Luyện tập 1 Bài tập 1.

Một phần của tài liệu giáo án văn 7 tiết 36-67 (Trang 58 - 60)

- Khổ cuối - Tiếng gà trưa ->Điệp ngữ cách quãng. - VD a- Trong SGK. -> Điệp ngữ nối tiếp. - VD b- Điệp ngữ vòng

- Lặp lại từ ở cuối câu trước và đầu câu sau.

2. Ghi nhớ: SGK.

Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm

xa xa

Buồn trông ngọn nước mới sa Hoa trôi man mác biết là về đâu

buồn trông nội cỏ dầu dầu Chân mây mặt đất một màu xanh xanh...

III. Luyện tập.1. Bài tập 1. 1. Bài tập 1.

a- Điệp ngữ:

- Một dân tộc đã gan góc. - Dân tộc đó phải được.

=> Nhấn mạnh dân tộc ta phải được tự do độc lập.

- Gọi học sinh đọc bài tập 2 ? Tìm điệp ngữ trong đoạn văn và cho biết điệp ngữ đó thuộc kiểu nào?

Gọi học sinh đọc bài tập 3. ? Đoạn văn lặp lại các từ nào? Việc lặp lại đó có tác dụng gì không.

? Cách sửa lại đoạn văn .

- Nhận xét.

- Đọc bài tập 2.

- Thực hiện theo yêu cầu - Nhận xét. - Đọc bài tập - Phát hiện, nhận xét.

- HS sửa lại.

b- Trông, đi cấy

=> Nhấn mạnh nỗi vất vả của người lao động và sự lo lắng trong công việc đồng ángcủa người lao động.

2. Bài tập2.

- Điệp ngữ: Giấc mơ. - Điệp ngữ nối tiếp.

3. Bài tập3.

- Đoạn văn lặp lại 1 số từ ngữ không cần thiết khiến cho câu văn rườm rà, khó hiểu.

- Chữa lại: Phía sau nhà em có một mảnh vườn em trồng rất nhiều hoa nào hoa Cúc, Thược Dược, Đồng tiền, hoa Hồng, và cả lay ơn nữa. Ngày Quốc tế phụ nữ em hái hoa vườn nhà tặng mẹ, tặng chị.

D. HƯỚNG DẪN CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI

- Học ở nhà: Ghi nhớ.

- Bài tập 5- Sách bài tập ngữ văn

- Chuẩn bị luyện nói : Phát biểu cảm nghĩ về một trong hai bài thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh : Cảnh khuya, Rằm tháng giêng.

Ngày soạn: 25/11/08 Tiết 56

Ngày dạy: 28/11/08 Luyện nói: Phát biểucảm nghĩ về cảm nghĩ về (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Qua bài học học sinh cần nắm được.

1. Kiến thức:

Củng cố kiến thức về cách làm bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.

2. Kỹ năng:

Luyện tập phát biểu cảm nghĩ trước tập thể. Biết bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ về tác phẩm văn học.

3. Thái độ:

Có ý thức rèn luyện, luyện tập để trình bày lưu loát trước tập thể.

B. CHUẨN BỊ.

- Soạn bài.

- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài.

C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG. HOẠT ĐỘNG1. Kiểm tra bài cũ.: HOẠT ĐỘNG1. Kiểm tra bài cũ.:

GV: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

HOẠT ĐỘNG 2 .Giới thiệu bài.

Các em đã tìm hiểu một kiến thức về văn biểu cảm để giúp các em biết cách trình bày miệng biểu cảm về một tác phẩm văn học và rèn luyện kỹ năng nói trước tập thể, chúng ta tiến hành tiết luyện nói hôm nay.

HOẠT ĐỘNG 3. Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT- GV: nêu yêu cầu của tiết luyện - GV: nêu yêu cầu của tiết luyện

nói.

- Luyện nói trước lớp là luyện văn bản nói. Văn nói khác văn viết ở chỗ, câu văn không quá dài, nội dung không quá nhiều chi tiết.

- Chọn những chi tiết quan trọng để nói.

- Khi nói trước lớp phải có lời thưa gửi như thưa(Thầy, cô, thưa các bạn). Em xin trình bầy bài nói của mình.

- Hết bài có thêm câu: xin cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe.

* Khi nói trên lớp cần đạt các yêu cầu sau:

+ Tác phong nhanh nhẹn, tự nhiên, tự tin, tươi tắn.

+ Nói đúng, đủ theo đề bài yêu

- HS lắng nghe.

Một phần của tài liệu giáo án văn 7 tiết 36-67 (Trang 58 - 60)