- Ôn lại những kiến thức đã học
- Xem lại đề bài đã viết và rút kinh nghiệm
- Chuẩn bị bài: Cách làm văn biểu cảm về tác phẩm văn học
Ngày soạn: 19/11/08 Tiết: 52
Ngày dạy: 21/11/08 Cách làm bài văn
biểu cảm về tác phẩm văn học. tác phẩm văn học.
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Qua bài học học sinh cần nắm được.
1. Kiến thức: Biết trình bàycảm nghĩ về tác phẩm văn học.
2. Kỹ năng: Tập trình bày cảm nghĩ về 1 số tác phẩm đã học trong chươngtrình. trình.
3. Thái độ: Có ý thức rèn luyện kỹ năng trình bày cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Soạn bài, các cách làm làm văn biểu cảm - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.HOẠT ĐỘNG1:Kiểm tra bài cũ. HOẠT ĐỘNG1:Kiểm tra bài cũ.
HOẠT ĐỘNG 2.Khởi động.
Các em đã tìm hiểu về văn biểu cảm và đã làm bài văn biểu cảm về sự vật. Vậy đứng trước 1 tác phẩm văn học các em thường có những cảm xúc, suy nghĩ khác nhau. Để giúp các em có phương pháp bộc lộ tình cảm đó, tiết học hôm nay cô và các em cùng tìm hiểu.
HOẠT ĐỘNG3: Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT- GV: Đọc bài văn / SGK - GV: Đọc bài văn / SGK
- GV: Gọi học sinh đọc bài văn: Cảm nghĩ về 1 bài ca dao.
- GV: Đây là bài văn hồi tưởng. Nhà văn Nguyên Hồng hồi tưởng lại cảm xúc của mình khi đọc bài ca dao và ấn tượng do bài ca dao gợi lên. Cảnh minh hoạ nói ở đây là do bức tranh vẽ trong SGK thời trước vẽ về một người đàn ông, mặc áo dài, đầu đội khăn xếp.
? Dựa vào bài viết em hãy đọc lại toàn bộ bài ca dao.
? Theo em bài văn gồm có mấy đoạn? Nêu giới hạn từng đoạn.
- GV: Như vậy 4 đoạn biểu cảm về 4 cặp câu lục bát, cụ thể từng đoạn văn đã biểu cảm về vấn đề ra sao, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp.
- Gọi học sinh đọc đoạn 1.
? Tác giả đã cảm nhận về 2 câu đầu như thế nào?
? Cách bày tỏ cảm xúc của tác - HS nghe. - HS đọc bài. - HS nghe. - Đọc bài ca dao. - Xác định bố cục. - HS nghe. - Độc lập trả lời.