Luyện nói trước lớp.

Một phần của tài liệu giáo án văn 7 tiết 36-67 (Trang 62 - 64)

D. HƯỚNG DẪN CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI

- Tập nói ở nhà đề bài trên.

- Tiếp tục ôn tập văn biểu cảm về tác phẩm văn học. - Soạn: Một thứ quà của lúa non.

Ngày soạn: 27/11/08 Bài 14.

Ngày dạy: 01/12/08 Một thứ quà của lúa

non: Cốm.

Tiết 57: Đọc - hiểu vănbản. bản.

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.1. Kiến thức 1. Kiến thức

Qua bài học sinh cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá trong một thứ quà độc đáo và giản dị của dân tộc.

2. Kỹ năng

Thấy và chỉ ra được sự tinh tế nhẹ nhàng mà sâu sắc trong lối văn tuỳ bút của Thạch Lam.

3. Thái độ

Tự hào về những thức quà tặng của làng quê.

B. CHUẨN BỊ

Soạn bài, hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài theo câu hỏi trong SGK

C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ. HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ.

Đọc thuộc lòng bài thơ:'' Tiếng gà trưa'' Qua bài thơ em cảm nhận như thế nào về tình bà cháu.

HOẠT ĐỘNG 2: Giới thiệu bài.

Đã là người Hà Nội hay từng sống một thời gian ở Hà Nội mấy ai không một lần ăn cốm với chuối tiêu vào những ngày mùa thu mát trời. Nhưng sẽ thú vị hơn nhiều nữa nếu chúng ta được thưởng thức bài tuỳ bút. Bài thơ bằng văn xuôi của Thạch Lam.

HOẠT ĐỘNG 3: Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

- Hướng dẫn học sinh đọc chú thích dấu sao.

? Nêu hiểu biết của em về tác giả?

? Bài tuỳ bút giới thiệu điều gì?

- GV nêu yêu cầu đọc: Giọng tình cảm, thiết tha trầm lắng.

- GV đọc mẫu một đoạn - Gọi học sinh đọc, nhận xét. ? Em hiểu như thế nào về thể loại tuỳ bút.

? Hãy xác định đối tượng biểu cảm của văn bản?

? Để giới thiệu về đối tượng đó, tác giả đã sử dụng những - HS đọc chú thích. - Dựa vào SGK trả lời. - HS trả lời. - HS nghe. - HS đọc bài. - Trình bày ý hiểu. - HS xác định. I. Đọc - Tiếp xúc văn bản. * Tác giả, tác phẩm: SGK - Giới thiệu về cốm một thứ quà mà trời ban tặng cho con người Việt.

* Đọc.

* Cấu trúc văn bản

- Tuỳ bút: Là một thể loại văn xuôi. Tuy có những điểm gần với bút ký, ký sự ở miêu tả ghi chép hình ảnh, sự việc có thật. - Tuỳ bút thiên về biểu cảm. Thường không có cốt truyện, giàu tính biểu cảm, gần với thơ, trực tiếp thể hiện cái tôi trữ tình của người viết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phương thức biểu cảm nào? Phương thức nào là chủ yếu. ? Bài văn có mấy đoạn? Nội dung chính của mỗi đoạn.

- GV: Khái quát, chuyển ý. - Chú ý đoạn văn từ đầu- > Của trời.

? Tác giả mở đầu bài viết về cốm bằng hình ảnh và chi tiết nào?

? Tại sao viết về cốm tác giả lại mở đầu bằng hương thơm của lá sen?

? Những từ nào miêu tả hạt thóc nếp đầu tiên làm nên cốm?

? Cách miêu tả hạt thóc nếp đầu tiên có gì đặc sắc?

Tác dụng của cách miêu tả đó? ? Tại sao tác giả lại sử dụng một câu hỏi giữa đoạn văn? Cách đặt câu như vậy có tác dụng gì? ? Những từ ngữ nào miêu tả cảm xúc, hươn vị của cốm? ? Em có nhận xét gì về các từ ngữ trên ? Em có nhận xét gì về cách dẫn nhập vào bài của tác giả?

- Độc lập trả lời. - Xác định bố cục, nội dung mỗi đoạn. - Quan sát SGK. - Phát hiện chi tiết. - Độc lập trả lời. - Phát hiện chi tiết. - Nhận xét. - Trình bày suy nghĩ. - HS phát hiện - Nêu nhận xét - Trình bày ý - Phương thức: Biểu cảm, miêu tả, tự sự và bình luận - Biểu cảm, miêu tả là chủ yếu - Bố cục: 3 đoạn.

+ Đoạn 1: Từ đầu- > Thuyền rồng: Sự hình thành của hạt cốm.

+ Đoạn 2: Tiếp -> Nhũn nhặn: Phát hiện ca ngợi những giá trị của cốm.

+ Đoạn 3- còn lại: Thưởng thức cốm và ý nghĩa sâu xa của cốm.

Một phần của tài liệu giáo án văn 7 tiết 36-67 (Trang 62 - 64)