Vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu

Một phần của tài liệu giáo án văn 7 tiết 36-67 (Trang 85 - 86)

cảm có vai trò gì?

? Chúng thực hiện nhiệm vụ biểu cảm như thế nào?

- GVkhái quát.

- GVchép đề lên bảng - Gọi học sinh đọc đề.

? Với đề bài trên em thực hiện qua các bước nào?

- Xác định kiểu bài, đề tài, yêu cầu của đề bài.

- GV: Cảm nghĩ về mùa xuân phải bắt đầu từ ý nghĩa của mùa xuân đối với con người thể hiện: - Suy nghĩ, trả lời. - Đọc đề bài. - Nêu các bước - HS xác định. - Chú ý lắng nghe. có thể nhớ và kể lại được. - Yếu tố tự sự trong biểu cảm chỉ làm nền nhằm nói lên cảm xúc qua sự việc .Do vậy yếu tố tự sự trong văn biểu cảm thường thường là nhớ lại những việc trong quá khứ và để lại ấn tượng sâu đậm nhất chứ không đi sâu vào nguyên nhân, kết quả.

IV. Vai trò của các yếu tố tựsự, miêu tả trong văn biểu sự, miêu tả trong văn biểu cảm.

-Tư sự, miêu tả là cái cớ cái giá đỡ cái nền cho tình cảm,cảm xúc của tác giả được bộc lộ - Cho nên thiếu tự sự, miêu tả thì tình cảm mơ hồ, không cụ thể bởi vì tình cảm, cảm xúc của con người nảy sinh từ việc, cảnh cụ thể. V. Vận dụng . *Đề bài: Cảm nghỉ về mùa xuân. - Tìm hiểu đề, tìm ý. - Lập dàn ý . - Viết thành văn -Kiểm tra (sửa chữa).

1. Tìm hiểu đề.

-Kiểu văn bản: Phát biểu cảm nghĩ .

- Đề tài: Mùa xuân .

-Yêu cầu: Bày tỏ thái độ,tình cảm và sự đánh giá đối với mùa xuân.

2. Tìm ý, lập dàn ý

? Với ý nghĩa đó mùa xuân đem lại cho em những cảm xúc suy nghĩ gì về con người và cảnh vật xung quanh.

- GV cho học sinh làm theo nhóm.

- Gọi đại diện trình bày

- GVyêu cầu học sinh về nhà viết thành bài văn hoàn chỉnh. ? Bài văn biểu cảm thường sử dụng những biện pháp tu từ nào? Người ta nói ngôn ngữ văn biểu cảm gần với thơ, em có đồng ý không? Vì sao? . - HS làm bài theo nhóm. - Đại diện trình bày. - Thảo luận nhóm. - Đại diện trình bày.

người một tuổi trong đời.Với thiếu nhi mùa xuân là đánh dấu sự trưởng thành.

-Mùa xuân là mùa đâm chồi nảy lộc của thực vật là mùa sinh sôi của muôn loài.

- Mùa xuân là mùa mở đầu cho một năm, một kế hoạch.

a. Mùa xuân của thiên nhiên . - Cảnh sắc, thời tiết, khí hậu, cây cỏ, chim muông...

b. Mùa xuân của con người. - Cảm xúc, suy nghĩ, kế hoạch, dự định...

c. Cảm nghĩ

- Thích hay không thích mùa xuân vì sao?

3, Viết thành văn :

-Học sinh viết ở nhà.

Một phần của tài liệu giáo án văn 7 tiết 36-67 (Trang 85 - 86)