1. Ưu điểm:
- Nhìn chung bài làm có tiến bộ. - Văn viết tương đối có cảm
- G V: đọc những câu văn hay, những đoạn văn hay của học sinh.
- GV: Dùng bảng phụ, cho học sinh quan sát, nhận xét
? Những câu văn sau đây mắc lỗi gì?
? Hãy chữa lại thành những câu văn hoàn chỉnh.
- Học sinh nghe. - Quan sát, nhận xét. - Sửa lại thành câu hoàn chỉnh. - Nhận xét. xúc. - Trình bày sạch đẹp. - Có những cách diễn đạt hay VD:'' rồi tôi lớn dần lên theo năm tháng, có lẽ tình yêu của tôi dành cho mẹ cũng lớn dần thêm, lớn lên tôi biết suy nghĩ hơn, biết tình yêu dành cho mẹ không chỉ thể hiện bên ngoài mà còn thể hiện ở tấm lòng của tôi'' - Đào Ngọc
-''Đúng như vậy, chúng ta có thể thiếu bất cứ một thứ gì trong cuộc sống nhưng chúng ta không thể thiếu được tình cảm của mẹ dành cho chúng ta. Thật đáng thương cho những người không được sống gần mẹ. Họ đã mất mát đi một thứ rất lớn trong cuộc đời. Còn em là người may mắn vì đã được bàn tay mẹ ấp ủ, che chở, bảo vệ qua những lần vấp ngã trong những sóng gió trong cuộc đời''.
- ''Những khi em bị điểm kém hoặc có gì không vui thì mẹ là người đầu tiên biết và an ủi em. Giọng nói hiền dịu của mẹ đã giúp em có nghị lực để vươn lên trong cuộc sống.''
2. Nhược điểm:
- Một số bài nội dung quá sơ sài - Văn viết không có cảm xúc, diễn đạt lủng củng
- Viết câu quádài - Sai lỗi chính tả
- Trình bày cẩu thả, bẩn
- Chưa biết cách trình bày bài văn theo yêu cầu(gạch đầu dòng trong bài làm).
1. Trong cuộc sống của chúng ta.
2. Nhìn cái dáng đi lặng lẽ, nhẹ nhàng, mái tóc bạc như cước, nụ cười hiền hậu của bà.
? Nhận xét về cách diễn đạt trong những câu văn sau?
? Chữa lại những câu văn trên để hay hơn.
- HS sửa lại
- > Câu sai ngữ pháp, chưa đủ thành phần. thành phần.
-VD: 1. Trong cuộc sống của chúng ta, có rất nhiều điều tốt đẹp, có nhiều người để chúng ta yêu quí, kính trọng…
3.'' Trông cô xanh xao và tiều tụy đến thế. Ôi cô giáo đáng thương của tôi''
4.'' Cái hôm đó là một lần đau lòng nhất của bà vì thế nên em tha thứ cho bà.''
- > Diễn đạt vụng về, lủng củng, dùng từ chưa chọn lọc. củng, dùng từ chưa chọn lọc.
* Chọn đọc trước lớp bài khá: V. Trả bài, gọi điểm
D. HƯỚNG DẪN CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI
- Tiếp tục ôn tập văn biểu cảm
- Chuẩn bị chu đáo bài: Ôn tập tác phẩm trữ tình( Yêu cầu lầm đề cương vào vở) - Chuẩn bị bài chơi chữ.
Ngày soạn: 30/11/08
Ngày dạy: 02/12/08 Tiết 59: Chơi chữ.
A. MUC TIÊU CẦN ĐẠT:
Qua bài học sinh nắm được
1. Kiến thức: + Hiểu được thế nào là chơi chữ. + Hiểu được một số lối chơi chữ thường dùng. + Hiểu được một số lối chơi chữ thường dùng.
2. Kỹ năng: + Bước đầu hiểu được cái hay của phép chơi chữ.
3. Thái độ: + Có ý thức sử dụng và vận dụng thành ngữ trong giao tiếp.
B. CHUẨN BỊ :
Soạn giảng và đọc tài liệu
Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG. HOẠT ĐỘNG1: Kiểm tra bài cũ. HOẠT ĐỘNG1: Kiểm tra bài cũ.
? Thế nào là điệp ngữ? Các loại điệp ngữ? Tìm một đoạn thơ có sử dụng điệp ngữ và nêu tác dụng của điệp ngữ đó.
HOẠT ĐỘNG 2. Giới thiệu bài.
Chơi chữ không chỉ là của văn chương mà trong đời sống hàng ngày người ta cũng rất hay chơi chữ. Vậy chơi chữ là gì, chơi chữ tạo ra hiệu quả gì trong giao tiếp, bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
HOẠT ĐỘNG 3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Treo bảng phụ- bài tập. - Gọi học sinh đọc bài tập.
? Tìm những từ ngữ được nhắc lại nhiều lần trong bài ca dao? ? Những từ này thuộc từ loại nào?
? Nhận xét nghĩa của các từ lợi trong bài ca dao
? Việc sử dụng từ lợi ở câu cuối trong bài ca dao dựa vào hiện tượng gì của từ ngữ?
? Việc sử dụng từ lợi ở đây có tác dụng gì?
-GV: Khi đọc bài ca dao lên ta thấy hiện tượng ông nói gà, bà nói vịt. Nhưng ở đây không phải ông thầy bói không hiểu ý của bà già mà ông cố tình nói chệch đi để châm biếm, mỉa mai trêu trọc.
? Tại sao nói câu nói của ông thầy bói có phần hài hước trêu trọc?
? Từ ''say sưa'' trong câu ca dao được hiểu theo những nghĩa nào?
'' Còn trời, còn nước còn, non Còn cô bán rượu anh còn say sưa''
? Cách sử dụng các từ ngữ như trên gọi là chơi chữ. Vậy thế
- Phát hiện. - Nhận xét. - Suy nghĩ trả lời. - Độc lập trả lời. - Nêu tác dụng. - Độc lập trả lời. - Nêu ý hiểu - Khái quát I. Thế nào là chơi chữ. 1. Bài tập 1.
-> Lợi được nhắc lại 3 lần - Lợi (1): Tính từ
- Lợi ( 2-3): Danh từ
+ Lợi (1): Nghĩa là thuận lợi, lợi lộc
+ Lợi ( 2-3): Mới nghe ta thấy từ lợi được dùng với ý của bà già nhưng về sau thì ta thấy lợi được dùng với nghĩa khác đó là răng lợi( phần thịt bao quanh răng).
- Hiện tượng từ đồng âm .
- Tạo sự hài hước hóm hỉnh, bất ngờ.