Kỹ năng : Rèn cho học sinh biết làm thơ lục bát.

Một phần của tài liệu giáo án văn 7 tiết 36-67 (Trang 74 - 75)

- Tạo sắc thái dí dỏm và câu văn hấp dẫn thú vị.

2.Kỹ năng : Rèn cho học sinh biết làm thơ lục bát.

3. Thái độ : - Có ý thức tập làm thơ lục bát.

B. CHUẨN BỊ:

Chuẩn bị sẵn một số bài thơ lục bát. Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà.

C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG. HOẠT ĐỘNG1:Kiểm tra bài cũ. HOẠT ĐỘNG1:Kiểm tra bài cũ. GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

HOẠT ĐỘNG 2: Giới thiệu bài.

Thơ lục bát là thể thơ rất thông dụng nhưng trong thực tế có nhiều học sinh không nắm được thể thơ này do vậy có ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình cảm

thụ thơ lục bát nói chung. Để giúp các em nắm được nội dung kiến thức về thơ lục bát. Trong giờ học hôm nay chúng ta cùng tập làm thơ lục bát.

HOẠT ĐỘNG 3:Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

GV: Treo bảng phụ. - Đọc bài tập.

- Gọi học sinh đọc bài tập. ? Bài ca dao có mấy cặp câu lục bát?

? Mỗi cặp câu lục bát có cấu tạo như thế nào?( Số dòng, số tiếng) Vì sao lại gọi là lục bát?

GV: Hướng dẫn học sinh kẻ sơ đồ vào vở và điền ký hiệu B, T ứng với mỗi tiếng của bài ca dao.

- Gọi học sinh lên bảng điền.

GV Lưu ý: Các tiếng có thanh huyền và thanh ngang( Không dấu) gọi là tiếng bằng ký hiệu là B.

- Các tiếng có thanh sắc, hỏi, ngã, nặng là tiếng trắc ký hiệu là T. - Vần: Ký hiệu là V. ? Nhận xét cách gieo vần trong bài ca dao? - HS đọc bài tập. - HS phát hiện. - Nhận xét, trả lời. - HS lên bảng điền. - HS lắng nghe. - Nêu nhận xét. I. Luật thơ lục bát.

Một phần của tài liệu giáo án văn 7 tiết 36-67 (Trang 74 - 75)