0
Tải bản đầy đủ (.doc) (102 trang)

Trả bài cho học sinh đối chiếu

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 7 TIẾT 36-67 (Trang 37 -39 )

chiếu

- Gọi điểm

D. HƯỚNG DẪN CÁC HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

- Viết lại những đoạn mắc lỗi diễn đạt. - Xem lại bài

- Chuẩn bị bài : thành ngữ.

Ngày soạn: 12/11/08

Ngày dạy: 15/11/08 Tiết 48: Thànhngữ

ngữ

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: học sinh nắm được

1. Kiến thức:

Hiểu được đặc điểm về cấu tạo và ý nghĩa của thành ngữ.

2. Kỹ năng:

3. Thái độ:

Có ý thức sử dụng thành ngữ.

B. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Soạn bài. - Học sinh: Chuẩn bị bài.

C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.HOẠT ĐỘNG1

: Kiểm tra bài cũ.

HOẠT ĐỘNG1

: Kiểm tra bài cũ.

- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.

HOẠT ĐỘNG2:

Giới thiệu bài.

Trong tiếng việt có khối lượng khá lớn thành ngữ. thành ngữ được hiểu như thế nào, ý nghĩa, cách sử dụng chúng ra sao, tiết học hôm nay chúng ta tìm hiểu.

HOẠT ĐỘNG 3:

Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

- GV đưa bảng phụ ghi bài tập. - Gọi HS đọc bài tập. Chú ý những từ gạch chân.

? Tìm một vài từ khác thay vào cụm từ'' Lên thác xuống ghềnh'' ? Cho ý kiến nhận xét.

? Có thể chêm xen một vài từ khác vào cụm từ được không? Có thể đổi chỗ các từ trong cụm từ được không?

? Cụm từ trên có ý nghĩa như thế nào?

? Từ những ý kiến trên, em có nhận xét gì về đặc điểm cấu tạo, ý nghĩa của cụm từ '' Lên thác xuống ghềnh''.

- GV: Cụm từ trên được gọi là thành ngữ. ? Em hiểu Thế nào là thành ngữ? - HS đọc bài tập. - HS tìm từ thay thế; nhận xét. - Nêu ý kiến cá nhân. - Suy nghĩ trả lời. - Nhận xét. - HS khái quát. I. Thế nào là thành ngữ. 1. Bài tập. - Nước non lận đận 1 mình

Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.

- Không thay thế được vì ý nghĩa trở lên lỏng lẻo, không đặc tả được sự lận đận, vất vả của thân cò.

- Không thêm, không đổi được các từ trong cụm từ.

- Vì đó là 1 trật tự hợp lýcó tính cố định.

- Sự khó khăn trong cuộc sống và trong công việc.

- Đặc điểm cấu tạo của cụm từ là chặt chẽ về thứ tự các từ và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.

? Tìm một vài thành ngữ mà em biết? - GV Cho HS quan sát 2 nhóm thành ngữ. + Nhóm 1:- Tham sống sợ chết. - Nhà cao cửa rộng. +Nhóm 2: - Lá lành đùm lá rách. - Mẹ tròn con vuông. - Chó ngáp phải ruồi. ? Giải nghĩa các thành ngữ. ? Qua tìm hiểu nghĩa của 2 nhóm thành ngữ trên, em hãy cho biết: Nhóm nào được hiểu nghĩa một cách trực tiếp, nhóm nào phải thông qua phép ẩn dụ để hiểu ý nghĩa của nó?

? Từ đó em rút ra nhận xét gì về việc hiểu nghĩa của thành ngữ?

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.

- GV lưu ý SGK - 144.

? Xác định vai trò ngữ pháp của các thành ngữ trong 2 câu trên? - Tìm thành ngữ. - Đọc bài tập. - Giải nghĩa thành ngữ. - HS trả lời độc lập. - Nêu nhận xét. - Đọc ghi nhớ. - Thực hiện theo yêu cầu.

- Nhanh như chớp. - Nước đổ đầu vịt. - Tham sống sợ chết. -Tham sống sự chết: Người hèn nhát. - Lá lành đùm lá rách: Đùm bọc che chở. - Nhóm 1: Bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các yếu tố tạo nên nó.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 7 TIẾT 36-67 (Trang 37 -39 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×