Ngày soạn: 17/11/2017 Tiết 38 ÔN TẬP CHƯƠNG I I Mục tiêu 1.Kiến thức: Ôn tập cho HS những kiến thức đã học về tính chất chia hết của tổng, các dấu hiệu chia hết, số nguyên tố, hợp số, ước , bội, ƯC, BC, ƯCLN BCNN Kỹ năng: - Rèn kỹ tính toán cho HS - Biết vận dụng các kiến thức vào các tập thực tế 3.Tư duy:Biết quan sát ,tư logic,khả diễn đạt,khả khái quát hóa 4.Thái độ: Có thái đợ ơn tập nghiêm túc 5.Phát triển lực HS Phát huy tính tự học của HS Năng lực phát hiện giải quyết vấn đề II CÂU HỎI QUA TRỌNG: Câu 5, 6, 7, 8, 9, 10 trang 61 – SGK Bài 166, 167 trang 63 – SGK III ĐÁNH GIÁ HỌC SINH QUA: - Làm tốt công việc GV yêu cầu: trả lời được các câu hỏi của giáo viên, làm được các tập vận dụng, hoạt động tích cực, nhắc lại nọi dung chính của học - Liệt kê các hình thức đánh giá: đánh giá thông qua câu trả lời của học sinh, qua tập vận dụng - Đánh giá học sinh cách khen ngợi cho điểm lớp IV ĐỒ DUNG DẠY HỌC: Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC: Ổn định tổ chức lớp:(1p) Ngày dạy Lớp 6A 6B Sĩ số Vắng 2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra kiến thức cũ dạy Bài mới: a)Đặt vấn đề: (1’)Để hệ thống lại các kiến thức chương I, hôm tiếp tục ôn tập các kiến thức đã học về tính chất chia hết của tổng, các dấu hiệu chia hết, số nguyên tố, hợp số, ước, bội, ƯC, BC, ƯCLN BCNN b)Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết - Thời gian: 14 phút - Mục tiêu: Giúp HS hệ thống toàn kiến thức học về tính chất chia hết của tổng, các dấu hiệu chia hết, số nguyên tố, hợp số, ước , bội, ƯC, BC, ƯCLN BCNN - Hình thức tở chức: Dạy học phân hóa, hỏi trả lời - Phương pháp: Luyện tập, vấn đáp, gợi mở - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ - Phương tiện: Bảng phụ, SGK, VBT, ghi, MTBT Hoạt động GV HS Nội dung GV: Đặt câu hỏi Tính chất HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi aM m m a b M GV: Phát biểu viết dạng tổng quát về bM m tính chất chia hết của tổng? Tính chất HS: Trả lời m GV: Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, a M a b Mm bMm HS: Trả lời GV: Thế số nguyên tố ? Cho ví a,b,m N; m dụ? Thế hợp số? Cho ví dụ? Câu 6.Các dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9 HS: Trả lời Câu GV: Sớ ngun tớ hợp sớ có điểm + Sớ tự nhiên lớn chỉ có ước giớng khác nhau? chính gọi sớ ngun tớ Ví dụ: HS: Trả lời Số 11, 19, Giống: Đều số tự nhiên lớp +Số tự nhiên lớn có nhiều Khác: Sớ ngtớ: có hai ước ước sớ gọi hợp sớ Hợp sớ: Có nhiều hai ước Ví dụ: 12, 18, GV: Thế ƯCLN của hay nhiều Câu 8, 10.(SGK) sớ, nêu cách tìm ƯCLN của hay nhiều số lớn 1? HS: Phát biểu quy tắc GV: Thế BCNN? Cách tìm BCNN của nhiều sớ lớn 1? HS: Phát biểu quy tắc GV: So sánh quy tắc tìm ƯCLN BCNN? Đưa bảng phụ 3, so sánh để HS thấy được giống khác của cách tìm ƯCLN BCNN Hoạt động 2: Bài tập - Thời gian: 27 phút - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học tính chất chia hết của tổng, các dấu hiệu chia hết, số nguyên tố, hợp số, ước , bội, ƯC, BC, ƯCLN BCNN để làm tập - Hình thức tở chức: Dạy học phân hóa, hỏi trả lời, dạy học theo nhóm Phương pháp: Luyện tập, vấn đáp, gợi mở Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi trả lời, kĩ thuật chia nhóm Phương tiện: Bảng phụ, SGK, VBT, ghi, MTBT Hoạt động GV HS Nội dung Bài 164/63 SGK Bài 164/63 SGK GV:Cho HS hoạt đợng nhóm.u cầu Thực hiện phép tính phân tích kết HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính TSNT Phân tích kết thừa số nguyên tố a/(1000+1) : 11= 1001:11 = 91 =7 13 2 2 HS: Thảo luận nhóm cử đại diện b/14 +5 +2 =196+25+4 = 225 = c/29.31+144.122 =899+1=900=22.32 52 nhóm trình bày d/ 333:3+225+152=111+1= 112 = 24 GV: Cho lớp nhận xét Bài 166/63 SGK Bài 166/63 SGK a/ Vì: 84 Mx ; 180 Mx x > a/ Hỏi: 84 Mx ; 180 Mx; Vậy x có quan hệ với 84 180? Nên x ƯC(84; 180) HS: x ƯC(84, 180) 84 = 22 ; 180 = 22 32 GV: Cho HS hoạt đợng nhóm ƯCLN(84; 180) = 22 = 12 HS: Thực hiện yêu cầu của GV ƯC(84; 180) = {1;2;3;4;6;12} b/ GV: Hỏi: x M12; x M15; x M18 Vậy x có quan hệ với 12; 15; 18? Vì: x > nên: x = 12 Vậy: A = {12} b/ Vì: x M12; x M15; x M18 HS: x BC(12; 15; 18) 0