Điệp ngữ, kể, biểu cảm xen kẽ Hình ảnh giản dị.

Một phần của tài liệu giáo án văn 7 tiết 36-67 (Trang 56 - 58)

kẽ. Hình ảnh giản dị.

2. Nội dung: Tình yêu loài vật,tình yêu bà, lớn hơn là tình yêu tình yêu bà, lớn hơn là tình yêu quê hương đất nước.

* Ghi nhớ:SGK IV. Luyện tập.

1. Sưu tầm một bài thơ có nội dung nói về tình bà cháu.

- Bài thơ ''Bếp lửa'' - Bằng Việt. 2. Cảm nghĩ của em về tình bà cháu trong bài thơ này.

D. HƯỚNG DẪN CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI

- Học thuộc lòng bài thơ.

- Bài thơ có câu nào hay nhất, đẹp nhất? Vì sao? - Sưu tầm những câu thơ, bài thơ nói về tình bà cháu. - Soạn: Điệp ngữ.

Ngày soạn: 21/11/08 Tiết 55

Ngày dạy: 25/11/08 Điệp ngữ

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Qua bài học sinh cần nắm được:

1. Kiến thức:

Hiểu được thế nào là điệp ngữ.

2. Kỹ năng:

Biết sử dụng điệp ngữ khi cần thiết.

3. Thái độ:

B. CHUẨN BỊ:

- Soạn bài, hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài

C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.HOẠT ĐỘNG1.Kiểm tra bài cũ. HOẠT ĐỘNG1.Kiểm tra bài cũ.

- Thế nào là thành ngữ? Tìm một thành ngữ, đặt câu với thành ngữ đó.

HOẠT ĐỘNG 2. Giới thiệu bài.

Điệp ngữ là một trong số các biện pháp tu từ trong thơ văn. Vậy việc hiểu và sử dụng điệp ngữ như thế nào để đạt hiệu quả giao tiếp, tiết học hôm nay cô cùng các em tìm hiểu.

HOẠT ĐỘNG 3: Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

- Gọi học sinh đọc khổ 1 và khổ cuối trong bài " Tiếng gà trưa". ? Trong 2 khổ thơ vừa đọc có từ ngữ nào được lặp đi, lặp lại nhiều lần?

- Tác dụng của việc lặp lại đó?

- GV: Cách dùng từ như trên gọi là điệp ngữ.

? Thế nào là điệp ngữ.

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ. - Cho học sinh làm bài tập nhanh. Xác định điệp ngữ trong khổ thơ sau:

" Ở đâu đói nghèo gọi xung phong (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lon nước mo cơm lội khắp đồng

Ở đâu tiền tuyến kêu anh đến Tay súng tay cờ lại tiến công

- GV lưu ý: Điệp ngữ có 1 từ ( Điệp từ); Điệp ngữ là một cụm từ ( điệp ngữ) điệp ngữ là một câu (điệp câu) điệp đoạn (điệp

- HS đọc bài. - Phát hiện trả lời - Nêu tác dụng. - HS khái quát. - Đọc ghi nhớ. - Xác định điệp ngữ. - Chú ý lắng I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ. 1. Bài tập. Văn bản: ''Tiếng gà trưa''. - Khổ1:'' Nghe''. - Khổ cuối: ''Vì.'' -> Nghe: Làm nổi bật cảm xúc của tác giả do tiếng gà trưa mang lại.

- Vì: Nhấn mạnh mục đích cao đẹp của cuộc chiến đấu

- Là cách lặp đi lặp lại từ ngữ. - Để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.

2. Ghi nhớ: SGK.

khúc).

- GV khái quát chuyển ý.

- Gọi học sinh đọc lại khổ cuối bài thơ" Tiếng gà trưa".

- Đọc VD a, b- SGK. Chú ý điệp ngữ trong từng ví dụ.

- Có ba dạng điệp ngữ thường gặp như sau:

+ Điệp ngữ cách quãng + Điệp ngữ nối tiếp

+ Điệp ngữ chuyển tiếp( Điệp ngữ vòng)

? Em hãy gọi tên từng dạng điệp ngữ tương ứng với mỗi ví dụ?

? Đặc điểm của dạng điệp ngữ vòng là gì?

- Qua các ví dụ đã khảo sát: ? Có mấy dạng điệp ngữ ? là những dạng nào?

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ. ? Hãy lấy ví dụ về điệp ngữ và chỉ rõ điệp ngữ thuộc dạng nào?

- GV khái quát toàn bài khi nói hoặc viết có thể lặp lại từ ngữ để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Có nhiều dạng điệp ngữ ...

- Gọi học sinh đọc bài tập1. - Nhắc lại yêu cầu của bài tập. ? Tìm điệp ngữ . Nêu tác dụng? - GV hướng dẫn học sinh làm. ? Điệp ngữ trên có tác dụng gì? nghe. - HS Đọc bài - Đọc VD a- b / SGK. - Suy nghĩ, trả lời. - Nhận xét. - HS khái quát rút ra ghi nhớ. - HS lấy ví dụ. - HS lắng nghe. - Đọc bài tập 1. - Nêu yêu cầu của bài tập. - Thảo luận nhóm. - Đại diện trình bày. II. Các dạng điệp ngữ.

Một phần của tài liệu giáo án văn 7 tiết 36-67 (Trang 56 - 58)