một nẻo từ ''lợi ích mà lại hiểu ra lợi răng''.
- Trêu trọc: bà đã già răng rụng hết rồi còn lấy chồng làm gì nữa.
-> Say rượu.
-> Say sắc đẹp của cô bán rượu.
nào là chơi chữ?
- GV: Đây là cách đánh tráo từ ngữ dựa vào hiện tượng từ đồng âm.
- Ngoài ví dụ trên, em còn biết câu thơ, văn nào sử dụng cách chơi chữ dựa vào hiện tượng từ đồng âm?
? Hãy chỉ ra những từ dùng để chơi chữ trong hai câu thơ trên và giải thích nghĩa của chúng?
- GV: Ngoài chơi chữ dựa vào hiện tượng đồng âm, còn có những lối chơi chữ nào khác chuyển sang phần 2.
- Gọi học sinh đọc bài tập SGK. ? Xác định lối chơi chữ trong bài tập trên.
? Vì sao em cho'' ranh tướng'' là từ dùng để chơi chữ?
? Việc trại âm như vậy nhằm mục đích gì?
- GV: Đã là danh tướng thì phải tiếng tăm lừng lẫy, nhưng ở đây ranh tướng lại đi cùng với'' tiếng tăm nồng nặc'' lại càng khẳng định thêm sự tương phản vì vậy mà ý nghĩa châm biếm đả kích ở đây càng trở nên sâu cay. ? Cho biết lối chơi chữ trên được hình thành trên cơ sở nào? - Gọi học sinh đọc bài tập 2. ? Em thấy 2 câu thơ có gì đặc biệt?
? Tác giả đã sử dụng cách chơi chữ nào trong hai câu thơ này?
rút ra ghi nhớ. - Tìm kiếm - Độc lập trả lời. - Đọc bài tập. - Phát hiện. - Nêu tác dụng - Học sinh giải thích. - Phát hiện. - Nêu ý
'Nhớ nước đau lòng con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia''
nước - Quốc
con chim quốc nhà
- Gia
chim da da II. Các lối chơi chữ.
* Chơi chữ bằng cách dùng từ đồng âm.
1. Bài tập 1.
- Ranh tướng.
-> Vì ''ranh ''ở đây là ranh trong '' ranh con, ranh mãnh, ranh ma...'' còn danh tướng thì phải viết bằng ''d''
ở đây tác giả đã cố tình viết trại âm d thành r.
- > Giễu cợt NaVa.
* Chơi chữ bằng cáchdùng lối nói trại âm ( gần âm)
- Tất cả các từ đều được lặp lại phụ âm đầu.
? Việc điệp phụ âm đầu như vậy có tác dụng gì?
- Gọi học sinh đọc bài tập 3 ? Chỉ ra cặp từ dùng để chơi chữ trong ví dụ trên? ? Em có nhận xét gì về những cặp từ này? ? Việc sử dụng cặp từ này có tác dụng gì? -> Tạo ra các từ mới.
? Em hãy gọi tên cho cách chơi chữ này?
- GV: Ngoài cách chơi chữ đã tìm hiểu, em thấy còn cách chơi chữ nào khác?-> bài 4.
? Ở hai câu đầu tác giả nói tới đối tượng nào?
? Ở câu thứ 4 sầu riêng có còn là trái sầu riêng nữa không? Tại sao?
- GV: Dựa vào phân tích ta thấy trái sầu riêng ở đây thuộc từ nhiều nghĩa.
? Em tìm từ trái nghĩa với từ sầu riêng?
? Đến đây ta hiểu thêm một lối chơi chữ thường gặp nữa là gì? ? Tác dụng của cách chơi chữ này là gì?
- GV: Ngoài từ trái nghĩa có thể dùng từ đồng nghĩa, gần nghĩa vào chơi chữ.
? Qua tìm hiểu, em hãy cho biết có mấy lối chơi chữ?
? Chơi chữ thường được dùng ở trường hợp nào?
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ. - Lưu ý : Có thể sử dụng từ Hán- Việt trong chơi chữ.
- Gọi học sinh đọc bài tập. ? Nêu yêu cầu bài tập.
? Tìm những từ thể hiện lối chơi chữ? kiến. - Nêu tác dụng. - Phát hiện. - Nêu nhận xét. - Nêu ý kiến - Độc lập trả lời. - Lý giải. - Độc lập trả lời. - Nêu tác dụng. - Rút ra ghi nhớ. - Đọc ghi nhớ. - Đọc bài tập. - Xác định.
- Tạo âm hưởng kéo dài cho câu thơ.
- Cá đối- cối đá. - Mèo cái- mái kèo.
- Đánh tráo phụ âm đầu và phần vần giữa các tiếng.
- Chơi chữ bằng cách nói lái, nói chệch.
-> Trái sầu riêng.
- Đặt trong văn cảnh này thì lại nói về tâm trạng của con người.
-> Sầu riêng- vui chung.
-> Chơi chữ bằng cách dùng từ trái nghĩa.