Nghệ thuật: Hình ảnh so sánh liên tưởng độc đáo, từ

Một phần của tài liệu giáo án văn 7 tiết 36-67 (Trang 47 - 50)

sánh liên tưởng độc đáo, từ ngữ giàu hình ảnh.

* Dàn ý. a. Mở bài.

- Giới thiệu về tác giả Hồ Chí Minh.

- ấn tượng cảm xúc về bài thơ.

b. Thân bài.

- Câu1. Cảm xúc được bắt nguồn từ một hình ảnh so sánh mới mẻ.

- Câu 2. Hình ảnh quấn quýt sinh động gợi cảm xúc về bức tranh những tầng bậc của núi rừng trong đêm trăng khuya. - Câu 3. Cảm xúc về sự hài hoà đồng cảm giữa con người và cảnh.

- Câu 4. Cảm xúc về tâm hồn cao cả của Bác.

c. Kết bài.

- Tình cảm của em với bài thơ.

D. HƯỚNG DẪN CÁC HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

* Học ở nhà: Viết hoàn chỉnh đề bài trên để chuẩn bị cho tiết luyện nói. - Hoàn thành bài tập 2.

- Ôn tập: Văn biểu cảm. - Soạn bài'' tiếng gà trưa''

Ngày dạy: 24/11/08 Tiếng gà trưa. (Xuân Quỳnh) (Xuân Quỳnh)

Tiết 53-,54: Đọc - hiểu vănbản. bản.

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Qua bài học sinh cần nắm được:

1. Kiến thức:

Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỷ niệm về tuổi thơ và tình cảm bà cháu được thể hiện qua bài thơ.

2. Kỹ năng:

thấy được nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả qua những chi tiết tự nhiên, bình dị.

3. Thái độ:

Bồi dưỡng tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước cho học sinh.

B. CHUẨN BỊ:

- Giao viên: Nghiên cứu soạn bài. - Hoc sinh: Chuẩn bị bài.

C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG1: kiểm tra bài cũ. HOẠT ĐỘNG1: kiểm tra bài cũ.

- Đọc thuộc lòng bài thơ " Cảnh khuya" Của Hồ Chí Minh. Nêu cảm nhận của em về bài thơ.

HOẠT ĐỘNG 2: Giới thiệu bài.

- Xuân Quỳnh là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ ca hiện đại Việt Nam. Thơ Xuân Quỳnh như cánh chuồn chuồn trong giông bão, mảnh mai mà trong suốt, mà kiên cường. Thơ Xuân Quỳnh thường hướng về những hình ảnh, những điều bình dị, gần gũi trong đời sống thường, rong gia đình, tình yêu, tình mẹ con, bà cháu. Tiếng gà trưa là một bài thơ như thế. Để giúp các em cảm nhận sâu sắcvề tác phẩm, bài học hôm nay cô cùng các em tìm hiểu.

HOẠT ĐỘNG 3: Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cho học sinh đọc chú thích/ SGK

? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Xuân Quỳnh? ? Em biết gì về hoàn cảnh ra đời

- HS đọc chú thích.

- HS trả

I. Đọc- tiếp xúc văn bản.

* Tác giả, tác phẩm: SGK.

của bài thơ?

- GV nêu yêu cầu đọc: Giọng đọc vui, bồi hồi, phân biệt lời mắng yêu của bà với lời kể, lời tả và yếu tố trữ tình của bài thơ.

- GV đọc khổ một.

- Gọi một học sinh đọc 5 khổ tiếp theo.

- Gọi nhận xét bạn đọc.

- Gọi1 học sinh đọc diễn cảm toàn bài.

? Qua phần chuẩn bị ở nhà, em hãy cho biết ''chéo go'' là gì ? Thế nào là ''trúc bâu''

? Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

? Thể thơ này giống với bài thơ nào các em đã được học ở lớp 6?

- GV: Bài thơ được viết theo thể 5 chữ, một thể thơ gốc Việt Nam, bắt nguồn từ thể hát dặm Nghệ tĩnh và vè dân gian. Bài thơ vì thế có giọng điệu kể chuyện tâm tình, nhẹ nhàng. - GV: đọc chậm khổ thơ 1

? Em có nhận xét gì về cách ngắt nhịp và vần của các câu thơ? ? Hãy chỉ ra vần liền, vần cách trong bài.

- GV: như các em đã biết: thơ ngũ ngôn thường cấu tạo thành từng khổ 4 câu, mỗi câu có 5 chữ. Vần liền ở câu thứ hai và thứ ba. chữ cuối của dòng cuối mỗi khổ lại vần với chữ cuối của dòng đầu khổ tiếp theo. Cũng có thể dùng vần cách.

? Căn cứ vào đặc điểm của thể thơ 5 chữ, so sánh đối chiếu với bài thư của Xuân Quỳnh và rút ra nhận xét? lời. - HS nghe. - HS đọc bài. - HS nhận xét. - Xác định thể thơ. - HS lắng nghe. - HS phát hiện. - Trả lời. - HS nghe.

kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước và được in lần đầu trong tập'' Hoa dọc chiến hào'' năm 1968

* Đọc

* Từ khó:

* Cấu trúc văn bản.

- Thể thơ 5 chữ .

- ''Đêm nay Bác không ngủ''- Minh Huệ.

- Nhịp: 3/2; 2/3: 1/2/2 -> Ngắt nhịp linh hoạt. - Vần : Vần liền, vần cách. - VD: khổ thơ một : vần cách: xa- ta. Vần liền : nhỏ- ổ ( Vần theo khuôn âm)

- Bài thơ được viết theo thể 5 chữ nhưng có nhiều chỗ biến đổi khá linh hoạt.

- Số câu trong một khổ: Ngoài những khổ 4 câu, còn có khổ 6 câu, 7 câu.

? Câu thơ có 3 tiếng lặp lại 4 lần ở đầu các khổ thơ có ý nghĩa gì? - Theo dõi vào bài thơ, em hãy cho biết cảm hứng của tác giả được khơi gợi từ âm thanh nào? ? Em có suy nghĩ về hình ảnh tiếng gà trưa trong bài thơ?

? Mạch cảm xúc của bài thơ được diễn biến theo trình tự nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Trong bài thơ tác giả đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào?

- GV: Tình cảm và cảm xúc của nhân vật trữ tình diễn ra như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu. Chúng ta tìm hiểu theo mạch cảm xúc bài thơ.

- Gọi học sinh đọc khổ 1.

? Tiếng gà vọng vào tâm trí người chiến sĩ trong thời điểm nào?

- Tiếng gà vọng vào tâm trí

- So sánh nhận xét. - HS phát hiện - Nêu suy nghĩ. - Suy nghĩ trả lời. - HS xác định. - Đọc khổ thơ 1 - HS phát giả dùng cả vần liền và vần cách linh hoạt

- Xen vào điệp ngữ, điệp câu 3 tiếng...tiếng gà trưa

- Âm thanh: tiếng gà trưa.

- > Hình ảnh gần gũi, bình dị. Chắc hẳn bài thơ được gợi ra từ những kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà của tác giả. Xuân Quỳnh mồ côi mẹ từ lúc ấu thơ, cha thường đi công tác xa vắng nhà, hai chị em sống với bà suốtnhững năm tháng tuổi thơ. Chính cuộc sống bình dị của làng quê đã gợi cho nhà thơ cảm xúc chân thành.

- Trên đường hành quân, người chiến sĩ chợt nghe tiếng gà nhảy ổ, gợi nhớ về những kỷ niệm tuổi thơ.

- Những hồi tưởng về tuổi thơ qua âm thanh tiếng gà trưa. - Tiếng gà trưa đi vào cuộc chiến đấu với người chiến sĩ.

Một phần của tài liệu giáo án văn 7 tiết 36-67 (Trang 47 - 50)