Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn

Một phần của tài liệu giáo án văn 7 tiết 36-67 (Trang 44 - 46)

biểu cảm về tác phẩm văn học. 1. Bài tập1. - Cảm nghĩ của em về 1 bài ca dao. * Gồm 4 đoạn. - Đoạn 1: Từ đầu đến cố hương: cảm nhận về 2 câu ca dao đầu.

- Đoạn 2: Tiếp - Gọi nhện: Tưởng tượng về cảnh ngóng trông.

- Đoạn 3: Tiếp-> vô cùng: Cảm nhận về sông ngân.

- Đoạn 4: Còn lại: Cảm nghĩ về sông Tào Khê.

- Đoạn 1. Biểu cảm về 2 câu ca dao đầu.

- Cảm xúc: Hình dung một người đàn ông, thậm chí là một người thân quen, đang nhớ quê.

giả ra sao?

- GV khái quát.

- GV đọc đoạn 2.

- Cảm nghĩ về cảnh ngóng trông được bộc lộ qua biện pháp nghệ thuật nào?

- GV khái quát.

- Gọi học sinh đọc đoạn 3.

? Cảm xúc của tác giả về sông Ngân Hà được thể hiện qua câu chuyện cảm động và quen thuộc của Trung Quốc ,đó là câu chuyện nào?

? Tác giả bày tỏ cảm xúc về sông Ngân Hà qua hình thức nào?

? Cách liên tưởng này có tác dụng gì trong việc trình bày mạch cảm xúc?

- Gọi học sinh đọc đoạn 4.

? Đoạn văn này đã trình bầy cảm xúc gì của tác giả?

? Sông Tào Khê được hiện lên trong cảm xúc của nhà thơ là dòng sông như thế nào?

? Cách so sánh đó gợi cho người đọc thấy tình cảm của nhà thơ đối với quê hương như thế nào?

? Tác giả trình bầy cảm xúc đó bằng cách nào?

- GV đọc câu văn cuối "Vì....

- Nhận xét. - HS nghe. - Độc lập trả lời. - Đọc đoạn 3. - Liên hệ mở rộng. - Trả lời độc lập. - Nêu ý kiến cá nhân. - HS đọc đoạn 4. - Phát hiện. - Phát hiện. - Trình bày ý kiến. - Độc lập trả - Cách biểu cảm: Đặt mình vào hoàn cảnh để thể nghiệm, bày tỏ cảm xúc.

* Đoạn 2. Cảm nghĩ về cảnh ngóng trông.

- Hình ảnh: Về tiếng kêu, tiếng nấc.

- Cách thể hiện: Tưởng tượng ra cảnh ngóng trông và tiếng kêu, tiếng nấc của người ngóng trông.

- Đoạn 3. Cảm xúc về sông Ngân Hà.

-> Câu chuyện tình: Ngưu Lang Chức Nữ.

- Cách bày tỏ cảm xúc: Liên tưởng, hồi tưởng, suy ngẫm từ thực tế trong bức tranh minh hoạ đến câu chuyện điển tích đầy ý nghĩa.

- Cảm xúc thêm sâu sắc và tự nhiên hơn.

* Đoạn 4. Cảm nghĩ về sông Tào Khê.

- Sông chảy xiết không bao giờ cạn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-> Lòng thủy chung sâu nặng với quê hương.

- Cách biểu cảm: Miêu tả con sông và trực tiếp bộc lộ cảm xúc.

? Câu văn cuối đã nói lên điều gì?

? Như vậy tác giả đã cảm nhận những vấn đề gì về nội dung bài ca dao?

? Nội dung ấy được trình bày bằng những hình thức nghệ thuật nào?

? Qua tìm hiểu bài văn hãy cho biết phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học là gì?

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ. ý1.

- GV giới thiệu bố cục của bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.

- GV: Đây là bài biểu cảm về tác phẩm trữ tình, để giúp cho các em biết cách biểu cảm về tác phẩm văn học cần lưu ý một số điểm sau. - Cảm nghĩ phải bắt nguồn từ tác phẩm và sự suy nghĩ cảm thụ của người đọc đối với tác phẩm, phải có ấn tượng về người , cảnh trong tác phẩm. - Đó là những cảm nghĩ sau: - Cảm xúc về cảnh, người trong tác phẩm( thông qua miêu tả và kể....)

- Cảm xúc về tâm hồn, số phận của nhân vật trong tác phẩm. - Cảm xúc về vẻ đẹp ngôn từ của tác phẩm( Nghệ thuật). - Cảm xúc về tư tưởng của tác phẩm.

- GV khái quát toàn bài. - Gọi học sinh đọc bài tập 1. ? Nêu yêu cầu của bài tập.

lời. - Trình bày ý kiến. - Nêu nhận xét. - Khái quát rút ra ghi nhớ - Đọc ghi nhớ. - HS chú ý lắng nghe. - HS nghe. - Đọc bài tập. - HS xác - Cảm xúc chân thành của nhà thơ về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.

-> Nỗi nhớ quê của nhân vật trữ tình trong bài ca dao.

- Nghệ thuật liên tưởng, so sánh, hồi tưởng suy ngẫm...

2. Ghi nhớ: SGK.

III. Luyện tập.1. Bài tập1. 1. Bài tập1.

- Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ " Cảnh khuya" của Hồ Chí Minh.

* Yêu cầu:

Một phần của tài liệu giáo án văn 7 tiết 36-67 (Trang 44 - 46)