cầu nói.
+ Diễn đạt to, rõ. Phải đúng là nói, không được đọc hoặc thuộc lòng, vừa nói vừa biểu hiện cảm xúc...
+ Các em khác lắng nghe, nhận xét bạn( cũng là để luyện nói) rút kinh nghiệm đến lượt mình nói.
- GV nêu đề bài.
- Gọi học sinh đọc đề.
- GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề.
? Đọc bài thơ, em hình dung, tưởng tượng khung cảnh thiên nhiên và tình cảm của tác giả Hồ Chí Minh như thế nào?
? Chi tiết nào làm cho em chú ý và hứng thú vì sao?
? Từ đó cảm nhận gì về hình ảnh, ngôn ngữ thơ?
? Qua bài thơ em hiểu tác giả Hồ Chí Minh là người như thế nào?
- GV Hướng dẫn học sinh lập dàn ý.
? Phần mở bài, thân bài, kết bài cần nêu những nội dung nào.
( Cảm xúc: Đọc bài thơ em thấy một bức tranh thiên nhiên lộng lẫy hiện ra, xúc động trước tấm lòng của một vị lãnh tụ) - Đọc đề bài. - Trình bày ý kiến. - HS tự bộc lộ. - Nêu nhận xét. - Nhắc lại lý thuyết. II. Đề bài. - Phát biểu cảm nghĩ về bài "Cảnh khuya" của Hồ Chí Minh. * Tìm hiểu đề.
- Cảnh thiên nhiên tươi đẹp nên thơ ...
- Lòng yêu mến thiên nhiên của Bác Hồ.
- Tâm hồn nhạy cảm với thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng của Bác.
- Phong thái ung dung tự tại, lạc quan của Bác.
-> Hình ảnh giản dị, cách so sánh độc đáo, kết hợp màu sắc cổ điển và hiện đại.
* Dàn ý. + Mở bài:
- Lời chào thầy cô, các bạn - Giới thiệu bài thơ.
- Cảm nghĩ chung của em.
+ Thân bài:
- Cảm nhận về 2 câu đầu: Nghệ thuật so sánh - điệp ngữ
-> Bức tranh thiên nhiên sống động, Vừa lộng lẫy vừa huyền ảo, nhiều tầng bậc đan xen. -> Tâm hồn yêu thiên nhiên, hòa hợp với thiên nhiên của Bác.
- GV cho học sinh luyện nói trong nhóm và nhận xét .
- GV chọn 1-2 học sinh đại diện nói trước lớp - nhận xét - GV khái quát, nhận xét bổ xung. - HS luyện nói trong nhóm. - Luyện nói trước lớp. - Nhận xét. - Cảm nhận 2 câu kết: Xúc động trước tấm lòng của Bác ý thức trước vận mệnh của dân tộc.
- Sự kết hợp hài hòa giữa tâm hồn thi sĩ và người chiến sĩ trong con người Bác.
+ Kết luận.
- Tình cảm của em với bài thơ. - Lời cảm ơn người nghe.