV III Phương pháp - Phương pháp đọc diễn cảm, đàm thoại, nêu vấn đề, thuyết trình, nhóm, động não IV Tiến trình dạy giáo dục Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ (5’) ? Kể chuyện Treo biển – truyện gây cười điều gì? Em rút học cho thân từ câu chuyện 3, Bài Hoạt động 1: Khởi động (1’): - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học - Hình thức: hoạt động cá nhân - Kĩ thuật, PP:thuyết trình GV: giới thiệu Hoạt động - 3P I Tìm hiểu chung - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả tác phẩm - Hình thức: hoạt động cá nhân Thể loại: Truyện cười - Phương pháp:, đàm thoại, trực quan - Kĩ thuật: động não kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật Hỏi trả lời ?Xác định thể loại - HS nhắc lại định nghĩa truyện cười II.Đọc- hiểu văn Hoạt động - 20P - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc – hiểu văn - Hình thức: hoạt động cá nhân - Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, Dạy học nhóm, phát giải vấn đề - Kĩ thuật: động não kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật Hỏi trả lời, Kĩ thuật giao nhiệm vụ, Kĩ thuật Tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm , Kĩ thuật đọc hợp tác Đọc - thích Bố cục - Hướng dẫn HS đọc – HS đọc, nhận xét - Giải nghĩa từ tất tưởi ? Từ giải nghĩa cách Vậy truyện có việc nào? Bố cục truyện - HS phát biểu – GV trình chiếu chốt ? Truyện kể ai ? điều - Kể người khoe ?) Em hiểu tính khoe của? - Thói tỏ người giàu có, thường biểu ăn mặc, xây cất, nói năng, giao tiếp ?) Ai truyện người có tính xấu đó? - Cả hai nhân vật ?) Điều đáng cười nội dung hay cách khoe? - Cả hai PT đáng cười hai nhân vật Thảo luận nhóm bàn 2’ – đại diện nhóm trả lời – nhận xét, bổ sung GV đánh giá, chốt ?) Vì anh thứ đứng hóng cửa? Thái độ anh ta? - để khoe áo - đứng thời gian lâu mà qua để Phân tích a Các nhân vật khoe của: người khoe lợn, kẻ khoe áo b Cách khoe của hai nhân vật khoe ?) Anh chàng thứ hai có để khoe? Có đáng khoe khơng? - Một lợn để làm lễ cưới -> không đáng khoe ?) Anh ta khoe tình nào? - Nhà bận, tâm trạng tiếc của, hốt hoảng chạy tìm -> cố khoe ?) Nhận xét cách khoe chàng? - Lố bịch, đáng cười, khoe không đáng khoe! ?) Anh lợn hỏi thăm nào? Lời hỏi thăm có từ thừa? Vì sao? ?) Câu trả lời anh “đứng hóng” nào? Có khác thường? - Từ lúc mặc áo + hoạt động: giơ sát vạt áo trước mặt anh lợn - Thừa hẳn vế câu “Từ lúc ” * GV: Thế “Lợn cưới” phải “áo mới” ?) Đáng lẽ phải trả lời nào? - Tôi đứng suốt từ sáng đến ?) Để gây cười tác giả dân gian dùng nghệ thuật gì? - Đối xứng phóng đại - Kết thúc bất ngờ ?) Tiếng cười tạo từ câu chuyện có ý nghĩa gì? - Mua vui, giải trí, giễu cợt, phương pháp nhẹ nhàng ? Từ em có nhận xét hai nhân vật truyện -Nhân vật: người khoe lợn, kẻ khoe áo- nhân vật khoe của,thích học địi - Hai nhân vật lên lố bịch cách khoe ,biểu hành vi lời nói Tác giả dân gian phê phán tính khoe khoang đến mức lố bịch hai anh chàng – thích khoe áo mới, thích khoe lợn để cưới vợ Biểu qua: - Hành vi: tất tưởi khoe lợn cưới, mặc áo đứng hóng cửa, đợi người khen - Lời nói: ahnh khoe lợn hỏi thăm để tìm lợn cưới; anh có áo cố tình ghép vào câu trả lới để khoe áo mặc Hoạt động - 5P 4.Tổng kết - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đánh giá giá trị tác 4.1 nội dung: chế giễu, phê phán phẩm người có tính hay khoe - Hình thức: hoạt động cá nhân, nhóm của- tính xấu phổ biến - Phương pháp:, đàm thoại, Dạy học nhóm, xã hội - Kĩ thuật: Kĩ thuật giao nhiệm vụ 4.2 nghệ thuật: -tạo tình truyện gây cười - Miêu tả điệu bộ, hành động, ?) Ý nghĩa nghệ thuật truyện? ngôn ngữ khoe lố bịch - HS thực theo nhóm 1’ – trình bày, nhận - Sử dụng nghệ thuật phóng đại 4.3 Ghi nhớ: SGK xét, bổ sung - Gv khái quát III Luyện tập - HS đọc ghi nhớ Hoạt động 5- 5P - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh luyện tập – tích hợp giáo dục đạo đức - Hình thức: hoạt động cá nhân, nhóm - Phương pháp:, đàm thoại, Dạy học nhóm, - Kĩ thuật: Kĩ thuật giao nhiệm vụ ? Em kể câu chuyện hay tình sống giống truyện này, phát biểu ý kiến em vấn đề - HS kể , bộc lộ - Nhận xét, GV rèn giáo dục đạo đức, kĩ sống cho HS Củng cố: 2’ - Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu học - Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: thuyết trình ?Nhắc lại định nghĩa truyện cười ý nghĩa truyện cười vừa học HS trả lời -> GV chốt kiến thức Hướng dẫn nhà (3’) - Tập kể truyện, viết đoạn văn trình bày suy nghĩ sau học xong hai truyện cười - Học ghi nhớ - Soạn Số từ lượng từ ( nghiên cứu ngữ liệu trả lời câu hỏi mục I,II từ rút nhận xét kết luận : Nghĩa khái quát số từ lượng từ Đặc điểm ngữ pháp số từ lượng từ: + Khả kết hợp số từ lượng từ + Chức vụ ngữ pháp số từ lượng từ.) V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 13/11/2018 Ngày giảng: 23/11/2018 Tiết 50 SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ I Mục tiêu cần đạt Kiến thức Khái niệm số từ lượng từ: - Nghĩa khái quát số từ lượng từ - Đặc điểm ngữ pháp số từ lượng từ: + Khả kết hợp số từ lượng từ + Chức vụ ngữ pháp số từ lượng từ Kĩ - kĩ học : Nhận diện số từ lượng từ Phân biệt số từ với danh từ đơn vị.Vận dụng số từ lượng từ nói, viết - kĩ sống cần giáo dục : nhận thức, vận dụng giao tiếp Thái độ : Biết vận dụng từ loại tiếng Việt giao tiếp sống, yêu quí tiếng mẹ đẻ - GD đạo đức: Biết yêu quí trân trọng tiếng Việt Giáo dục phẩm chất yêu gia đình, quê hương, đất nước Rèn luyện phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ công việc, có trách nhiệm với thân, có tinh thần vượt khó => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TƠN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC 4.Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát phân tích ngữ liệu ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học II Chuẩn bị - GV: nghiên cứu chuẩn kiến thức, SGK, SGV, soạn giáo án Máy chiếu, phiếu học tập -HS: soan mục I,II theo hướng dẫn GV III Phương pháp - Phương pháp phân tích ngữ liệu, vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, động não , nhóm IV Tiến trình dạy giáo dục 1- Ổn định tổ chức (1’) 2- Kiểm tra cũ (5’) ? Thế cụm danh từ? Cấu tạo cụm Danh từ? Cho ví dụ? 3- Bài Hoạt động 1: Khởi động (1’): - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học - Hình thức: hoạt động cá nhân - Kĩ thuật, PP:thuyết trình GV giới thiệu Hoạt động - 8P - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu số từ - Hình thức: hoạt động cá nhân - Phương pháp:, đàm thoại, trực quan - Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏ, Kĩ thuật giao nhiệm vụ, GV chiếu bảng phụ chép VD a, b (Số từ) * HS đọc ví dụ SGK ?) Các từ gạch chân bổ nghĩa cho từ câu? - chàng, 100 ván, 100 nếp, chín ngà, cựa, hồng mao, đôi - Hùng Vương thứ ?) Các từ bổ nghĩa (gạch chân màu xanh) thuộc từ loại nào? - Từ loại danh từ ?) VD a từ gạch chân (màu đỏ) đứng vị trí cụm danh từ? Bổ sung ý nghĩa gì? - Đứng trước danh từ -> bổ nghĩa số lượng ?) văn b từ “6” bổ sung ý nghĩa gì? Đứng vị trí nào? - Đứng sau danh từ -> bổ nghĩa thứ tự ?) Những từ bổ nghĩa số lượng thứ tự cho danh từ số từ Vậy em hiểu số từ? - HS phát biểu ?) Từ “đôi” VD a có phải số từ khơng? Vì sao? - Không phải số từ mà danh từ đơn vị (vì đứng vị trí danh từ đơn vị) - Một đôi số từ ghép 100, 1000 sau đơi khơng thể sử dụng danh từ đơn vị VD: nói : đơi trâu Khơng thể nói: đơi trâu ?) Tìm thêm từ có ý nghĩa khái quát công dụng từ đôi? - Tá, cặp, chục * Gọi HS đọc ghi nhớ (128) * Làm tập (129) - Số từ số lượng: canh, hai canh, ba canh, năm canh - Số từ thứ tự: canh 4, canh I Số từ 1.Khảo sát ngữ liệu: a, từ bổ sung ý nghĩa số lượng cho DT, đứng trước DT làm phụ ngữ trước b, Các từ bổ sung ý nghĩa thứ tự cho DT, đứng sau DT, làm phụ ngữ sau Ghi nhớ:sgk(128) II Lượng từ 1.Khảo sát ngữ liệu Hoạt động - 8P - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu lượng từ - Hình thức: hoạt động cá nhân, nhóm Các từ đứng trước - Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, Dạy học nhóm DT lượng hay - Kĩ thuật: động não kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật Hỏi trả lời, Kĩ nhiều vật thuật giao nhiệm vụ, KT phân nhóm * HS đọc VD ?) Nghĩa từ in đậm VD có giống khác nghĩa số từ? Trao đổi nhóm bàn 1’ – đai diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung GV nhận xét, chốt kiến thức (chiếu BP) - Giống: đứng trước danh từ - Khác: + Số từ số lượng thứ tự vật + Từ các, những, mấy: lượng nhiều vật ?) Những từ gọi lượng từ Em hiểu lượng từ? - HS phát biểu ?) Xếp từ ?) Xác định cụm DT VD phân tích cấu tạo? T2 T1 vạn T1 kẻ T2 hoàng tử S1 -Từ ý tồn thể giữ vai trị trước1 -Từ các, , giữ vai trò trước S2 thua trận tướng lĩnh quân sĩ ?) Nhìn vào phần phụ trước, cho biết có loại lượng từ? - loại * Ghi nhớ : HS đọc ghi nhớ (129) Hoạt động - 15P - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh III Luyện tập luyện tập - Hình thức: hoạt động cá nhân, nhóm - Phương pháp:, đàm thoại, trực quan, Dạy học nhóm - Kĩ thuật: động não kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật Hỏi trả lời, Kĩ thuật giao nhiệm vụ, Kĩ thuật Viết tích cực 2.Ghi nhớ: sgk(129) - Đọc tập –> xác định yêu cầu – trả lời miệng Bài tập 2(129) - Trăm (núi ) dùng để số lượng nhiều, - Ngàn (khe) nhiều (khơng xác) - Muôn (nỗi tái tê) - HS làm tập – thảo luận nhóm Bài tập 3(129) bàn 1’- trình bày, nhận xét, bổ sung – Từ: – GV đánh giá, chiếu đáp án * Giống: tách vật, cá thể * Khác: - Từng: mang ý nghĩa lân lượt theo trình tự, hết cá thể đến cá thể khác - - Mỗi: mang ý nghĩa nhấn mạnh, tách riêng cá GV đọc – HS viết tả - GV thể, khơng mang ý nghĩa lần lượt, trình tự Bài tập 4 : Viết tả thu – chấm – nhận xét BT5 : Viết đoạn văn – chủ đề tự chọn có sử dụng số từ, lượng từ BT5 : Viết đoạn văn – chủ đề tự chọn có sử dụng số hS lên bảng viết – HS lớp viết từ, lượng từ vào phiếu học tập Quan sát HS viết bảng – nhận xét – cho điểm Đọc số HS viết – nhận xét, cho điểm Củng cố: 2’ ? Thế số từ, lượng từ HS xung phong trình bày, nhận xét, bổ sung GV nhận xét, khái quát kiến thức học Hướng dẫn nhà (5’) - Học ghi nhớ, hoàn thành tập, viết đoạn văn có sử dụng số từ lượng từ - Chuẩn bị: ôn văn tự kể chuyện đời thường để viết TLV số 3 : khái niệm văn tự sự, nhớ bố cục văn tự sự, thứ tự kể, kể văn tự sự, luyện lập dàn ý đề SGK V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 13/11/2018 Ngày giảng: 24/11/2018 KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG Tiết 53 I Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm tự - Vai trò tưởng tượng tự Kĩ - Kĩ học : Kể chuyện sáng tạo mức dộ đơn giản - Kĩ sống cần giáo dục : nhận thức, sáng tạo, giao tiếp Thái độ : giáo dục HS niềm say mê sáng tạo GD đạo đức: GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC, KHOAN DUNG, ĐOÀN KẾT, HỢP TÁC Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( có kế hoạch để soạn ; hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phân tích tình , phát nêu tình có liên quan, đề xuất giải pháp để giải tình huống), lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức học để giải yêu cầu tiết học),năng lực sử dụng ngơn ngữ nói; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học II Chuẩn bị - GV : Nghiên cứu SGK , SGV, chuẩn kiến thức, soạn giáo án, Bảng phụ, phấn màu, phiếu học tập - HS : soạn mục I III Phương pháp - Phương pháp đàm thoại, vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, nhóm, KT đặt câu hỏi IV Tiến trình dạy giáo dục Ổn định tổ chức( 1’) Kiểm tra cũ Bài Hoạt động 1: Khởi động (1’): - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học - Hình thức: hoạt động cá nhân - Kĩ thuật, PP:thuyết trình GV giới thiệu Hoạt động – 18’ - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh HS Tìm hiểu chung kể I Tìm hiểu chung kể chuyện tưởng tượng chuyện tưởng tượng - Phương pháp:phân tích ngữ liệu, phát vấn, đàm thoại, Khảo sát ngữ liệu trực quan - Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, , Kĩ thuật giao nhiệm vụ - hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm HS đọc truyện : Lục súc tranh cơng, giấc mơ trị chuyện với Lang Liêu GV giao nhiệm vụ cho nhóm quan sát truyện trả lời câu hỏi  Nhóm 1 : quan sát truyện : Chân,Tay,Tai,Mắt,Miệng Nhóm 2 : Lục súc tranh cơng Nhóm 3 : giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu ?) Trong truyện người ta tưởng tượng gì, dựa thực tế nào?Thực tế có xảy điều khơng ? Tác dụng tưởng tượng nhóm thảo luận 3’ – cử đại diện trình bày, HS nhận xét, bổ sung – GV nhận xét, khái quát Chân,Tay,Tai,Mắt,Miệng - Các phận thể tưởng tượng thành nhân vật riêng biệt gọi bác, cơ, cậu, lão - Mỗi nhân vật có nhà riêng - Chân, tay, tai, mắt chống lại miệng -> hiểu lại hòa thuận Trong thực tế chuyện chân, tay, tai mắt chống lại miệng Là hoàn tồn tưởng tượng, khơng thể có - Truyện Chân,Tay,Tai,Mắt,Miệng truyện tưởng tượng dựa sở có thật mối quan hệ phận thể Câu chuyện kể giả thiết -> Thừa nhận chân lí: thể thể thống -> bịa đặt, tưởng tượng để làm bật thật: xã hội phải nương tựa vào truyện “Lục súc tranh công” Trong câu chuyện người ta tưởng tượng : - gia súc nói tiếng người - gia súc kể công kể khổ Những tưởng tượng dựa thật :Sự thật sống công việc giống vật ?) Tưởng tượng nhằm mục đích: Thể TT: giống vật khác có ích cho người -> khơng nên so bì truyện Giấc mơ trị chuyện với Lang Liêu - Tưởng tượng: giấc mơ gặp Lang Liêu, Lang Liêu thăm dân nấu bánh chưng, trò chuyện với Lang Liêu Yếu tố kể dựa thật * Tác dụng: giúp hiểu sâu truyền thuyết Lang Liêu ?) Qua câu chuyện em đánh giá tưởng tượng tự sự? Đặc điểm kiểu kể chuyện tưởng tượng? HS suy nghĩ cá nhân – phát biểu- bổ sung – GV chốt - Tưởng tượng đóng vai trị quan trọng hàng đầu tưởng - Câu chuyện nghĩ trí tưởng tượng khơng có tượng phải có sở, có vào sống - Thường sử dụng biện pháp nhân hoá, xác định chủ đề, mục sẵn phải có ý nghĩa đích truyện để sáng tạo nhân vật, cốt truyện ?) Truyện tưởng tượng khác truyện đời thường chỗ nào? - Cách xây dựng nhân vật, chi tiết chủ yếu tưởng tượng, nhân hóa, so sánh người kể ?) Qua học, cần ghi nhớ gì? - HS phát biểu -> HS đọc ghi nhớ - Tưởng tượg lơgic, tự nhiên phong phú sáng tạo cao - Tưởng tượng phải dựa thực tế hay câu chuyện có sẵn Ghi nhớ: sgk(133) HĐ 3- 18P II Luyện tập - Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức học - Phương pháp: thực hành có hướng dẫn, nhóm đàm Lập dàn ý đề SGK thoại, trực quan, - Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, , Kĩ thuật giao nhiệm vụ - hình thức tổ chức: nhóm GV nêu u cầu, giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận 7’ - Nhóm 1: đề - Nhóm 2: đề - Nhóm 3: đề - Nhóm 4: đề thảo luận lập dàn ý – treo bảng nhóm, cử đại diện thuyết trình, HS nhận xét, bổ sung GV nhận xét, khái quát, chấm điểm nhóm Củng cố: 2’ - Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu học - Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: động não ? kể chuyện tưởng tượng gì? Muốn tưởng tượng hay cần làm gì? HS xung phong trình bày, nhận xét, bổ sung GV khái quát Hướng dẫn nhà (5’) - Học ghi nhớ – viết kể chuyện theo dàn ý lập - Chuẩn bị: Ôn tập văn học dân gian + lập Sơ đồ tư với từ khóa : Truyện dân gian làm theo nhóm : tổ truyền thuyết, tổ hai truyện cổ tích, tổ truyện cười, tổ truyện ngụ ngôn - cử người thuyết trình sơ đồ nhóm Lập bảng so sánh câu hỏi SGK + Tập tiểu phẩm truyện ngụ ngôn truyện cười ( tổ truyện ) V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ... nhiều văn học dân gian.Đặc biệt thể loại truyện cười.Vì rừng cười dân tộc VN phong phú Rừng cười vang lên với cung bậc khác Có tiếng cười hóm hỉnh hài hước, có tiếng cười sâu cay châm biếm Tiết... ý kiến đóng góp - Nhóm 2: có ý kiến cho : Tiếng cười bật lên vị khách nhà hàng góp ý song thật vang lên sảnh khoái trước hành động thái độ chủ nhà hàng Ý kến em? Các nhóm thảo luận – đại diện... thái độ chủ nhà hàng ntn? Em có nhận xét điều Tiếng cười bật lên vị khách nhà hàng góp ý song thật vang lên sảnh khối - Trước phản ứng chủ nhà hàng lời góp ý ?) Sau lần góp ý, thái độ nhà hàng nào?

Ngày đăng: 22/03/2023, 13:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...