Phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm đan xen

Một phần của tài liệu giáo án văn 7 tiết 36-67 (Trang 50 - 56)

miêu tả, biểu cảm đan xen trong bài thơ

người chiến sĩ trên đường hành quân dừng chân bên xóm nhỏ vào buổi trưa nắng, nóng...

-> GV ghi tiêu đề. - Chú ý vào câu thơ 4

? Câu thơ có gì đáng chú ý về cách dùng từ và dùng dấu câu? ? Cách dùng từ lặp âm và sử dụng dấu chấm lửng có ý nghĩa gì?

? Trong khổ thơ những từ nào nào được lặp liên tiếp giá trị diễn đạt của những từ đó.

- GV: Tiếng gà trưa này khác với tiếng gà ò...ó...o của Trần Đăng Khoa, nó có cái gì lắng động, làm người ta xao xuyến, bồi hồi.

- Theo dõi vào ba câu cuối của khổ thơ, em hãy cho biết từ nào được lặp lại liên tiếp?

? Việc lặp lại liên tiếp một từ gọi là phép tu từ gì?

- Đây chính là phép tu từ điệp ngữ mà tiết sau các em sẽ được học kỹ hơn.

? Việc lặp lại 3 lần động từ ''nghe'' ở đầu mỗi dòng thơ có tác dụng gì?

- GV: ở đây có sự chuyển đổi cảm giác tài tình và thú vị, từ nghe đến thấy.

- Nghe tiếng gà nhảy ổ, người lính cảm thấy nắng trưa đang xao động, tưởng như có làn gió mát thổi qua tâm hồn. Tiếng gà nhảy ổ như có phép lạ thần kỳ đã truyền cho người chiến sĩ bao niềm vui, bao tinh thần và nghị lực mới sẵn sàng vượt qua mọi

hiện. - HS phát hiện. - Trả lời. - HS phát hiện. - Nêu tác dụng. - HS nghe. 1. Khổ thơ1.

Tiếng gà cất lên trên đường hành quân.

- Dùng từ lặp âm. dấu chấm lửng

-> Đã mô phỏng sát đúng tiếng gà. Làm cho chuyện kể như được lồng vào một bức tranh nổi có tiếng gà vang vọng trong không gian.

trưa và sự xao động trong tâm hồn người chiến sĩ.

- Từ: ''nghe.''=> Điệp từ => Điệp từ

-> Đem lại ấn tượng. Tiếng gà như ngưng lại, làm xao động, lung linh cái nắng trưa, dịu bớt cái nắng trưa gay gắt, xua tan những mệt mỏi nơi người chiến sĩ.

=> Tiếng gà trưa làm xao động không gian và cũng làm xao động cả lòng người chiến sĩ đánh thức kỷ niệm gọi về tuổi

chặng đường trông gai.

- Điệp từ ''nghe'' không chỉ nghe bằng thính giác mà chính là nghe bằng cảm giác tâm tưởng. điệp từ như sự giới thiệu đầy hồ hởi vui sướng như kéo tuổi thơ xa xăm về với hiện tại.

? Ngoài điệp từ những câu thơ cuối còn có gì đáng chú ý về ngữ pháp?

? Việc dùng câu đảo có liên tiếp hay không?

? Việc đan xen những câu có trật đảo với câu có trật tự bình thường có ý nghĩa gì?

? Theo em tại sao trong vô vàn âm thanh của làng quê, chỉ có tiếng gà trưa lại tác động vào tâm hồn người chiến sĩ?

- Như thế con người ở đây không chỉ nghe tiếng gà bằng thính giác mà bằng cả tâm hồn. Em cảm nhận được nét đẹp nào trong tâm hồn người chiến sĩ qua khổ thơ? - Phát hiện. - Suy nghĩ trả lời. - Thảo luận nhóm. - Đại diện trình bày. - Nêu cảm nhận. thơ.

- Đảo trật tự kết cấu câu: '' Nghe xao động nắng trưa ''Nghe bàn chân đỡ mỏi'' -> Trật tự câu bình thường '' Nghe goị về tuổi thơ'' -> Đảo trật tự kết cấu.

-> Làm cho âm điệu câu thơ thay đổi, tránh được sự nhàm chán và diễn tả được sự bồi, hồi xao xuyến của tâm hồn khi nghe tiếng gà trưa.

- Tiếng gà trưa là âm thanh bình dị thân quen của làng quê VN từ bao đời nay.

- Tiếng gà đem lại niềm vui cho con người, giúp con người có thể vơi đi nỗi vất vả. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tiếng gà gợi không khí yên ả ,thanh bình, ấm áp của làng quê

- Tiếng gà trưa là tiếng gà nhảy ổ để có những quả trứng hồng tạo thành niềm vui cho người nông dân cần cù.

- Tiếng gà trưa trở thành kỷ niệm khó quên.

=> Tình làng quê thắm thiết sâu nặng.

- GV khái quát: bài thơ ra đời trong những ngày cả nước chống Mỹ sôi động, quyết liệt. Đoạn mở đầu bài thơ kể về một sự việc đời thường nhưng rất thơ mộng góp phần làm dịu bớt không khí nóng bức của chiến tranh, mở ra một không gian và thời gian thanh bình. Trên đường hành quân ra mặt trận, người chiến sỹ chợt nghe tiếng gà trưa, âm thanh quen thuộc ấy gợi về những kỷ niệm tuổi thơ đẹp đẽ. Vậy những kỷ niệm nào hiện lên trong tâm hồn người chiến sỹ. Ta tìm hiểu 5 khổ thơ tiếp.

- Gọi học sinh đọc 5 khổ thơ tiếp.

? Hình ảnh đầu tiên hiện lên trong ký ức người lính sau tiếng gà trưa là hình ảnh nào?

? Tiếng gà trưa đã gợi lại trong tâm trí của người chiến sĩ những hình ảnh kỷ niệm nào?

? Những con gà mái với những quả trứng hồng hiện lên như thế nào?

- Ổ rơm hồng những trứng - Khắp mình hoa đốm trắng - Lông óng như màu nắng

? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

? Những màu sắc trên gợi vẻ đẹp riêng nào của làng quê Việt Nam?

? Trong khổ thơ này từ nào được lặp lại ?

? Sự lắp lại có ý nghĩa gì?

- GV hình ảnh đàn gà đông đúc đẹp mã bà nuôi đang hiện ra trước mắt . Chúng ta cảm thấy - HS chú ý lắng nghe. - Đọc bài. - Phát hiện trả lời. - Tìm chi tiết, đọc câu thơ. - Phát hiện - Phát hiện nghệ thuật - Suy nghĩ trả lời. - HS phát hiện - HS nghe.

* Năm khổ thơ tiếp.

2.Những hồi tưởng về tuổi thơ qua âm thanh tiếng gà trưa.

a.Hình ảnh những con gà mái với những quả trứng hồng - So sánh liệt kê => Vẻ đẹp tươi sáng, đầm ấm, bình dị , hiền hòa. - Điệp từ " Này"

=> Như sự giới thiệu hồ hởi hân hoan.

- Như cảm thấy bàn tay bé nhỏ vừa chỉ vừa đếm.

như đang được ngắm bức tranh gà làng Hồ cựa quậy sống động . Và trong âm thanh của tiếng gà trưa người chiến sỹ còn nhớ về những kỷ niệm nào nữa -> tìm hiểu các khổ tiếp.

- Gọi HS đọc diễn cảm khổ 3 -> 6. Bốn khổ thơ này làm nổi bật kỷ niệm nào sau tiếng gà trưa? - Nhân vật trữ tình ( anh bộ đội) chuyển sang trực tiếp trò chuyện với nhân vật trữ tình khác: người bà .

- Giọng điệu bài thơ khăng khít giữa tự sự - trữ tình.

- HS đọc thầm khổ thơ 3.

? Hình ảnh người bà hiện lên trong ký ức của cháu gắn với kỷ niệm nào của tuổi thơ?

? Nhận xét về lời trách mắng của bà ( Đây là lời trách mắng như thế nào ?)

? Lời trách mắng đó thể hiện tình cảm gì của bà với cháu? ? Lần theo ký ức, sau lời mắng dọa yêu thương ấy là hình ảnh nào?

? Hình ảnh bà soi trứng được tác giả miêu tả qua những từ ngữ nào?

- Tay bà khum soi trứng - Dành từng quả chắt chiu

? Hình ảnh trên giúp em cảm nhận gì về người bà? ( bà là người như thế nào? ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đọc khổ thơ 5 .

? Khổ thơ nói về điều gì?

? Nỗi lo lắng và mong ước của bà ở đây là gì?

- Lo đàn gà toi

- Mong trời đừng sương muối

- Phát hiện trả lời. - Phát hiện - Nhận xét - Nêu cảm nhận - HS dựa vào SGK trả lời. - Phát hiện - Nêu cảm b.Kỷ niệm về tình bà cháu * Lời bà mắng

- Suồng sã mà thương yêu.

- Thể hiện sự quan tâm lo lắng cho cháu.

* Hình ảnh bà soi trứng

- Chịu thương chịu khó, chắt chiu từng niềm vui nhỏ trong cuộc sống còn nhiều vất vả lo toan .

* Nỗi lo lắng và mong ước của bà.

? Nỗi lo của bà gợi cảm nghĩ gì trong em ?

? Như thế, trong kỷ niệm tuổi thơ của cháu, hình ảnh người bà hiện lên với những đức tính cao quý nào?

Đọc thầm khổ 6 và cho biết tiếng gà trưa trong quá khứ của tác giả còn gắn với kỷ niệm nào của cháu?

? Em hãy tưởng tượng và trình bày cảm xúc của em cảm nhận được trong đoạn thơ này?

? Nhận xét tình cảm bà cháu trong đoạn thơ trên?

- Gọi HS đọc diễn cảm 2 khổ thơ cuối.

? Nêu nội dung khái quát của đoạn.

? Tiếng gà trưa đã gợi ra những suy tư gì của con người trong 2 khổ thơ cuối?

? Vì sao con người có thể nghĩ rằng tiếng gà trưa mang bao nhiêu hạnh phúc ?

? Khổ thơ 6 đã giúp em hiểu gì về tình cảm người chiến sỹ? GV bình: Tình yêu tổ quốc bắt đầu từ tình yêu người thân, làng quê quen thuộc. Với tác giả

nghĩ - HS khái quát - HS hình dung, trả lời - Nêu nhận xét - Trả lời - Suy nghĩ trả lời - Thảo luận - Suy nghĩ trả lời

- Nỗi lo chân thật giản dị của người bà thôn quê trong cuộc sống còn nhiều khó khăn .

- Nghèo nhưng hiền thảo đôn hậu.

- Hết lòng vì con cháu.

- Chịu đựng nhẫn nại và hy sinh

* Niềm vui và mong ước tuổi nhỏ.

- Nhỏ bé, hồn nhiên, giản dị. -> Tình cảm bà cháu sâu nặng thắm thiết.

* Những suy tư về hạnh phúc, suy tư về cuộc chiến đấu hôm nay.

- Vì tiếng gà trưa là hình ảnh quen thuộc , âm thanh bình dị của cuộc sống bình yên ấm no... * Những suy tư về cuộc chiến đấu hôm nay. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Điệp từ "Vì" -> khẳng định rõ niềm tin và mục đích chiến đấu cao đẹp của người chiến sỹ.

- Tình yêu đất nước rộng lớn sâu sắc

Xuân Quỳnh, tình yêu đó là tình yêu người bà gắn liền với tiếng gà trưa, với kỷ niệm ấu thơ của xóm làng quên thuộc . Tình yêu gia đình làm sâu sắc thêm tình yêu Tổ quốc.

- GV khái quát toàn bài.

? Nghệ thuật tiêu biểu của bài thơ?

? Văn bản là một bài thơ trữ tình bộc lộ cảm xúc, theo em đó là những cảm xúc nào?

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.

- Khái quát nghệ thuật - Khái quát nội dung III. Tổng kết. 1. Nghệ thuật:

Một phần của tài liệu giáo án văn 7 tiết 36-67 (Trang 50 - 56)