Hướng dẫn tìm hiểu nội dung

Một phần của tài liệu giáo án văn 7 tiết 36-67 (Trang 93 - 98)

phần?

- Gọi học sinh đọc đoạn 1phần1 ? Mở đầu bài viết tác giả đã giới thiệu Sài Gòn như thế nào? ? Giới thiệu Sài Gòn tác giả đã sử dụng nghệ thuật nào? Giá trị biểu đạt của nghệ thuật đó.

? Qua cách giới thiệu của tác giả bước đầu người đọc cảm nhận được gì về tình cảm của tác giả với thành phố Sài Gòn. - GV: cho học sinh chú ý đoạn tiếp theo.

? Tác giả đã bày tỏ lòng yêu mến Sài Gòn qua những cảm nhận. Cảm nhận ấy thể hiện ở những khía cạnh nào?

? Nét riêng biệt của thời tiết khí hậu, nhịp điệu cuộc sống Sài Gòn được tác giả cảm nhận như thế nào?

? Qua những cảm nhận của tác giả em thấy tình cảm của tác giả với Sài Gòn như thế nào?

? Biện pháp nghệ thuật nào

- Xác định bố cục. - Đọc bài. - Phát hiện chi tiết. - Suy nghĩ, trả lời. - Nêu cảm nhận. - HS đọc thầm - Độc lập trả lời. - Phát hiện. - Nhận xét. Gòn. - Bố cục :3phần. - Phần 1:Từ đầu->họ hàng: ấn tượng chung về Sài Gòn của tác giả. - Phần 2:Tiếp->Năm triệu :cảm nhận và bình luận về phong cách người Sài Gòn. - Phần 3:Còn lại:Khẳng định tình yêu Sài Gòn.

II. Hướng dẫn tìm hiểu nộidung dung

1. Ấn tượng chung về Sài Gòn

- Sài Gòn như một cây tơ đương độ...

- So sánh với 5000 năm tuổi của đất nước.

=> Cách so sánh đa dạng, bất ngờ.Tô đậm sự trẻ trung của Sài Gòn.

-> Tình cảm nồng thắm của tác giả đối với thành phổ trẻ.

- Cảm nhận về thiên nhiên. - Cảm nhận về cuộc sống...

- Nắng sớm, gió lộng, buổi chiều...

- Sự thay đổi nhanh chóng của thời tiết.

-Nhịp điệu cuộc sống đa dạng ở những thời khắc khác nhau. - Tình yêu nồng nhiệt thiết tha với thành phố Sài Gòn của

được sử dụng nhiều để biểu hiện tình cảm của tác giả? Giá trị diễn đạt của nó.

-GV: Chính vì tình yêu đó cho nên tác giả mới cảm nhận được những vẻ đẹp và nét riêng của thành phố, thậm chí cả những điều khó có thể nhận biết được.

- GV:Vậy tạo nên sức sống tuổi trẻ cho tác phẩm này là ai chúng ta cùng tìm hiểu tiếp.

- Gọi học sinh đọc phần 2.

? Con người Sài Gòn được giới thiệu như thế nào?

? Trong những tầng lớp người dân Sài Gòn để lại những ấn tượng cho tác giả nhất là những ai?

? Vì sao tác giả lại chú ý đến đối tượng đó.

? Ở đoạn văn giới thiệu con người Sài Gòn tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào? ? Qua những hình ảnh trên người đọc có thể cảm nhận được những gì về con người Sài Gòn.

? Qua đoạn văn em cảm nhận được tình cảm của tác giả như thế nào?

-GVkhái quát chuyển ý.

- Gọi học sinh đọc đoạn cuối. ? Nội dung của đoạn văn là gì? ? Đọc đoạn văn em liên tưởng

- Suy nghĩ, trả lời. - HS lắng nghe. - Đọc bài. - Phát hiện chi tiết. - Phát hiện - Trình bày suy nghĩ. - Phát hiện nghệ thuật. - Nêu cảm nhận. - Nêu cảm nhận. - Đọc đoạn cuối. mình.

- Điệp ngữ "Tôi yêu"ở đầu câu và điệp cấu trúc câu.

Nhấn mạnh tình cảm và thể hiện sự phong phú của thiên nhiên khí hậu Sài Gòn.

2. Con người Sài Gòn.

-Ăn nói hề hà,dễ dãi.

- Các cô gái tóc buông thõng chân mang giầy, dáng đi khoẻ khoắn...

- Họ là biểu tưởng cho sự trẻ trung và tràn đầy sức sống của thành phố.

- Miêu tả tỉ mỉ với giọng yêu mến, cảm phục, lời khen ngợi.

->Người Sài Gòn tự nhiên, cởi mở, mạnh bạo mà vẫn ý nhị. - Con người Sài Gòn trọng nhân nghĩa.

-Tình cảm gắn bó lâu bền với Sài Gòn và am hiểu tường tận về thành phố này.

3. Khẳng định tình cảm củatác giả. tác giả.

đến bài văn nào ở lớp 6.

? Giọng điệu của đoạn văn như thế nào?

? Qua đoạn văn tác giả bày tỏ thêm tình cảm và mơ ước gì?

? Tình yêu Sài Gòn của tác giả được thể hiện bằng cách nào? ? Qua bài tuỳ bút giúp em cảm nhận được những gì? - Trả lời. - Độc lập trả lời. - Nhận xét. - Suy nghĩ độc lập, trả lời. - Nêu cảm nhận

- Giọng văn đầy nuối tiếc, trách móc. Thành phố nhiều người ít chim.

- > Tình yêu Sài Gòn hơn 50 năm dai dẳng và bền chặt của tác giả. Mơ ước mọi người ai cũng yêu Sài Gòn như ông.

III. Tổng kết:

- Cảm nhận tinh tế.

- Tình yêu Sài Gòn của tác giả.

* Ghi nhớ: SGK.

IV. Luyện tập

1. Em hãy tìm những bài viết về vẻ đẹp và những đặc sắc của quê hương em.

2. Viết một đoạn văn ngắn nói về tình cảm của mình với quê hương hay một vùng mà mình đã từng gắn bó.

D. HƯỚNG DẪN CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI

- Học ghi nhớ; hoàn thành viết đoạn văn ngắn.

- Tiếp tục sưu tầm những bài viết về vẻ đẹp và những đặc sắc của quê hương em. - Soạn bài: Mùa xuân của tôi.

Ngày soạn: /12/08 Tiết 65.

Ngày dạy: /12/08 Luyện tập sử dụng

từ.

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức: học sinh củng cố về cách sử dụng từ đúng, chuẩn chính tả,ngữ âm, ngữ pháp, phong cách. ngữ âm, ngữ pháp, phong cách.

2 Kỹ năng: Tiếp tục nhận diện các mẫu mực về từ đúng, chuẩn qua bài vănvừa học và sửa lỗi về từ qua các bài tập làm văn. vừa học và sửa lỗi về từ qua các bài tập làm văn.

3. Thái độ: Tiếp tục rèn luyện năng lực sử dụng từ đúng chuẩn thông qua việc học tập các mẫu mực dùng từ ngữ ở các bài tuỳ bút đã học.

B.CHUẨN BỊ.

Soạn giảng và đọc tài liệu

Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài.

C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG. HOẠT ĐỘNG 1:Kiểm tra bài cũ : HOẠT ĐỘNG 1:Kiểm tra bài cũ :

GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

HOẠT ĐỘNG 2Giới thiệu bài.

Tiết học trước, các em đã hiểu và nắm được những chuẩn mực về sử dụng từ. Để giúp các em nhận ra những lỗi dùng từ sai trong quá trình làm văn và cách sửa lại thế nào cho đúng, tiết học hôm nay cô và các em sẽ làm một số bài tập sửa lỗi dùng từ.

HOẠT ĐỘNG 3: Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐCỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

- GV: Chọn một số câu văn biểu cảm trong các bài tuỳ bút đã học.

- Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm.

? Nêu giá trị biểu cảm của các câu văn.

- GV: Đó chính là tình yêu mà các tác giả dành cho những mảnh đất quê hương.

? Chỉ ra các từ địa phương có trong ba bài tuỳ bút? Nghĩa toàn dân của các từ đó?

? Các từ địa phương được dùng trong các bài tuỳ bút biểu

- HS thảo luận 2 em. - Đại diện trình bày. - HS nghe. - HS phát hiện. I. Bài tập. 1. Bài tập 1: Dùng từ biểu cảm. - Tôi yêu Sài Gòn da diết...Tôi yêu trong nắng sớm.../169- SGK.

- Tôi yêu sông xanh, núi tím Mùa xuân của tôi mùa xuân Bắc Việt.../173

- Cái mùa xuân thần thánh của tôi nó làm cho người ta phát điên lên...Ngồi yên không thể chịu được...Nhựa sống ở trong người căng lên...

- Đẹp quá đi, mùa xuân ơi- Mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến.../175

2. Bài tập 2: Sử dụng từ địaphương trong văn biểu cảm. phương trong văn biểu cảm. - Ui ui- oi oi.

- Chơn thành- Chân thành. - Thị thiềng- Thị thành. - Nón vải - mũ may bằng vải. - Tánh mạng - Tính mạng. - Chút chiu- Chắt chiu. - Riêu riêu- Riu riu

cảm có ý nghĩa gì?

+ Lưu ý: Không nên sử dụng từ địa phương quá hẹp sẽ gây khó hiểu. Nhưng nếu sử dụng từ địa phương đúng sẽ tăng giá trị biểu đạt cho lời văn, lời thơ. VD:

O du kích nhỏ giương cao súng

- > Đã làm nổi bật hình ảnh cô gái miền Trung...

? Tìm từ đồng nghĩa với các từ sau?

? Việc sử dụng các từ đồng nghĩa có ý nghĩa như thế nào?

- GV: Hướng dẫn học sinh đọc thầm 3 bài văn đã viết.

- Ghi lại các từ dùng sai về âm, chính tả. Diễn đạt, chữa lại cho đúng.

? Những từ sau mắc lỗi gì? ? Hãy sửa lại cho đúng.

- Cho học sinh đổi bài và nhận xét bài làm của bạn, chữa lại lỗi sai.

- GV: Kiểm tra gọi vài nhóm lên chữa. - Nhận xét. - HS tìm từ đồng nghĩa. - Nêu nhận xét. - HS phát hiện lỗi sai, chữa lại cho đúng.

- Học sinh phát hiện. - Sửa lỗi sai

- Nhận xét. - Sửa lỗi sai trong bài viết của bạn.

-> Tạo sắc thái riêng cho từng vùng, miền và tạo sắc thái biểu cảm cho bài văn.

3. Sử dụng từ đồng nghĩatrong văn biểu cảm. trong văn biểu cảm.

- Mang mang - Mênh mông. - Riêu riêu- Riu riu.

- Chút chiu- Chắt chiu. - Chơn thành- Chân thành.

-> Tạo sự phong phú trong cách diễn đạt và lời văn câu văn phong phú có sự thay đổi linh hoạt.

4. Chữa bài tập làm văn đãviết. viết.

- Từ dùng sai - Sửa đúng + Tre trở- Che chở.

+ Nỗi sai- Lỗi sai.

+ Chăm xóc- Chăm sóc. + Cao ráo - Cao to. + Lọ mọ - Cần mẫn.

- Bàng quang-> bàng quan - Sáng lạng ->xán lạn - Bá cá -> báo cáo -> Sai âm, sai chính tả.

II. Luyện tập.

- Đọc bài văn của một bạn cùng lớp, nhận xét các trường hợp dùng từ không đúng nghĩa, không đúng tính chất ngữ pháp, không đúng sắc thái biểu cảm và không hợp với tình huống giao tiếp trong bài làm của bạn.

D. HƯỚNG DẪN CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI

- Tương tự cách sửa như trên, về nhà tự sửa những lỗi còn lại. - Lập dàn ý của đề bài số 3.

- ôn tập tác phẩm chữ tình.

Ngày soạn: /12/08 Tiết 66 + 67

Ngày dạy: /12/98 Ôn tập tác phẩm trữ

tình.

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức: Qua bài

- học sinh bước đầu nắm được khái niệm trữ tình và 1số đặc điểm nghệ thuật phổ biến của các tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình.

2. Kỹ năng:

- Củng cố những kiến thức cơ bản và duyệt lại một số kỹ năng đơn giản đã được cung cấp và rèn luyện.

3. Thái độ:

- Giúp học sinh biết vận dụng và hiểu biết thơ trữ tình qua một số tác phẩm cụ thể.

B.CHUẨN BỊ.

Soạn giảng và đọc tài liệu

Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài.

C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG .HOẠT ĐỘNG1: Kiểm tra. HOẠT ĐỘNG1: Kiểm tra.

- GVkiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

HOẠT ĐỘNG2: Giới thiệu bài.

- Để giúp các em nắm được một cách có hệ thống về thơ văn trữ tình tiết học hôm nay chúng ta cùng đi ôn lại.

HOẠT ĐỘNG 3: Bài mới.

- Gọi học sinh đọc câu 1. ? Nhắc lại yêu cầu của câu1? ? Nêu tên tác giả của các tác phẩm.

- HS đọc câu hỏi.

- Kể tên tác giả.

Một phần của tài liệu giáo án văn 7 tiết 36-67 (Trang 93 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w