Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách.

Một phần của tài liệu giáo án văn 7 tiết 36-67 (Trang 81 - 83)

biểu cảm, hợp phong cách. * Bài tập.

a, Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị lãnh đạo sang xâm lược nước ta.

b, Con hổ dùng những cái vuốt nhọn hoắt cấu vào người, vào mặt viên ...nhưng viên vẫn rán sức quần nhau với chú hổ.

* Nhận xét

- Sai về sắc thái biểu cảm. Vì: Quân Thanh xâm lược thì không dùng từ thể hiện sự tôn trọng được cần sử dụng từ mang sắc thái khinh bỉ.

? Em hãy chọn từ dùng phù hợp với sắc thái biểu cảm?

? Khi sử dụng từ cần lưu ý điều gì? Đó là chuẩn mực sử dụng từ thứ 4 cần lưu ý.

- GV:Do hoàn cảnh lịch sử ,địa lý văn hoá, phong tục nên mỗi địa phương có những từ ngữ gọi riêng là từ địa phương. ? Vậy trong những trường hợp nào không nên dùng từ địa phương?

- GV: Ngôn ngữ của chúng ta sử dụng trên 3000 từ hán việt. Nhưng chúng ta không nên lạm dụng từ Hán Việt ? Vì sao?

- GV khái quát.

? Khi sử dụng từ cần chú những chuẩn mực nào?

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ. ? Liên hệ bản thân em, bạn trong tổ, trong lớp có mắc các lỗi trên trong quá trình nói, viết?

? Hướng sửa chữa?

- Tìm từ ngữ thay thế. - Nhận xét. - Suy nghĩ, trả lời. - Độc lập trả lời. - HS khái quát. - Đọc ghi nhớ. - HS tự liên hệ, đánh giá. - Chú hổ: Không được vì chú thường đặt trước danh từ chỉ động vật mang sắc thái đáng yêu trong văn cảnh này không phù hợp. - Lãnh đạo = cầm đầu. - Chú hổ = con hổ. - > Cần chú ý sắc thái biểu cảm của từ đúng, hợp phong cách. V. Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt.

- Trong các tình huống giao tiếp trang trọng và trong các văn bản chuẩn mực hành chính.

- Không nên lạm dụng từ Hán Việt trong trường hợp không cần thiết để dễ hiểu, để tạo bản sắc riêng của dân tộc.

* Ghi nhớ: SGK

D. HƯỚNG DẪN CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI

- Về nhà xem lại các bài văn phát hiện lỗi sai và tự sửa cho đúng. - Soạn:Ôn tập văn biểu cảm.

Ngày soạn: /12/08 Tiết 62

Ngày dạy: /12/08 Ôn tập văn biểu

cảm

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Ôn lại những điểm quan trọng nhất về lý thuyết làm văn biểu cảm.

2. Kỹ năng:

-Phân biệt văn tự sự, miêu tả với yếu tố tự sự, miêu tả trong bài văn biểu cảm.

3. Thái độ:

Một phần của tài liệu giáo án văn 7 tiết 36-67 (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w